1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các dạng toán cơ bản về thấu kính

8 854 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 227 KB

Nội dung

Một vật sáng AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, ở trước và cách thấu kính 20cm.. Vật sáng AB đặt vông góc với trục chính của thấu kính hội tụ

Trang 1

CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất vật và ảnh

1 Công thức thấu kính:

d: vị trí đặt vật d > 0: vật thật

d’: vị trí ảnh d’ > 0: ảnh thật

d’ < 0: ảnh ảo f: tiêu cự của thấu kính: f > 0: TKHT

f < 0: TKPK

Bảng tóm tắt tính chất ảnh qua thấu kính hôi tụ (TKHT):

 Qua thấu kính phân kỳ, vật sáng luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật

Dạng 2: Biết số phóng đại

k <1: ảnh nhỏ hơn vật

hay k > 0: ảnh cùng chiều với vật

k < 0 : ảnh ngược chiều với vật

hay

3 Độ tụ: Đơn vị : đi-ốp, kí hiệu đp

* Lưu ý: + Khi tính độ tụ tiêu cự f phải dùng đơn vị mét(m).

+ Hệ thấu kính ghép sát (đồng trục): D = D1 + D2 + …

Dạng 4: Khoảng cách giữa vật và ảnh:

A'B'

k = AB d'

k = - d

d.f d' = d-f d'.f

d = d'-f d.d'

f =

d + d'

L = d + d’

d + d' = L

d + d' = -L

d + d' = L

⇒ 

(Vật thật - ảnh ảo) (Vật thật - ảnh thật) (Vật thật - ảnh ảo) (Thấu kính hội tụ)

(Thấu kính phân kỳ)

Trang 2

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Dạng 1 Xác định vị trí, tính chất của ảnh và vẽ ảnh tạo bởi thấu kính.

1 Một vật sáng AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, ở trước và cách thấu

kính 20cm Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh

2 Một TKHT có tiêu cự 40cm Một vật sáng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d.

Xác định vị trí, tính chất, độ lớn và vẽ ảnh trong các trường hợp:

Từ đó nêu ra sự nhận xét về sự di chuyển của ảnh khi vật tiến lại gần thấu kính

3 Một vật sáng AB = 2cm, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự 30cm, ở phía trước và cách

thấu kính 15cm Hãy xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh và vẽ ảnh?

Dạng 3 Xác định vị trí của vật và ảnh khi biết tiêu cự của thấu kính và độ phóng đại

4 Một vật sáng AB = 1cm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm cho ảnh A’B’ = 2cm.

Xác định vị trí của vật và ảnh ảnh đó là thật hay ảo vẽ hình

5 Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12cm, cho ảnh cao bằng nửa vật.

Tìm vị trí của vật và ảnh

6 Một vật AB = 4cm đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, cho ảnh A’B’ = 2cm Xác định

vị trí, tính chất của vật và ảnh Vẽ ảnh

Dạng 4 Xác định vị trí của vật và ảnh khi biết khoảng cách giữa chúng

7 Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính họi tụ (tiêu cự 20cm) co ảnh cách vật 90cm Xác

định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh

8 Một vật sáng AB = 4cm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (có tiêu điểm 40cm), cho ảnh cách vật

36cm Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh, và vị trí của vật

9 Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn đặt cách vật một khoảng

1,8m ảnh thu được cao bằng 1/5 vật

a) Tính tiêu cự của thấu kính

b) Giữa nguyên vị trí của AB và màn Dịch chuyển thấu kính trong khoảng AB và màn Có vị trí nào khác của thấu kính

để ảnh lại xuất hiện trên màn không?

10 Vật sáng AB đặt vông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm, cho ảnh thật lớn hơn vật và cách

vật 45cm

a) Xác định vị trí của vật, ảnh Vẽ hình

b) Vật cố định Thấu kính dịch chuyển ra xa vật hơn nữa Hỏi ảnh dịch chuyển theo chiều nào?

11 Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -25cm cho ảnh cách vật 56,25cm Xác định vị trí, tính chất của vật và ảnh Tính

độ phóng đại trong mỗi trường hợp

Dạng 5 Xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự di chuyển của chúng

12 Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm Di chuyển S một khoảng 20cm lại gần thấu kính

người ta thấy ảnh S’ của S di chuyển một khoảng 40cm Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển

13 Đặt một điểm sáng S trên trục chính của một thấu kính phân kỳ (tiêu cự bằng 10cm) ta thu được ảnh S’ Di chuyển S

một khoảng 15cm lại gần thấu kính ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 1,5cm Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển

Trang 3

14 Một vật phẳng nhỏ AB, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ và cách thấu kính khoảng d1 cho một ảnh A1B1 Cho vật tiến lại gần thấu kính 40cm thì ảnh bây giừo là A2B2 cách A1B1 5cm và có độ lớn A2B2 =2A1B1 Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình

15 Vẽ ảnh của điểm sáng S trong các trường hợp sau:

trí các tiêu điểm chính?

17 Xác định loại thấu kính, O và các tiêu điểm chính?

TRẮC NGHIỆM THẤU KÍNH

Lý thuyết về tính chất vật và ảnh

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật

B.Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật

C Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật

D Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật

Câu 2: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ

C luôn ngược chiều với vật D có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng?

A Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật

B Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật

C Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật

D Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo

Câu 4: Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?

C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm

Câu 5: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh :

C ngược chiều, nhỏ hơn vật D ngược chiều, lớn hơn vật

Câu 6: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’

thật, cách thấu kính :

C lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự D bằng hai lần khoảng tiêu cự

Câu 7:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh

Câu 8: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính

cho ảnh :

y O

A

y x

A '

A

y x

y x

Trang 4

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh:

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng Khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó thì:

A ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật B ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật

C ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật D ảnh ở vô cùng

Câu 11: Chọn câu trả lời đúng Ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ:

Câu 12: Chọn câu trả lời đúng Độ phóng đại ảnh âm(k<0) tương ứng với ảnh

A Cùng chiều với vật; B Ngược chiều với vật; C.Nhỏ hơn vật; D lớn hơn vật;

Câu 13: Chọn câu trả lời sai: Đối với thấu kính phân kì :

A Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng

B Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính F’

C Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính

D Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló không song song với trục chính

Câu 14:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh:

C ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự D ảo, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự

Câu 15:Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu

kính cho ản:

Câu 16: Chọn phát biểu đúng Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật sáng khi

C vật thật đặt ngoài khoảng tiêu cự D vật thật đặt ngay tiêu điểm vật chính

Câu 17: Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là:

A Tia sáng tới đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính;

B Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính;

C Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng;

D Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính

Câu 18: Tìm phát biểu sai về thấu kính hội tụ:

A Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló ra sau thấu kính sẽ cắt quang trục chính

B Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ

C Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (trong OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật

D Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính

Câu 19: Một vật sáng AB được đặt trước một TKPK có tiêu cự f một khoảng d = f thì tạo được ảnh A’B’:

A ở vô cực B ngược chiều với vật C ảo và bằng nửa vật D thật và bằng vật

Câu 20: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính

C chỉ là thấu kính phân kì D có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được

Câu 21: Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong khoảng nào trước thấu kính ? Tìm

kết luận đúng.

Câu 22: Một thấu kính cho ảnh có độ cao bằng vật (không kể chiều) thì vật phải ở cách thấu kính một khoảng:

Câu 23: Một vật sáng đặt trước một thấu kính vuông góc với trục chính Ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn 3 lần vật

Kết luận nào sau đây là đúng

A Thấu kính hội tụ B Có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì

Câu 24: Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ lớn hơn AB Tìm câu đúng:

A Với TKHT, A’B’ luôn luôn là ảnh ảo B Với TKHT, A’B’ là ảnh ảo

C Với TKHT, A’B’ là ảnh thật D Với TKHT, A’B’ có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật

Câu 25: So với vật thật của nó, ảnh của một vật tạo thành bởi TKPK không bao giờ:

Câu 26: Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT không bao giờ:

A là ảnh thật lớn hơn vật B cùng chiều với vật

Câu 27: Số phóng đại ảnh qua một thấu kính có giá trị dương tương ứng với ảnh:

A thật B cùng chiều với vật C lớn hơn vật D ngược chiều với vật

Trang 5

Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất liên quan đến vật và ảnh

Câu 28:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm Thấu kính có tiêu cự 10cm Khoảng cách

từ ảnh đến thấu kính là :

Câu 29: Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm tiêu cự thấu kính là 20cm Qua

thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :

A ảo, cao 4cm B ảo, cao 2cm C thật cao 4cm D thật, cao 2cm

Câu 30: Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cụ f = - 25 cm đặt cách thấu kính 25cm.

Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A ảnh thật, trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật

C ảnh thật, sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật

Câu 31: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một

khoảng 30 (cm) Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm)

C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm)

D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm)

Câu 32: Đặt vật AB = 2cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12cm, cách thấu kính một khoảng d=12cm thì ta thu

được

A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn B ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn

Câu 33: Đặt vật trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, cách thấu kính một khoảng d = 8cm thì ta thu được

A ảnh ảo A’B’, cách thấu kính - 24cm B ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 20cm

Câu 34: Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kỳ (TKPK) 24cm, tiêu cự của thấu kính là f = -12cm tạo ảnh A’B’ là :

A ảnh ảo, d’ = 8cm B ảnh thật, d’ = 8cm C ảnh ảo, d’ = - 8cm D ảnh thật, d’ = - 8cm

Câu 35: Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 18cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính

là:

Câu 36: Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 36cm cho ảnh A’B’ cách AB 18cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:

Câu 37: Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 12cm cho ảnh thật cách AB 75cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:

Câu 38: Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 60cm cho ảnh A’B’ cách AB 30cm Vị trí của vật và ảnh là:

Câu 39: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Khi đặt

vật sáng cách thấu kính 30cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là:

A cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật

B cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật

C cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật

D cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật

Câu 40: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Khi đặt

vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là:

A cách thấu kính 20cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật

B cách thấu kính 20cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật

C cách thấu kính 20cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật

D cách thấu kính 20cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật

Câu 41: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm Khi đặt

vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là:

A cách thấu kính 10cm, thật, ngược chiều và bằng nửa vật

B cách thấu kính 20

3 cm, ảo, ngược chiều và bằng nửa vật.

Trang 6

C cách thấu kính 20

2

3 lần vật.

D cách thấu kính 10cm, thật, cùng chiều và bằng nửa vật

Câu 42: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm Để ảnh

của vật cách thấu kính 10cm thì vị trí của vật là:

10

3 cm

Câu 43: TKHT có tiêu cự 20cm.Vật thật AB trên trục chính vuông góc có ảnh ảo cách vật 18cm Vị trí vật, ảnh là:

Câu 44: Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao 5cm và đối xứng

với vật qua quang tâm O Kích thước của vật AB là:

Câu 45: Một vật sáng AB cao 4cm đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm cách thấu kính 8cm Độ cao của ảnh

A’B’ là:

Câu 46: Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm cách thấu kính 15cm Ảnh của AB là:

C Ảnh thật cách thấu kính 7,5cm D Ảnh thật cách thấu kính 30cm

Câu 47: Một cây viết chì AB dài 10cm được đặt dọc theo trục chính của thấu kính tiêu cự f = +10cm, đầu A ở gần thấu

kính hơn và cách thấu kính 20cm Ảnh A’B’ của bút chì qua thấu kính:

A A’B’ dài 10cm, A’ gần thấu kính hơn B’ B A’B’ dài 5cm, B’ gần thấu kính hơn A’

C A’B’ dài 20cm, A’ gần thấu kính hơn B’ D A’B’ dài 20cm, B’ gần thấu kính hơn A’

Câu 48: Vật sáng AB dài 2cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm Đầu B gần thấu kính

hơn đầu A và cách thấu kính 16cm Ảnh A’B’ của AB có độ dài:

Câu 49: Điểm sáng S nằm tại trục chính của một thấu kính, có tiêu cự f =20cm cho ảnh S’ cách S 18cm Tính chất và vị

trí của ảnh S’ là:

A ảnh thật cách thấu kính 30cm B ảnh thật cách thấu kính 12cm

Câu 50: Vật AB =2cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm và cách thấu kính 20cm thì thu được:

A ảnh thật, cùng chiều với vật và cao 3cm B ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 3cm

C ảnh ảo, cùng chiều với vật và cao 3cm D ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 2/3cm

Câu 51: Một thấu kính hội tụ có f = 15cm Đặt một vật sáng trước thấu kính, để hứng được ảnh trên màn thì:

B Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15cm D Đặt tùy ý

Câu 52 Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính 20cm, tiêu cự thấu kính là f = -20cm Ảnh

A’B’ của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo cách thấu kính:

Câu 53: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm Màn đặt cách AB 180cm

Để ảnh rõ nét trên màn thì vị trí của vật là:

Dạng 2: Biết số phóng đại

Câu 54: Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ bằng 1

4khoảng cách từ ảnh thật đên tiêu điểm ảnh của thấu kính Độ phóng đại ảnh là:

Câu 55: Vật AB trứơc TKHT tiêu cự f=12cm cho ảnh A’B’ lớn gấp 2 lần AB Vị trí của vật AB là:

Câu 56: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm.Tiêu

cự của thấu kính là:

Câu 57: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một TKHT một khoảng 20cm.Nhìn qua TK ta thấy có một

ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB Tiêu cự của TK có giá trị:

Câu 58: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm Đây là thấu kính

A hội tụ có tiêu cự 24 cm B phân kì có tiêu cự 8 cm

C phân kì có tiêu cự 24 cm D hội tụ có tiêu cự 8 cm

Trang 7

Câu 59: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có f = -10cm

qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng 12 AB Ảnh A'B' là

A ảnh thật, cách thấu kính 10cm B ảnh ảo, cách thấu kính 5cm

C ảnh ảo, cách thấu kính 10cm D.ảnh ảo, cách thấu kính 7cm

Câu 60: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua thấu kính cho

ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB Tiêu cự của thấu kính là

Câu 61: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 10cm, qua thấu kính cho

ảnh ảo A’B’ cao gấp 3 lần AB Tiêu cự của thấu kính là

Câu 62: Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ = AB

2 Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 25cm Tiêu cự của thấu kính là:

Câu 63: Vật AB đặt trước TKHT cho ảnh A’B’ = AB

2 Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 180cm Tiêu cự của thấu kính là:

Câu 64: Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm Thấu kính cho một ảnh ảo

lớn gấp 2 lần vật Tiêu cự của thấu kính đó là

A -30 cm B -20 cm C 10 cm D 30 cm

Câu 65: Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ, ta có ảnh A’B’ Vật AB cách thấu kính là 30cm và A’B’=3AB Tiêu cự

của thấu kính khi A’B’ là ảnh thật

A f = 20cm B f = 25cm C f= 22,5cm D f = 18cm

Câu 66 Vật AB = 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến

thấu kính là

Câu 67: Một vật sáng AB đặt trước một TKHT có f = 10cm cho ảnh thật A’B’ sao cho A’B = 2AB Vị trí của AB là:

Câu 68: Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật Tiêu cự của thấu kính là:

A f = 9cm B f = 18cm C f = 36cm D f = 24cm

Câu 69: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự 20cm thì thấy ảnh lớn bằng 2 vật Vật cách

TK :

A.30cm B.10cm C.10 cm hoặc 30 cm D 20cm

Câu 70: Một vật AB vuông góc trục chính của một thấu kính cho ảnh ngược chiều bằng vật và cách vật AB 100cm Tiêu

cự của thấu kính là:

Câu 71: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh cao bằng 1/2AB Khoảng

cách từ vật đến thấu kính là:

Câu 72: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, để A’B’ = 3AB thì vị trí của ảnh là:

Câu 73: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 12cm cho ảnh A’B’=2AB Tiêu cự

của thấu kính là:

Câu 74: Vật sáng AB đặt cách thấu kính 24cm qua thấu kính cho ảnh bằng phân nửa vật Tiêu cự của thấu kính là:

Câu 75 Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’ hiện rõ trên màn và A’B’ = 2AB Màn cách vật

45cm Tiêu cự của thấu kính là:

Câu 76: Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 40cm cho ảnh cùng chiều và bằng phân nửa vật Tiêu cự của

thấu kính là:

Câu 77:Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho

ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB Tiêu cự của thấu kính là:

Trang 8

Câu 78:Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm thì thu ảnh rõ nét trên màn

cao 3cm Tiêu cự của thấu kính là :

A 10cm B 20cm C 30cm D 12cm

Câu 79: Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm và cách kính 25 cm Đây là một

thấu kính:

A phân kì có tiêu cự 18,75 cm B phân kì có tiêu cự 100/3 cm

C hội tụ có tiêu cự 100/3 cm D hội tụ có tiêu cự 18,75 cm

Câu 80: Đặt vật AB cao 2cm vuông góc trục chính một thấu kính cho ảnh cao 1cm ngược chiều và cách AB 2,25m Nhận

xét nào sau đây đúng về thấu kính và tiêu cự

A Thấu kính phân kì, tiêu cự 50cm B Không đủ điều kiện xác định

C Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40cm D Thấu kính hội tụ, tiêu cự 50cm

Câu 81: Đặt AB vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A1B1 cao 2cm trong khỏang giữa AB và thấu kính, thấu kính cách ảnh A1B1 một đoạn 40cm Nhận xét nào sau đây là đúng về thấu kính và tiêu cự

A Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40cm B Thấu kính hội tụ, tiêu cự 80cm

Dạng 3: Bài toán liên quan đến độ tụ, tiêu cự

Câu 82: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :

A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm B thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm

Câu 83 : Thấu kính có độ tụ D = 2 dp, đó là :

A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm B thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm

Câu 84: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm Độ tụ của thấu kính là

Câu 85: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính một

khoảng 30 (cm) Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

C ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm)

Câu 86: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính một

khoảng 10 (cm) Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm)

C ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm)

Câu 87: Thấu kính có độ tụ D = - 5 (đp), đó là:

A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm)

C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm)

Câu 88: Một vật sáng cách màn M 4m Dùng một thấu kính (L) thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật Độ tụ của

thấu kính bằng:

Ngày đăng: 05/09/2017, 04:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w