Mặc dù cách thức hoạt động tương tự cáclưu chất thông minh khác tuy nhiên nhờ vào khả năng chịu ứng suất chảy cao hơnnên các cơ cấu dựa trên MRF đã được nghiên cứu như giảm chấn, phanh,
Trang 1Trong công nghiệp, việc điều khiển tốc độ là một vấn đề quan trọng bậc nhất,
có ảnh hưởng quan trọng và quyết định đến tất cả các cơ cấu khác Chính vì vậy màviệc cải tiến các cơ cấu truyền động luôn được các nhà nghiên cứu quan tâm Có rấtnhiều loại truyền động, ví dụ như: truyền động bằng xích, truyền động bằng đai,truyền động bằng bánh răng, truyền động bằng các khớp đặc biệt… Mỗi loại truyềnđộng đều có ưu và nhược điểm riêng, tùy vào từng ứng dụng cụ thể mà chọn cơ cấutruyền động cho phù hợp
Được phát hiện từ cuối những năm 1940 bởi Jacob Rabinow, Lưu chất từbiến (MRF) một loại lưu chất thông minh đã thu hút được nhiều sự quan tâm củacác nhà nghiên cứu Tuy nhiên cho đến đầu những năm 1990, MRF mới được chínhthức đưa vào nghiên cứu và phát triển Mặc dù cách thức hoạt động tương tự cáclưu chất thông minh khác tuy nhiên nhờ vào khả năng chịu ứng suất chảy cao hơnnên các cơ cấu dựa trên MRF đã được nghiên cứu như giảm chấn, phanh, khớp nối
ly hợp, van…
Hiện nay, đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm tối ưu hóa các thiết bị sử dụnglưu chất từ biến, từ đó hiệu suất của các thiết bị được tăng lên đáng kể Điều nàycho thấy tiềm năng cũng như tính ứng dụng của lưu chất từ biến là rất lớn và cầnđược phát triển nhiều hơn nữa
Trang 21.2 Tính cấp thiết của đề tài:
Nhìn chung, các cơ cấu trên thực tế đều có một điểm chung quan trọng đóchính là điều khiển tốc độ cũng như momen đầu ra của trục tải Điều đó cho thấy,việc điều khiển tốc độ cũng như momen đầu ra của trục tải luôn là một vấn đề đượcquan tâm hàng đầu trong nền công nghiệp hiện nay
Với vai trò quan trọng đó, hàng loạt các cơ cấu truyền động đã ra đời như cơcấu hộp số (truyền động bằng bánh răng), cơ cấu xích, cơ cấu đai,… với các tỷ sốtruyền cố định, điều này đồng nghĩa với việc điều khiển vô cấp tốc độ trục tải gặpnhiều khó khăn Hơn nữa, trong truyền động gặp phải vấn đề về ma sát, gây ra độmài mòn cao, cộng với việc các cơ cấu trên có cấu tạo từ những chi tiết tương đốilớn nên việc lắp đặt vào các hệ thống nhỏ gặp nhiều hạn chế
Vấn đề điều khiển tốc độ đầu ra của tải giờ đây được đặt ra là vấn đề giảiquyết bài toán ma sát, bài toán tỷ lệ truyền nhằm điều khiển được vô cấp tốc độ, độ
ổn định, độ chính xác và hiệu suất hoạt động cao nhất Với đặc tính của lưu chất từbiến, khi không có từ trường tác động, nó gần như là một chất lỏng, ảnh hưởng của
nó tới việc truyền động của nó là khá nhỏ; nhưng khi có từ trường tác động vào, nógần như hóa rắn, mức độ hóa rắn phụ thuộc vào cường độ từ trường tác dụng vớitốc độ rất nhanh (chỉ khoảng 10ms), thì việc khống chế hay nói khác hơn là điềukhiển tốc độ trục tải hoạt động với tốc độ đặt có độ ổn định cùng với hiệu suất cao
là một hy vọng mới cho việc điều khiển tỷ lệ truyền của bộ ly hợp như mong muốn.Vậy với các đặc tính ưu việt đó của lưu chất từ biến, liệu nó có thật sự đáp ứngđược bài toán điều khiển tốc độ đầu ra của bộ ly hợp hay không?
Để giải quyết câu hỏi này, đòi hỏi cần phải dựa trên các nghiên cứu trước đây
về các ứng dụng của lưu chất từ biến, từ đó có những nghiên cứu tính toán, thiết kế,chế tạo và thực nghiệm để đưa ra những đánh giá thiết thực về cơ cấu truyền độngdùng lưu chất từ biến, chỉ số ma sát, độ mài mòn, kiểm soát tỷ lệ truyền động, nângcao momen tải là những vấn đề quan trọng cần được lưu tâm, nghiên cứu và pháttriển sâu rộng
Trang 31.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Nắm bắt được đặc tính cũng như nguyên lý hoạt động của lưu chất từbiến
Thiết kế, tối ưu và chế tạo bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến
Điều khiển vô cấp tốc độ đầu ra của bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến
Ổn định hệ thống
1.4 Nội dung nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu về các đặc tính và nguyên lý của lưu chất từ biến
Nghiên cứu, thiết kế tối ưu bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID cho bộ ly hợp
Thực nghiệm, nhận xét và đánh giá bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến
1.5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
1.5.1 Phương pháp luận:
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoahọc nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học.Điều này có nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc vàphương pháp cụ thể, mà dựa theo đó các vấn đề sẽ được giải quyết
Nghiên cứu chế tạo bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến nhằm tạo ra một loại lyhợp mới có độ chính xác và ồn định cao, hệ số ma sát gây mài mòn hệ thống đượcgiảm đến mức thấp nhất dựa vào mối quan hệ giữa độ biến thiên của từ trường và
độ rắn lòng của lưu chất từ biến, từ đó tạo ra một tỷ lệ truyền phù hợp Để thực hiệnnghiên cứu này cần thực hiện:
Tổng hợp các nghiên cứu có sẵn trong nước và ngoài nước
Phân tích và tính toán hệ thống
Thiết kế và tối ưu hóa hệ thống
Thực nghiệm, hiệu chỉnh và đánh giá kết quả
Trang 41.5.2 Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp sẽ thực hiện để đạt được những mục tiêu trên:
Nội dung 1: Khảo sát và đánh giá nhu cầu của việc ứng dụng lưu chất từ
biến vào các cơ cấu máy móc trong công nghiệp
Phương pháp thu thập thông tin đã có làm nền tảng cho nghiên cứu Tìm hiểu các bài báo trong và ngoài nước nghiên cứu về lĩnh vực ứngdụng lưu chất thông minh - lưu chất từ biến
Nội dung 2: Nghiên cứu thiết kế bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến
Phương pháp tổng hợp các nghiên cứu trước về lưu chất từ biến
Phân tích tính toán lý thuyết về hệ thống
Thiết kế dựa trên tính toán
Nội dung3: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển cho hệ thống.
Phương pháp tổng hợp các nghiên cứu trước điều khiển tự động và điềukhiển hiện đại
Phân tích tính toán lý thuyết điều khiển hệ thống
Thiết kế bộ điều khiển dựa trên tính toán lý thuyết
Kiểm nghiệm bằng thực nghiệm
Nội dung 4: Thực nghiệm và đánh giá kết quả.
Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp đánh giá kết quả đạt được
1.6 Kết cấu luận văn:
Kết cấu luận văn gồm 6 chương
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan về bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến
Chương 3: Thiết kế bộ ly hợp lưu chất từ biến
Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển ly hợp MR
Chương 5: Kết quả thực nghiệm
Chương 6: Kết luận
Trang 5CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ BỘ LY HỢP
2.1 Khái quát về ly hợp:
Ly hợp là bộ phận trung gian nằm giữa động cơ và hộp số, với nhiệm vụ táchdứt khoát động cơ ra khỏi hệ thống và kết nối êm dịu động cơ với hộp số để thayđổi tốc độ đầu ra của trục tải theo một tỷ số truyền xác định bởi hộp số Có nhiềuloại ly hợp như: ly hợp ma sát, ly hợp thủy lực, ly hợp nam châm điện, ly hợp liênhợp,… nhưng nhìn chung các bộ ly hợp trên đều phải kết nối với hộp số để thay đổitốc độ trục tải theo mong muốn Điều này dẫn đến việc kết cấu của hệ thống sẽ phứctạp nhiều thành phần, kích thước lớn, chịu tải trọng va đập và vấn đề điều khiển vôcấp tốc độ trục tải gặp nhiều khó khăn Trên cơ sở các vấn đề trên cùng với sự pháttriển của lưu chất thông minh – lưu chất từ biến, bộ ly hợp dùng bộ truyền động lưuchất từ biến được nghiên cứu và phát triển, kết hợp đặc tính của ly hợp với hộp số
vô cấp nhằm tối ưu về kích thước cũng như khối lượng của hệ thống mà vẫn giữđược momen xoắn đạt giá trị yêu cầu với sự thay đổi tốc độ trục tải là vô cấp
Nói rõ hơn về thành phần chính của bộ ly hợp – lưu chất thông minh – lưuchất từ biến Lưu chất từ biến (MRF) là một chất lỏng thể keo có các hạt từ hóađường kính vào cỡ hàng chục micron (20-50 micron) Nói chung, lưu chất từ biếnbao gồm dầu, thường là dầu khoáng sản hoặc silicone cơ sở, có tỷ lệ các hạt từ hóakhác nhau đã được phủ một chất liệu chống đông tụ Ở trạng thái chưa hoạt động,lưu chất từ biến thể hiện định luật chất lưu Newton Khi tiếp xúc với từ trường, cáchạt từ hóa được phân tán trong chất lỏng tạo thành lưỡng cực từ Những lưỡng cực
từ xếp thành hàng theo đường của từ thông và chúng có thể chuyển đổi trạng tháinhanh chóng, mạnh mẽ, và đồng thời cũng hồi phục trạng thái ban đầu rất nhanh khikhông còn chịu tác động của từ trường
Trang 6(a) không có từ trường (B=0) (b) có từ trường (B≠0)
Hình 2.1: Nguyên lý hoạt động của lưu chất từ biến
Mặc dù hoạt động tương tự như lưu chất điện biến ERF rheological fluid) và lưu chất sắt, thiết bị MR có năng suất cao hơn nhiều khi đượckích hoạt Với ưu điểm này, gần đây đã có nhiều nghiên cứu về thiết kế tối ưu củacác thiết bị sử dụng MRF như phanh MR, giảm chấn MR, cơ cấu gá động cơ dùng
(electrical-MR, gang tay (electrical-MR, van điều tiết (electrical-MR,…
Hình 2.2: Phanh ứng dụng lưu chất từ biến
Đĩa
Trang 7Hình 2.3: Cấu tạo cơ bản của giảm chấn sử dụng lưu chất từ biến
Hình 2.4: Cấu tạo cơ cấu gá động cơ Hình 2.5: Găng tay MR
Piston thả nổi Buồng chứa gas
Đường dẫn piston Dòng lưu chất MR
Vỏ giảm chấn Vỏ piston Lõi piston
Mạch tư
Cu n dây ô
Lưu chất MR
Trục piston
Trang 8Hình 2.6: Cấu tạo van MR
Kết quả từ các nghiên cứu cho thấy rằng hiệu suất của hệ thống dử dụngMRF có thể được cải thiện đáng kể thông qua việc thiết kế tối ưu mạch từ của hệthống
2.2 Cơ sở tính toán của MRF [5]:
- Từ tính của MRF [5]:
Các thuộc tính từ tính tĩnh của MRF rất quan trọng để thiết kế các thiết bị sửdụng MRF và thường được đặc trưng bởi tính từ trễ BH và MH Dưới ảnh hưởngcủa từ trường, một mô hình chuẩn cho cấu trúc được sử dụng để dự đoán đặc tínhcủa các hạt trong MRF Mô hình này dựa trên một mạng lưới hình khối với chuỗi vô
số các dãy hạt được sắp xếp theo một đường thẳng tương ứng với hướng của từ
trường như biểu diễn trong hình 2.2.
Hình 2.7: Sơ đồ biến dạng profin của một chuỗi những hạt hình cầu
Các hạt Lực
Dòng tư trường
Lõi
Nắp đầu van Võ van Cuộn dây
Cổng vào Dòng MRF Cổng ra
Trang 9Các chuỗi này được xem như là sự biến đổi của khoảng cách giữa 2 hạt gầnnhau trong một chuỗi và tăng cùng một tỷ lệ khi MRF biến đổi Trong thực tế, kếtcấu này khá đơn giản khi các chuỗi được hình thành tạo nên liên kết chặt chẽ nhiềukhối cầu với nhau và có cấu tạo dưới dạng hình trụ Dưới ứng suất, các liên kết này
có thể biến đổi và cuối cùng bị phá vỡ Mặc dù các hạt hình thành nên các kết cấuphức tạp khác nhau trong các điều kiện khác nhau, kết cấu này vẫn có thể cho thấyđược ứng suất chảy diễn ra như thế nào Các phương trình chuyển động của mỗi hạttheo từ trường được xây dựng nhằm đánh giá các đặc tính của MRF Tại một từ
trường rất thấp, lực từ F ij được tính bởi công thức (2.1) khi điểm lưỡng cực tươngtác từng cặp với nhau, momen lưỡng cực từ gây ra bởi các hạt khác và các váchxung quanh tác động đến các khối cầu cách điện hoặc không từ tính dưới ảnh hưởngcủa từ trường
Trong đó F ij là lực từ tác dụng lên hạt i từ hạt j, μ p là độ dẫn từ của hạt, μ 0 là
độ dẫn từ của chân không, r ij là vị trí từ j đến i và m là momen lưỡng cực từ được
gây ra bởi các hạt trong MRF
3 0
Trong đó μ f là độ dẫn từ riêng của chất lỏng nền
Ở từ trường cao, độ lớn của momen lực từ được xem là điểm lưỡng cực từđộc lập khi từ tính của hạt đạt độ bão hòa Trong trường hợp này, momen lực từđược tính bởi:
Trang 101 2.5
r
Trong đó: η r là độ nhớt tương đối và ϕ là hệ số khối lượng chất hòa tan.
Việc thêm các hạt rắn vào dung dịch sẽ làm tăng số lượng của các hạt và do
đó làm tăng tỷ lệ khối lượng của các hạt Khi khối lượng của các hạt tăng lên, độ
nhớt tăng lên Sook cho rằng nồng độ tối đa của các hạt ϕ max nên được kết hợp trongmối liên quan giữa độ nhớt và nồng độ
φ
=
Tuy nhiên những công thức này không xét đến hình dạng và độ cứng của hạt
Do đó, Toda và Furuse mở rộng công thức để cho thấy kích thước của các hạt ảnhhưởng đến độ nhớt như thế nào
Trang 11κφ φ
=
Trong đó K là hệ số hiệu chỉnh, có thể phụ thuộc vào kích thước và mật độ
của các hạt Độ nhớt của chất lỏng có thể được tăng lên với việc bổ sung của các hạtrắn Tuy nhiên, cùng lúc đó, tính chất của chất lỏng sẽ thay đổi
Tổng quát, ứng suất cắt τ tăng với tốc độ cắt dy/du có thể được đặc trưng bởi
mối quan hệ
y
du dy
Trong đó, n là hệ số mũ, τ y là ứng suất chảy dẽo và η là độ nhớt động lực Trong đó, τ y, η và n là hằng số, τ y là ứng suất chảy dẽo và η là độ nhớt động Chất lỏng Newton xảy ra khi các dòng chất lỏng không có ứng suất chảy hoặc τ y bằng 0
và n bằng 1 Độ nhớt của chất lỏng Newton không phụ thuộc vào thời gian và tốc
độ cắt Hình 2.8 cho thấy việc phân loại chất lỏng dựa trên tính chất lưu biến Như
thể hiện trong hình, tính chất của chất lỏng có thể được chia thành chất lỏngNewton và chất lỏng phi Newton như chất lỏng dẻo Bingham, chất lỏng giãn dẻo vàchất lỏng giãn nở được Chất lỏng được cho là dẻo khi ứng suất cắt phải đạt một giátrị tối thiểu nào đó trước khi nó bắt đầu tuôn chảy tương ứng với tốc độ cắt Nếu vật
liệu là chất lỏng dẻo Bingham thì n = 1 Chất lỏng giả dẻo hoặc chất lỏng trượt dính
mỏng có độ nhớt động lực giảm khi tốc độ cắt cao Chất lỏng trượt đọng dày hoặcchất lỏng giãn nở thì ngược lại, độ nhớt động học tăng khi tốc độ cắt tăng Chất lỏng
trượt đọng dày n>1, chất lỏng trượt dính mỏng n<1.
Trang 12Hình 2.8: Sự phân loại chất lỏng Newton độc lập với thời gian.
- Các mô hình toán học của MRF:
Mô hình toán học của MRF đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển củacác thiết bị sử dụng MRF MRF thể hiện tính chất phi tuyến khi bị từ trường tácđộng Đã có nhiều mô hình phi tuyến được sử dụng để mô tả ứng suất của MRF, baogồm các mô hình dẻo Bingham, mô hình biviscous, mô hình dẻo Herschel-Bulkley,
và mô hình dẻo Eyring Trong các mô hình trên thì hai mô hình được sử dụng rộngrãi nhất hiện nay đó là mô hình dẻo Bingham và mô hình dẻo Herschel-Bulkleyđược trình bày một cách tóm tắt như sau:
Mô hình dẻo Bingham:
Mô hình toán học của chất lỏng dẻo Bingham có thể được biểu thị bằng côngthức sau:
Chất lỏng Newton
Chất lỏng giãn nở được
Tốc độ cắt
Chất lỏng giả dẻoĐường chảy dẻo của chất lỏng giả dẻo
Trang 13η là độ nhớt của chất dẻo khi không có từ trường
Hình 2.9: Nhớt dẻo thường dùng để mô tả lưu chất từ biến.
Sự đơn giản của mô hình hai tham số này đã dẫn đến việc sử dụng rộng rãitrong việc điều khiển chất lưu, đặc biệt là ER và MRF
Mô hình dẻo Herschel-Bulkley:
Trong trường hợp này, chất lỏng sẽ bị trượt dày hay trượt mỏng, đặc biệt làkhi MRF chịu tốc độ cắt cao, mô hình dẻo này sẽ cho kết quả tốt hơn Trong trườnghợp này, chất lỏng dẻo Herschel-Bulkley được biểu thị bằng phương trình sau:
1/
Trong đó: K là thông số đặc trưng, m là hệ số chất lỏng của MRF, m>1 là chất lỏng trượt mỏng, m<1 là chất lỏng trượt dày Chú ý rằng khi m=1, mô hình dẻo
Herschel-Bulkley giống như mô hình dẻo Bingham
Trang 14đàn-Các thông số này được thiết lập khi không có từ trường tác động Trong thực
tế, các thông số này bị ảnh hưởng bởi từ trường Zubieta đã đề xuất một mô hìnhdẻo cho MRF dựa trên mô hình chất lỏng dẻo Bingham kết hợp với chất lỏng dẻoHerschel-Bulkley Các mô hình này sau đó được áp dụng trong một số nghiên cứu
Trong các mô hình trên, các thông số τ y , µ, K, m là các đại lượng phụ thuộc vào từ
trường tác dụng Để xác định các đại lượng này theo từ trường tác dụng, Zubieta đã
đề xuất tính toán theo công thức sau:
2 0
Trong đó Y là viết tắt của một thông số lưu biến của MRF như ứng suất chảy,
độ nhớt, thông số độ đặc, hệ số chất lỏng Giá trị của tham số Y có xu hướng từ zero
đến giá trị bão hòa, αSY là hệ số momen bão hòa của Y, B là mật độ từ trường tác dụng Các giá trị của Y 0 , Y∞ được xác định từ kết quả thí nghiệm sử dụng phươngpháp xấp xỉ đường cong
2.3 Các kiều hoạt động của lưu chất từ biến (MRF) [5]:
- Kiểu van:
Hình 2.10a cho thấy sơ đồ hiển thị kiểu van đã được sử dụng trong nhiềuthiết bị MR nơi dòng chảy của lưu chất từ biến giữa hai tấm hoặc trong một ống dẫnđược tạo ra bởi sự chênh lệch về áp suất giữa đầu vào và đầu ra Từ trường áp dụngvuông góc với dòng chảy, được dùng cho việc thay đổi các thuộc tính lưu biến củalưu chất từ biến để kiểm soát dòng chảy Vì vậy, sự gia tăng ứng suất chảy dẻo hoặc
độ nhớt làm thay đổi profile vận tốc của chất lỏng trong khoảng giữa hai tấm Profin
vận tốc điển hình đối với chất lỏng Bingham được minh họa trong hình 2.10b.
Trang 15(2.13)
Ở đây, n=1/m, u 1 và u 3 là profin vận tốc của dòng chất lỏng trong vùng tiếp
giáp với vách ống, và u 2 là profin vận tốc của vùng lõi của dòng chảy hoặc khoảngđầu ống, trong vùng này chất lỏng chưa chảy dẽo δ là độ dày vùng chưa chảy dẻo
và là một thông số quan trọng của dòng chảy
- Kiểu cắt:
Kiểu hoạt động thứ hai cho các thiết bị điều khiển chất lỏng là hoạt độngtheo kiểu cắt đối với dòng lưu chất từ biến (MRF) nằm giữa hai mặt, qua đó mộtmặt trượt hoặc quay so với mặt khác, với từ trường tác dụng thẳng đứng đến hướng
của chuyển động của những mặt cắt này Hình 2.11 trình bày khái niệm hoạt động
của lưu chất từ biến theo kiểu cắt
Trang 16Hình 2.11: Chế độ cắt của MRF
Hoạt động theo kiểu cắt đã được nghiên cứu kỹ lưỡng đặc biệt là trong côngnghệ giảm chấn MR Masri và cộng sự đã đề xuất một đường cong kỹ thuật phùhợp, đại diện cho các thành phần khôi phục phi tuyến của một thiết bị ER để mô tảcác hoạt động của ER dưới tải tĩnh và tải động trên một phạm vi rộng các lĩnh vựcđiện Spencer và cộng sự đã phát triển một mô hình dựa trên mô hình trễ Bouc-Wencải tiến để đại diện cho giảm chấn MR Hơn nữa, Wereley và các cộng sự đã đề xuấtmột cách tiếp cận không chiều để mô hình hóa các loại van điều tiết cắt (hoạt độngtheo kiểu cắt tuyến tính, trống quay, và van điều tiết đĩa quay) Trong nghiên cứu,
mô hình dẻo Bingham, mô hình biviscous, và các mô hình Herschel-Bulkley đãđược xem xét
Tính năng đặc biệt của hoạt động theo kiểu cắt là đơn giản, đáp ứng nhanh,giao diện năng lượng điện cơ học sử dụng từ trường đơn giản giữa đầu vào và đầu
ra, và khả năng điều khiển những tính năng làm cho công nghệ MRF được ứngdụng rộng rãi cho nhiều ứng dụng như bộ giảm xóc, phanh, bộ ly hợp và các thiết bịđánh bóng
Tấm cố định
Đường tư thông
MRF
Tấm di động