1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số BIÊN PHÁP xây DỰNG đội NGŨ GIÁO VIÊN ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG

19 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 423,08 KB

Nội dung

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Võ Trường Toản Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIÊN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦ A NHÀ TRƯỜNG Người thực hiện: PHAN DUY KHÁNH Lĩnh vực nghiên cứu:  - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016-2017 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: PHAN DUY KHÁNH Ngày tháng năm sinh: 10/9/1967 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Trường THPT Võ Trường Toản Điện thoại: 0618607816 (CQ)/ 0613716849 (NR); ĐTDĐ: 0985709423 Fax: E-mail: pdkhanh1@gmail.com Chức vụ: Hiêụ trưởng Nhiệm vụ giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính, cơng việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Quản lý trường ho ̣c Đơn vị công tác: trường THPT Võ Trường Toản II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Tha ̣c si ̃ - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo du ̣c III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên mơn có kinh nghiệm: Anh văn Số năm có kinh nghiệm: 29 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Một sớ biêṇ pháp quản lý ho ̣c sinh yế u trường THPT Võ Trường Toản + Biê ̣n pháp nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c ho ̣c sinh ta ̣i trường THPT Võ Trường Toản + Mô ̣t số biêṇ pháp quản lý giáo du ̣c đa ̣o đức ho ̣c sinh ta ̣i trường THPT Võ Trường Toản BM03-TMSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn kiêṇ Đa ̣i hô ̣i Đa ̣i biểu toàn quố c lầ n thứ XII của Đảng cô ̣ng sản Viêṭ Nam khẳ ng đinh: ̣ “ đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo vừa vấn đề mang tiń h bản, vừa cấp thiết Thực thành công nghiệp này, cần phải huy động sức ma ̣nh của toàn Đảng, toàn dân, huy động trí tuệ các nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia, đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt phải thực phát huy vai trị đội ngũ thầy giáo, nhà sư phạm Phát triể n đội ngũ giáo viên mô ̣t các giải pháp quan tro ̣ng, là khâu then chố t viêc̣ nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c Trong hệ thố ng giáo dục phổ thông, giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Điều 15 Luật Giáo Dục ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Vì vậy, xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục đào tạo Trong năm qua, công tác xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên cấp quản lý giáo dục đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên địa phương tùy thuộc vào điều kiện thực tế có cách thực khác Đớ i với trường THPT Võ Trường Toản, là mô ̣t trường vùng sâu vùng xa tỉnh Đồ ng Nai, chấ t lượng đô ̣i ngũ giáo viên không đồ ng đề u vì ho ̣ đươ ̣c đào tạo từ nhiề u trường đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m khác Xuất phát từ lý trên, cho ̣n đề tài “Một số biê ̣n pháp xây dựng đội ngũ giáo viên ở trường trung học phổ thông nhằ m nâng cao chấ t lượng giảng dạy của nhà trường”, đươ ̣c ứng du ̣ng vào thực tế ta ̣i đơn vi ̣ với mong muố n phát triể n đô ̣i ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng giáo du ̣c của trường đồ ng thời góp phầ n vào sự nghiêp̣ giáo du ̣c điạ phương II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Trong quá trình phát triể n giáo du ̣c, ở bấ t kỳ giai đoa ̣n nào, viêc̣ nghiên cứu, xây dựng và phát triể n đô ̣i ngũ giáo viên cũng là mô ̣t vấ n đề hế t sức quan tro ̣ng và cấ p thiế t Phát triể n đô ̣i ngũ giáo viên chính là phát triể n nguồ n nhân lực của ngành giáo du ̣c và đào ta ̣o, Leonard Nadle - nhà xã hô ̣i ho ̣c người Mỹ cho rằ ng phát triể n nguồ n nhân lực gồ m giáo du ̣c, đào ta ̣o, bồ i dưỡng, phát triể n, nghiên cứu và phu ̣c vu ̣ Ở Việt Nam từ thời xưa, ơng cha ta coi trọng vai trị người thầy giáo “không thầy đố mày làm nên”, thầy khơng có giáo dục Điều nhắc nhở người phải quan tâm mặt đến giáo dục, đến đội ngũ giáo viên Vấn đề phát triển giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân, ngành, cấp, Đảng, quyền quyền địa phương phải thực quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới” “Cán giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ, tự túc, tự mãn cho giỏi dừng lại” Đội ngũ giáo viên điều kiện định phát triển giáo dục, vậy, nhiều nước vào cải cách giáo dục, phát triển giáo dục thường bắt đầu phát triển đội ngũ giáo viên Nói về tầ m quan tro ̣ng của người giáo viên, đô ̣i ngũ giáo viên bối cảnh giáo du ̣c vào thế kỷ XXI, Raja Roy Singh, nhà giáo du ̣c tiếng ở Ấn Độ, chuyên gia giáo du ̣c nhiề u năm ở UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương có mô ̣t lời bình khá ấn tượng: “Giáo viên giữ vai trò quyế t định quá trình giáo dục và đă ̣c biệt việc đinh ̣ hướng tương lai giáo du ̣c” [07,Tr 270] Cơ sở thư ̣c tiễn Trường thành lập đã đươ ̣c 11 năm, lúc đầ u còn gă ̣p nhiề u khó khăn công tác tuyển du ̣ng Hiê ̣n đội ngũ giáo viên tương đố i đầ y đủ theo quy đinh ̣ tuổ i đời cũng tuổ i nghề còn non trẻ Tổ ng số giáo viên: 89 người 24 đế n 30 tuổ i 31 đế n 40 tuổ i 41 đế n 50 tuổ i 51 đế n 60 tuổ i SL % SL % SL % SL % 22 24,7 48 53,9 19 21,3 0.00 Với đô ̣ tuổ i này ảnh hưởng lớn đế n hoạt đô ̣ng giáo dục của nhà trường mặt quy hoạch đội ngũ, phân công nhiê ̣m vu ̣, đào ta ̣o, bồ i dưỡng, Đô ̣i ngũ giáo viên trẻ có thuâ ̣n lơ ̣i về sức khỏe, nhiêṭ tình, đô ̣ng, khát khao cống hiến, có nhiều hơ ̣i đào tạo bờ i dưỡng nâng cao trình ̣ Những khó khăn mà giáo viên trẻ gă ̣p phải là: kinh nghiêm ̣ công tác còn ̣n chế , dễ sinh tâm lý chán nản công viêc; ̣ điều kiêṇ kinh tế cịn gặp nhiề u khó khăn, còn bi ̣ chi phố i nhiề u thời gian cơng viê ̣c gia đình Bên ca ̣nh đó, mô ̣t số giáo viên không nhâ ̣n thức đúng đắ n, đầ y đủ về viê ̣c bồ i dưỡng, nâng cao trình đô ̣ thì sẽ bằ ng lòng với hiêṇ ta ̣i, không có tư tưởng phấ n đấ u bồ i dưỡng lực chuyên môn, dẫn tới hâ ̣u quả là kiế n thức ngày càng mai mô ̣t, tu ̣t hâ ̣u Không đội ngũ cán bộ, giáo viên chưa thật gương sáng cho học sinh noi theo mà có biểu lệch lạc tư tưởng việc chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định ngành; thờ ơ, vô cảm trước xúc học sinh; chạy theo giá trị đồng tiền, đánh lòng tin học sinh cha mẹ học sinh Mơ ̣t sớ giáo viên cịn so sánh với nghề khác đưa đế n tư tưởng chính tri ̣ chưa tố t, lòng yêu nghề chưa thiế t tha Do họ khơng tìm giải pháp để nâng cao chất lươ ̣ng giáo dục, nâng cao trình độ thân Trình độ lực chun mơn - nghiệp vụ đô ̣i ngũ giáo viên yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lươ ̣ng giáo dục nhà trường điều kiện quan trọng để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đô ̣i ngũ giáo viên Một đô ̣i ngũ giáo viên có trình độ chun mơn - nghiệp vụ tốt điều kiện thuận lợi để đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đạt hiệu tốt ngươ ̣c lại III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giáo viên lực lượng quan trọng hệ thống giáo dục Chất lượng, nhân cách, phẩm chất, đạo đức lý tưởng đội ngũ ảnh hưởng to lớn trực tiếp đến sản phẩm mà họ đào tạo ra, người, công dân xây dựng xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế - văn hóa” [23, tr.184] Do đó, xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên không vấn đề mang tính lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc phát triển giáo dục nước ta 3.1 Tăng cường bồi dưỡng tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức nâng cao nhận thức nghề nghiệp Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, quán triệt đầy đủ nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước công tác xây dựng đội ngũ giáo viên Giúp cho giáo viên thấm nhuần đường lối đổi giáo dục Đảng, chiến lược phát triển nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức, tự giáo dục đạo đức thân trình xun suốt để hồn thiện nhân cách mình, cho phù hợp với yêu cầu sống Để đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu ngày cao sống, xã hội, thị trường, đòi hỏi cán giáo viên nhân viên phải phát huy cao độ tính tự giác tính chủ động, sáng tạo học tập, kinh nghiệm thực tế Nâng cao nhâ ̣n thức của đội ngũ giáo viên để thấ y đươ ̣c vai trò, trách nhiê ̣m của ho ̣ giai đoa ̣n Phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp để làm sở quản lý chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ, từ đó, giúp ho ̣ tiế p tu ̣c ho ̣c tâ ̣p phấn đấu, nâng cao trình đô ̣ chuyên môn nghiêp̣ vu ̣ của chính mình, có trách nhiê ̣m xây dựng mô ̣t xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p ho ̣c tập suố t đời Quán triêṭ mô ̣t cách sâu sắ c vai trò, nhiêm ̣ vu ̣ của đội ngũ giáo viên qua các buổ i họp hội đồng, buổi sinh hoa ̣t chuyên môn, qua công tác bồ i dưỡng, để bản thân mỗi giáo viên tự ý thức đươ ̣c trách nhiê ̣m của mình, từ đó tự giác phấ n đấ u rèn luyê ̣n đáp ứng chuẩn nghề nghiệp; nâng cao nhâ ̣n thức cho giáo viên về viêc̣ tự đánh giá lực bản thân áp du ̣ng chuẩn nghề nghiệp là viê ̣c làm cầ n thiế t để tự ho ̣c, tự bồ i dưỡng nâng cao lực sư pha ̣m Mỗi mô ̣t cá nhân phải tự nhâ ̣n thức đươ ̣c chuẩn nghề nghiệp là mô ̣t yêu cầ u tấ t yế u phát triển của giáo du ̣c Đồng thời phải nhận thức vai trị, chức năng, nhiệm vụ với nhà trường; ý thức vấn đề học tập nâng cao lực sư phạm nhiệm vụ hàng đầu để có khả tiếp cận đổi giáo dục 3.2 Phân cơng, bố trí giáo viên Đây nhiệm vụ khó khăn Hiệu trưởng Đầu năm Hiệu trưởng phân công giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp công việc khác nhà trường Nếu phân công hợp lý phát huy lực, sở trường giáo viên, đảm bảo quyền lợi học sinh, tạo hợp tác lao động sư phạm đội ngũ giáo viên Khi phân cơng, bố trí giáo viên địi hởi phải phù hợp với trình độ đào tạo lực chuyên môn người Đồng thời phải đảm bảo tính kế thừa để có ổn định thời gian định Các bước tiến hành phân công giáo viên là: + Yêu cầu cá nhân đề đạt nguyện vọng + Tổ chuyên môn bàn bạc sở đánh giá lực giáo viên năm học trước + Hiệu trưởng dựa sở phân công tổ tham khảo ý kiến Phó hiệu trưởng để định Phần lớn giáo viên lớn tuổi tổ trưởng thường dành dạy lớp 12 làm cho giáo viên trẻ tuổi hội phát triển nghề nghiệp Vì Hiệu trưởng phải phân cơng giảng dạy khối có xen kẽ giáo viên lâu năm giáo viên trẻ, giáo viên giỏi giáo viên có tay nghề chưa tốt Không phân công giáo viên khá, giỏi tập trung toàn giảng dạy khối 12, mà phân công giáo viên giỏi dạy xen kẽ với giáo viên trung bình, yếu, khối lớp để làm nòng cốt Điều vừa đảm bảo quyền lợi học sinh, vừa tạo hội cho giáo viên có tay nghề cịn non tiếp cận chương trình, học hỏi đồng nghiệp Bên cạnh Hiệu trưởng phải có yêu cầu, giao trách nhiệm rõ ràng cho giáo viên việc giảng dạy, giáo dục học sinh Cơng việc địi hỏi Hiệu trưởng phải dành lượng thời gian tương đối nhiều cho công việc Việc phân công cuối phải ý đảm bảo định mức lao động tạo điều kiện cho giáo viên có giáo án 3.3 Tăng cường công tác bồi dưỡng cho giáo viên Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15-6-2004 Ban bí thư Trung ương Đảng rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đây là biê ̣n pháp quan tro ̣ng hàng đầ u giai đoa ̣n thực hiê ̣n đổ i mới bản và toàn diê ̣n giáo du ̣c Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên với nhiều nội dung khác là: bồi dưỡng nâng cao đạo đức lối sống, kỹ sư phạm, bồi dưỡng kiến thúc, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ,….và nhiều hình thức phong phú là: tham gia vào phong trào nhân đạo, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, hội thảo chuyên đề, giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, giới thiệu tài liệu, sách tham khảo… 3.3.1 Tổ chức bồ i dưỡng chuyên môn qua viê ̣c tổ chức chuyên đề, thao giảng, tham quan học tập - Chuyên đề cấp tổ: năm, tổ chuyên môn tổ chức hai chuyên đề đổi phương pháp dạy học giải dạy khó Tổ trưởng chun mơn tham khảo tổ viên đưa chủ đề dạy khó kỹ thuật giảng dạy cải tiến phù hợp với điều kiện nhà trường Mọi thành viên tổ chuyên môn thảo luận đưa hướng giải Tổ trưởng chun mơn phân cơng giáo viên hay nhóm giáo viên nghiên cứu chuyên sâu chuyên đề trình bày cho giáo viên cịn lại giáo viên biên soạn lại Trong họp hàng tháng, tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, thảo luận, xây dựng chuyên đề Sau phân cơng người dạy minh họa Tổ chuyên môn thẩm định, đánh giá vận dụng Để thực được, Hiệu trưởng người trực tiếp đạo ghi nhận phản hồi từ phận chun mơn Trong đó, phải cải tiến cách góp ý tiết dạy giáo viên Bước đầu ta ̣o hô ̣i cho giáo viên trao đổ i kinh nghiê ̣m, ho ̣c hỏi những cái hay, cái tốt buổi họp tổ - Chấm sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu trưởng đạo Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tổ chức chấm sáng kiến kinh nghiệm (vòng thi giáo viên dạy giỏi cấp trường) cách nghiêm túc Chúng thực sau: + Mời giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tirng trường lân cận làm giám khảo + Tổ chức cho giáo viên trình bày tóm tắt sáng kiến kinh nghiệm vịng 15 phút trước ban giám khảo giáo viên môn + Ban giám khảo vấn, trao đổi nội dung sáng kiến Ngồi giáo viên tham dự có thể hỏi số vấn đề mà chưa hiểu Qua cách tổ chức này, giáo viên chuẩn bị cẩn thận hơn, mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm cho người tham khảo Ban giám khảo tư vấn, thúc đẩy giúp cho giáo viên có nhiều kinh nghiệm Giáo viên đồng mơn học tập nhiều kinh nghiệm giảng dạy để nâng cao nghiệp vụ sư phạm thân 3.3.2 Bồi dưỡng qua phong trào thi đua Biêṇ pháp bồi dưỡng thông qua các phong trào thi đua, tổ chức các hội thi, hội giảng thường xuyên giúp cho giáo viên ma ̣nh dạn, biǹ h tiñ h tự tin lên lớp Để đa ̣t thành tích đòi hỏi mỗi người phải trao dồ i lực sư phạm, nghệ thuật lơi học sinh, phải chiụ khó suy nghi ̃ tìm tịi, ho ̣c hỏi đờ ng nghiê ̣p, bạn bè … Từ trin ̀ h đô ̣ chuyên môn và tay nghề của giáo viên đươ ̣c nâng lên Phong trào thi đua nhà trường xác định rõ mục tiêu, thể tốt tinh thần công khai, minh bạch, đảm bảo công dân chủ Hội thi Hằ ng năm trường có tổ chức hơ ̣i thi: giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, bồi dưỡng học sinh giỏi, thi khoa học kỹ thuật, thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn, thi dạy học theo chủ đề tích hợp, để có nguồn tham gia hoạt động phong trào cấp tổ chức Viê ̣c tổ chức các hô ̣i thi nhà trường thúc đẩ y sự phấ n đấ u vươn lên của các giáo viên có điều kiện khẳng đinh ̣ mình trước tâ ̣p thể Song bên cạnh đó, viê ̣c tổ chức hội thi cũng ta ̣o đươ ̣c mối quan ̣ thân ái, giúp đỡ tâ ̣p thể giáo viên nhà trường để cùng tiế n + Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường: Hiệu trưởng đạo cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn xây dựng kế hoạch thi từ đầu năm học triển khai toàn hội đồng để giáo viên chuẩn bị Cuộc thi tổ chức 03 vòng: vòng thi kiến thức chung, vòng thi sáng kiến kinh nghiệm, vòng thi dạy thực hành Vòng 3, Hiệu trưởng thầy giáo có nhiều kinh nghiệm giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh làm giám khảo để giáo viên có hội học hỏi kinh nghiệm + Bồi dưỡng học sinh giỏi: Hiệu trưởng phân công giáo viên có lực, có trình độ tốt để bồi dưỡng Nhưng phải có đan xen kế thừa giáo viên lâu năm giáo viên trẻ nhằm giúp giáo viên trẻ học hỏi nhiều kinh nghiệm đồng thời trau dồi kiến thức chuyên môn Vì phần lớn cơng tác thường giáo viên lớn tuổi tổ trưởng đảm nhiệm giáo viên trẻ khơng có hội + Ngay từ đầu năm, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thi là: khoa học kỹ thuật, thi vận dụng kiến thức liên mơn,… triển khai tồn hội đồng Hiệu trưởng phải giải thích số nét thi để giáo viên có thể hình dung họ làm để tham gia Mặt khác, Hiệu trưởng cần phải động viên cá nhân có tiềm tham gia, tư vấn cho họ mạnh mà có thể đạt Khi giáo viên có ý tưởng, Hiệu trưởng đồng hành với họ để giúp đỡ họ trình nghiên cứu Để hô ̣i thi trở diễn thường xuyên và đem lại kế t tố t, Hiệu trưởng đạo chuyên môn xây dựng kế hoa ̣ch đạo trực tiếp thi Sau hội thi, tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm khen thưởng các cá nhân có thành tích xuấ t sắ c để đô ̣ng viên tinh thầ n giáo viên nâng cao chấ t lượng giáo dục 3.3.3 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thông qua hoạt động tổ chức chuyên môn Trong nhà trường, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thông qua hoạt động tổ chuyên môn giải pháp quan trọng tạo điều kiện nâng cao tay nghề thường xuyên nhà trường Tổ chun mơn có kế hoạch năm, học kỳ, tháng ban giám hiệu duyệt bao gồm kế hoạch kiểm tra, thao giảng cấp trường, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên đề ngoại khóa Sinh hoạt tổ chun mơn cần phải có kế hoạch cụ thể, có quan tâm bồi dưỡng lực chun mơn cho giáo viên, ý đến giáo viên hạn chế chuyên môn Tổ chức tốt công tác dự giờ, thao giảng tạo cho giáo viên có nhận thức sâu tầm quan trọng công tác dự giờ, thao giảng phương tiện để tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề Chính cần phải tổ chức nghiêm túc, không qua loa, chiếu lệ Dự giáo viên, tổ trưởng phải tổ chức thảo luận để học tập kỹ thuật giảng dạy tốt khắc phục hạn chế Sinh hoạt tổ chuyên môn quy định lần/ tháng Tổ trưởng chun mơn có kế hoạch nội dung sinh hoạt lần họp, Hiệu trưởng cử phó hiệu trưởng tham dự để tránh tổ chun mơn hành hóa việc sinh hoạt chuyên môn Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải túy chuyên môn, nghiệp vụ như: + Thảo luận, thống kế hoạch giảng dạy năm sở phân phối chương trình khung Bộ GDĐT + Thảo luận, thống chuẩn kiến thức cần đạt tiết dạy + Thảo luận, thống kiến thức kỹ cần kiểm tra + Đánh giá nội dung đề kiểm tra chất lượng kiểm tra + Hàng tháng tập trung vào nội dung nghiên cứu học + Kiểm điểm việc tổ chức thực nề nếp chuyên môn, tổ chức dự giờ, hội giảng, đánh giá khâu đề, coi thi, chấm thi, lên điểm, quản lý kết Tổ trưởng chuyên môn triển khai kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tham gia học tập, tự bồi dưỡng xem điều kiện để giáo viên cập nhật kiến thức phục vụ tốt cho yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học 3.4 Tăng cường kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, xác, cơng bằng, dân chủ, khách quan; lấy chất lượng, hiệu hoàn thành nhiệm vụ làm thước đo lực, phẩm chất đội ngũ; đưa biện pháp quản lý kịp thời phê bình, chấn chỉnh, răn đe biểu dương, khích lệ giáo viên kịp thời Đánh giá giáo viên liên quan đến nhân cách họ vấn đề phức tạp tế nhị Để đánh giá giáo viên cách xác người 10 Hiệu trưởng cần xác định nhóm vấn đề: nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá, quy trình đánh giá Kiể m tra, đánh giá đội ngũ giúp cho Hiệu trưởng có thông tin để điề u chin̉ h kế hoạch, giúp đội ngũ giáo viên kịp thời điề u chỉnh lê ̣ch la ̣c, yế u kém hoa ̣t động da ̣y và ho ̣c; đồng thời phát những nhân tố tích cực, điể n hình để nhân rô ̣ng trường - Tăng cường kiểm tra hoạt động dạy học theo thời khóa biểu Hoạt động dạy học giáo viên mang tính chun mơn hóa tính tự giác cao, theo thời khóa biểu chặt chẽ Kiểm tra hoạt động dạy học việc làm thường xuyên Hiệu trưởng nhằm kịp thời uốn nắn lệch lạc việc thực chương trình Vì khơng bng lỏng chức kiểm tra, phải có chấn chỉnh kịp thời cơng tác kiểm tra Cách thức tổ chức thực việc kiểm tra hoạt động dạy học theo thời khóa biểu giáo viên thể qua số hình thức sau: + Kiểm tra sổ báo giảng: Hiệu trưởng phân công cho tổ trưởng chuyên môn kiểm tra sổ báo giảng vào thứ ba hàng tuần, qua biết kế hoạch dạy học giáo viên tuần + Kiểm tra sổ đầu bài: Hiệu trưởng phân cơng cho phó hiệu trưởng kiểm tra sổ đầu vào thứ bảy hàng tuần + Kiểm tra nếp vào lớp: Hiệu trưởng cần có lịch trực lãnh đạo nhà trường cụ thể tuần để kiểm tra nề nếp dạy học Qua kiểm tra nề nếp dạy học, lãnh đạo nhà trường biết giáo viên nghỉ, tiết trống để điều động giáo viên khác dạy thay kịp thời + Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học: Hiệu trưởng phải có kế hoạch kiểm tra định kì việc sử dụng thiết bị dạy học nhân viên thiết bị kiểm tra hàng tuần giáo viên lên lớp Qua hình thức kiểm tra Hiệu trưởng biết tiến độ việc thực chương trình, uốn nắn kịp thời vi phạm giáo viên việc thực nề nếp dạy học theo thời khóa biểu - Tăng cường kiểm tra chất lượng dạy: Hiệu trưởng kiểm tra chất lượng dạy giáo viên chủ yếu thơng qua hình thức dự Hiệu trưởng phân cấp cho Tổ trưởng chun mơn dự tiết/ GV Còn lại Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trực tiếp dự tư vấn, thúc đẩy tiết dạy Có thể linh hoạt chọn hình thức dự sau: + Dự theo kế hoạch thi giáo viên dạy giỏi cấp trường nhằm xem xét lực cao mà giáo viên có thể đạt có đủ điều kiện để chuẩn bị chu đáo + Dự đột xuất theo kế hoạch riêng Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng nhằm xác định rõ chuẩn bị dạy, cách thức tổ chức dạy học lực giáo viên điều kiện, hồn cảnh bình thường 11 + Dự lên lớp hai hay nhiều giáo viên dạy, nhằm phát lực giáo viên, hiệu phương pháp mà giáo viên chọn Để nâng cao chất lượng dạy thơng qua hình thức dự giáo viên, Hiệu trưởng cần quy định rõ: + Số dự giáo viên học kỳ + Tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch cho giáo viên tổ có hội dạy cho đồng nghiệp tham khảo năm lần, riêng tổ người có thể thực học kỳ lần + Kiểm tra việc dự giáo viên thông qua sổ dự người dự, giáo án người dạy sổ ghi đầu lớp học - Kiểm tra công tác giáo viên chủ nhiệm lớp: Hiệu trưởng trực tiếp lên kế hoạch kiểm tra tháng phân cơng Phó hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra, có phối hợp kiểm tra nề nếp học sinh Đồn Thanh niên Trong q trình kiểm tra cần ý sâu vào việc tổ chức thực nội dung quản lý có tính chất công tác chủ nhiệm: + Kế hoạch tuần, tháng giáo viên chủ nhiệm + Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục học sinh cá biệt + Việc thực nội quy nhà trường nề nếp, tác phong học sinh + Việc bảo quản sổ điểm, sổ đầu bài, sở vật chất + Tổ chức phong trào thi đua lớp + Nội dung, chất lượng sinh hoạt lớp hoạt động tập thể + Sự phối hợp với Đoàn Thanh niên gia đình học sinh cơng tác chủ nhiệm lớp 3.5 Công tác thi đua, khen thưởng đội ngũ giáo viên Công tác khen thưởng thực hiê ̣n công bằ ng, dân chủ thi đua khen thưởng, viê ̣c công nhâ ̣n danh hiê ̣u thi đua các chế độ chính sách khác đố i với tấ t các đố i tượng, tránh sự chia re,̃ mấ t đoàn kế t Thi đua phương sách quan trọng để kích thích động viên tính tích cực hoạt động cá nhân tập thể, cá nhân tập thể có nhu cầu thừa nhận xã hội lao động họ Khi phát động thi đua, phải lãnh đạo tư tưởng để tránh tình trạng ganh đua nhìn vào phần thưởng vật chất hay có danh hiệu cá nhân, phải làm cho thành viên tham gia thi đua hiểu rõ quan hệ hữu việc đạt danh hiệu thi đua, phần thưởng với lợi ích tập thể xã hội, phải lấy giáo dục trị tư tưởng để đẩy mạnh thi đua lấy kết thi đua để động viên củng cố tư tưởng tinh thần đội ngũ giáo viên trường Đặc điểm phong trào thi đua tính cơng khai tính tập thể tiêu thi đua, biện pháp thi đua cần bàn bạc, xây dựng đầu năm học Công khai tiêu chuẩn thi đua, chế độ khen thưởng kết mà 12 cá nhân hay phận tập thể đạt làm cho người thấy rõ cố gắng vươn lên cá nhân tập thể năm học bên cạnh đợt thi đua lớn, cần tổ chức đợt thi đua ngắn ngày để giải nhiệm vụ đột xuất cấp bách để trì tâm trạng phấn khởi thi đua liên tục đồng thời tạo niềm vui cho đội ngũ cán giáo viên phấn đấu công tác tốt IV HIỆU QUẢ CỦ A ĐỀ TÀ I Sau thực đề tài, xuất nhiều gương mặt trẻ, động đầy nhiệt huyết với nghề Cán bộ, giáo viên ý thức công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng để phát triển đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Các tổ chuyên môn có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp trường, nhiều giáo viên có thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học,… Với việc trọng xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, chất lượng dạy học trường THPT Võ Trường Toản ngày có nhiều chuyển biến tích cực - Kết giáo dục: + Hạnh kiểm Năm ho ̣c Tố t SL % Khá SL Trung biǹ h % SL Yế u % SL % Kém SL % 2015-2016 1149 86.98 139 10.52 33 3.12 0.00 0.00 2016-2017 1200 90.29 98 7.37 2.33 0.00 0.00 31 + Học lực Năm ho ̣c Giỏi SL Khá % SL Trung bình % SL Yế u % SL % Kém SL % 2015-2016 163 12.34 658 49.81 463 37.75 79 5.36 2016-2017 164 12.34 707 53.20 428 32.20 30 2.26 00 0.00 - 0.07 Ngồi ra, cịn số thành tích khác qua phong trào: + Thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường đạt 16 người + Thi giáo viên chủ nhiệm giỏi đa ̣t 04 người + Kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh: Lớp 10 đạt 20 giải Trong có 02 giải nhì, 07 giải ba 11 giải khuyến khích, mơn: Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Văn, Sử, Địa Lớp 12 đạt 11 giải Trong có: 02 giải ba 09 giải khuyến khích, mơn Lý, Hóa, Sinh, Tin, Văn, Sử, Địa + Cuộc thi internet cấp tỉnh: Tốn tiếng Anh đạt 01 giải khuyến khích Tốn Tiếng việt đạt 04 giải: 01 giải Nhì, 01 giải Ba 02 giải Khuyến khích Vật lý đạt 08 giải: 03 giải Ba 05 giải Khuyến khích 13 + Hội thao QPAN cấp tỉnh: đạt 01 giải Nhì, 01 giải Khuyến khích + Hội thi kể chuyện “Gương điển hình học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Sở GD&ĐT Đồng Nai đạt giải khuyến khích + Thi khoa học kỹ thuật:  Cấp tỉnh: Dự án “Nâng cao nhận thức học sinh trường THPT Võ Trường Toản – tỉnh Đồng Nai” đạt giải khuyến khích Dự án “Đánh giá khả dẫn dụ ruồi đục từ trầu Nam Mỹ (Pipercolubrinum link) đề xuất phương pháp diệt theo hướng an tồn áp dụng ăn quả” đạt giải nhì  Cấp quốc gia: Dự án “Đánh giá khả dẫn dụ ruồi đục từ trầu Nam Mỹ (Pipercolubrinum link) đề xuất phương pháp diệt theo hướng an toàn áp dụng ăn quả” đạt giải ba + Thi Vận dụng kiến thức liên môn cấp tỉnh cấp quốc gia: Sản phẩm “Máy xua đuổi muỗi an toàn với người sử dụng thân thiện với mơi trường” đạt giải nhì cấp tỉnh cấp quốc gia Sản phẩm “Đánh giá khả dẫn dụ ruồi đục từ trầu Nam Mỹ (Pipercolubrinum link) đề xuất phương pháp diệt theo hướng an toàn áp dụng ăn quả” đạt giải ba cấp tỉnh cấp quốc gia Sản phẩm “Biện pháp nhân rộng mơ hình nhà lưới đơn giản để sản xuất rau an toàn Cẩm Mỹ, Đồng Nai” đạt giải khuyến khích cấp tỉnh cấp quốc gia + Thi tích hợp tham gia dự thi cấp tỉnh 01 dự án: sản phẩm “Dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Vật lý, Sinh học, Hóa học, Lịch sử, Địa lý, GDCD vào môn Công nghệ 11 16 “Công nghệ chế tạo phôi” – tiết đạt giải ba cấp tỉnh đạt giải cấp Quốc gia + Tham gia giải Việt dã cấ p huyện: Nhì tồn đoàn (01 giải cá nhân nữ, 01 giải đồng đội nam, 01 giải nhì đồng đội nữ, 09 giải khuyến khích) - Trong năm học, cơng tác chữ thâ ̣p đỏ đã thực hiê ̣n đươ ̣c: tổ chức chương trình Tết cho học sinh nghèo với 45 phần quà Tết trị giá 11.250.000 đồng; cấp đề nghị cấp học bổng cho 22 học sinh có hồn cảnh khó khăn, tổng số tiền học sinh nhận đươc 19 triệu Tổng số tiền đóng góp quỹ Khuyến học Khuyến tài năm học 2016-2017 88.220.000 Ho ̣c bổ ng SCC: 9.600.000đ/12 HS Học bổng Ajnomoto – cho em đến trường: 3.600.000đ/3 HS Học bổng Tiếp bước cho em đến trường: 1.200.000/ HS - Khơng có giáo viên học sinh vi phạm qui chế kiểm tra, thi cử và pháp luật - Nghiêm túc thực nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục ATGT giáo dục pháp luật qua GDCD, Văn, Lịch sử Địa lý Số học sinh vi phạm nội quy nhà trường vi phạm pháp luật giảm rõ rệt Tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, tốt đạt 96.87% (Năm học trước 91.38%) - Trường cụm thi đua I suy tôn hạng ba V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 14 - Đố i với UBND tỉnh: Có kế hoạch quy hoạch đội ngũ CBQL, GV hàng năm; ban hành chế đô ̣, chiń h sách ưu đaĩ của điạ phương; đầu tư trì xây dựng trường đa ̣t chuẩ n quố c gia - Đố i với Sở GD&ĐT: Tổ chức xây dựng phê duyệt kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của toàn tỉnh đơn vị trường THPT Tăng cường công tác dự báo kế hoạch hoá phát triển giáo dục Ban hành chế phối hợp qua ngành chức quản lý sử dụng đội ngũ công chức, viên chức giáo viên Trong Sở GD&ĐT chủ động, tập trung thống việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên Tham mưu ban hành chế độ sách địa phương cho đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên biệt phái, sách thu hút sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi công tác địa phương Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo quyền phối hợp chặt chẽ ngành công tác xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo, có đội ngũ giáo viên THPT - Đối với UBND huyện: Chỉ đạo thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, cơng tác khuyến học nhằm phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo địa phương, phát triển quỹ khuyến học để khuyến khích động viên giáo viên có thành tích./ 15 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị viê ̣c nâng cao chấ t lượng đội ngũ nhà giáo CBQL, số 40-CT/TW ngày 15/6/2004, Hà Nô ̣i Ban Chấ p hành Trung ương khóa XI (2013), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Nghi ̣ quyế t số 29-NQ/TW Bô ̣ GD&ĐT (2006), Hướng dẫn định mức biên chế cán bộ, giáo viên, nhân viên trường phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT/BGD&ĐT-BNV, ngày 23/08/2006, Hà Nội Bô ̣ GD&ĐT (2009), Quy định chuẩn nghề nghiê ̣p giáo viên THCS, THPT, ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/ 2009, Hà Nô ̣i Bô ̣ GD&ĐT(2011), Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiề u cấ p học, ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGD&ĐT, ngày 28/3 /2011, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2011-2020, Hà Nội Bùi Minh Hiề n (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nô ̣i Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng trung ương Đảng, Hà Nội Hà Nhật Thăng- Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục 10 Hồ Chí Minh toàn tâ ̣p (1996), Tuyển tập 6, 8, 9, 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Luật Giáo dục, (2007) Nhà xuất Chính trị Quốc gia NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) 16 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) 17 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên giám khảo 2: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) 18 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu đơn vị) 19 ... lý giáo du ̣c đa ̣o đức ho ̣c sinh ta ̣i trường THPT Võ Trường Toản BM03-TMSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG... lý trên, cho ̣n đề tài ? ?Một số biê ̣n pháp xây dựng đội ngũ giáo viên ở trường trung học phổ thông nhằ m nâng cao chấ t lượng giảng dạy của nhà trường? ??, đươ ̣c ứng du ̣ng... số biên? ? pháp quản lý ho ̣c sinh yế u trường THPT Võ Trường Toản + Biê ̣n pháp nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c ho ̣c sinh ta ̣i trường THPT Võ Trường Toản + Mô ̣t số biên? ? pháp

Ngày đăng: 06/09/2017, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w