TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
LORE Ole
Universi
VO THANH PHONG
PHAN TÍCH, ĐÁNH GIA SUC CHIU TAI CUA
COC CHO NHA CAO TANG THEO CAC PHUONG PHAP TINH HIEN NAY
LUAN VAN THAC Si
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS.VÕ PHÁN Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM ngày {Ítháng 4 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 |TS Nguyễn Quốc Hùng Chủ tịch 2 |TS Phan Dũng Phản biện 1
3 |TS Trương Quang Thành Phản biện 2
4_ |PGS.TS Lương Quang Hải Ủy viên
Trang 3PHÒNG QLKH - ĐTSĐH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP HCM, ngày tháng năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: VÕ THANH PHONG Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 02/01/1983 Nơi sinh: Đồng Nai
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng & công nghiệp MSHV: 1241870017 I- Tên đề tài: Phân tích, đánh giá sức chịu tải của cọc cho nhà cao tầng theo các phương pháp tính hiện nay II- Nhiệm vụ và nội dung: 1 - Nhiệm vụ:
- Xác định sức chịu tải của cọc bằng các phương pháp tính hiện nay như: các phương pháp tính toán lý thuyết, mô phỏng sức chịu tải bằng phần mềm Plaxis 3D
Foundation và phương pháp thí nghiệm hiện trường
- So sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo TCVN 10304:2014 vớt sức chịu tải cực hạn của cọc theo TCXD 205:1998
- So sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo các phương pháp tính và mô phỏng hiện nay so với kết quả thí nghiệm nén tĩnh hiện trường
2 - Nội dung:
- Chương 1: Tổng quan về các phương pháp tính sức chịu tải của cọc barrette
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính sức chịu tải của cọc barrette theo thí nghiệm trong phòng và hiện trường - Chương 3: Ứng dung tinh toán cho các công trình sử dụng móng cọc barrette tai TP Hồ Chí Minh - Chương 4: So sánh, phân tích sức chịu tải cực hạn của cọc barrette theo các phương pháp tính hiện nay
HI- Ngày giao nhiệm vụ: 25/6/2014
TV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/03/2015
V- Cán bộ hướng dẫn PGS.TS Võ Phán
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
Trang 4Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của tác giả, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tiễn hành tính toán trên công trình thực tế dưới sự hướng dẫn khoa học tận tình của PGS.TS.Võ Phán
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguôn gốc
Học viên thực hiện Luận văn
Trang 5
LOI CAM ON
Điều đầu tiên, tôi muốn bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn đến thầy hướng dẫn tôi,
PGS.TS Võ Phán đối với tất cả những sự trợ giúp về phương pháp, những đề xuất hướng nghiên cứu cũng như các giải pháp cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này
Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu , Ban chủ nhiệm khoa sau đại học, các
thầy cô khoa Xây dựng - Trường ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh đã tận tình hướng
dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi cũng gửi lời chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cùng các đồng nghiệp công ty Bachy Soletanche Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học
Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân, thầy, bạn bè có những hỗ trợ trong
suốt quá trình tôi thực hiện luận văn
TP.HCM, tháng 03 năm 2015
Trang 6TOM TAT
Hiện nay, ở các thành phố lớn, đặc biệt là ở TP.Hồ Chí Minh, quỹ đất ngày
càng khan hiến trong khi đân số lại tăng nhanh, việc xây dựng các tòa nhà cao tầng nhăm nâng cao hệ số sử dụng đất là cấp thiết Đối với nhà cao tầng, móng cọc luôn là giải pháp thiết kế được ưu tiên lựa chọn do có sức chịu tải lớn Tuy nhiên, giữa các phương pháp tính toán sức chịu tải của cọc theo lý thuyết có sự khác nhau nhìu Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra phương pháp dự đoán sức chịu tải của cọc chính xác với
điều kiện đất nền cụ thể là cấp thiết, để thực hiện điều này cần đi sâu vào nghiên cứu
các nội dung sau:
Nghiên cứu các phương pháp dự báo sức chịu tải cho cọc nhà cao tầng theo các tiêu chuẩn hiện nay
Thu thập các số liệu địa chất điển hình, các kết quả thí nghiệm hiện trường làm cơ sở đề tính tốn và mơ phỏng sức chịu tải của cọc So sánh sức chịu tải của cọc theo các phương pháp tính tốn và mơ phỏng hiện nay với kết quả thí nghiệm hiện trường
Trang 7ABSTRACT
Currently, in the big cities, especially in Ho Chi Minh City, land is increa- singly scarce while the population increased rapidly, so the construction of tall build- ings in order to improve utilization factor Land is urgent For tall buildings, pile foun- dation design solution is always to be preferred due to the large load capacity Howev- er, standard methods of calculating the load capacity of piles in theory differ greatly Therefore, the study found a way to predict the load capacity of piles exactly the spe- cific ground conditions are urgent need to do this in depth research on the following:
- Research of prediction methods for pile bearing capacity of tall buildings under the current standard
- Collect the typical geological data, the results of field experiments as a ba-
sis to calculate and simulate the load capacity of the pile Comparison of pile bearing
capacity calculation methods and simulation results with field experiments
Trang 81 Tính cấp thiết của để tài 5s 2222211221011 011 111112711 1eercee 1
2 Nội dung nghiên cứu của để tài c1 2e 1
3 Tinh Khoa he oo ccceccccsceccescsscsscssceccassocvsevseavescescassccuesaeesavausausasasesaeeasasesavsassassasensaes 1 4 Tính thực ti€n ceecececcceccsscscsecscscsessessesscsestesussesusssssussessssussessessessesussearsateavareateaeeses 1 5 Giới hạn phạm vi nghiên CỨU 22t 11121 11211121212121 2121211111 210101 110101111 1c ke 2
CHƯƠNG |: TONG QUAN VE CAC PHUONG PHAP TINH SUC CHIU TAI CUA
COC BARRETTE NN0NNAẠ.ẦẦ 3 1.1 Giới thiệu về coc barrette oo cccccccessessssessessessessesssesssesssssuessessiesssessessessseesesstessiesseees 3 1.1.1 Khái niệm cọc barrette sc clic ccc cccccccsesceccsesceecceccscvsucescesesaucerevauessecauersesauensees 3 1.1.2 Tóm tắt về thi công cọc barrette -ss- 22t 11 12111 11110 3
1.1.3 Sức chịu tải của cọc barretfe - cá các L c HH HH TH TH HH TH ng HH sệt 3
1.1.4 Tình hình sử dụng móng cọc barrette hiện nay cà vs so creeree, 3
1.2 Tổng quan về việc xác định sức chịu tải của cọc barrefte theo đất nền 8 1.2.1 Các phương pháp lý thuyết tính sức chịu tải của cọc barrette theo đất nền 8 1.2.2 Phuong pháp mô phỏng nén tĩnh cọc barrette bằng phần mềm Plaxis 3D FOUNGAION, oo NGA nh ad 8 1.2.3 Các phương pháp xác định sức chịu tải của cọc barrefte theo thí nghiệm hiện I5) eee ee 6 -4.4 8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT TÍNH SÚC CHỊU TẢI CỦA CỌC BARRETTE THEO THỊ NGHIỆM TRONG PHÒNG VÀ HIỆN TRƯỜNG àc.ci.e, 10 2.1 Sức chịu tải của cọc barrette theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền -ccccserereo 10 2.1.1 Theo phy luc A ~ TCXD 205- 1998 LH HH ,21114122 1 1 re 10
2.1.2 Theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 -222222¿22222222222211112 21211 re 15
Trang 92.4 Mô phỏng sức chịu tải cực hạn của cọc barrette bằng phần mềm Plaxis 3D
FOUidafiOT - n1 122111111210112122 1111 1112111111 T111 ngu H1 1111 2x rxey 24 2.5 Phương pháp nén tĩnh cọc hiện trường - - - TT HH E11 tre 36 2.5.1 Cơ sở của phương pháp tt cct 2x 22 S1 11210111101 111111011111 ru 36
2.5.2 Thiết bị thí nghiệm 222cc 22T 2212 22211082 ereeerrcee 36
2.5.3 Phương pháp thí nghiệm - 6 22v 1 S* HT 011111211111 xcey 36
2.5.4 Quy trình thí nghiệm - Á- Q S20 1T Hng HT 111K Tnhh n HH H HT ke re, 36
2.5.4.1 Phương pháp gia tải nhanh . cv 22t 2 H1 221 1121211011111 1 xe 37 2.5.4.2 Phương pháp gia tải theo chu kỳ Thụy Điễn neo 37 2.5.4.3 Phương pháp gia tải chậm .-.- St cv t1 2 22.2121 1211712 1tr 37
2.5.5 Một số phương pháp diễn dịch kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc 39
2.5.5.1 Xác định sức chịu tải giới hạn theo chuyên vị giới hạn quy ước 39 2.5.5.2 Xác định sức chịu tải giới hạn theo phương pháp đồ thi eee 39
2.5.5.3 Xác định sức chịu tải giới hạn bằng một số phương pháp khác 40 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO CÁC CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG MĨNG CỌC BARRETTE TẠI TP HÍCÌM À St 1 122 1121211121112 1 12111 tra 43 3.1 Dự án Sunrise City Pilot W n1 11111 0g ey 43 3.1.1 Coc thir TPL: 0,8m x 2,8m x 42,Šm nh nn HH1 11811111 erea 43
3.1.1.1 Kết quả tính toán sức chịu tải cực hạn của cọc cccc cty ceyc 43
3.1.1.2 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo mô phỏng bằng Plaxis 3D Foundation 45 3.1.1.3 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả nén fĩnh hiện trường 45
3.1.2 Cọc thử TP2: 1,5m x 2,§m x 5Ïm St 2 1111511111101 855111 1c nen grey 46
3.1.2.1 Két quả tính toán sức chịu tải cực hạn của COC occ ce cccecseceeccecesceecesseseeseesens 46 3.1.2.2 Sức chịu tải cực bạn của cọc theo mô phỏng bang Plaxis 3D Foundation 47 3.1.2.3 Sire chiu tai cuc han ctia coc theo két quả nén tĩnh hiện trường 47
3.1.3 Coc ther TP3: 1,5m x 2,8m xX 52m -.- LH TH HH TT ccreceec 48
3.1.3.1 Két quả tính toán sức chịu tải cực han cla COC oo ceeelicesesscecseescecsensceseeeueeees 48 3.1.3.2 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo mô phỏng bằng Plaxis 3D Foundation 49 3.1.3.3 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả nén tĩnh hiện trường 49 3.2 Cơng trình New PearÌ ApartImenI ¿-c c t St S222 211212 H1 15111 1p rke 30 3.2.1 Cọc thử TNBRI: 0,6m x 2,8m x 4Ïm 2 2.222 2Hv 1012111211112 50
3.2.1.1 Két quả tính toán sức chịu tải cực hạn của CỌC . c s Sen sey 50
Trang 103.2.1.3 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả nén tĩnh hiện trường 51 3.2.2 Coc thử TNBRG6: 0,8m x 2,8m x 5lm -ccc sec MD 52
3.2.2.1 Kết quả tính toán sức chịu tải cực hạn của cọc -:22-cc2222xsvzzxeccre 52
3.2.2.2 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo mô phỏng băng Plaxis 3D Foundation 53 3.2.2.3 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả nẻn tĩnh hiện trường 33 3.3 Tòa nhà Vincom CenIf€r SÁCH 1n n1 1111117101 1C 1020111111112 1101 1n ưu 34
3.3.1 Cọc thử TP1: 0,§m x 2,8m x 5Đm QQ TQ S 1S HH TH TT ng TH ng ngay 54
3.3.1.1 Kết quả tính toán sức chịu tải cực hạn của cọc cccc con 54 3.3.1.2 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo mô phỏng bằng Plaxis 3D Foundation 55 3.2.1.3 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả nén tĩnh hiện trường 55
3.3.2 Cọc thử TP2: 0,8m x 2,8m x 5Ñm - -Á- ĂT TH THn TT 11K nh TH nga 56
3.3.2.1 Kết quả tính toán sức chịu tải cực hạn của cọc "— 56 3.3.2.2 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo mô phỏng bằng Plaxis 3D Foundation 57 3.3.2.3 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả nén tĩnh hiện trường 57 3.4 SaiGon Center Phase 2803 o ccccccccccccssccssescssscescsesssesseesecsessvsseesvevsceevacecsenseseaenanans 58
3.4.1 Kết quả tính toán sức chịu tải cực hạn cla COC .scssssssssssssssssssseeesesssseeeesseenneees 58 3.4.2 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo mô phỏng bằng Plaxis 3D Foundation 59 3.4.3 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả nén fĩnh hiện trường s9
CHƯƠNG 4: SO SÁNH, PHẬN TÍCH SUC CHIU TAI CUC HAN CUA COC
Trang 114.2.4 So sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo cường độ của đất nền TCVN 10304:2014 với kết quả nén tĩnh - 52s x1 22115121E11122111 1211122111 eexre 68 4.2.5 So sánh sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT TCXD 205- 1998 - Công thức Nhật Bản với kêt quả nén tĩnh hiện trường .- c-ccS¿ 69 4.2.6 So sánh sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT - TCVN
10304:2014 với kết quả nén tĩnh s22 tt 1111221111112 E221122221 xe 70
4.2.7 So sánh sức chịu tải của cọc theo kết quả mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 3D Foundation với kết quả nén tĩnh hiện trường .- ¿2s S22t22EE221121212E1xeccce 72 4.2.8 So sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo giá trị trung bình của các phương pháp tính toán trên với kết quả nén tĩnh 22-2 2111211171122721112211E2211111 21 xe 73 KET LUẬN, KIÊN NGHỊ, 22 2211111022117 1121212 1 reee 75
2000500505575 75
Trang 12BANG DANH MUC CAC KY HIEU Ap, Ap m Ag m c kN/m? Cụ kN/mŸ Ca kN/m D m d, m E kN/m? fsi kN/m? FSs FSp I, 8 m/s Ly m L¡ m L, m Ly m M, Yc Mr, Yep Me » Yer N Na N Ns Now Ny, Ng, N- N’g,N’e Ap» Ip kN/m” Gy kN/m’ điện tích mũi cọc diện tích mặt bên cọc lực dính của đất nền sức kháng cắt không thoát nước của đất nền lực dính giữa thân cọc và đất cạnh ngắn của cọc
đường kính coc barrette quy đổi modun đàn hồi của vật liệu cọc
ma sát bên lớp thứ ¡ ở mặt bên của cọc
hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc độ sệt của đất dính
gia tốc trọng trường chiều dài cọc trong đất tốt
chiều đài cọc trong lớp thứ đất thứ ¡
chiều dài đoạn cọc nằm trong đất sét (đất dính) chiều đài thân cọc trong đất cát (đất rời)
hệ số điều kiện làm việc của cọc
hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc số búa của thí nghiệm xuyên động chuẩn chỉ số SPT của đất đưới mũi cọc
chỉ số SPT trung bình trong đất dính (đất sét) chỉ số SPT trung bình trong đất rời (đất cát)
chỉ số SPT trung bình dọc thân cọc trong phạm vi lớp
đất rời
hệ số sức chịu tải
cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc
Trang 13kN kN kN kN độ độ kN/m? kN/mẺ kN/mẺ kN/mÏ kN/m? sức chống dưới mũi cọc ma sát bên dọc thân cọc sức chịu tải tiêu chuẩn chu vi coc hiéu sé trọng lượng cọc vả trọng lượng phần đất mà cọc thay thế chu vi cọc góc ma sát trong của đất góc ma sát giữa đất và vật liệu khác trọng lượng thể tích đất ở độ sâu mũi cọc trọng lượng đây nỗi
trọng lượng tự nhiên
ứng suất hữu hiệu theo phương ngang
Trang 14DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.I Tháp đôi Petromas TowWers - 2c t2 HH 011211111 1115 cre2 4 Hình 1.2 Dự án Sunrise City Pilot ÂW, 0c 2122121221 2110212111111 eo 4
Hình 1.3 Công trình New Pearl Apartrmeni s5 2c cs re ch T121 xe 5
Hình 1.4 Tòa nhà Vincom CenI€T - - 22 22t v23 x2 21 E1 g211112121111211112x11 1 e2 6 Hinh 1.5 Saigon Center Phase 2&3 .- ST HH 0101212151 1111111 11111 rke 7 Hinh 2.1 Bang tra N’,, N’, theo công thức của Meyerhof theo góc ma sát trong 19
Hình 2.2 Biểu đồ xác định hệ số œ -.:c 2 2 2222222221111 ecccrrrrrre 20
Hình 2.3 Biểu đồ xác định hệ số qụ, -: - nnnnnH1111112112111errrrrrree 23
Hình 2.4 Biểu đồ xác định Qu c Q TH ST ST TT ng TS nang 4I
Hình 3.1 Biểu đồ so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo các phương pháp tỉnh và mô phỏng với kết quả nén tĩnh coc TP! - Du dn Sunrise City PHotW 44 Hình 3.2 Biểu đồ quan hệ tải trọng — chuyền vị của cọc TP theo mô phỏng Plaxis 3D
Hình 3.4 Biêu đồ so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo các phương pháp tính và mô phỏng với kết quả nén tĩnh cọc TP2 - Dự án Sunrise City Pilot W 46 Hình 3.5 Biểu đồ quan hệ tai trong — chuyển vị của cọc TP2 theo mô phỏng Plaxis 3D
Hình 3.7 Biểu đỗ so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo các phương pháp tỉnh và mô phỏng với kết quả nén tĩnh cọc TP3 - Dự án Sunrise City Pilot W 48 Hình 3.8 Biểu đồ quan hệ tải trọng — chuyển vị của cọc TP3 theo mô phỏng Plaxis 3D
Hình 3.9 Biểu đồ quan hệ tải trọng — chuyền vị của cọc TP3 theo số liệu thử 49
Trang 15Hình 3.12 Biểu đồ quan hệ tải trong — chuyển vị của cọc TNBRI theo số liệu nén tinh
Hình 3.13 Biểu đồ so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo các phương pháp tính và mô phỏng với kết quả nén tĩnh cọc TNBR6 — New Pearl Apartment 52 Hinh 3.14 Biéu dé quan hệ tải trọng — chuyển vị của cọc TNBR6 theo mơ phỏng
$0 .Ầ 7Ũ -Ơ 53
Hinh 3.15 Biểu đồ quan hệ tải trong — chuyền vị của cọc TNBR6 theo số liệu nén tĩnh
Hình 3.16 Biểu đồ so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo các phương pháp tính và mô phỏng với kết quả nén tĩnh cọc TP1 - Vincom Center 54 Hinh 3.17 Biéu đồ quan hệ tải trọng — chuyén vị của cọc TP1 theo mơ phỏng
PlaxIs 3ÌD - HT TT TH TT HH SH TH ng ry 55
Hình 3.18 Biểu đồ quan hệ tải trọng — chuyển vị của cọc TPI theo số liệu nén tĩnh 55 Hinh 3.19 Biểu đồ so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo các phương pháp tính và
mô phỏng với kết quả nén tĩnh cọc TP2 — Vincom Cenfer 56
Hình 3.20 Biểu đồ quan hệ tải trong — chuyên vị của cọc TP2 theo mô phỏng
Plaxis 3D oo ceccecccccccessscesscesecssceceaecesncesscevececeseceseeevsesessessueesatessecesasecsusenss 57 Hinh 3.21 Biéu d6 quan hé tai trong — chuyén vị của cọc TP2 theo số liệu nén tĩnh 57
Hình 3.22 Biểu đỗ so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo các phương pháp tính và
mô phỏng với kết quả nén tĩnh cọc TPTI ~ SaiGon Center Phase 2&3 58 Hình 3.23 Biểu đồ quan hệ tải trọng — chuyển vị của cọc TPTI theo mô phỏng
Plaxis 3ÌD -QQ TH nh TH ng TH ng HH HT TT 1kg ykg 59
Hình 3.24 Biểu đồ quan hệ tải trọng — chuyển vị của cọc TPTI theo số liệu nén tĩnh 59 Hình 4.1 Biểu đồ so sánh kết quả tính sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cơ lý
của đất nền TCXD 205- 1998 và kết quả thí nghiệm nén tĩnh đối với cọc
0 5 65
Hình 4.2 Biểu đô so sánh kết quả tính sức chịu tải cực bạn của cọc barretfe theo chỉ
tiêu cơ lý của đất nền TCVN 10304:2014 và kết quả thí nghiệm nén tĩnh .66
Trang 16Hình 4.4 Biểu đồ so sánh kết quả tính sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền TCVN 10304:2014 và kết quả thí nghiệm nén tĩnh đối với cọc
lu 2Ö 69 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả xuyên tiêu
chuẩn SPT TCXD 205-1998 - Công thức Nhật Bản và kết quả thí
nghiệm nén tĩnh đối với coc barrette oc eccccscesscsescsesssessesseessesssessesseesstesteres 70 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn
SPT TCVN 10304:2014 - Công thức của viện kiến trúc Nhật Bản và kết quả
thí nghiệm nén tĩnh đối với cọc barrette s ccccccccceecExrrreerree 71 Hình 4.7 Biêu đồ so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo mô phỏng bằng phần mềm
Plaxis 3D Foundation vả kết quả thí nghiệm nén tĩnh đối với cọc barrette 72 Hình 4.8 Biểu đỗ so sánh sức chịu tải cực hạn của theo giá trị trung bình của các
Trang 17DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Hệ số ma sát bên thân cọc mf theo loại cọc, phương pháp thì công và loại
đẤT c0, HH0 00212111 re reo 11
Bảng 2.2 Sức chống qp của đất dính đưới mũi cọc theo chiều sâu và độ sệt 12
Bảng 2.3 Các hệ số của công thức (2.5) theo góc ma sát trong của đất 13
Bảng 2.4 Ma sát bên đơn vị fS của cọc theo tên đất, trạng thái đất và độ sâu 14
Bảng 2.5 Cường độ sức kháng qb, của đất dính đưới mũi cọc khoan nhôi theo chiều sâu mũi cọc và độ sệt của đất cuc 11a 16 Bảng 2.6 Các hệ số œ1, a2 , a3 va œ4 trong công thức (2.7) server 16 Bảng 2.7 Cường độ sức kháng trên thân cọc fi theo tên đắt, trang thai dat va độ sâu 17
Bảng 2.8 Giá trị các hệ số k, ZL và N”q cho cọc trong đất cát theo trang thai dat 21
Bang 2.9 Giá trị module đàn hồi của các loại đất ©-25-22x222312E11 2111112 cee 27 Bang 2.10 Giá trị hệ số Poisson v của các Jodi Gat ceccesccccssssescssveseseseestesteseessee 27 Bảng 2.11 Hệ số tiếp xúc Rinter theo loại đất và vật liệu cọc -ccccccsccce, 29 Bảng 2.12 Giá trị sức chịu tải giới hạn ứng với chuyên vị giới hạn theo các đẻ nghị Bang 3.1 Sức chịu tải cực hạn của cọc thử TP1 - Dự án Sunrise City Pilot W 44
Bảng 3.2 Kết quả tính toán sức chịu tải cọc thử TP2 - Dự án Sunrise City Pilot W 46
Bảng 3.3 Kết quả tỉnh toán sức chịu tải cọc thử TP2 - Dự án Sunrise City Pilot W 48
Bảng 3.4 Kết quả tính toán sức chịu tải cọc thử TNBR1 — New Pearl Apartment 50
Bang 3.5 Két quả tính toán sức chịu tải cọc thử TNBR6 — New Pearl Apartment 52
Bảng 3.6 Kết quả tính toán sức chịu tải cọc thử TP1 ~ Vincom Center 54
Bảng 3.7 Kết quả tính toán sức chịu tải cọc thử TP2 ~ Vincom Center 36
Bảng 3.8 Kết quả tính toán sức chịu tải cọc thử TPT1 — SaiGon Center Phase 2&3 58
Trang 18Bảng 4.4 Bảng so sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo theo chỉ tiêu cơ lý của đất
nền TCXD 205:1998 với kết quả nén tĩnh . -s-©2ccc222222222222222x e2 64
Bảng 4.5 Bảng so sánh kết quả tính sức chịu tải cực hạn của cọc theo theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền TCVN 10304:2014 với kết quả nén tĩnh -s 65
Bảng 4.6 Bảng tổng hợp kết quả tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền TCVN 10304:2014 .22222222 22222 Lee 67 Bảng 4.7 Bảng tông hợp kết quả tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền TCVN 10304:2014 -.22222222222222EEtEE.E rrrrrrrrrre 68 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp kết quả tính sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuân SPT TCXD 205-1998 - Công thức Nhật Bản Q2 69
Bảng 4.9 Bảng so sánh kết quả tính sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT
TCVN 10304:2014 — Công thức của viện kiến trúc Nhật Bản với kết quả nén
Bảng 4.10 Bảng so sánh kết quả mô phỏng sức chịu tải cực hạn của cọc bằng phần mềm Plaxis 3D Foundation với kết qua thí nghiệm nén tĩnh - cccccsexey 72 Bảng 4.11 Số liệu so sánh sức chịu tải theo giá trị trung bình của các phương pháp tính
Trang 191 Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, nền kinh tế phát triển rất mạnh mẽ Song song với quá trình công nghiệp hóa, dân số tập trung tại các đô thị lớn ngày một nhiều làm cho quỹ đất ngày một khan hiếm Để giải quyết vấn đề trên, việc đầu tư xây dựng các chung cư, tòa nhà cao tầng là tất yếu
Đối với nhà cao tầng, móng cọc luôn là giải pháp thiết kế được ưu tiên lựa chọn
do có nhiều ưu điểm: Sức chịu tải lớn, độ lún không đáng kẻ Trong quá trình thiết kế
móng cọc, bài toán sức chịu tải của cọc là quan trọng nhất
Hiện nay, để dự báo sức chịu tải của cọc có thể sử dụng nhiều phương pháp tính
toán lý thiết khác nhau Các phương pháp tinh toán sức chịu tải của cọc cho các kết quả tương đối khác nhau, nhiều khi có sai lệch khá lớn Việc đề ra phương pháp xác định sức chịu tải của cọc cho từng điều kiện đất nền cụ thê là cấp thiết
2 Nội dung nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu các phương pháp dự báo sức chịu tải của cọc cho nhà cao tầng hiện nay
Thu thập các số liệu địa chất, các kết quả thí nghiệm hiện trường điền hình, tính
toán sức chịu tải của cọc theo các phương pháp tính biện nay
So sánh sức chịu tải của cọc theo các phương pháp tỉnh hiện nay với kết quả thí nghiệm hiện trường Thực hiện phân tích, đánh giá và đề ra phương pháp xác định sức
chịu tải phù hợp với kết quả thí nghiệm hiện trường
3 Tính khoa học
So sánh sức chịu tải cục bạn của cọc được xác định theo TCVN 10304:2014 Móng cọc — Tiêu chuẩn thiết kế với sức chịu tải cục hạn của cọc được xác định theo TCXD 205:1998 Móng cọc — Tiêu chuẩn thiết kế
So sánh sức chịu tải cực hạn của cọc theo các phương pháp tính hiện nay với kết quả thí nghiệm hiện trường để tìm ra phương pháp xác định sức chịu tải cực hạn
của cọc
4 Tính thực tiễn
Trang 20- Khu vực nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh
- Phương pháp xác định sức chịu tải hiện trường: Phương pháp nén tĩnh
Trang 21SUC CHIU TAI CUA COC BARRETTE 1.1 Giới thiệu về cọc barrette
1.1.1 Khái niệm cọc barrette
Cọc barrette là một loại cọc khoan nhôi, không thi công bằng lưỡi khoan tròn mà bằng loại gau ngoam hình chữ nhật Cọc barrette thông thường có tiết diện hình
chữ nhật (chiều rộng từ 0,60m đến 1,50m và chiều dài từ 2,20m đến 6,00m), ngoài ra
còn có thể có các loại tiết điện khác như: Chữ thập +, chữ I, chữ T, chữ L, hình ba chạt Tùy theo điều kiện địa chất công trình vả tải trọng công trình, cọc barrette có thể có chiều dài từ chục mét đến một trăm mét hoặc hơn
1.1.2 Tóm tắt về thi công cọc barrette
Thị công cọc barrette cũng giống như thi công cọc khoan nhôi Sử dụng thiết bị thi công chuyên dụng với các gầu ngoạm phù hợp với kích thước tiết diện cọc barrette đề đào các hồ sâu Đồng thời cho dung dịch bentonite vào hồ đào đề giữ cho thành hồ
không bị sập lở Sau đó đặt lòng cốt thép vào hồ đào và tiến hành đỗ bê tông vào hỗ
dao theo phương pháp vữa dâng Khi bê tông đông cứng là hình thành xong cọc bar-
Tcttc
1.1.3 Sức chịu tải của cọc barrette
Sức chịu tải rất lớn có thể đạt từ 600 tấn đến 3600 tấn, so với cọc khoan nhỏi có cùng diện tích thì khả năng chịu tải dọc trục và chịu uốn của cọc barrette lớn hơn
1.1.4 Tình hình sử dụng móng cọc barrette hiện nay
Trang 22E E
Hình 1.1 Tháp d6i Petromas Towers
- Dy an Sunrise City Pilot W (Nguyén Hữu Thọ - Q.7 - TP HCM) gồm 4 tòa
nhà cao 35 tầng va 2 tầng hầm, sit dung coc barrette 0,8m-1,5m x 2,8m sau 42,5-52m
Trang 25
\\ th Mu,
Trang 26- Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền, phương pháp này
tính toán sức chịu tải của cọc dựa trên các bảng tra theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền Từ các chỉ tiêu về độ chặt của đất cát hoặc chỉ số sét I, của đất sét tra được các mối tương quan về lực ma sát xung quanh cọc với đất và phản lực đất nền ở đầu cọc ứng với từng độ sâu khác nhau Các tiêu chuẩn được ap dung: TCXD 205:1998 va TCVN
10304:2014
- Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền, phương pháp này tính toán sức chịu tải của cọc thông qua các đặc trưng cơ lý của đất nền là dung trọng riêng của đất (y), góc nội ma sát (@) và độ dính (c) Các tiêu chuẩn được áp dụng: TCXD 205:1998 và TCVN 10304:2014
- Tính toán sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT, phương pháp này tính toán sức chịu tải dựa trên số liệu Nạo (số búa để ống SPT xuyên được 30cm sâu) trong thí nghiệm SPT Các tiêu chuân được áp dụng hiện nay: TCXD
195:1997, TCXD 205:1998 và TCVN 10304:2014
- Tính toán sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm CPT, phương pháp này tính toán sức chịu tải dựa trên kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh, thường biểu diễn dưới dạng biểu đồ sức kháng xuyên đầu mũi q và sức kháng ma sát bên q; thay đổi theo độ sâu, từ đó tính được sức kháng mũi và kháng bên Phương pháp này ít được sử dụng ở nước ta
1.2.2 Phương pháp mô phỏng nén tĩnh cọc barrette bằng phần mềm Plaxis 3D Foundation
Phan mém Plaxis 3D Foundation 1a phan mém phân tích theo phương pháp phần tử hữu hạn, dùng đề phân tích ba chiều về ứng suất - biến đạng, lực — chuyền vị,
nội lực thích hợp cho việc mô phỏng khả năng chịu tải của cọc barrette
1.2.3 Các phương pháp xác định sức chịu tải của cọc barrette theo thí nghiệm hiện trường
- Có nhiều phương pháp xác định sức chịu tải cọc bằng thí nghiệm hiện trường
Trang 27tinh và thử động biến đạng lớn (PDA) được sử dụng phé biến
- Phương pháp xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm nén tĩnh dựa vào các số liệu vẻ tải trọng, chuyển vị, thời gian thu được trong quá trình thí nghiệm làm cơ sở đánh giá sức chịu tái của cọc theo đất nền Phương pháp này thường được áp dụng trong các công trình dân dụng và công nghiệp
- Phương pháp thử động biến dạng lớn (PDA), phương pháp này xác định khả năng mang tải cọc dựa trên hiện tượng truyền sóng ứng suất trong thanh đàn hồi Để tính toán được sức chịu tải của cọc cần tạo một xung lực đủ lớn để gây ra sự chuyên
dịch của cọc, đủ để huy động toàn bộ sức kháng của nền Các tín hiệu về gia tốc, lực
Trang 28CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC BARRETTE THEO THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG VÀ HIỆN TRƯỜNG 2.1 Sức chịu tải của cọc barrette theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 2.1.1 Theo phụ lục A — TCXD 205:1998 Sức chịu tải tiêu chuẩn tính theo đất nền của coc: Qte = m(Q, +Q,) (2.1) Sức chịu cho phép theo đất nền của cọc: _ gic 2.2 Qa=— (2.2) Sức chống dưới mũi cọc: Q; = mạgq;A›; (2.3) Ma sat bén doc than coc: Qs = ulmdgili (2.4) Trong do:
m = 0,8 nếu mũi cọc tựa lên đất sét có độ no nước G < 0,8Š còn trong các trường hợp còn lại lấy m =]
Lay m,= 1,3 khi cọc mở rộng đáy bằng cách nỗ mìn, còn khi thi công cọc có
mở rộng đáy băng phương pháp đồ bê tông dưới nước thì lấy mm„= 0,9, lấy m„= 1
trong mọi trường hợp còn lại
m , hé sO ma sat bén lay theo Bang 2.1
Cường độ chịu tai ca dat dudi mii coc qp xác định như sau: Nếu dưới cọc là
đất dính thi q, lay theo Bang 2.2, nếu là đất rời thì tính theo công thức 2.5 với œ, B,
A,°, B,° lay theo Bang 2.3
q, = 0.75 ply d, Ae + ay, LB?) (2.5)
Trang 29Bảng 2.1 - Hệ số ma sát bên thân cọc mạ theo loại cọc, phương pháp thi công và loại đất mm an x on > A Hệ số điều kiện làm việc my; của đât Loại cọc và phương pháp thi công „ „ co oc Cat A cat A sét Sét
1 Cọc khoan nhôi trong đó kế cả mở rộng đáy, đồ bê tông:
a) Khi không có nước trong lỗ
khoan (phương pháp khô) hoặc khi 0,7 0,7 0,7 0,6
dùng ống chống
b) Dưới nước hoặc dung dịch sét 0,6 0,6 0,6 0,6
c) Hỗn hợp bê tông cứng đỗ vào cọc 0,8 0,8 0,8 0,7 có đầm (phương pháp khô)
2 Coc khoan nh6i, coc có lỗ tròn rỗng ở giữa, không có nước trong lỗ
` ; 0,8 0,8 0,8 0.7
khoan băng cách dùng lõi rung
3 Cọc khoan phun chế tạo có ông
chống hoặc bơm hỗn hợp bê tôn
š „ š 09 0,8 0,8 0,8
Trang 30Bảng 2.2 - Sức chống qp của đất dính dưới mũi cọc theo chiều sâu và độ sệt
Trang 33
2.1.2 Theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
Sức chịu tải cực hạn của cọc R „ (KkN) được xác định theo công thức:
Rcu = Yc (Ycg dp Ay + 0UÖYc¿ f l;) (2.6)
Trong đó :
y là hệ số điều kiện làm việc của cọc, khi cọc tựa trên nền đất dính với độ bão hoà S,<0,9 và trên đất hoàng thé lay y, = 0,8; với các trường hợp khác y,= I
Tạ là hệ số điều kiện làm việc của đất đưới mũi Cọc: ycạ = 0,9 cho trường hợp
dùng phương pháp đồ bê tông dưới nước; đối với các trường hợp khác y,„ = 1
y.c= 0,5 là hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân coc,
gp la cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc: Nếu dưới mũi cọc là đất db được lay theo Bang 2.5, nếu là đất rời thì tính theo công thức 2.7 với dị, œ2, 03, 4 lấy theo Bảng 2.6, nhân với hệ số chiết giảm 0,9
Q = 0,750 (Œ¡ y)¡ đ + G2 0; yị h) (2.7)
f; cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ ¡, lẫy theo Bảng 2.7
Bảng 2.5 - Cường độ sức kháng qụ, của đất dính dưới mũi cọc barrette theo chiều a ~4 x A A 7 & sâu mũi cọc và độ sệt của đât
Trang 35Bảng 2.7 Cường độ sức kháng trên thân cọc barrette f, theo tên đất, trạng thái đất và độ sâu Cường độ sức kháng trên thân coc fs (kN/m?) Cát chặt vừa
Độ sâu trung| Hat
Trang 36FS _- Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1,5 - 2,0 ;
t8 - Hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc, lay bang 2,0 - 3,0 Ma sát bên tác dụng lên cọc là :
F,=¢, +, tang, (2.10)
Trong đó :
Ca (kN/m’)la lực đính giữa thân cọc và đất, đối với cọc barrette cạ=c ọ (độ) Góc ma sát giữa cọc và đất nên, đối với cọc barrette (0ạ = @ Cường độ chịu tải của đất đưới mũi cọc tính theo công thức của Vesic: 4„=cN, +o,,N, + yd Ny (2.11) _Trongđó: N, = (45+ c9) (2.12) X®, =(N,-Dcotgø (2.13) Nyự=2(Nqg +l)ig@ (2.14) 2.2.2 Theo Phụ lục G TCVN 10304:2014 Sức chịu tải cực hạn R „, (kN) của cọc: Rou = qdp Ay+u 3 ff] (2.15) Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc được xác định theo công thức của Meyer- hof: Gp = (C N’, + q’yp N’q) Abs (2.16)
Trong do: N’,, N’, là các hệ số Sức chịu tải của đất dưới mũi cọc phụ thuộc vảo góc nội ma sát và được xác định như sau :
1 Từ @ suy ra (Lụ/D)„; từ biểu đồ Hình 2
2 Tinh (L,/D)
3 Néu L/D > A(Ly/D)q, , cc gia tri N’,, N’, được tra theo biểu đồ Hình 2.1
4 NéuL,/D > ⁄24(Lw/D}¡, các giá trị N”e, N”a được tính như sau : NI =N cu wp so + 1/2(NÌ: (máy - N”c bio =0) ((Lt/D)(Lp/D) er) Nhị =N aawp=o + 1/2(N’ 9 (max) - N’g (Lo =a)(L/D)/(LV/D),r) Với Lb —Chiéu sâu cọc cắm trong lớp đất tốt
Trang 37Giá trị lớn nhất của qp lớn nhất trong đất cát được tính như sau: gp = 50N’,tan@ (kN/m’) : ae ‘ wed wed i : an ‡ a3 ì ị * ' ị | tt i 3 bo kế i đai SẼ 4
CHẾ: tiết tna VÁt của đẠI (CÓ
Hình 2.1 Bảng tra N°;, Nˆ„ theo công thức của Meyerhof theo góc ma sát trong @ Cường độ sức kháng mỗi của đất đính thuần tuy khơng thốt nước dưới mũi cọc theo công thức 2.19, với cọc khoan nhỏi chọn N6:
db = Cy N’, (2.17)
Cường độ sức kháng của đất rời (c = 0) dưới mũi coc:
Qp = qdụp N?a Áo, (2.18)
Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc f, có thể xác định như sau: Đối với đất dính cường độ kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ ¡:
f= acy; (2.19)
Trong đó:
c„¡ là cường độ sức kháng khơng thốt nước của lớp đất đính thứ ¡
œ là hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cô kết của đất trong quá trình thi công và phương pháp xác định
Trang 381,0 +444 3 œ ẢNG + 04 ` 0,2 0 100 200 Sức kháng cất khơng thốt nước Gụ, kPa Hình 2.2 — Biểu đô xác định hệ số œ Đối với đất rời, cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất cát thứ “` f= kio’ 98) (2.20) Trong đó:
k: Hệ số áp lực ngang của đất lên cọc, phụ thuộc vào loại cọc: Cọc chuyén vi (đóng, ép) hay cọc thay thế (khoan nhỏi hoặc barrette), lay theo Bảng 2.8
vai Ứng suất pháp hiệu quả theo phương đứng trung bình trong lớp đất thu “7”
5;; Géc ma sat gitta dat va coc, thong thuong déi voi coc bé tong §; lấy
bang góc ma sát trong của đất Qj; đối với cọc thép ð, lấy băng 20/3
Theo công thức (2.20) thì càng xuống sâu, cường độ sức kháng trên thân cọc càng tăng Tuy nhiên, nó chỉ tăng đến độ sâu giới hạn Z¡ nào đó bằng khoảng 15 lần
đến 20 lần đường kính cọc đp rồi thôi không tăng nữa Vì vậy cường độ sức kháng trên
thân cọc trong đất rời có thé tính như sau:
- Trên đoạn cọc có độ sâu nhỏ hơn Z¡_, f¡ = kị Ø”v„,
Trang 39Bang 2.8 - Giá trị các hệ số k, Z¡ và N'„ cho cọc trong đất cát theo trạng thái đất ,_ | Độ chặt tương đối Trạng thái đât Z1⁄d ki Ny D Roi Tir 0,2 dén 0,4 6 0,3 25 Chặt vừa Từ 0,4 đến 0,75 8 0,5 60 Chat Tir 0,75 dén 0,90 15 0,8 100 Ghi chú: dp là đường kính quy đôi từ tiết diện chữ nhật của barrette sang tiết diện tròn có cùng diện tích 2.3 Sức chịu tải của cọc barrette theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT 2.3.1 Theo TCXD 205 : 1998
Sức chịu tải cọc trong đất rời tính theo công thức Meyerhof (1956) Sức chịu tải cực hạn của cọc:
QO = K\NA, + KN A, (2.21)
Trong do:
N - Chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d đưới mũi cọc và 4d trên mũi cọc ; A, - Dién tich tiét dién mii coc, m?;
N,,7 Chi số SPT trung bình đọc thân cọc trong phạm vi lớp đất rời; A, - Diện tích mặt bên cọc trong phạm vì lớp đất rời, m”;
K, - H€ SỐ, lấy bằng 120 cho cọc khoan nhỏi; K, - Hé sé, lay bang 1,0 cho cọc khoan nhi
Hệ số an toàn khi tính toán sức chịu tải của cọc theo xuyên tiêu chuân lấy bằng 2,5 - 3,0
Sức chịu tải của cọc theo công thức của Nhật Bán: Sức chịu tải cực hạn (tan) cua coc:
OQ, ={aN,A, +(0,2N,L, +cL, ad} (2.22)
Trang 40Trong đó:
N,- Chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc;
N;- Chỉ số SPT của lớp đất cát bên thân coc; L,- Chiéu dai doan coc nam trong đất cát, m; L.- Chiều dài đoạn cọc nằm trong đất sét, m; c — Lực dính của đất sét;
œ =15 đối với cọc khoan nhôi 2.3.3 Theo TCVN 10304:2014 2.3.3.1 Công thức của Meyerhof:
Sức chịu tải cực hạn R.„, (kN) của cọc:
Reu = dp Ap tu fi i (2.24)
Đối với trường hợp nền đất rời Meyerhof (1976) kiến nghị công thức xác định cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc qụ và cường độ sức kháng của đất ở trên thân cọc f, trực tiếp từ kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn như sau:
qp=120N; (2.25)
f=N,¡ (2.26)
Np: Chỉ số SPT trung bình trong khoảng 4d phía dưới va 1d phia trén mui coc;
N,¡: Chỉ số SPT trung bình của lớp đất thứ “ï” trên thân cọc
Chú thích: Trường hợp mũi cọc được hạ vào lớp đất rời còn trên phạm vi chiều dài cọc có cả đất rời và đất dính thì f, trong lớp đất rời tính theo công thức 2.26, còn f; trong lớp đất dính tính theo phương pháp œ theo công thức 2.19
2.3.3.2 Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản (1988) Sức chịu tải cực hạn của cọc xác định theo công thức:
Rou = Gos + ud (feileitfiilsi) (2.27)
Cuong dé khang mii q, đối với cọc được tính như sau: - Khi mỗi cọc năm trong đất rời:
qp = 150N; (2.28)
- Khi mũi cọc năm trong đất dính: