HOẠT ĐỘNG 3: LIÊN HỆ VÀ BÀY TỎ Ý KIẾN CÁCH TIẾP CẬN VÀ NỘI DUNG GD.KNS CHO HS.THPT* Mục tiêu: Hiểu, tr/bày được cách tiếp cận KNS theo UNESCO, cách tích hợp và nội dung g/dục KNS cho
Trang 1
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VỚI VẤN
ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS
Trang 2MỤC TIÊU MÔĐUN 2
Sau bài học, học viên có khả năng:
-Hiểu, phân biệt và tr/bày được k/niệm về KNS, lí do cần g/dục KNS, cách tiếp cận và ND g/dục KNS cho HS; phương hướng q/lí HĐ g/dục KNS; và khó khăn khi thực hiện HĐ g/dục KNS cho HS trong trường THPT.
-Có thái độ tích cực và hợp tác h/tập ở trên lớp, l/hệ thực
tế lấy được ví dụ minh họa cho bài học
-Bước đầu biết vận dụng kiến thức của bài học để p/tích tình huống q/lí GD cụ thể /
Trang 3NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA MÔĐUN 2
- Khái niệm về kĩ năng sống.
- Tại sao cần g/dục KNS cho HS trong các trường THPT
- Cách tiếp cận và Nội dung g/dục KNS cho HS.THPT.
- Hiệu trưởng quản lí HĐ g/dục KNS trong nhà trường.
- Khó khăn khi thực hiện HĐ g/dục KNS trong nhà
trường.
Trang 4HOẠT ĐỘNG 1: TRAO ĐỔI Ý KIẾN
KHÁI NIỆM KĨ NĂNG SỐNG
* Mục tiêu: Hiểu, phân biệt và tr/bày được GTS với KNS.
* Cách tiến hành: (PP động não bằng câu hỏi miệng)
- GV nêu câu hỏi để HV suy nghĩ:
Hãy phân biệt GTS với KNS?
- HV suy nghĩ và trình bày ý kiến của mình, lớp trao đổi
- GV kết luận /
Trang 5TÓM TẮT NỘI DUNG 1: KHÁI NIỆM KNS
các chức năng và tham gia vào c/sống hàng ngày.
tiếp mà mỗi cá nhân dùng để tương tác hiệu quả với người khác, để g/quyết tích cực (ứng phó) với v/đề hay thách thức của c/sống hàng ngày KNS vừa mang tính cá nhân và vừa mang tính XH
- Sự khác nhau giữa GTS với KNS: GTS là quan niệm về cái tốt, cái quý giá gắn với c/sống của mỗi người (là vận dụng các GT vào c/sống) G/dục GTS là GD từ gốc KNS là khả năng con người vận dụng GTS vào thực tế để thích
Trang 6* MT: Hiểu, tr/bày được những lí do cần thiết phải GD KNS cho HS.THPT trong giai đoạn hiện nay
* Cách tiến hành: (PP TLN - kĩ thuật khăn trải bàn)
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu và câu hỏi HV thảo luận:
Tại sao cần g/dục KNS cho HS trong n/trường THPT?
- nhóm độc lập thảo luận (cá nhân làm việc, nhóm th/luận).
- đại diện từng nhóm tr/bày, lớp n/xét và bổ sung.
- GV kết luận /
TẠI SAO CẦN GIÁO DỤC KNS CHO HS.THPT
Trang 7TÓM TẮT NỘI DUNG 2:
TẠI SAO CẦN GIÁO DỤC KNS CHO HS.THPT
a) Bối cảnh thế giới và Việt nam:
- bối cảnh TG, bối cảnh và y/cầu thực tế của VN (môđun1) -Y/cầu của Bộ GD&ĐT đã chỉ thị tăng cường ND g/dạy
KNS cho HS; GD.KNS cho HS là một ND quan trọng và thiết thực trong chiến lược GD toàn diện
b) Đ/điểm TSL, n/cách của HS.THPT.VN: (môđun1)
c) Vai trò:
- KNS hướng vào giúp HS thay đổi GT n/thức, thái độ và hành động theo xu hướng tích cực và mang tính XD, phù hợp với bối cảnh TG và đ/kiện k/tế -XH của VN
Trang 8- KNS giúp HS thích nghi, ứng phó với biến động của MTS
d) Thực trạng:
khóa các môn học theo C/trình và một số HĐGDNGLL cho HS trong n/trường còn nhiều hạn chế Nên KNS của HS thiếu tích cực, chủ động và s/tạo, chưa thích ứng với c/sống.
- Thực tế một bộ phận HS thiếu hụt về KNS, sự suy thoái về GTS, KNS đã thể hiện qua lối sống thực dụng, thiếu ước
Trang 9- Sự ảnh hưởng của các luồng VH độc hại tới HS (qua các ph/tiện truyền thông như Internet, trò chơi game…).
* nguyên nhân:
- MTS và h/tập của HS còn rất nhiều v/đề.
- Nhà trường thiếu sự giúp đỡ từ phía các bậc phụ huynh
- thầy cô chưa thực sự là tấm gương sáng,
- cha mẹ còn thiếu kiến thức nuôi và dạy con (KNS),
- cộng đồng chưa thực sự tuân thủ luật lệ chung /
Trang 10HOẠT ĐỘNG 3: LIÊN HỆ VÀ BÀY TỎ Ý KIẾN CÁCH TIẾP CẬN VÀ NỘI DUNG GD.KNS CHO HS.THPT
* Mục tiêu: Hiểu, tr/bày được cách tiếp cận KNS theo UNESCO, cách tích hợp và nội dung g/dục KNS cho HS.THPT hiện nay.
* Cách tiến hành: (PP động não viết)
- GV chia nhóm, giao n/vụ để HV suy nghĩ liên hệ:
1 XĐ các KNS theo cách t/cận của UNESCO?
2 XĐ một số KNS cần g/dục cho HS.THPT h/nay?
- Mỗi HV tự liên hệ thực tế, viết ra giấy, dán lên bảng.
- GV mời 2 HV lên đọc tổng hợp các ý kiến liên hệ.
- GV kết luận /
Trang 11TÓM TẮT NỘI DUNG 3: CÁCH TIẾP CẬN GD.KNS
a) Cách tiếp cận KNS:
* Tiếp cận GD.KNS theo hướng lồng ghép:
- lồng ghép vào g/dạy chính khóa các môn học của C/trình
- lồng ghép vào tổ chức các HĐGDNGLL cho HS t/gia.
* Tiếp cận theo UNESCO : học cần 4H (học, hỏi, hiểu, hành) học cần 4T (TCH, Trí tuệ, Tri thức, thông tin )
- Học để biết (KN n/thức ) - Học để làm (KN làm việc)
- Học để khẳng định (h/thiện) mình (KN xác định g/trị )
- Học để cùng chung sống (KN tâm lí-XH ) /
Trang 1212
Trang 13b) Một số KNS cần g/dục cho HS.THPT:
Giáo dục GTS là g/dục từ gốc, g/dục KNS là ngọn
Tùy theo căn cứ mà KNS được phân chia thành các nhóm KNS khác Căn cứ vào mối liên quan giữa KNS với đối tượng là một cách thường dùng, đó là:.
* Nhóm kĩ năng liên quan đến bản thân:
- KN n/thức và tự nhận xét, đánh giá bản thân
- KN xác định m/tiêu c/đời, lập KH h/động cho bản thân.
- KN làm chủ bản thân (cảm xúc vui mừng, khắc phục sự tức giận, hành vi và hành động của bản thân ).
- KN tự quản lí t/gian hiệu quả, nghỉ ngơi, giải trí của mình
- KN tự phục vu, ch/sóc, rèn luyện và phấn đấu của b/thân
- KN tự bảo vệ và phòng chống các tệ nạn XH.
- KN tự tin trước đám đông; KN tư duy phê phán /
Trang 14* Nhóm KNS liên quan đến người khác:
- KN n/thức và n/xét, đ/giá người khác
- KN thể hiện sự q/tâm, thông cảm với người khác
- KN thuyết phục, giải thích, vận động, tuyên truyền, trò chuyện…với người khác (giao tiếp)
- KN hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ người khác
- KN làm việc nhóm
- KN lãnh đạo… /
Trang 15* Nhóm kĩ năng liên quan đến công việc:
- KN làm b/cáo, - KN học (nghề, ngoại ngữ, CNTT)
- KN đọc tài liệu, sử dụng thiết bị
- KN lên kế hoạch c/tác (HĐ) cho nhóm, tổ…
- KN phân tích, nhận xét và đánh giá công việc
- KN làm việc theo nghề - điều hành công việc
- KN tư duy sáng tạo - KN phán đoán, suy luận
- KN đưa ra giả thuyết và dự kiến ph/án g/quyết.
- KN ra quyết định hành động
- KN hành động chủ động, tích cực và s/tạo
Trang 16* Nhóm KNS liên quan đến môi trường sống:
- KN chăm sóc và bảo vệ môi trường tự nhiên.
- KN nhận thức môi trường TN, XH (quan sát, tư duy, phê phán, suy luận)
- Kn phân tích và đánh giá MTTN, MTXH
- KN thể hiện cảm xúc, thái độ với MTTN, MTXH
-
Trang 18KHẢ NĂNG LƯU GIỮ THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI
Trang 19Phân tích “GD phòng tránh lạm dụng trò chơi điện
tử cho HS.THPT” theo tiếp cận KNS thông qua
4 trụ cột GD của UNESCO
* HỌC ĐỂ BIẾT (Kĩ năng nhận thức về game):
- Biết cách khai thác mặt tích cực của game
- Biết được b/hiện của việc lạm dụng game
- Nhận ra được ng/nhân gây nghiện game
- Biết cách tránh mặt tiêu cực của game
- Phân biệt được mặt tích và tiêu cực của game
- Biết cách ứng phó, đương đầu với sức hấp dẫn của game
- Biết dừng việc chơi game đúng lúc
- biết những quy định của nhà nước về việc chơi game.
Trang 20* HỌC ĐỂ LÀM (Kĩ năng thực tiễn/chơi game):
- Khai thác mặt tích cực của game
- Sử dụng game hợp lí - Dừng việc chơi game đúng lúc
- Tránh được mặt tiêu cực của game
- Ko lạm dụng game - Ko sống trong thế giới ảo
- Th/hiện đúng quy định của nhà nước về chơi game.
* HỌC ĐỂ CÙNG CHUNG SỐNG
(KN liên quan đến ý thức, thái độ với bạn chơi game):
- Chia sẻ h/biết và k/nghiệm về game với người khác
- Khuyến khích người khác chơi game tích cực.
- Học hỏi người khác k/nghiệm ứng phó với lạm dụng game
Trang 21- Cương quyết từ chối lôi kéo của bạn với lạm dụng game
- Giúp người khác th/hiện đúng quy định của nhà nước về việc chơi game.
* HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH
(KN liên quan đến g/trị bản thân trong việc chơi game):
- Tôn trọng giá trị của bản thân
- Lấy thế giới thực làm lẽ sống, ko sa ngã vào thế giới ảo
- Tự chủ, tự quyết định với việc chơi game
- Tự tin vào khả năng kiềm chế trước sự hấp dẫn của game
- Kiên quyết dừng game khi nhận thấy lạm dụng game gây
nhiều ảnh hưởng ko tốt với chính mình.
- Tôn trọng quy định của nhà nước về việc chơi game.
Trang 22* Giao bài tập về nhà tự làm theo chủ đề:
- Phân tích “GD phòng tránh ma túy cho HS.THPT” theo tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO.
- Phân tích “GD sinh sản tuổi vị thành niên cho HS THPT” theo tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO.
- P/tích “GD an toàn giao thông cho HS.THPT” theo tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO
Trang 23HOẠT ĐỘNG 4: THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
HT QUẢN LÍ HĐGD KNS TRONG TRƯỜNG THPT
* Mục tiêu: HV tr/bày chia sẻ h/biết, k/nghiệm về biện pháp q/lí và chỉ đạo HĐGD.KNS cho HS.THPT HV tự rút ra bài học k/nghiệm cho mình.
* Cách tiến hành: (PP TLN và PP đàm thoại)
- GV nêu yêu cầu và câu hỏi để HV thảo luận nhóm đôi:
Hãy xác định một số biện pháp cơ bản để chỉ đạo và q/lí HĐ g/dục GTS cho HS.THPT.
- Nhóm đôi thảo luận độc lập.
- Mời đại diện một số nhóm tr/bày, lớp nghe và trao đổi.
- GV kết luận /
Trang 24TÓM TẮT NỘI DUNG 4:
1 Đổi mới q/hệ tương tác giữa GV và HS:
a) bồi dưỡng GV: Nội dung, ph/pháp, p/tiện, h/thức, tạo phong cách h/tập mới cho HS, q/hệ hợp tác giữa G với H b) bồi dưỡng HS: PP và h/thức tự h/tập, PP làm việc với tài liệu h/tập và với đồ dùng h/tập.
2 Phát triển nội dung, ch/trình và tư liệu DH:
- XD c/trình (cấp trên, HT chủ động tự XD c/trình GD.KNS cho trường mình)
- HT chỉ đạo th/hiện C/trình của Bộ theo hướng lồng ghép
một số ND mang tính thời đại vào chính khóa và HĐNGLL /
Trang 25- Nội dung GD KNS cần phù hợp với k/nghiệm, giới và
nhu cầu của HS và XH Các chủ đề GD.KNS cần XĐ rõ g/dục các KNS gì cho HS; sau đó lên kế/h thực hiện C/trình theo mô hình cần thực hành là:
KN n/thức, ra quyết định, để g/quyết v/đề (Học để biết);
KN thực hành h/vi mong muốn (Học để làm);
KN g/tiếp liên nhân cách (Học để cùng chung sống)
KN tự kiểm soát bản thân, đương đầu với những cú sốc
tình cảm (Học để tự khẳng định mình).-
- Các bước DH.KNS theo 4 giai đoạn:
Bước 1: Khám phá - Bước 2: Kết nối
Bước 3: Thực hành - Bước 4 Vận dụng
Trang 26* Thiết kế chủ đề GD.KNS theo cấu trúc 3 HĐ, vẫn đảm bảo các g/đoạn của mô hình GD dựa vào sự trải nghiệm:
- Trải nghiệm - Phản hồi kinh nghiệm;
- học kiến thức và k/nghiệm mới; - áp dụng điều đã học
Ví dụ: Giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực (tr 69)
3 Q/lí quá trình SP và môi trường SP thân thiện:
- XD môi trường thân thiện (m/trường TN và XH).
-Chỉ đạo quá trình GDSP xuyên suốt, liên thông, có hệ thống giữa các khối lớp có tích hợp g/dục KNS cho HS; giữa n/trường với gia đình và XH /
Trang 274 Đ/giá kết quả GD.KNS theo UNESCO:
- ND đ/giá (KN n/thức, làmviệc, tâm lí XH, xác định giá trị)
Và kĩ năng k/tra, kiểm soát công việc theo 2C:
Control (kiểm soát) + Check (Kiểm tra)
5 Một số BP cơ bản thường dùng khi GD.KNS cho HS:
g/dục KNS phải dựa trên nền tảng của g/dục GTS.
Cần xác định rõ những gì? /
Trang 28- Lồng ghép GD.KNS vào g/dạy các môn học theo c/trình:
ko tham đưa nhiều ND.KNS vào trong một tiết học.
đổi mới PP, h/thức DH theo hướng phát huy tính đ/lập, s/tạo của HS gắn với th/tiễn, có tài liệu bổ trợ, sử dụng t/bị
DH, ứng dụng CNTT, tạo k/khí lớp cởi mở thân thiện
thay đổi PP, h/thức SH lớp, luân phiên c/bộ lớp và tổ
GVCN làm tốt c/tác k/tra, đ/giá ph/loại hạnh kiểm HS.
Trang 29- Th/hiện tốt sự phối k/hợp giữa các đoàn thể và các tổ chức
trong với ngoài n/trường (đặc biệt cha mẹ HS) nhằm tạo ra
HĐ và m/trường tích cực để HS rèn luyện KNS
chất; tập thể GVCBNV và tập thể HS).
tổ chức diễn đàn, tiểu phẩm, cuộc thi tìm hiểu theo chủ đề, tham quan, dã ngoại, du lịch, cắm trại; thi vẽ, hát múa, thư giãn, văn nghệ, trò chơi theo phạm vi khối lớp
Tích hợp g/dục KNS vào giờ sinh hoạt dưới cờ.
Tổ chức các h/thức HĐ s/hoạt tập thể (Rung chuông vàng, Đường lên đỉnh, , …) /
Trang 31TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2
1 Kiến thức trong môđun này là hoàn toàn mới (đã biết) với Thầy/Cô khi tham gia khóa tập huấn này?
2 Môđun này có đáp ứng nhu cầu h/tập của Thầy/Cô ko?
3 ND của môđun này có giúp ích gì cho c/tác q/lí HĐ GD.KNS ở trường của Thầy/Cô ko?
4 Ý kiến của thầy/Cô về mối q/hệ giữa môđun1 với môđun 2?
5 Thầy/Cô có thể vận dụng kiến thức ở môđun này vào c/tác q/lí trường THPT như thế nào?
6 Theo Thầy/Cô ND q/trọng nhất của môđun này là gì?
7 Thầy/Cô cần rèn thêm k/thức, KNS nào trong c/tác đang đảm nhận
Trang 32TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2
PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2
Thầy/Cô đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong mô đun 2 Xin Thầy/Cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống.
1 Những kiến thức trình bày trong Mô đun này là hoàn toàn mới đối với Thầy/Cô hoặc Thầy/Cô đã biết trước khi tham gia khóa tập huấn này?
Hoàn toàn mới Đã biết trước 1 phần Biết trước tất cả
2 Mô đun này có đáp ứng nhu cầu học tập của Thầy/Cô không?
Không Không nhiều Có
3 Nội dung của Mô đun này có giúp ích gì cho công tác giáo dục hoặc quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường của Thầy/Cô không? Không Không nhiều Có
4 Người ta nói “Giáo dục giá trị sống là giáo dục từ gốc”, điều đó cho thấy Mô đun này có mối quan hệ chặt chẽ với Mô đun1, Ông (Bà) có nhận xét như vậy không? Không Không nhiều Có
5.Liệu Ông (Bà) có vận dụng được những kiến thức thu hoạch ở Mô đun này vào công tác Thầy/Cô đang đảm nhiệm không? Không vận dụng được Khó vận dụng Vận dụng được 6 Theo Thầy/Cô nội dung quan trọng nhất của Mô đun này mà Thầy/Cô thu hoạch được là gì?
7 Qua Mô đun này, Thầy/Cô thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức, kĩ năng nào trong công tác đang đảm nhận?
8.Những ý kiến đề xuất của Thầy/Cô về nội dung tập huấn của Mô đun này?
PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2 Thầy/Cô đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong mô đun 2 Xin Thầy/Cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống. 1 Những kiến thức trình bày trong Mô đun này là hoàn toàn mới đối với Thầy/Cô hoặc Thầy/Cô đã biết trước khi tham gia khóa tập huấn này? Hoàn toàn mới Đã biết trước 1 phần Biết trước tất cả 2 Mô đun này có đáp ứng nhu cầu học tập của Thầy/Cô không? Không Không nhiều Có
3 Nội dung của Mô đun này có giúp ích gì cho công tác giáo dục hoặc quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường của Thầy/Cô không? Không Không nhiều Có
4 Người ta nói “Giáo dục giá trị sống là giáo dục từ gốc”, điều đó cho thấy Mô đun này có mối quan hệ chặt chẽ với Mô đun1, Ông (Bà) có nhận xét như vậy không? Không Không nhiều Có
5.Liệu Ông (Bà) có vận dụng được những kiến thức thu hoạch ở Mô đun này vào công tác Thầy/Cô đang đảm nhiệm không? Không vận dụng được Khó vận dụng Vận dụng được 6 Theo Thầy/Cô nội dung quan trọng nhất của Mô đun này mà Thầy/Cô thu hoạch được là gì?
7 Qua Mô đun này, Thầy/Cô thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức, kĩ năng nào trong công tác đang đảm nhận?
8.Những ý kiến đề xuất của Thầy/Cô về nội dung tập huấn của Mô đun này?
32