1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa 9 tuần6-->tuân 10

20 1,4K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 464 KB

Nội dung

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Gv: Hd Hs làm thí nghiệm - Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên m

Trang 1

Tuần 6

Tiết 11 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ Ngày soạn:

05/10/07

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hs biết được những tính chất hoá học chung của bazơ và viết được pthh tương ứng cho mỗi tính chất

2 Kĩ năng

- Hs vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất

- Hs vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Gv: Máy chiệu giấy trong, bút dạ.

- Hoá chất: Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng,dung dịch CuSO4, CaCO3 (hoặc Na2CO3), phenolphtalein, quì tím

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Hoạt động 1 TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng

Gv: Hd Hs làm thí nghiệm

- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH

lên mẫu giấy quì tím  quan sát

-Nhỏ 1 giọt phenolphtalein

(không màu) vào ống nghiệm có

sẳn 1 2 ml dung dịch NaOH

Quan sát sự thay đổi màu sắc

Gv: Gọi đại diện các nhóm Hs

nêu nhận xét

Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm

Hs: Nhận xét:

Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:

Quì tím thành màu xanh

Phenolphtalein không màu thành màu đỏ

I Tác dung của dung dịch Bazơ

Với chất chỉ thị màu

- Quì tímxanh

- DD Phenolphtalein không màu thành màu đỏ

Hoạt động 2

TÁC D NG C A DUNG D CH BAZ V I OXIT AXITỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI OXIT AXIT ỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI OXIT AXIT ỊCH BAZƠ VỚI OXIT AXIT Ơ VỚI OXIT AXIT ỚI OXIT AXIT Gv: có thể gợi ý cho Hs nhớ lại

tính chất này (ở bài oxit) và yêu

cầu Hs chọn chất để viết

phương trình phản ứng minh

hoa

Hs: Nêu tính chất:

Dung dịch Bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

HS viết PT

II Tác dung của dd bazơ với oxit axit muối +nước.

Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 +

H2O 6KOH + P2O5  2K3PO4 + 3H2O

Hoạt động 3 TÁC DỤNG VỚI AXIT Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại tính

chất hoá học của axit từ đó liên

hệ đến tính chất tác dụng với

bazơ

Gv: Phản ứng giữa axit với bazơ

gọi là phản ứng gì?

Gv Hs chọn chất để viết ptpứ

trong đó một bazơ tan, một phản

ứng hoá học của bazơ không tan)

III Tác dung của bazơ với axit muối + nước

(phản ứng trung hòa) Fe(OH)3 + 3HCl 

FeCl3 + 3H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 

BaSO4+ 2H2O

Hoạt động 4

Trang 2

BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HUỶ Gv: Hướng dẫn Hs làm thí

nghiệm

-Trước tiên: Tạo ra Cu(OH)2

bằng cách đo dung dịch CuSO4

tác dụng với dung dịch NaOH

- Đun óng nghiệm có chứa

Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn

cồn.Nhận xét hiện tượng (màu

sắc của chất rắn trước và sau

khi đun nóng)

Gv: Gọi một Hs viết ptpứ.

Gv:Giới thiệu tính chất của

bazơ với dung dịch muối(sẽ học

ở bài 9)

Hs: Hs làm thí nghiệm theo nhóm Hs: Nêu hiện tượng

-Chất rắn ban đầu có màu xanh lam

-Sau khi đun: Chất rắn có màu đen

và có hơi nước tạo thành

Hs : Nêu nhận xét

Kết kuận: Bazơ không tan bị

nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nước.

Hs: Viết phương trình phản ứng

IV Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.

Cu(OH)2  t0 CuO + H2O (r) (r) (l) (màu xanh) (màu đen)

Kết kuận: Bazơ không tan bị

nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nước

Hoạt động 5 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Gv: Gọi một Hs nêu lại tính chất của bazơ( trong

đó đặc biệt lưu ý: Những tính chất nào của bazơ

tan, những tính chất nào của bazơ không tan.So

sánh tính chất của bazơ tan và không tan)

Gv: Yêu cầu Hs lam bài luyện tập

Bài tập: Cho các chất sau:

Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3 , NaOH, Ba(OH)2

a) Gọi tên, phân loại các chất trên

b) Trong các chất trên, chất nào tác dụng được

với:

-Dung dịch H2SO4 loãng

-Khí CO2

- Chất nào bị nhiệt phân huỷ?

Viết các phương trình phản ứng xảy ra?

Gv: Có thể h d Hs làm phần a bằng cách kẻ bảng

Hs: Nêu các tính chất của bazơ:

* Bazơ tan (kiềm): có 4 tính chất

Tác dụng với chất chỉ thị màu Tác dung với oxit axit

Tác dụng với axit Tác dụng với dung dịch muối

* Bazơ không tan có 2 tính chất:

Tác dụng với axit

Bị nhiệt phân huỷ

Hs: Làm bài tập vào vở a)

Cu(OH)2

MgO

Fe(OH)3

KOH

BaOH)2

Đồng (II) hiđroxit Magiê oxit

Sắt (III) hiđroxit Kali hiđroxit Bari hiđroxit

Bazơ (không tan) Oxit bazơ

Bazơ (không tan) Bazơ (tan) Bazơ (tan)

Hoạt động 6

BÀI TẬP VỀ NHÀ 1,2,3,4,5 (sgk 25) (1') Bài tập làm thêm: Để trung hoà 50 gam d d H2SO4 19,6% cần vừa đủ 25 gam d d NaOH C% a) Tính nồng độ phần trăm của d d NaOH đã dùng

b) Tính nồng độ phần trăm của d d thu được sau phản ứng

Tuần 6 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG Ngày soạn:

Trang 3

Tiết 12 NATRI HIDROXOT 05/10/07

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hs biết các tính chất vật lí, tính chất hoá hoc của NaOH Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH

- Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lượng của bộ môn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm kẹp gỗ, panh (gắp hoá chất rắn), đế sứ

- Hoá chất: Dung dịch NaOH, quì tím, dung dịch phenolphtalein, dd HCl(hoặc dd H2SO4)

- Tranh vẽ: " Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl"

“ Các ứng dụng của natri hiđroxit"

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv: Kiểm tra kí thuyết Hs 1

"Nêu các tính chất hoá học của bazơ tan (kiềm)"

Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 2:

" Nêu các tính chất của bazơ không tan So sánh

tính chất của bazơ tan và bazơ không tan:

Gv: Yêu cầu Hs 3: chữa bài tập 2 (sgk tr 25)

Hs1: Nêu tính chất hoá học của bazơ tan (ghi lại ở góc phải bảng để sử dụng cho bài học mới)

Hs 2: Trả lời lí thuyết

Hs: Chữa bài tập 2:

Hoạt động 2 TÍNH CHẤT Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng

Gv: Đặt vấn đề:

Natri hiđroxit thuộc loại hợp

chất nào?

Các em hãy dự đoán các tính

chất hoá học của natri hiđroxit

Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại tính

chất của bazơ tan- Ghi vào vở

và viết phương trình phản ứng

minh hoạ

Hs: Natri hiđroxit là bazơ tandự đoán: Natri hiđroxit có tính chất hoá học của bazơ tan(đó là các tính chất mà Hs1 đã ghi ở góc bảng) 1/ Đổi màu chất chỉ thị màu

2/ Tác dụng với axit NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O

3/ Tác dụng với oxit axit 2NaOH + SO3  Na2SO4 +

H2O 4/ Tác dụng với dung dịch muối

II Tính chất hóa học.

Natri hiđroxit là bazơ tan

1 Đổi màu chất chỉ thị

màu

- dd NaOH làm màu quì tím

chuyển thành xanh -phenolphtalein không

màu thành màu đỏ.

2 Tác dụng với axit muối + nước (pứ trung hòa)

NaOH + HNO3 

NaNO3 + H2O

3 Tác dụng với oxit axit muối + nước

2NaOH + SO3 

Na2SO4 + H2O 2NaOH + CO2 

Na2CO3 + H2O

Hoạt động 3 ỨNG DỤNG Gv: Cho Hs quan sát hình

vẽ"Những ứng dụng của natri

hiđroxit"

Hs: Nêu các ứng dụng của natri hiđroxit:

- Sản xuất xà phòng,chất tẩy rửa,bột

III ỨNG DỤNG

(sgk)

Trang 4

 Gọi 1 Hs níu câc ứng dụng

của NaOH

giặt

- Sản xuất tơ nhđn tạo

- Sản xuất giấy -Sản xuất nhôm( lăm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất)

-Chế biến dầu mỏ vă nhiều ngănh công nghiệp hoâ chất khâc

Hoạt động 4 SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT Gv:Natri hiđroxit được sản xuất

bằng phương phâp điện phđn

dung dịch NaCl bảo hoă (có

măng ngăn)

Gv: Hướng dẫn Hs viết ptpứ

Hs: Viết phương trình phản ứng 2NaCl + 2H2O điệ phân 

có măng ngăn

2NaOH + Cl2+ H2

IV SX Natri hiđroxit:

2NaCl + 2H2Ođiệphân 

có măng ngăn

2NaOH + Cl2+ H2

Hoạt động 5 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ

Gv: Hướng dẫn Hs lăm băi tập (trong phiếu

học tập)

Băi tập: Hoăn thănh phương trình phản ứng

cho sơ đồ sau

Gv: Gợi ý Hs lăm băi tập bằng hệ thống cđu

hỏi sau:

Để lăm băi tập năy em phải sử dụng những

công thức năo?

Na  1 Na2O  2 NaOH  3 NaCl NaOH  5 Na2SO4

6 NaOH  7 Na3PO4

Hs: Lăm băi tập văo phiếu học tập 1/ 4Na + O2  2Na2O

2/ Na2O + H2O  2NaOH 3/ NaOH + HCl  NaCl + H2O 4/ 2NaCl+2H2O điệ phân 2NaOH +Cl2+ H2

có măng ngăn

5/ 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O 6/ 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

7/ 3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H2O

BĂI TẬP VỀ NHĂ 1,2,3,4 (sgk 27) ( 1')

Băi tập lăm thím: Hoă tan 3,1 gam natri oxit văo 4o ml nước Tính nồng độ mol vă nồng độ phần trăm của dung dịch thu được

Tuần 7

Tiết 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt)

CANXI HIROXIT - THANG pH

Ngăy soạn: 12/10/07



4

Trang 5

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hs biết được các tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng của canxi hiđroxit

- Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit

- Biết các ứng dụng trong đời sống của canxi hiđroxit

2 Kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng và làm các bài tập định lượng

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, Đũa thuỷ tinh, phểu + giấy lọc, giá sắt, giá ống nghiệm, ống nghiệm, giấy pH

- Hoá chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch NaCl, nước chanh (không đường), dung dịch NH3

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng

Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 1:

" Nêu các tính chất hoá học của

NaOH"

Gv: Gọi Hs chữa bài tập 2 9sgk 27)

Gv: Gọi Hs chữa bài tập 3

Hs 1: Trả lời lí thuyết (ghi lại các tính chất hoá học của bazơ lên góc bảng)

Hs 2: Chữa bài tập 2 (sgk 27)

Hs 3: Chữa bài tập 3 (sgk 27)

Hoạt động 2 TÍNH CHẤT CỦA CANXI OXIT

Gv: Giới thiệu:

Dung dịch Ca(OH)2 có tên thường là

nước vôi trong

Gv: Hướng dẫn Hs cách pha chế

dung dịch Ca(OH)2

Hs: Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch Ca(OH)2

-Hoà tan một ít Ca(OH)2 trong nước ta được một chất màu trắng có tên là vôi nước hoặc vôi sữa

-Dùng phểu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất lỏng trong suốt, o màu là dd Ca(OH)2 (nước vôi trong)

I.Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit

(sgk)

Gv: Giới thiệu:

Các tính chất hoá học của bazơ tan

viết phương trình phản ứng minh

hoạ

Gv: H dẫn các nhóm làm thí nghiệm

c/ minh cho các tchh của bazơ tan

Nhỏ 1 giọt Ca(OH)2 vào một mẩu

giấy quì tím  quan sát

Nhỏmột giọt d dịch phenolphtalein

vào ống nghiệm chứa 12 ml ddịch

Ca(OH)2  quan sát

Gv:Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm.

Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống

nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2

có phenolphtalein ở trên (có màu

hồng), quan sát

Hs: Dung dịch Ca(OH)2 là bazơ tan, vì vậy dung dich có những tính chất hoá học của bazơ tan

Hs: Nhắc lại các tính chất hoá học của bazơ tan và viết phương trình phản ứng minh hoạ

Làm đổi màu chất chỉ thị:

dụnh với axit.

- Hs: Dung dịch mất màu hồng chứng to Ca(OH)2 đã tác dụng với axit

Tác dụng với oxit axit.

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3

+ H2O

II Tính chất hóa học.

- Canxi hiđroxit là bazơ tan

1) Đổi màu chất chỉ thị màu

- dd Ca(OH)2 làm màu quì tím chuyển thành xanh -phenolphtalein không

màu thành màu đỏ.

2) Tác dụng với axit muối + nước (pứ trung hòa)

Ca(OH)2 + 2 HCl 

CaCl2 + H2O

3)Tác dụng với oxit axit muối + nước

Ca(OH)2 + SO2  CaSO3

+ H2O Ca(OH)2 + CO2  CaCO3

Trang 6

Tác dụng với muối (bài sau) + H2O

Hoạt động 4 ỨNG DỤNG Gv: Các em hãy kể cac ứng dụng của

vôi (canxi hiđroxit) trong đời sống

Hs: Nêu các ứng dụng của

-Làm vật liệu xây dựng

-Khử chua đất trồng trọt -Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật

III ỨNG DỤNG

(sgk)

Hoạt động 5

THANG pH

Gv: Giới thiệu:

Dùng thang pH để biểu thị độ axit

hoặc độ bazơ của dung dịch

Nếu pH = 7 : dd là trung tính

Nếu pH  7 : dd có tính bazơ

-Nếu pH  7 : dd có tính axit

PH càng lớn, độ bazơ của dung

dịch càng lớn, pH càng nhỏ, độ axit

của dung dich càng lớn

Gv: H/ dẫn Hs dùng giấy pH để

xác định độ pH của các dd : Nước

chanh, NH3, Nước máy

 kết luận về tính axit, tính bazơ

của các dung dịch trên

Hs: Nghe và ghi bài

Hs: Các nhóm Hs tiến hành làm thí nghiệm để xác định độ pH của các dung dịch và nêu kết quả của nhóm mình

II Thang pH

HS vẽ sơ đồ thang pH sgk Nếu pH = 7 : dd là t tính Nếu pH 7:dd có tính bazơ Nếu pH  7 : dd có tính axit

LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Gv: Cho Hs làm bài tập 1

Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình phản

ứng:

1) ? + ?  Ca(OH)2

2)Ca(OH)2 + ?  Ca(NO3)2 + ?

3)CaCO3  t0 ? + ?

4)Ca(OH)2 + ?  H2O

5)Ca(OH)2 + P2O5  ? + ?

Gv: Gọi Hs nhận xét( có thể nêu các phương án

chọn chất khác)

Bài tập 2: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một

dung dịch không màu sau: Ca(OH)2, KOH, HCl,

Na2SO4

Chỉ dùng quì tím hãy phân biệt các dung dịch

trên

Gv: Gọi 1 Hs nêu cách làm

Hs: làm bài tập vào vở:

Bài tập1:

1) CaO + H2O  Ca(OH)2

2) Ca(OH)2 + 2HNO3Ca(NO3)2+ 2H2O 3) CaCO3  t0 CaO + CO2

4) Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O 5) 3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2+ 3H2O Bài tập 2 Gv gợi ý, hs về nhà làm

Tuần 7

Tiết 14 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI Ngày soạn:

12/10/07

Trang 7

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Các tính chất hoá học của muối

- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện được

2 Kĩ năng

- Rèn luyện khả năng viết ptpứ Biết cách chọn chất tham gia p ư trao đổi để pứng thực hiện được

- Rèn luyện kĩ năng tính toán các bài tập hoá học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Hoá chất: Dung dịch AgNO3, dd H2SO4, ddBaCl2, ddNaCl, ddCuSO4, ddNa2CO3, ddBa(OH)2, dd Ca(OH)2, Cu, Fe (hoặc Al)

Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bộ bìa màu hoặc bằng nam châm để gắn lên bảng

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng

Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 1 ;

"Nêu các tính chất hoá học của

canxi hiđroxit - Viết các ptpứ

minh họa

Gv: Hs 2 chữa bài tập 1 (sgk

tr30)

Hs 1: Trả lời lí thuyết

Hs 2: Chữa bài tâp 1 (SGK)

Hoạt động 2.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI Gv: Hd làm thí nghiệm.

Muối tác dụng với kim loại.

Ngâm một đoạn dây đồng vào ố 1

có chứa 23 ml d dịch AgNO3

Ngâm một đoạn dây sắt vào ống

nghiệm 2 có chứa 2  3 ml CuSO4

 quan sát hiện tượng

Gv: Gọi đại diện các nhóm nêu

hiện tượng, nhận xét, viết ptpứ,

Kluận

Gv: Hs làm thí nghiệm

Muối tác dụng với axit

Nhỏ 1  2 giọt dd H2SO4 loãng

vào ô/ng có sẳn 1 ml dd BạCl2

Gv: (Gv hdẫn Hs viết các ptpứ

trao đổi bằng bộ bìa màu)

Gv:Nhiều muối khác cũng tác

dụng với axit tạo thành muối mới

và axit mới

Gv: Hs làm thí nghiệm

Muối tác dụng với muối

Nhỏ 12 giọt dung dịch AgNO3

vào ống nghiệm có sẳn 1 ml dung

dịch NaCl

qs h tượng và viết ptpứ

Gv:Nhiều muối khác tác dụng với

nhau cũng tạo ra hai muối mới

Gv: Hs làm thí nghiệm

Hs: Làm thí nghiệm

- ống1: Có k loại màu trắng

xám bám ngoài dây đồng,dd ban đầu 0 màu chuyển thành màu xanh

- ống 2: Có k loại màu đỏ bám

ngoài dây sắt, dd màu xanh lam ban đầu nhạt dần

.Hs: viết ptpứ

Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm

Hs:: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm

Hs: viết ptpứ

Hs: Làm thí nghiệm Hs: Nêu hiện tượng, viết pt Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống ống nghiệm

I Tính chất hóa học của muối

1 Muối tác dụng với kim loại.

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Kết luận: dd muối có thể tác dụng

với kim loại tạo thành muối mới

và kim loại mới

2 Muối tác dụng với axit

H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4

Kết luận Muối có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới

1 Muối tác dụng với muối

AgNO3+NaClAgCl + NaNO3

Kết luận Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới

4 Muối tác dụng với bazơ

Trang 8

Muối tác dụng với bazơ

Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ô/ng

đựng dd muối CuSO4  q sát h

tượng, viết ptpứ và nhận xét

Gv: Gọi đại diện nhóm Hs nêu

hiện tượng và viết phương trình

phản ứng

Gv: Nhiều dung dịch muối khác

cũng tác dụng với dd bazơ, sinh ra

muối mới và bazơ mới

Gv: nhiều muối bị phân huỷ ở

nhiệt độ cao như KClO3, KMnO4,

CaCO3, MgCO3

 viết ptpư phân huỷ muối trên

Hs: Làm thí nghiệm

Hs: Nêu hiện tượng:

Xuất hiện chất không tan màu xanh Nhận xét: Muối CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất không tan màu xanh

Hs: Viết phương trình phản ứng:

CuSO4+ 2NaOH Cu(OH)2+

Na2SO4

Kết luận Dung dịch muối tác dụng với dd bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới

5 Phản ứng phân huỷ muối

2KClO3  t0 2KCl + 3O2

2KMnO4  t0

K2MnO4+MnO2+ O2

CaCO3  t0 CaO + CO2

MgCO3  t0 MgO + CO2

Hoạt động 3 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH Gv:Các phản ứng của muối với

axit, với dd muối, với dd bazơ xảy

ra có sự trao đổi các thành phần

với nhau để tạo ra những hợp chất

mới, Các phản ứng đó thuộc loại

phản ứng trao đổi

Vậy: Phản ứng trao đổi là gì?

Bài tập 1: Hãy hoàn thành các

phương trình phản ứng sau và cho

biết trong các phản ứng sau, phản

ứng nào là phản ứng trao đổi?

1) BaCl2 + Na2SO4

2) Al + AgNO3

3) CuSO4 + NaOH 

4) Na2CO3 + H2SO4 

Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập 1

gv: Gọi một Hs nêu điều kiện để

xảy ra phản ứng trao đổi

Gv: Lưu ý:

Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại

phản ứng trao đổi

Hs lên bảng làm bài tập 1

ĐN Phản ứng trao đổi Nêu Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

II Phản ứng trao đổi trong dung dịch.

1) Phản ứng trao đổi

BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl

CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2+

Na2SO4

Na2CO3 + H2SO4Na2SO4+CO2+

H2O

P ứ trao đổi là p ứng hoá học,

trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới

3.Điều kiện xảy ra phản ứng

trao đổi.

Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dể bay hơi, hoặc chất không tan

Bài tập về nhà 1,2,3,4,5,6 (SGK33)

Tuần 8

Tiết 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG Ngày soạn:

19/10/07

I MỤC TIÊU

Trang 9

1 Kiến thức

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của một số muối quan trọng như NaCl, KNO3

-Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl

-Những ứng dụng của muối natri clorua và kali nitrat

2 Kĩ năng

-Tiếp tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng và kĩ năng làm bài tập định tính

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Tranh vẽ: Ruộng muối, một số ứng dụng của NaCl

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHA Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng

Kiểm tra vở bài tập

Gọi hs làm bài tập

Hs: Chữa bài tập 3 sgk

a) Muối tác dụng đợc với dung dịch NaOH là Mg(NO3)2, CuCl2

b) Không có dung dịch muối nào tác dụng được với dung dịch HCl

c) Muối tác dụng với dung dịch AgNO3 là CuCl2, HS viết PT

Hs Chữa bài tập 4 (sgk 33)

Hoạt động 2 MUỐI NATRI CLORUA (NaCl) Trạng thái tự nhiên

Gv: Trong tự nhiên, các em

thấy muối ăn có ở đâu?

Cách khai thác

Gv: Đưa ra tranh vẽ ruộng

muối

Gv: Em hãy trình bày cách khai

thác NaCl từ nước biển

Gv: Muốn khai thác NaCl từ

những mỏ muối có trong lòng

đất người ta làm thế nào?

Ứng dụng

Gv: Em hãy quan sát sơ đồ và

cho biết những ứng dụng quan

trọng của NaCl

Hs: Trong tự nhiên, các em thấy muối ăn (NaCl) có trong nước biển, trong lòng đất (muối mỏ)

Hs: Đọc sgk 34 Hs: Nêu cách khai thác từ nước biển

Hs: Mô tả cách khai thác

Hs: Nêu các ứng dụng của NaCl:

Làm gia vị và bảo quản thực phẩm Dùng để sán xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3,

I Muối Natri clorua

1 Trạng thái tự nhiên (sgk)

2 Cách khai thác (sgk) 3.Ứng dung(sgk)

Hoạt động 3 MUỐI KALI NITRAT (KNO3)

Gv: Giới thiệu:

Muối kali nitrat(còn gọi là diêm

tiêu) là chất rắn màu trắng

Gv: Cho Hs quan sát lọ đựng

KNO3

Gv: Giới thiệu các tính chất của

KNO3

HS qs nêu trạng thái

HS viết pt phân hủy của muối KNO3

HS nêu ưng dụng Muối KNO3 được dùng để:

- Chế tạo thuốc nổ đen

- Làm phân bón ( cung cấp nguyên

tố nitơ và kali cho cây trồng)

- Bảo quản thực phẩm trong công

II Muối Kali nitrat

1 Tính chất

Muối KNO3 tan nhiều trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao  KNO3 có tính chất oxi hoá mạnh

2KNO3  t0 2KNO2 + O2

(r) (r) (k)

2 Ứng dung (sgk)

Trang 10

Hoạt động 4 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ

Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập1 (trong phiếu học

tập)

Bài tập 1: Hãy viết các phương trình phản ứng

thực hiện những chuyển đổi hoá học sau:

Cu  1 CuSO4  2 CuCl2  3

Cu(OH)2  4 CuO  5 Cu

6 Cu(NO3)2

Gv: Lưu ý Hs chọn chất tham gia phản ứng sao

cho phản ứng có thể thực hiện được

Gv: Gọi Hs nhận xét

Gc:Giới thiệu đề bài tập 2 (trong phiếu học tập)

Bài tập 2: Trộn 75 gam dung dịch KOH 5,6%

với 50 gam dung dịch MgCl2 9,5%

a) Tính khối lượng kết tủa thu được

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch

thu được sau phản ứng

Gv: Gọi 1 Hs nêu phương hướng giải bài tập và

viết các công thức được sử dụng trong bài

-Viết phương trình phản ứng, tính số mol của 2

chất tham gia

-Xđịnh chất t gia phản ứng hết và chất dư ( nếu

có)

-Sử dụng số mol của chất phản ứng hết để tính

toán theo phương trình

Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập vào vở.

Gv: Gọi 1 Hs lên chữa bài tập ( hoặc gọi Hs

làm từng phần của bài tập)

Hs: Làm bài tập 1:

1) Cu + 2H2SO4  CuSO4 +SO2+ 2H2O 2) CuSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2

3) CuCl2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KCl 4) Cu(OH)2  t0 CuO + H2O

5) CuO + H2  t0 Cu + H2O 6)Cu(OH)2 + 2HNO2Cu(NO3)2+ 2H2O Hs: Làm bài tập 2

:MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2 + 2KCl Tính số mol các chất tham gia phản ứng

% 100

% 6 , 5 75

% 100

%

gam C

m dd

56

2 , 4

mol M

m

mMgCl2 = m100dd %C% 501009%,5%

=4,75 (gam)

nMgCl2 = 495,75

M

m

= 0,05 (mol) Theo số liệu trên thì KOH p ứ hết, MgCl2 còn dư

nMg(OH)2 = n KOH2 0,0752

= 0,0375 (mol)

 mMg(OH)2 = n  M = 0,0375  58 = 2,175 (gam)

a) ddsau phản ứng có : MgCl2 dư và KCl

:nKCl = nKOH = 0,075 (mol)

nMgCl2t/g = nMg(OH)2 = 0,0375 (mol)

nMgCl2 (dư) = 0,05 - 0,0375 = 0,0125 (mol)

mKCl = n M = 0,075  74,5 = 5,5875 (g)

 nMgCl2 (dư) = 0,0125  95 = 1,1875 ( g)

mdung dịch sau phan ứng = 75 + 50 - 2,175 = 122,825 (g)

825 , 122

1875 , 1

% 100

dd

ct m

m

100

= 0,97%

C%KCl = 1225,5875,825  100% = 4,55 % Bài tập về nhà 1,2,3,4,5 (sgk 36)

Tuần 8

Tiết 16 PHÂN BÓN HÓA HỌC Ngày soạn:

19/10/07

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học với cây trồng

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv: Có thể hd Hs lăm phầ na bằng câch kẻ bảng. - Hóa 9 tuần6-->tuân 10
v Có thể hd Hs lăm phầ na bằng câch kẻ bảng (Trang 2)
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Gv: Đặt vấn đề: - Hóa 9 tuần6-->tuân 10
o ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Gv: Đặt vấn đề: (Trang 3)
- Tranh vẽ:                " Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl" - Hóa 9 tuần6-->tuân 10
ranh vẽ: " Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl" (Trang 3)
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng - Hóa 9 tuần6-->tuân 10
o ạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 9)
Gv:Chiếu băi lăm của câc Hs lín măn hình vă gọi câc Hs khâc nhận xĩt. - Hóa 9 tuần6-->tuân 10
v Chiếu băi lăm của câc Hs lín măn hình vă gọi câc Hs khâc nhận xĩt (Trang 14)
:( Gv chiếu lín măn hình sơ đồ 2 sgk 42) - Hóa 9 tuần6-->tuân 10
v chiếu lín măn hình sơ đồ 2 sgk 42) (Trang 15)
Hs: Điền văo bảng đầy đủ - Hóa 9 tuần6-->tuân 10
s Điền văo bảng đầy đủ (Trang 15)
w