Chương 1Đền Đền Ngọc Sơn , Hà Nội Đền thờ là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố.. Chương 2Vương cung thánh đường Vương cung thánh đường
Trang 1ể loại:Kiến trúc tôn giáo
Trang 2Mục lục
1.1 Một số đền thờ tiêu biểu ở Việt Nam 1
1.2 Ảnh 1
1.3 Xem thêm 2
1.4 am khảo 2
2 Vương cung thánh đường 3 2.1 Từ nguyên 3
2.2 Kiến trúc 3
2.3 am khảo 4
2.4 Liên kết ngoài 4
3 Giải thưởng của AIA o hãng kiến trúc 5 3.1 am khảo 5
4 Huy ương vàng AIA 6 4.1 am khảo 7
4.2 Liên kết ngoài 7
5 Huy ương Alvar Aalto 8 5.1 Những người đoạt huy chương[1] 8
5.2 am khảo 8
5.3 Liên kết ngoài 8
6 Giải thưởng La Mã 9 6.1 Danh sách những người đoạt giải kiến trúc 9
6.2 Danh sách những người đoạt giải hội họa 9
6.3 Danh sách những người đoạt giải điêu khắc 10
6.4 Danh sách những người đoạt giải Engraving Category 10
6.5 Danh sách những người đoạt giải sáng tác âm nhạc 10
6.6 am khảo 12
6.7 Liên kết ngoài 12
7 Giải thưởng kiến trúc Pritzker 13 7.1 Những cá nhân đã nhận giải 13
i
Trang 3ii MỤC LỤC
7.2 Xem thêm 13
7.3 am khảo 13
7.4 Liên kết ngoài 14
8 Giải thưởng Stirling 15 8.1 Danh sách nhận giải 15
8.2 am khảo 17
8.3 Liên kết ngoài 17
8.4 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh 18
8.4.1 Văn bản 18
8.4.2 Hình ảnh 18
8.4.3 Giấy phép nội dung 21
Trang 4Chương 1
Đền
Đền Ngọc Sơn , Hà Nội
Đền thờ là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ
cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố
Nhiều đền thờ dành cho các thần thánh trong tôn giáo
hoặc tín ngưỡng địa phương Chẳng hạn ở Trung ốc
có các đền thờ các vị thần tiên củaĐạo giáonhư Tam
anh Huyền Đế, Linh quan, Lão Đăng lộc đình, ần
Vũ Bát sát, Lão tổ iền sư, Hắc hổ Huyền đàn và Sùng
linh Địa kỳ…; ởAi Cập cổ đạicó các đền thờ chư thần
(như đền thầnIsisởPhilae) hoặc đền thờpharaon; còn
ởHy Lạpcó các đền thờ các vị thần trongần thoại
Hy Lạpnhư đềnDelphithờ thầnApollo
Nhiều đền thờ được xây dựng để ghi nhớ công ơn của
một anh hùng có công với đất nước hay công đức của
một cá nhân với địa phương mà được dựng lên theo
truyền thuyết dân gian
Ở Việt Namcó nhiều nhân vật có thực trong lịch sử
được xây dựng đền thờ ở rất nhiều nơi làLý Nam Đế,
Triệu ang Phục,Đinh Tiên Hoàng,Lê Đại Hành,Lý
ốc Sư,Lý ường Kiệt,Tô Hiến ànhvà đặc biệt là
các đền thờTrần Hưng Đạo
1.1 Một số đền thờ tiêu biểu ở Việt
Nam
• Phú ọ:Đền Hùng
• Ninh Bình: Các đềnVua Đinh,Vua LêởCố đô Hoa
Lư,đền ái Vi,đền ánh Nguyễn
• Hà Nội:Đền Hai Bà Trưng,đền án ánh(TrấnVũ),đền Ngọc Sơn,đền Sóc,đền Lý ốc Sư
• anh Hoá:Đền Lý ường Kiệt,đền Sòng
• Hải Dương:Đền Kiếp Bạc,Đền thờ Lưỡng quốcTrạng nguyên Mạc Đĩnh Chi
• Bình Định: Đền thờ ái sư Hoằng ốc Công
Đào Duy Từ ở thôn Cự Tài 1, xã Hoài Phú, huyệnHoài Nhơn, tỉnh Bình Định
Trang 6Chương 2
Vương cung thánh đường
Vương cung thánh đường là một danh hiệu tôn vinh
đặc biệt màGiáo hoàngdành cho một sốnhà thờhoặc
thánh địa xét theo tính cách cổ kính, tầm quan trọng
tronglịch sửvà ý nghĩa tâm linh đối vớiGiáo hội Công
giáo Rôma Phần lớn vương cung thánh đường lànhà
thờ chính tòa, nhưng không phải nhà thờ chính tòa nào
cũng là vương cung thánh đường
Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn - một tiểu vương cung Thánh
đường tại Việt Nam
Trong tiếng Hy Lạp, basilikè có nghĩa là cổng vương
cung ời xưa, người dân La Mãgọi basilica là một
dạngkiến trúc công cộng chứ chưa phải làtôn giáo,
đó là công trình chia thành nhiều dãy song song, làm
thành mộtquảng trườngcó mái che Tại đây người ta
gặp nhau, sinh hoạt, bàn bạc công việc
Ngày nay, “basilica” thường được hiểu là một côngtrìnhtôn giáocủa Công giáo,tiếng Việtgọi là “vươngcung thánh đường” Một vương cung thánh đường cóthể là mộtnhà thờ chính tòa, một đền thờ nào đó cũng
có thể là một nhà thờ bình thường
2.2 Kiến trúc
Hầu hết các vương cung thánh đường Công giáo đều làcác nhà thờ có kiến trúc to lớn và cổ kính Mặt bằng cáccông trình này thường mang hình cây thập giá (tượngtrưng choChúa Giêsu) tạo thành ba gian chính: gianhành lang, gian giáo dân và gian cung thánh Bên trong
có lưu giữ hài cốt các vị tử đạo, thánh nhân, các nhânvật quan trọng hoặc các tác phẩm nghệ thuật Công giáo
có giá trị lớn Hiện nay, Giáo hội Công giáo chia thànhhai loại vương cung thánh đường là:
• Đại vương cung thánh đường (Major Basilica):
danh hiệu dành cho bốn vương cung thánh đườngnổi tiếng ở Vatican gồmVương cung thánh đường
ánh Gioan Latêranô(là một nhà thờ chính tòa),Vương cung thánh đường ánh Phêrô(là mộtnhà thờ),Vương cung thánh đường Đức Bà Cả(làmột đền thờ) vàVương cung thánh đường ánhPhaolô Ngoại thành(là một thánh địa)
• Tiểu vương cung ánh đường (Minor Basilica):
danh hiệu dành cho bất kỳ ngôi thánh đường haythánh địa quan trọng nào khác tạiRômahay khắpnơi trênthế giới, do chínhgiáo hoàngban tặng.Khi một nhà thờ đã được nâng lên danh hiệu tiểuvương cung thánh đường thì được Tòa ánh traocho hai biểu trưng của giáo hoàng: một là cái
chuông (tintinnabulum) dùng để báo tin khi giáo
hoàng hay người thay mặt giáo hoàng đến, hai là
cái dù bằng lụa có hai màu vàng, đỏ (conopaeum)
dùng để che cho giáo hoàng
3
Trang 74 CHƯƠNG 2 VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG
Trang 8Chương 3
Giải thưởng của AIA cho hãng kiến trúc
Giải thưởng Hãng kiến trúc là giải thưởng cao nhất
củaHiệp hội Kiến trúc sư MỹAIA tặng thưởng cho các
hãng kiến trúccó các công trình kiến trúc có chất lượng
cao
Danh sách những hãng Kiến trúc đã nhận giải thưởng:
• 1962Skidmore, Owings & Merrill
• 1964e Architects Collaborative
• 1965Wurster, Bernardi & Emmons
• 1967Hugh Stubbins and Associates
• 1968I.M Pei & Partners
• 1969Jones & Emmons
• 1970Ernest J Kump Associates
• 1971Albert Kahn Associates, Inc
• 1972Caudill Rowle Sco
• 1973Shepley Bulfinch Richardson and Abbo
• 1974Kevin Roche John Dinkeloo and Associates
• 1975Davis, Brody & Associates
• 1976Mitchell/Giurgola Architects
• 1977Sert Jackson and Associates
• 1978Harry Weese & Associates
• 1979Geddes Brecher alls Cunningham
• 1980Edward Larrabee Barnes Associates
• 1981Hardy Holzman Pfeiffer Associates
• 1982 Gwathmey Siegel & Associates, Architects
LLC
• 1983Holabird & Root
• 1984Kallmann McKinnell & Wood Architects
• 1985Venturi, Rauch and Sco Brown
• 1986Esherick Homsey Dodge & Davis
• 1987Benjamin ompson & Associates, Inc
• 1988Hartman-Cox Architects
• 1989César Pelli & Associates
• 1990Kohn Pedersen FoxAssociates
• 1991Zimmer Gunsul Frasca Partnership
• 1992James Stewart Polshek and Partners
• 1993Cambridge Seven Associates, Inc
• 1994Bohlin Cywinski Jackson
• 1995Beyer Blinder Belle
• 1996 Skidmore, Owings & Merrill LLP
• 1997R.M Kliment & Frances Halsband Architects
• 1998Centerbrook Architects and Planners
• 1999Perkins & Will
• 2000Gensler
• 2001Herbert Lewis Kruse Blunck Architecture
• 2002 ompson, Ventule, Stainback &Associates, Inc
• 2003e Miller | Hull Partnership
• 2004Lake | Flato Architects
• 2005 HãngMurphy/Jahn
3.1 Tham khảo
5
Trang 9Chương 4
Huy chương vàng AIA
Huy ương vàng AIA là giải thưởng củaHội Kiến trúc
sư Hoa Kỳ(American Institute of Architects, AIA) Giải
thưởng này được trao để ghi nhận đóng góp có ảnh
hưởng xuống lĩnh mực thực hành và lý thuyết kiến trúc
Đây là giải thưởng cao nhất của AIA Kể từ năm1947,
giải thưởng này được trao đa phần là thường niên Tuy
nhiên, trong những năm gần này, giải thưởng AIA đã
bị phủ bóng bởigiải thưởng Pritzkertrongkiến trúc
Danh sách các kiến trúc sư đoạt giải
• 1907: SirAston Webb(Anh)
• 1909:Charles Follen McKim(Mỹ)
• 1911:George Browne Post(Mỹ)
• 1914:Jean Louis Pascal
• 1922:Victor Laloux(Pháp)
• 1923:Henry Bacon(Mỹ)
• 1925: SirEdwin Landseer Lutyens(Anh)
• 1925:Bertram Grosvenor Goodhue(Mỹ)
• 1927:Howard Van Doren Shaw(Mỹ)
• 1929:Milton Benne Medary(Mỹ)
• 1933:Ragnar Ostberg
• 1938:Paul Philippe Cret(Pháp, Mỹ)
• 1944:Louis Henri Sullivan(Mỹ)
• 1947:Eliel Saarinen(Phần Lan, Mỹ)
• 1948:Charles Donagh Maginnis(Mỹ)
• 1949:Frank Lloyd Wright(Mỹ)
• 1950: SirPatrick Abercrombie(Anh)
• 1951:Bernard Ralph Maybeck(Mỹ)
• 1952:Auguste Perret(Pháp)
• 1953:William Adams Delano(Mỹ)
• 1954: Không có giải thưởng
• 1955:William Marinus Dudok(Hà Lan)
• 1956:Clarence S Stein(Mỹ)
• 1957:Ralph Walker(Mỹ)
• 1957:Louis Skidmore(Mỹ)
• 1958:John Wellborn Root(Mỹ)
• 1959:Walter Adolph Gropius(Đức)
• 1960:Ludwig Mies van der Rohe(Đức)
• 1961:Le Corbusier(ụy Sĩ)
• 1962:Eero Saarinen(Truy tặng) (Mỹ)
• 1963:Alvar Aalto(Phần Lan)
• 1964:Pier Luigi Nervi(Ý)
• 1965: Không có giải thưởng
• 1966:Tange Kenzo(Nhật Bản)
• 1967:Wallace Harrison(Mỹ)
• 1968:Marcel Breuer(Đức)
• 1969:William Wilson Wurster(Mỹ)
• 1970:Richard Buckminster Fuller(Mỹ)
• 1971:Louis Kahn(Mỹ)
• 1972:Pietro Belluschi(Mỹ)
• 1973: Không có giải thưởng
• 1974: Không có giải thưởng
• 1975: Không có giải thưởng
• 1976: Không có giải thưởng
• 1977:Richard Neutra(Truy tặng) (Đức)
• 1978:Philip Johnson(Mỹ)
• 1979:Ieoh Ming Pei(Mỹ)
• 1980: Không có giải thưởng
• 1981:Joseph Lluis Sert(Tây Ban Nha)6
Trang 104.2 LIÊN KẾT NGOÀI 7
• 1982:Romaldo Giurgola(Mỹ)
• 1983:Nathaniel Alexander Owings(Mỹ)
• 1984: Không có giải thưởng
• 1985:William Wayne Caudill(Truy tặng) (Mỹ)
• 1986:Arthur Charles Erickson(Canada)
• 1987: Không có giải thưởng
• 1988: Không có giải thưởng
• 2003: Không có giải thưởng
• 2004:Samuel Mockbee(Truy tặng) (Mỹ)
• 2005:Santiago Calatrava,Tây Ban Nha
4.1 Tham khảo
4.2 Liên kết ngoài
• Trang web của AIA
Trang 11Chương 5
Huy chương Alvar Aalto
Huy ương Alvar Aalto là một giải thưởngkiến trúc
củaPhần Landành cho các kiến trúc sư có công trình
kiến trúc sáng tạo Huy chương này được “Viện bảo
tàng Kiến trúc Phần Lan” vàHiệp hội Kiến trúc sư Phần
Lan(SAFA) thiết lập năm 1967 để vinh danh kiến trúc
sưHugo Alvar Henrik Aaltovà được trao cách quãng,
không thường xuyên
Trang 12Chương 6
Giải thưởng La Mã
Giải thưởng La Mã hay Giải thưởng Rome (tiếng Pháp:
Prix de Rome) là một giảihọc bổngcho những sinh viên
ngành nghệ thuật Giải này được tạo ra năm 1663 ở
Phápdưới thời vuaLouis XIV Đây là một giải thưởng
hàng năm cho những nghệ sĩ hứa hẹn tài năng (họa
sĩ, nhà điêu khắc và kiến trúc sư) những người chứng
tỏ tài năng của mình thông qua một cuộc thi sát hạch
Giải này đượcHọc viện Hội họa và Điêu khắctổ chức
được mở ra cho sinh viên của họ Người thắng cuộc
được ởCung điện Mancinibằng chi phí của vua Pháp
tài trợ ời gian ở cung điện này có thể gia hạn nếu
giám đốc của học viện thấy hữu ích Cuộc thi được tổ
chức cho 3 thể loại:hội họa,điêu khắc,kiến trúc Năm
1803, bổ sung thêmâm nhạc, năm 1804, bổ sung thêm
chạm khắc(chạm trổ)
Người đoạt giải “Khôi nguyên La Mã" sẽ được gửi
đến Viện Hàn lâm Pháp ởRoma(Académie de France
à Rome) được thành lập năm 1666 bởi Jean-Baptiste
Colbert Ngoài giải này còn có giải nhì cho phép người
tham gia cũng được đến Viện hàn lâm này nhưng với
thời gian ngắn hơn.Eugène Delacroix,Edouard Manet,
Edgar Degas,Ernest ChaussonvàMaurice Ravelđã cố
gắng giật giải Khôi nguyên La Mã nhưng không được
công nhận.Jacques-Louis David, người thất bại 3 năm
được cho là đã tự sát Ravel đã cố tổng cộng năm lần để
đoạt giải và lần thất bại cuối cùng là vào năm 1905 gây
tranh cãi đến mức đã dẫn đến một cuộc tổ chức lại toàn
diện bộ phận quản lý củaNhạc viện Paris Giải thưởng
La Mã đã bị cấm năm 1968 bởiAndré Malraux Kể từ
đó, đã có một số cuộc thi được ghi nhận và các viện hàn
lâm, cùng vớiInstitut de France, đã được sáp nhập bởi
Nhà nước và Bộ trưởng Văn hóa Pháp Người đoạt giải
hiện được ở tại Villa Medici, trụ sở củaViện hàn lâm
Pháp tại La Mãtrong 18 tháng (đôi lúc 2 năm)
Người Việt Nam, có kiến trúc sưNgô Viết ụđạt giải
kiến trúcvào năm1955
Cần phân biệt với những giải thưởng La Mã khác (Prix
de Rome, trùng tên) của [] vàHà Lanvà một giải thưởng
La Mã khác (Rome Prize, trùng nghĩa) doViện Hàn Lâm
Mỹ ở La Mã(American Academy in Rome) thành lập từ
năm 1894 , trao tặng Một người Việt Nam là giáo sư âm
nhạcPhan ang Phục(PQ Phan) đã giành được giải
thưởng này năm 1997
6.1 Danh sách những người đoạt giải kiến trúc
Trang 1310 CHƯƠNG 6 GIẢI THƯỞNG LA MÃ
• 1771-Joseph-Benoît Suvée
• 1772 - Pierre-Charles Jombert, Anicet Charles
Gabriel Lemonnier- “Second Grand Prize”
• 1801-Jean Auguste Dominique Ingres
• 1807-François Joseph Heim
• 1880-Henri Lucien Doucet
• 1884-Edouard Cabane- “Second Prize”
• 1891-Hubert-Denis Etcheverry- “Second Prize”
• 1906-Albert Henry Krehbiel
• 1919-César Schroevens- “ird Prize”
6.4 Danh sách những người đoạt giải Engraving Category
e engravery prize was created in1804andsuppressed in 1968 by André Malraux, theminister of Culture
• 1804- no Grand Prize awarded
• 1805-Ferdinand Gasse(“first” First Grand Prize)andVictor Dourlen(“second” First Grand Prize)
Trang 146.5 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐOẠT GIẢI SÁNG TÁC ÂM NHẠC 11
• 1810-Désiré Beaulieu
• 1811-Hippolyte André Jean Baptiste Chélard
• 1812 - Louis Joseph Ferdinand Herold (“first”
First Grand Prize) and Félix Cazot (“second” First
• 1818- no Grand Prize awarded
• 1819 - Fromental Halévy (“first” First Grand
Prize) and P.-J.-P.-C Massin-Turina (“second”
First Grand Prize)
• 1820-Aimé Ambroise Simon Leborne
• 1829- no Grand Prize awarded
• 1830-Hector Berlioz(“first” First Grand Prize) and
Alexandre Montfort (“second” First Grand Prize)
• 1865-Charles Ferdinand Lenepveu
• 1866 - Émile Louis Fortuné Pessard - “1stHarmony Prize”
Trang 1512 CHƯƠNG 6 GIẢI THƯỞNG LA MÃ
• 1877- no Grand Prize awarded
• 1878-Clément Broutin
• 1879-Georges Hüe
• 1880-Lucien Joseph Edouard Hillemacher
• 1881- no Grand Prize awarded
• 1919-Jacques Ibert- “First Grand Prize”
• 1923-Jeanne Leleu- “First Grand Prize”
• 1923-Robert Bréard- “Second Prize”
[4] e New International Year Book, Published 1966.Dodd, Mead and Co.P 86
Trang 16Chương 7
Giải thưởng kiến trúc Pritzker
Giải thưởng kiến trúc Pritzker là giải thưởng thường
niên củaquỹ Hyađể vinh danh mộtkiến trúc sưcòn
sống với những đóng góp của họ Giải thưởng này được
Jay A Pritzkerlập ra từ năm1979và được điều hành
bởidòng họ Pritzker Đây là giải thưởng cao quý nhất
trên thế giới vềkiến trúc Giải thưởng được xem như
giải Nobelcủa kiến trúc
Người nhận giải thưởng sẽ được nhận 100.000đô la Mỹ,
nhưng quan trọng hơn, người đó sẽ nhận được sự công
nhận trên toàn thế giới
7.1 Những cá nhân đã nhận giải
7.2 Xem thêm
• Danh sách giải thưởng kiến thúc
7.3 Tham khảo
[1] “People - In the News” Milwaukee Sentinel Associated
Press 23 tháng 5 năm 1979 tr 2 Truy cập 26 tháng 6
năm 2009
[2] Endico, Katherine (14 tháng 10 năm 2006) “e
Mexican garden revisited” San Francisco Chronicle
Truy cập 26 tháng 6 năm 2009
[3] Reynolds, Nigel (ngày 23 tháng 3 năm 2004).“Top prize
for architect who is ignored by fellow British” Daily
Telegraph Truy cập 26 tháng 6 năm 2009.
[4] Goldberger, Paul (28 tháng 5 năm 1988).“Architecture
View; What Pritzker Winners Tell Us About the Prize”
e New York Times Truy cập 26 tháng 6 năm 2009.
[5] Pilkington, Ed (14 tháng 4 năm 2009).“Swiss architect
untouched by fad or fashion wins prized Pritzker
award” e Guardian Truy cập 26 tháng 6 năm 2009
[6] Muschamp, Herbert (26 tháng 4 năm 1993).“Pritzker
Prize for Japanese Architect” e New York Times Truy
cập 26 tháng 6 năm 2009
[7] Iovine, Julie (5 tháng 9 năm 1997).“Aldo Rossi, Architect
of Monumental Simplicity, Dies at 66” e New York
Times Truy cập 26 tháng 6 năm 2009.
[8] Blau, Eleanor (8 tháng 4 năm 1991).“Robert Venturi Is
to Receive Pritzker Architecture Prize” e New York
Times Truy cập 26 tháng 6 năm 2009.
[9] Ribeiro, Ana Maria (24 tháng 2 năm 2009).“Siza Vieirafala para casa cheia” Correio da Manhã (bằng tiếng BồĐào Nhae) Truy cập 26 tháng 6 năm 2009
[10] Muschamp, Herbert (2 tháng 5 năm 1994).“Architect
of Austere Works Receives the Pritzker Prize” e New
York Times Truy cập 26 tháng 6 năm 2009.
[11] Viladas, Pilar (19 tháng 8 năm 2001).“Fashion’s NewReligion” e New York Times Truy cập 27 tháng 6 năm2009
[12] Samaniego, Fernando (1 tháng 6 năm 1997).“El noruegoSverre Fehn recibe el Pritzker de Arquitectura en elmuseo Guggenheim Bilbao” El País (bằng tiếng Tây BanNha) Truy cập 26 tháng 6 năm 2009
[13] Muschamp, Herbert (20 tháng 4 năm 1998) “RenzoPiano Wins Architecture’s Top Prize” e New York
Times Truy cập 26 tháng 6 năm 2009.
[14] “Koolhaas receives 'Nobel of architecture' in Jerusalem”.CNN 29 tháng 5 năm 2000 Truy cập 26 tháng 6 năm2009
[15] “Herzog & de Meuron Propose Castle in e Sky forHamburg” Das Spiegel 14 tháng 6 năm 2005 Truy cập
26 tháng 6 năm 2009
[16] “Top honour for Australian architect” BBC News 16tháng 4 năm 2002 Truy cập 26 tháng 6 năm 2009.[17] “Prize for Opera House designer” BBC News 7 tháng 4năm 2003 Truy cập 26 tháng 6 năm 2009
[18] “Paris skyscraper to rival tower” BBC News 28 tháng
11 năm 2006 Truy cập 26 tháng 6 năm 2009
[19] Forgey, Benjamin (9 tháng 4 năm 2006).“Brazilian winsPritzker Prize” Washington Post Truy cập 26 tháng 6năm 2009
[20] Glancey, Jonathan (29 tháng 3 năm 2007).“Rogers takesthe 'Nobel for architecture'” e Guardian Truy cập 26tháng 6 năm 2009
[21] Taylor, Kate (ngày 28 tháng 3 năm 2011) “Souto deMoura Wins 2011 Pritzker Architecture Prize” e New
York Times (bằng tiếng Anh) Truy cập ngày 28 tháng 3
năm 2011
13