LỜI MỞ ĐẦU Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là một quá trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm. Tổng hợp toàn bộ các hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo nên chỉ tiêu chi phí sản xuất. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp có đảm bảo tự bù đắp chi phí mình đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và bảo đảm có lãi hay không. Vì vậy, việc hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất vào giá thành của sản phẩm là việc làm cấp thiết, khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong điều kiện nên kinh tế thị trường. Mặt khác, xét trên góc độ vĩ mô, do các yếu tố sản xuất ở nước ta còn rất hạn chế nên tiết kiệm chi phí sản xuất đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công ty. Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là không những phải hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất, mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế độ kế toán hiện hành. Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định. Để giải quyết được vấn đề đó, phải hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công việc này không những mang ý nghĩa về mặt lý luận mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn, cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của doanh nghiệp sản xuất ở nước ta nói chung và Công ty TNHH gốm sứ Thành Đô nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, sau thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sứ tại Công ty TNHH gốm sứ Thành Đô” làm đề tài cho bài luận tốt nghiệp của mình. Bài luận gồm 3 phần: Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu năm 2016 của Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô. Chương 2: Phân tích tính hình tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lương của Công ty TNHH gốm sứ Thành Đô năm 2016. Chương 3: Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH gốm sứ Thành Đô năm 2016.
Trang 1đủ, chính xác chi phí sản xuất vào giá thành của sản phẩm là việc làm cấp thiết,khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong điều kiện nên kinh tế thịtrường Mặt khác, xét trên góc độ vĩ mô, do các yếu tố sản xuất ở nước ta còn rấthạn chế nên tiết kiệm chi phí sản xuất đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu củacông ty.
Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là không những phải hạch toán đầy đủ chi phísản xuất, mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chiphí sản xuất phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế
độ kế toán hiện hành Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời cho việc raquyết định Để giải quyết được vấn đề đó, phải hoàn thiện công tác tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm Công việc này không những mang ý nghĩa vềmặt lý luận mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn, cấp bách trong quá trình đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế của doanh nghiệp sản xuất ở nước ta nói chung và Công tyTNHH gốm sứ Thành Đô nói riêng
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, sau thời gian thực tập tại Công
ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chứccông tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sứ tại Công ty TNHHgốm sứ Thành Đô” làm đề tài cho bài luận tốt nghiệp của mình Bài luận gồm 3phần:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu năm 2016 của Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô.
Chương 2: Phân tích tính hình tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lương của Công ty TNHH gốm sứ Thành Đô năm 2016.
Chương 3: Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH gốm sứ Thành Đô năm 2016.
Căn cứ chủ yếu sử dụng để viết bài luận là những kiến thức đã được cácthầy, cô trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội truyền đạt cùng với những số liệu thuthập được tại Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô
Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế cùng với thời gian tìm hiểu thực tế tạiCông ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô chưa được lâu, nên bài luận vănvẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và sự chỉ dạy
1
Trang 2của các thầy cô trong khoa Kinh tế & QTKD nói chung và bộ môn kế toán doanhnghiệp nói riêng để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô giáo T.S Bùi Thị ThuThủy cùng các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế & QTKD, cùng toàn thể anh chịtrong phòng Kế toán – Tài chính của Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành
Đô đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận này
Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Anh
2
Trang 3CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
CỦA CÔNG TY TNHH GỐM SỨ THÀNH ĐÔ
3
Trang 41.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH gốm sứ Thành Đô
1.1.1 Tên và địa chỉ Công ty
Tên Công ty: Công ty TNHH gốm sứ Thành Đô
Tên giao dịch: Thành Đô Company
Tên viết tắt: Thành Đô CO.LTD
Thương hiệu: VINAITA
Trụ sở chính: Lô D4 Khu công nghiệp mỏ khí Tiền Hải, Xã Đông Cơ Huyện TiềnHải Tỉnh Thái Bình
Điện thoại: 0363.823359 Fax: 0363.782626
Mã số thuế: 1000263667
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 080200053 do sở kế hoạch đầu tư TỉnhThái Bình cấp ngày 24/10/2000
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty gốm sứ Thành Đô thành lập từ năm 1999 với quy mô hoạt động sảnxuất kinh doanh nhỏ, cơ sở vật chất trung bình
Tình hình sản xuất kinh doanh ngày một hiệu qủa, lượng hàng hoá lưu thôngngoài thị trường nhiều, người tiêu dùng tín nhiệm Doanh nghiệp mạnh dạn đầu tưvăn phòng nhà xưởng, tuyển dụng lao dộng có trình độ, tay nghề cao, ứng dụng cácgiải pháp kỹ thuật cơ khí chính xác vào quá trình sản xuất
Công ty sứ Thành Đô chính thức ra đời vào ngày 19/05/2000 với thươnghiệu VINAITA
Trong thời gian qua, VINAITA đã tạo dựng được một hệ thống khách hàngthân thiết, một hệ thống đại lý bán hàng gồm 3 miền: Miền Nam, Miền Trung, MiềnBắc
Công ty đầu tư thêm các trang thiết bị hiện đại, chuyên dụng đáp ứng nhucầu sản xuất, với trình độ cao, an toàn, tiết kiệm thời gian
Với dự án sản xuất sứ vệ sinh, nguyên liệu ngành sứ Công ty sứ Thành Đô đãphát huy được tiềm năng kinh tế kỹ thuật tại khu công nghiệp Tiền Hải mang lạihiệu quả kinh tế cao phục vụ kịp thời cho sự phát triển của công nghiệp tỉnh nhà.Mong muốn đem lại tiện ích thiết thực cho khách hàng, phát triển, quảng báthương hiệu VINAITA, tất cả các cán bộ, công nhân viên Công ty cùng bắt tay nhau
4
Trang 5độc lập, làm việc và tâm niệm rằng chỉ có thể phát triển lớn mạnh bằng cách đápứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng một cách chuyên nghiệp chất lượng cao.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ
Công ty gốm sứ Thành Đô là Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các mặthàng sứ vệ sinh cao cấp Việc sản xuất kinh doanh của Công ty là tạo ra các sảnphẩm hoàn mỹ nhất, chất lượng tốt nhất, không gian sang trọng nhất để cung cấpcho khách hàng, thoả mãn nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận lớn nhất choCông ty, đồng thời tiến hành mở rộng lĩnh vực sản xuất, cải tiến và nâng cao chấtlượng sản phẩm nhằm tạo uy tín trong môi trường kinh doanh và hợp tác lâu bềnvới các đối tác
1.2.2 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
4 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại C25920
12 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và
16 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong
xây dựng
G4663
18 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp
đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng
chuyên doanh
G4752
19 Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế
và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ
dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu
trong các cửa hàng chuyên doanh
G4759
5
Trang 61.3 Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty
Với một số ngành nghề kinh doanh chính như trên nhưng sản phẩm chính màCông ty cung cấp ra thị trường hiện nay là sứ vệ sinh Với quy trình sản xuất gọnnhẹ, tiết kiệm nhưng hiệu quả Công ty đã đưa ra thị trường những sản phẩm có uytín, chất lượng tốt và kiểu dáng mẫu mã đẹp Cụ thể được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Công nghệ sản xuất sứ vệ sinh
Men
Khử từSản xuất
khuôn conNghiền ướt
NghiềnPhối liệu
SấyNgâm ủ lọc
Đổ rót
Phơi sấy,kiểm tra,phunmen, thử dầu,tạo ẩm
Nhập khoPhân Loại
Làm nguộiNung
6
Trang 7Nguyên liệu chính cấp cho Nhà máy là:
- Đất sét, cao lanh, trường thạch được tuyển chọn sau đó đưa vào bình nghiền
12 tiếng rồi chuyển bột nghiền vào bồn, đổ nước khuấy đều sau đó bơm vào bể chứa
để chuẩn bị đổ rót
- Thạch cao chế biến dựng khuôn, đặt ống, sau đó đưa sản phẩm ủ lọc vào đổrót Để 3 tiếng rồi tháo khuân, sau đó sửa ba via cho sấy 1 ngày rồi chuyển qua khâuthử dầu và đánh ráp
- Men đem phối liệu rồi nghiền, khử từ
- Phơi sấy, kiểm tra, phun men rồi đưa sản phẩm vào đốt lò
Các loại nguyên liệu được tính toán 1 định mức trước khi đem vào phum men
Với quy trình công nghệ sản xuât sứ hiện đại đã giúp công ty mở rông kinh doanhđem lại hiệu quả cao trong kinh tế
1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty TNHH gốm sứ Thành Đô
Trước khi thoát khỏi tình trạng bao cấp bước vào cơ chế thị trường, Công ty đãtrải qua rất nhiều khó khan thử thách với cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, cũ kỹ vàlạc hậu Nhưng nhờ sự phấn đấu không ngừng của đoàn thể ban lãnh đạo, sự giúp
đỡ của Đảng và Nhà nước, Công ty đã tập trung đầu tư đúng hướng, đầu tư vàokhâu xung yếu
Tình hình máy móc, trang thiết bị tính đến thời điểm ngày 31/12/2016 được thểhiện trong bảng sau:
7
Trang 8BẢNG THỔNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY
(Trích tài khoản 211 của Công ty)
II MÁY MÓC THIẾT BỊ
III PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI
Để đáp ứng nhu cầu của thị trường công ty phải nâng cao chất lượng đào tạo,
xử lý hồ sơ Muốn vậy Công ty phải trang bị một số trang thiết bị để nâng cao năngsuất và chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu của thị trường
Công ty liên tục đầu tư thêm các trang thiết bị từ đấy công ty có thể nâng caonăng suất lao động, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm tăng số lượng, giảm giá thành nhằm tạo ra lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh trên thị trường đang ngày càng nhiều đối thủ
1.5 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH gốm sứ Thành Đô
Công ty gốm sứ Thành Đô là Công ty TNHH
Theo mô hình tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty, để thực hiệnđúng quy chế quản lý, quản lý có hiệu qủa, các phòng ban đã thực hiện đúng chứcnăng và nhiệm vụ được giao
8
Trang 9Hình 1.2 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
1, Hội đồng thành viên:Hội đồng thành viên gồm các thành viên công ty và là cơ
quan quyết định cao nhất của công ty, bên cạnh đó Hội đồng thành viên cũng được
quy định về quyền hạn và nhiệm vụ nhằm đảm bảo định hướng phát triển và cơ cấu
tổ chức công ty
2,Ban giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm có 03 thành viên gồm 01 giám đốc
và 02 Phó giám đốc, làm nhiệm vụ điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh, là người đại diện theo luật pháp của Công ty
3,Các phòng ban
- Phòng Kỹ thuật : Có chức năng tham mưu cho GĐ công tác quản lý và giám
sát kỹ thuật, chất lượng, quản lý vật tư, thiết bị, quản lý an toàn lao động, vệ sinh
môi trường tại các phân xưởng Nghiên cứu, tìm tòi những công nghệ mới áp dụng
vào sản xuất sứ
- Phòng Tài chính - Kế toán: Tham mưu giúp việc giám đốc trong các lĩnh vực
tài chính, kế toán, thống kê, thực hiện quản lý thu chi, quản lý quỹ, quản lý kho vật
9
Trang 10tư, quản lý giá, hướng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động tài chính của các đơn vị trựcthuộc theo quy định của pháp luật Thực hiện công tác quản lý kế toán tài chính lậpbáo cáo tài chính, báo cáo thuế, báo cáo thống kê, xây dựng các phương án huyđộng vốn, thực hiện công tác quản lý kế toán quản trị, kiểm tra giám sát tài chínhnguồn vốn và tài sản, đại diện Công ty làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán nhànước, kiểm toán độc lập và các cơ quan chức năng khác trong việc thực hiện cácquy định của pháp luật có liên quan
- Phòng Kinh doanh - Vật tư: Có chức năng quản lý các chính sách kinh doanh,nghiên cứu phát triển các nghiệp vụ kinh doanh, các hình thức thương mại xúc tiến,từng bước đổi mới và hiện đại hóa các nghiệp vụ kinh doanh của Công ty, quản lý
hệ thống vật tư, chức năng trung chuyển cung cấp vật tư cho các xí nghiệp
- Phòng hành chính tổ chức:Xây dựng, theo dõi việc thực hiện kế hoạch tàichính Tham mưu về công tác tổ chức cán bộ Bảo đảm kinh phí, quản lý tài sản,cung ứng vật tư và cơ sở vật chất cho mọi hoạt động của đơn vị
1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức lao động của công ty
Phòng phụ trách kỹ thuật sẽ trực tiếp chỉ đạo các xưởng sản xuất của doanhnghiệp mình
Thời gian làm việc:
+ Thời gian làm việc bình thường trong một ngày là 08 giờ/ngày, và một
ca là 08 giờ/ca (01 ca/ngày),
10
Trang 11+ Thời gian làm việc bình thường trong một tuần là 56 giờ/tuần Riêngvới khối văn phòng Công ty có thể áp dụng 48 giờ/tuần, tùy theo thực tế công việcphát sinh.
+ Thời gian làm việc một ngày đối với khối Văn phòng công ty: Sáng từ7h đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h đối với mùa hè, và mùa đông làm việc từ7h30 sáng đến 11h30, chiều từ 13h đến 17h
- Thời gian nghỉ ngơi:
+ Nghỉ trong giờ làm việc: Người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất
30 phút tính vào giờ làm việc
Các chính sách đối với người lao động
- Công ty luôn đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao động
như: ký kết hợp đồng lao động; trích đóng BHXH, BHYT, BHTN, phụ cấp độc hại
và các quyền lợi khác của người lao động Đảm bảo thực hiện đúng chế độ tiềnlương, thưởng cho người lao động
- Người lao động được hưởng đầy đủ chế độ thời gian làm việc, thời gian nghỉ
ngơi
- Người lao động được đảm bảo việc làm và tạo cơ hội thăng tiến, phát triển sự
nghiệp
- Công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo nhân viên, khuyến khích và tạo điều
kiện cho cán bộ công nhân viên học tập và nâng cao trình độ chuyên môn để phục
vụ tốt hơn trong công việc, đặc biệt là luôn tạo cơ hội cho nhân viên có thể phát huyhết khả năng của mình
- Xây dựng chế độ đãi ngộ thích hợp để thu hút và tập hợp được đội ngũ lao
động có chất lượng cao
1.6.2Tình hình tổ chức lao động
Trong điều kiện hiện nay, việc quản lý và sử dụng lao động có ý nghĩa vôcùng lớn lao, giải quyết đúng đắn quan hệ giữa người lao động với người lao động,môi trường lao động sẽ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp Thấyđược tầm quan trọng của công tác quản lý lao động, Công ty gốm sứ Thành Đô đã
cố gắng hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng lao động ngày một hiệu quả
Lao động của Công ty được sử dụng và phân công một cách hợp lý đảm bảotiết kiệm lao động và sản xuất kinh doanh có hiệu qủa Tuy là một Công ty TNHHnhưng bên cạnh mục tiêu kinh tế Công ty cũng chú trọng đảm bảo các mục tiêu xãhội Tạo công ăn việc làm cho người lao động nhất là lao động địa phương, chăm lo
11
Trang 12cải thiện mức sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty Tất cả các cán bộtrong Công ty đều phải ký kết hợp đồng lao động theo luật lao động hiện hành vàđược tham gia các chế độ xã hội theo các quy định hiện hành của nhà nước Tìnhhình lao động của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng số 1.2 : Cơ cấu lao động của Công ty gốm sứ Thành Đô
4 Phân theo tính chất công việc
Lao động là nam gới 41 người, chiếm 51,25% và lao động nữ là 39 người
chiếm 48,75% tổng số lao động trên toàn Công ty Hầu hết các lao động của Công
ty đều qua đào tạo, trong đó: Số lao động có trình độ đại học là 5 người, chiếm6,25%, Số lao động có trình độ cao đẳng là 7 người, chiếm 8,75%; số công nhân kỹthuật là 16 người, chiểm 20%; số lao động phổ thông là 52 người, chiểm 65%
12
Trang 13So với các công ty khác, công ty sứ Thành Đô có một lợi thế là: có 1
hệ thống dây chuyền sản xuất tại chính nơi có khu công nghiệp phát triển
Với kinh nghiệm tích luỹ được qua các năm công ty đã có được vị trínhất định trong ngành gốm sứ
Là một mắt xích không thể thiếu trong chiến lược phát triển chungcủa ngành Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên, đội ngũ lao động, cótrình độ tay nghề có kinh nghiệm lâu năm
Việc đổi tên từ công ty gốm sứ Long Hai thành công ty TNHH gốm
sứ Thành Đô đã đem lại cho công ty một nguồn sinh khí mới, tăng nguồnvốn trong kinh doanh ( bao gồm vốn cố định và vốn lưu động ) Người laođộng đã ý thức được quyền làm chủ của mình hăng hái trong sản xuất, nângcao năng suất lao động đặc biệt với lợi thế về vốn đã giúp cho công ty cónhững dây chuyền sản xuất ở các nước có công nghệ tiên tiến như Đức,Italia
Hiện tại công ty có rất nhiều mặt hàng thương phẩm có mặt trên thịtrường trong nước Công ty có một bộ máy quản lý gọn nhẹ, không cồngkềnh và mang lại hiệu quả cao, năng động trong việc điều hành và tự chủtrong sản xuất kinh doanh
Cuối cùng công ty có một hệ thống các đại lý rộng khắp tạo điều kiệnrất thuận lợi trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng cả nước
Mặt yếu:
-Về việc công tác tiếp cận thị trường, trong cơ chế thị trường là việc đặt yêu cầu chocông ty tạo ra lợi nhuận bằng chính nỗ lực của mình ở tất cả các khâu của quá trìnhkinh doanh, từ việc sản xuất đến việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dụng thìcông ty cũng có tuy chưa nhiêù đội ngũ những người chuyên làm công tácmarketing ( tiếp cận thị trường ) Thực tế đòi hỏi tiếp cận thị trường phải một cáchtoàn diện: Marketing sản phẩm, Marketing khách hàng, Marketing về nguyên liệu
Do vậy mà đôi khi những biến động về nhu cầu thị trường, thị hiếu của khách hàngchưa được công ty cập nhật hoặc là cập nhật chưa chính xác đã phần nào gây khókhăn trong việc tiêu thụ sản phẩm
Trang 14CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY
TNHH GỐM SỨ THÀNH ĐÔ NĂM 2016
Trang 15Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi không còn sự bao cấp của nhà nước
mà chuyển sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh, bắt buộc mỗi doanh nghiệp dù làdoanh nghiệp quốc doanh hay doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải quan tâm đến hiệuquả sản xuất kinh doanh và mong muốn hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở quyết định sự có mặt của doanh nghiệptrong nền kinh tế mà mục tiêu hiệu quả của nó là lợi nhuận và tối đa hóa lợi nhuận.Muốn vậy, trước hết các doanh nghiệp phải quản lý tốt tình hình tài chính trong doanhnghiệp mình, thực hiện sử dụng một cách tiết kiệm các yếu tố đầu vào và một trongcác yếu tố đó là lao động tiền lương
Do vậy, phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lương trongdoanh nghiệp là một công cụ kinh tế để Công ty cổ phần Quốc tế ICO có thể nâng caohiệu quả kinh doanh bằng việc giúp doanh nghiệp tìm ra những biện pháp khắc phụcnhững hạn chế, thiếu sót và phát huy những mặt làm được
Thành Đô
Việc đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH gốm sứThành Đô nhằm tìm hiểu một cách cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh chung củaCông ty hiện nay, qua đó sẽ cho thấy điểm mạnh, điểm yếu và khả năng phát triển sảnxuất ổn định nhằm khai thác mọi tiềm năng sẵn có để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh
Để đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2016, cóthể phân tích một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty năm 2016 đượctrình bày trong bảng 2-1
Sản lượng xản suất năm 2016 tăng 15.531 sp so với năm 2015, tương ứng vớităng 15,03% và vượt 7,29% so với kế hoạch Sản lượng sản xuất của tất cả các sảnphẩm năm 2016 đều tăng, tăng lên nhiều nhất là sứ mỏ và chan chậu Nguyên nhân là
do điều kiện tự nhiên trong năm thuận lợi, đồng thời cơ sở vật chất tại các xưởng tốt.Công ty đã và đang đầu tư thêm để cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật tại các phânxưởng
Sản lượng thành phẩm tiêu thụ năm 2016 nhìn chung tăng nhiều so với năm
2015 Trong đó, năm 2016 là 111.000 cái tăng 16.310 cái so với năm 2015, và đạt106,05% so với kế hoạch
Tổng doanh thu tăng 3.758.103.337 đồng so với năm 2015, tương ứng với36,34% và đạt 103,27% so với kế hoạch Điều này làm cho doanh thu thuần năm 2016tăng cao so với năm 2015, với mức tăng 34,56% Nguyên nhân là do giá bán của 1 sảnphẩm tăng
Trang 16BẢNG 2.1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỦ YẾU
Trang 17Về chỉ tiêu vốn kinh doanh bình quân năm 2016 tăng so với năm 2015 là734.991.030đồng, tương ứng 6,52% Trong đó tài sản ngắn hạn bình quân tăng ít là274.631.710 đồng, tài sản dài hạn tăng 460.359.320đồng Cho thấy công ty đầu tưvào các tài sản dài hạn nhiều hơn, lượng hàng tồn trong kho cũng không có nhiềunhưng công ty lại chú trọng vào việc đầu tư các loại tài sản vô hình và hữu hìnhhơn.
Tổng số công nhân viên đã tăng 10 người so với năm 2015 vượt kế hoạch đề
ra là 6 người Nguyên nhân do công ty mở rộng sản xuất nên tăng số công nhân viên
để tăng năng suất lao động
Tổng quỹ lương năm 2016 tăng 848.065.2772 đồng tương ứng 32,85% Công ty
đã quan tâm nhiều hơn đến đời sống vật chất của người lao động, khuyến khích họ tíchcực tạo ra sản phẩm
Năng suất lao động bình quân năm 2016 đều tăng so với năm 2015 tính theo cả vềgiá trị và theo hiện vật Điều này chứng tỏ là công ty đã có định hướng đúng về chínhsách sử dụng lao động
Thu nhập bình quân năm 2016 tăng 499.227Đ/ng-năm do giá cả của thị trườngngày càng tăng nên công ty phải tăng mức lương bình quân cho 1 công nhân viên để đảmbảo cuộc sống cho họ
Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2016tăng mạnh so với năm 2015 là 299.068.398đồng, tương ứng với 106,03%, và tăng
so với kế hoạch 91.863.773 đồng Nguyên nhân là do doanh thu tăng cao, làm cholợi nhuận gộp tăng, bên cạnh đó lợi nhuận khác cũng tăng mạnh Đây là việc tốt choviệc kinh doanh của công ty Vì lợi nhuận sau thuế tăng nên dẫn đến các khoản nộpngân sách nhà nước cũng tăng
Nhìn chung, thông qua bảng phân tích một số chỉ tiêu của Công ty TNHH gốm
sứ Thành Đô có thể thấy năm 2016 là một năm khá thành công của Công ty, nhữngthành công này là nền tảng cho sự phát triển những năm tiếp theo để quá trình sảnxuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xãhội hơn cho đất nước
Trang 182.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty năm 2016
Tài chính là tất cả các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ,
nó phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong quá trình hình thành và sửdụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong Công ty
Hoạt động tài chính luôn gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyđồng thời cũng có tính độc lập nhất định, giữa chúng luôn có mối ảnh hưởng qualại Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt vàngược lại hoạt động tài chính có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh
Để tiến hành kinh doanh, đòi hỏi Công ty phải có một lượng vốn nhất địnhbao gồm: vốn cố đinh, vốn lưu động…v v Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huyđộng các loại vốn cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh donah Đồng thời tiến hànhphân phối, quản lý và sử dụng vốn một cách hợp lý có hiệu quả cao nhất trên cơ sởchấp hành các chế độ chính sách quản lý khai thác tài chính
Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định Hoạt động sản xuất kinhdoanh tốt là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt và ngược lại Do đó, mục đíchcủa việc phân tích tài chính là đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanhnghiệp cũng như khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp
Các căn cứ để phân tích là các báo cáo tài chính:
- Bảng Cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- …
Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tàichính của doanh nghiệp Mục đích của phân tích tài chính là tổng hợp đánh giá tiềmlực sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng của doanhnghiệp Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhucầu sản xuất kinh doanh Đồng thời tiến hành phân phối và quản lý, sử dụng vốnhiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất, trên cơ sở chấp hành các chế độchính sách quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước Để làm rõ hoạt động tài chínhcủa Công ty cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn ta đi vào xem xét tình hình và phân tíchmột số chỉ tiêu cụ thể, thông qua số liệu trong các báo cáo tài chính của Công ty
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính gắn liền với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ trực tiếp cho hoạt động sảnxuất kinh doanh được thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế: Cơ cấu các loại vốn,
Trang 19tài sản của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, mức độ chiếm dụng vốn, hiệu suất
sử dụng vốn và các chỉ tiêu
Phân tích tài chính là đánh giá tổng hợp các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời nócũng có tính độc lập nhất định
Tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pháttriển đối với quá trình sản xuất kinh doanh cũng như sự phát triển của doanh nghiệp
Phân tích tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin để các nhà đầu tư, các chủ
nợ và những cơ quan, cá nhân khác có liên quan nắm bắt được tình hình hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp…Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính của Công tythông qua các nội dung chính như sau:
BẢNG 2.2: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
Thông qua bảng đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty ta thấy: Tổng
nguồn vốn tính đến ngày 31/12/2016 là 11.360.765.952 đồng, tăng 1,304,867,517
đồng, tương ứng với tăng 11% so với đầu năm Trong đó tổng nguồn vốn chủ sở
hữu của Công ty là 8,263,968,945đồng, tăng 445,588,479 đồng tương ứng với tăng
6% so với thời điểm đầu năm, cho thấy rằng công ty đang gia tăng sử dụng nguồn
chủ sở hữu để đầu tư chi trả cho các khoản chi phí sản xuất kinh doanh; tổng nợ
ngắn hạn tăng 859,279,038 đồng, tương ứng với tăng 24% so với thời điểm đầu
năm, còn tổng nợ dài hạn bằng 0, không thay đổi so với đầu năm Do đó tổng nợ
phải trả cũng giảm tương ứng với mức giảm của tổng nợ ngắn hạn là 859,279,038
đồng, tương ứng với giảm 24% Tài sản ngắn hạn tăng 427,261,981đồng ở thời
điểm cuối năm, tương ứng tăng 6%, tài sản dài hạn tăng 877,555,536đồng, tương
ứng tăng 21% ở thời điểm cuối năm, chứng tỏ doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố
định dài hạn phục vụ cho sản xuất
Trang 20Tình hình tài chính của Công ty ở thời điểm cuối năm mở rộng về tài sản vànguồn vốn so với thời điểm đầu năm nhưng sự gia tăng là không phù hợp vì nguồnvốn tăng chủ yếu là do nợ ngắn hạn trong khi tài sản tăng chủ yếu là tài sản dài hạn.Đây chỉ là những đánh giá khái quát về tình hình tài chính của công đi, để hiểu rõhơn ta sẽ đi phân tích chi tiết tài chính của doanh nghiệp.
2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh
Tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ các nguồn vốn khác nhau:
- Vốn chủ sở hữu, gồm vốn góp ban đầu và bổ sung trong quá trình sản
xuất kinh doanh
- Vốn vay và nợ hợp pháp
- Từ cá nguồn bất hợp pháp như nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng
bất hợp pháp của người mua, người bán, người lao động,
Cũng có thể phân loại các nguồn tài trợ thành 2 lọai
- Nguồn tài trợ thường xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử
dụng thường xuyên, gồm nguồn vốn chủ sở hữu, vốn vay – nợ dài hạn (không kểvay và nợ quá hạn)
- Nguồn tài trợ tạm thời: gồm nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn,
các khoản vay và nợ quá hạn và các khoản chiếm dụng bất hợp pháp
Khi phân tích cần chỉ ra được nhu cầu về vốn của doanh nghiệp được tài trợchủ yếu bằng nguồn vốn nào, có hiệu quả và đảm bảo an toàn tài chính hay không
Phương pháp phân tích chủ yếu có thể sử dụng ở đây là xác định cơ cấu củacác thành phần nguồn vốn của doanh nghiệp so với tổng nguồn vốn Phân tích theocác chỉ tiêu sau:
2.2.2.1 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ thường xuyên, được sử dụng thường xuyên, ổn định, lâu dài.Thường nguồn này gồm có vốn chủ sở hữu, vốn vay và nợ dài hạn (không bao gồmvay và nợ quá hạn)
Nguồn tài trợ tạm thời, được sử dụng tạm thời, trong thời gian ngắn Thuộcnguồn này gồm có nợ ngắn hạn, các khoản vay, nợ quá hạn, cá khoản chiếm dụngbất hợp pháp
Dưới góc độ này, cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức:
TS ngắn hạn + TS dài hạn = Nguồn TTTX + Nguồn TTTT
Hay:
TS ngắn hạn – Nguồn TTTT = Nguồn TTTX – TS dài hạn
Vế trái của đẳng thức chính là chỉ tiêu “Vốn hoạt động thuần”, do đó:
Vốn hoạt động thuần = TS ngắn hạn – Nguồn TTTT
Trang 21Vốn hoạt động thuần = Nguồn TTTX – TS dài hạn
Hệ số tài trợ thường xuyên: cho biết số nguồn tài trợ thường xuyên chiếmmấy phần
Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn tài trợ thường xuyên Tổng nguồn vốn
Hệ số tài trợ tạm thời: cho biết trong tổng số nguồn tài trợ, nguồn tài trợ tạmthời chiếm mấy phần
Hệ số tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ tạm thời Tổng nguồn vốn
Hệ số tài trợ thường xuyên + Hệ số tài trợ tạm thời = 1
Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên: cho biết trong tổng
số nguồn tài trợ thường xuyên, vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần
Hệ số vốn chủ sở hữu với nguồn TTTX = Nguồn TTTX VCSH
Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên với tài sản dài hạn: cho biết mức độtài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn tài trợ thường xuyên
Hệ số nguồn TTTX so với TSDH = Nguồn TTTX TSDH
Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn: cho biết mức độ tài trợ tàisản ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn
Hệ số giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn TS ngắn hạn
Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc độ này sẽ cung cấpcho nhà quản lý biết được sự ổn định, bền vững, cân đối và an toàn trong tài trợ và
sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng như những nhân tố có thể gây ảnh hưởng đếncân bằng tài chính
Trang 22BẢNG 2.3: PHÂN TÍCH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN KINH DOANH
xuyên có xu hướng giảm,nhưng với tỷ trọng này Công ty vẫn đảm bảo ổn định
Nguồn tài trợ thường xuyên giảm nhưng giảm không nhiều
Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên tại thời điểm cuốinăm bằng với đầu năm Cho thấy nguồn tài trợ thường xuyên của Công ty hoàn toàn
được hình thành nhờ nguồn vốn chủ sở hữu Như vậy có thể thấy được Công ty
hoàn toàn có thể tự chủ về tài chính
Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn tại thời điểm cuốinăm là 160% và tại thời điểm đầu năm là 183%, giảm 23% Điều này cho thấy tài
sản dài hạn của Công ty được hình thành hoàn toàn dựa trên nguồn tài trợ thường
xuyên Như vậy, tuy rằng hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn
đang có xu hướng giảm đi, nhưng cả ở đầu năm và cuối năm hệ số này vẫn còn rất
cao nên Công ty vẫn hoàn toàn có thể ổn định và liên tục sản xuất kinh doanh
Trang 23Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn tại thời điểm cuối năm là
117% giảm đi 41,5% so với thời điểm đầu năm Điều này cho thấy khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn của Công ty đang có xu hướng giảm đi, tuy nhiên vẫn hoàn toàn
yên tâm về khả năng thanh toán
Như vậy, tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty khá là tốt, Công ty hoàn toàn có thể tự chủ tài chính đảm bảo độ an
toàn và bền vững của nguồn tài trợ, và có khả năng thanh toàn nợ vay
2.2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn thông qua một số chỉ tiêu khác
- Tỷ suất nợ: Chỉ tiêu này cho biết, trong tồng vốn kinh doanh, nợ phải trả
chiếm mấy phần
Tỉ suất nợ = Nợ phảitrả( ANV )
Tổng nguồn vốn x 100%
- Tỉ suất tự tài trợ: Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng vốn kinh doanh, vốn
chủ sở hữu chiếm mấy phần.
Tỉ suất tự tài trợ = Tổng nguồn vốn Vốnchủ sở hữu x 100%
Hay:
Tỉ suất tự tài trợ = 100 – tỉ suất nợ ;
- Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định (TSCĐ): Tỉ suất tự tài trợ cũng có thể tính
riêng cho tài sản cố định Tỉ suất này cho biết số vốn mà doanh nghiệp dùng để
trang bị cho tài sản cố định là bao nhiêu
Trang 24Qua bảng ta thấy được:
Tỷ suất nợ của Công ty tại thời điểm cuối năm tăng thêm 3,57% so với thờiđiểm đầu năm Tại thời điểm đầu năm, tỷ suất nợ là 31,18% tức là cứ mỗi 100 đồngnguồn vốn thì có gần 32 đồng nợ, và tại thời điểm cuối năm con số này là gần 35đồng Như vậy, tỷ suất nợ tuy có tăng nhưng mức tăng không đáng kể và vẫn nằmtrong tầm kiểm soát của Công ty
Tỷ suất nợ tăng cho thấy tỷ suất tự tài trợ giảm Tuy nhiên mức giảm làkhông đáng kể, tại thời điểm đầu năm là 68,82% và đến cuối năm là 65,25%, giảm3,57%
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ của Công ty rất cao, đầu năm là 182,75% đến cuốinăm là 160,29% giảm 22,46% Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ cao hơn 100% cho thấy,Công ty hoàn toàn có khả năng đầu tư TSCĐ bằng nguồn vốn chủ sở hữu mà khôngcần phải vay ngoài
Với những phân tích trên cho thấy, tình hình tài chính của Công ty ở mức độ
an toàn, đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tính tự chủ độclập tài chính của Công ty là khá tốt thể hiện ở nguồn tài trợ thường xuyên của Công
ty không những đủ tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn chi trả một phần cho tài sảnngắn hạn
2.2.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các mục trong bảng cân đối kế toán
Trang 25BẢNG 2.5: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG CÂN ĐÓI KẾ TOÁN
TÀI SẢN
A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110+120+130+140+150) 100 7.509.994.692 59,29 7.082.682.711 62,34 427.311.981 6,03
I I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 III.01 189.253.563 1,49 95.600.522 0,84 93.653.041 97,96
II II Đầu tư tài chính ngắn hạn
2 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 129 0 0,00 0
III III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1.131.286 0,01 3.557.907 0,03 -2.426.621 -68,20
3 3 Các khoản phải thu khác 138 1.131.286 0,01 3.557.907 0,03 -2.426.621 -68,20
1 1 Hàng tồn kho 141 III.02 7.154.586.065 56,49 6.845.271.372 60,25 309.314.693 4,52
V V Tài sản ngắn hạn khác ([150] = [151] + [152] + [157] + [158]) 150 165.023.778 1,30 138.252.910 1,22 26.770.868 19,36
2 2 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
4 4 Tài sản ngắn hạn khác 158 155.552.627 1,23 126.234.011 1,11 29.318.616 23,23
Trang 26B B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) 200 5.155.638.777 40,71 4.278.083.241 37,66 877.555.536 20,51
I I Tài sản cố định 210 III.03.04 5.155.638.777 40,71 4.278.083.241 37,66 877.555.536 20,51
2 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 -2.229.730.516 -17,60 -2.160.882.248 -19,02 -68.848.268 3,19
3 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 2.634.898.275 20,80 2.579.244.639 22,70 55.653.636 2,16
2 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dàihạn (*) 239 0 0,00 0
2 2 Phải trả cho người bán 312 741.731.270 5,86 434.978.155 3,83 306.753.115 70,52
3 3 Người mua trả tiền trước 313 408.461.800 3,22 430.511.800 3,79 -22.050.000 -5,12
4 4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 III.06 0 0,00 25.300.244 0,22 -25.300.244 -100,00
5 5 Phải trả người lao động 315 291.471.454 2,30 191.595.287 1,69 99.876.167 52,13
Trang 277 7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 0 0,00 0 0,00 0
7 7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 22.620.638 0,18 -422.967.841 -3,72 445.588.479 -105,35
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 =
Trang 28Tổng số tài sản và tổng nguồn vốn ở thời điểm đầu năm là 11.360.765.952đồng và cuối năm là 12.665.633.469 đồng Như vậy so với đầu năm thì tổng tài sản
và nguồn vốn đaz tăng 1.304.867.517 đồng, tương ứng với 11,49% Việc tăng tổngtài sản và tổng nguồn vốn chưa phản ánh được một cách chính xác về hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty, xét cụ thể từng biến động của các thành phần trongbảng cân đối kế toán để nhận xét chính xác hơn về tình hình tài chính của Công ty
a, Về tổng tài sản: Đầu năm tổng tài sản là 11.360.765.953 đồng đến cuối năm là12.665.633.469 đồng tăng 1.304.867.517 đồng Tổng tài sản tăng là do tài sản ngắnhạn tăng 427.311.981 đồng ứng với 6,03% và tài sản dài hạn tăng 877.555.536đồng ứng với 20,51% Do tài sản dài hạn có mức tăng cao hơn nên tỷ trọng tài sảndài hạn trong tổng tài sản vào cuối năm tăng so với đầu năm trong khi đó tỷ trọngtài sản ngắn hạn lại giảm Như vậy cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp phụ thuộc vào tài sản dài hạn rất cao Xét sự biến động cụ thể:
Tài sản ngắn hạn tăng 427.311.981 đồng tương ứng 6,03% Trong đó:
- Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 93.653.041 đồng, tăng gấp đôi so
với thời điểm đầu năm Tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh do nhậnđược tiền nợ ngắn hạn của khách hàng thanh toán, tiền thanh lý tài sản cố định vàdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
- Hàng tồn kho tại thời điểm cuối năm tăng 309.314.693 đồng, tương ứng với
4,52% Nguyên nhân là do giá trị thành phẩm tại thời điểm cuối năm tăng so vớithời điểm đầu năm, dây là số hàng mà coong ty dự trữ để bán vào dịp giáp tết
- Tài sản ngắn hạn khác tăng 26.770.868 đồng tương ứng với 19,36% so với
thời điểm đầu năm, trong đó, chi phí trả trước ngắn hạn tăng 29.318.616 đồng, thuế
và khoản phải thu nhà nước giảm 2.547.784 đồng
- Các khoản phải thu ngắn hạn lại giảm 2.426.621 đồng, tương ứng 68,2%,
trong mục này khoản phải thu khác giảm 2.426.621 đồng tương ứng 68,2% so vớithời điểm đầu năm do thu khác đã trả bớt nợ cho Công ty
Tài sản dài hạn tăng 887.555.536 đồng tương ứng 20,51% so với thời điểmđầu năm Trong đó:
- Tài sản cố định tăng so với thời điểm đầu năm là 877.555.536 đồng Nguyên
nhân là do DN trong năm đã mua sắm mới tài sản Điều này cho thấy chất lượng tàisản cố định của Công ty đang ở tình trạng tốt
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 55.653.636 đồng tương ứng 2,16% so
với thời điểm đầu năm Nguyên nhân là do Công ty đầu tư, mở rộng thêm quy môxưởng liên hoàn
Phân tích kết cấu của các khoản mục trong tổng tài sản: Các chỉ tiêu cụ thểđều có những sự biến động tăng lên hay giảm đi trong kết cấu chung của Tài
Trang 29sản, xong nhìn chung, Tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so vớiTài sản dài hạn.
- Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản có xu hướng tăng từ59,29% lên 62,34%
- Tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản có xu hướng giảm từ40,71% xuống còn 37,66%
b, Nguồn vốn: Tại thời điểm cuối năm nguồn vốn tăng 1.304.867.517 đồng tươngứng 11,49% so với thời điểm đầu năm Trong đó Nợ phải trả tăng 859.279.038 đồngtương ứng tăng 24,26%, Vốn chủ sở hữu tăng 445.588.479 đồng tương ứng với mứctăng 5,7%.Nhìn chung về cơ cấu nguồn vốn của công ty không có sự thay đổi nhiều
dù cuối năm vốn chủ sở hữu có giảm đi đôi chút chỉ còn chiếm 65,25%trong tổngnguồn vốn Công ty cần phát huy ưu thế của mình
Nợ phải trả tại thời điểm cuối năm tăng 859.279.038 đồng tức tăng 24,26% so vớithời điểm đầu năm Nguyên nhân là nợ ngắn hạn tăng 859.279.038 đồng tương ứngvới 24,26% so với thời điểm đầu năm
- Chi tiết khoản nợ cho thấy
+ Vay ngắn hạn tăng từ 2.460.000.000 đồng thời điểm đầu năm lên2.960.000.000 đồng vào thời điểm cuối năm ứng với tăng 500.000.000 đồngtương đương 2,33%
+ Phải trả cho người bán tăng mạnh từ 434.978.155 đồng thời điểm đầu nămlên 741.731.270 đồng vào cuối năm tăng 306.573.155 đồng tương đương70,52%
+ Khoản phải trả người lao động tăng với mức tăng 99.876.167 đồng mứctăng 52,13% do tăng người lao động
+ Người mua trả tiền trước giảm không lớn với mức 22.050.000 đồng ứng5,12%
+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm mạnh
Nguồn vốn chủ sở hữu : tại thời cuối năm chiếm 65,26% tăng 445.588.479đồng so với thời điểm đầu năm là do lợi nhuân sau thuế chưa phân phối tăng Trênthực tế lợi nhuận năm nay giảm đi so với năm trước rất nhiều, tuy nhiên năm trướcphải chịu khoản lỗ lũy kế từ những kỳ trước nên tổng lợi nhuận sau thuế chưa phânphối là nhỏ hơn so với cuối kỳ năm nay
Vốn chủ sở hữu tăng nhưng tăng nhỏ hơn mức tăng tài sản cố định Điềunày cho thấy tài sản cố định tăng trong năm ngoài việc được tài trợ bằng vốn chủ sởhữu nhưng còn khoản phải trả người bán, và có xu hướng vay ngân hàng trả cáckhoản mua tài sản cố định
Trang 30 Phân tích kêt cấu của các khoản mục trong tổng nguồn vốn: Cuối năm 2016,công ty đã có sự thay đổi trong kết cấu nguồn vốn Theo đó, vốn chủ sở hữuchiểm tỷ trọng lớn hơn nhiều trong kết cấu nguồn vốn, và chiếm tỷ trọng lớnnhất trong kết cấu nguồn vốn của công ty.
- Nguồn vốn chủ sở hữu có tỷ trọng cao và có xu hướng tăng từ 65,25%lên 68,82%
- Nợ ngắn hạn thì đang có xu hướng giảm từ 34,75% xuống còn 31,18%
2.2.4 Phân tích mỗi quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánhtình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện trách nhiệm,nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước trong năm báo cáo thông qua các chỉtiêu về doanh thu, lợi nhuận, chi phí, thuế
Trang 31BẢNG 2.6: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: Đồng
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 IV.08 14.099.283.267 10.341.179.930 3.758.103.337 36,34
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
Trang 33Qua bảng ta thấy:
Lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm 2016 là 581.132.888 đồng tăng299.068.398 đồng ứng với mức tăng 106,03% chứng tỏ kết quả kinh doanh của nămnay tốt hơn rất nhiều so với năm 2015 Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụtăng 265.136.434 đồng là do sản lượng tiêu thụ tăng và do đó làm cho lợi nhuầnthuần từ hoạt động kinh doanh tăng 128.814.024 đồng
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chính bằng doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ của Công ty do giảm trừ doanh thu bằng 0
Giá vốn hàng bán năm 2016 là 13.176.936.983 đồng tăng 3.492.966.903đồng, tương ứng với 36,07% so với năm 2015 Nguyên nhân là do giá thành sảnphẩm năm 2016 cao hơn so với năm 2015 và cũng do sản lượng tiêu thụ tăng
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 265.136.434 đồngtương ứng với 40,34% so với năm 2015 Nguyên nhân là do chênh lệch mức tăngdoanh thu và tăng giá vốn, doanh thu tăng nhanh hơn so với giá vốn
Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2016 giảm 3.017.019 đồng, tương ứng65,70% so với năm 2015 Nguyên nhân là do năm 2016 số tiền gửi ngân hàng ít đi,công ty rút tiền thanh toán khoản mục TSCĐ
Chi phí tài chính năm 2016 là 54.744.510 đồng, tăng 30.542.284 đồng, tươngứng với 126,2% so với năm 2015, đây là kết quả của việc tăng nợ ngắn hạn
Chi phí quản lý kinh doanh năm 2016 là 553.375.022 đồng tăng102.763.107 đồng so với năm 2015 ứng với 22,81% Đây là mức tăng đáp ứng vớiviệc gia tăng sản phẩm tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng lương phải trả
Từ biến động của những chỉ tiêu trên cho thấy hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp trong năm 2016 cho thấy hiệu quả kinh donh tương đối tốt Sảnlượng tiêu thụ tăng lên so với năm 2015 Điều đó chứng tỏ các sản phẩm của công
ty ngày càng được ưa chuộng đánh đấu sự tăng trưởng và phát triển không ngừngcủa công ty Tuy nhiên có thể nhận thấy lợi nhận từ bán hàng thì tăng ít trong khi
đó chi phí tài chính và quản lý kinh doanh tăng đột biến Công ty cần rà soát cáckhoản chi phí để có phương thức hợp lý nhằm tiêt kiệm chi phí ở mức tối đa, từ đó
gó phần làm tăng lợi nhuận cho công ty ở những năm tiếp theo.
2.2.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán của Công ty là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trongviệc trả các khoản nợ Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá tiềm lực tàichính của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định
2.2.5.1 Phân tích tình hình thanh toán của Công ty
Qua việc phân tích và so sánh các khoản phải thu và phải trả ở đầu năm vàcuối năm cho ta thấy được tìh hình thanh toán của Công ty có thật sự tốt Từ đó có
Trang 34các biện pháp nhằm điều chỉnh một cách cân đối giữa thu và chi trong sản xuất kinh
doanh
Có thể phân tích thông qua một số chỉ tiêu:
BẢNG 2.7: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN
4 Dự phòng phải thu ngắn hạn
4 Thuế và các khoản phải nộp
Các khoản phải thu cuối năm là 1.131.386 đồng giảm 2.426.621 đồng so với
đầu năm tương ứng với 68,2% Là do các khoản phải thu khác tăng Các khoản phải
thu còn lại ở đầu năm và cuối năm rất thấp, chứng tỏ công ty không bị chiếm dụng
vốn
Nợ phải trả cuối năm là 4.401.664.524 đồng tăng 859.279.038 đồng ứng với
24,26%, do đó có thể thấy công ty có khả năng và đang có mức chiếm dụng vốn cao
từ bên ngoài
Các khoản phải trả rất cao trong khi khoản phải thu rất nhỏ cho thấy công ty đã
chiếm dụng vốn của đối tác hơn là để đối tác chiếm dụng vốn của mình
Trang 352.2.5.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty
-Vốn luân chuyển: Là lượng vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp đồng thời thể hiện việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợngắn hạn
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Vốn luân chuyển của công ty cuối năm 2016 là 3.108.330.168 đồng, tại đầu năm
2016 là 3.540.297.225 đồng Nhận thấy vốn luân chuyển cuối năm thấp hơn đầunăm chứng tỏ lượng vốn dành cho sản xuất kinh doanh bị giảm làm cho khả năngthanh toán cũng giảm, nhưng co số này đều dương ở cả đầu năm và cuối năm nênkhả năng thanh toán là tốt
a, Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Hệ số thanh toán ngắn hạn ( Kttnh)
Là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn Nó thể hiện mức
độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với các khoản nợ ngắn hạn
Hệ số này ≥ 1 thì được coi là bình thường, tuy nhiên các ngân hàng lại chỉchấp nhận cho vay đối với các doanh nghiệp có hệ số ≥ 2
- Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời = Tiềnvà các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn
- Hệ số thanh toán lãi vay (Kttlv)
Hệ số thanh toán tiền lãi vay = Lợi nhuậntrước thuế và lãi vay Tổng chi phí lãi vay
- Khả ngăn thanh toán tổng quát ( Ktq)
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng số nợ phải trả Tổng tài sản
- Khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Tiềnvà các khoản tương đương tiền+Các khoản phảithu
Nợ ngắn hạn
Kttnh = Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Trang 36BẢNG 2.8: BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Qua bảng trên ta thấy:
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản
và tổng số nợ phải trả Trong đó hệ số đó vào cuối năm là 2,88 còn đầu năm là 3,21
Hệ số này > 1 chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán tất cả các khoản nợ
- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn tại thời điểm đầu năm, tài sản ngắn hạn
thừa khả năng để trả nợ ngắn hạn, hệ số thanh toán lúc đó đạt 2,00 Đến thời điểm
cuối năm, tài sản ngắn hạn giảm nhẹ và vẫn đủ để trang trải cho khoản nợ ngắn hạn,
hệ số thanh toán giảm đi 0,29 cho thấy khả năng thanh toán đã bị giảm đi Tuy nhiên,
hệ số thanh toán vẫn ở ngưỡng cao nên Công ty không chịu mấy áp lực về thanh toán
nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh tại thời điểm đầu năm là 0,03 đến cuối năm
tăng lên 0,04 điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty khả quan hơn nhưngrất thấp
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời hệ số thanh toán tức thời của công ty rất
là thấp đầu năm là 0,03 nhưng đến cuối năm đã tăng lên thành 0,04, tức tăng 0,01.Điều này cho thấy Công ty không đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đến hạn
2.2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn
a, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn (tài sản ngắn hạn)
Vốn ngắn hạn là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tưhình thành nên các tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả vừa là yêu cầu,vừa là mục tiêu của nhà quản lý công ty
Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty thể hiện qua năng lực tạo ra giá trị sảnxuất, doanh thu và khả năng sinh lời của vốn Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốnthường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Trang 37- Sức sản xuất của vốn ngắn hạn (Ssx)
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động luân chuyển trong kỳ sẽ tạo ra baonhiêu đồng doanh thu thuần được tính bằng công thức sau:
Ssx = Vốnngắn hạn bìnhquân Doanhthu thuần (đ/đ)
- Sức sinh lợi của vốn ngắn hạn (SSL)
Nó cho biết 1 đồng vốn luân chuyển trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận
Ssl = Vốnngắn hạn bìnhquân Lợi nhuận sau thuế (đ/đ)
- Số vòng luân chuyển của vốn ngắn hạn trong kỳ (KLC)
Nó cho biết số vòng mà vốn lưu động luân chuyển trong kỳ phân tích
Klc = Vốnngắn hạn bìnhquân Doanhthu thuần (vòng/năm)
- Thời gian của một vòng luân chuyển (TLC)
Nó cho biết số ngày mà vốn lưu động luân chuyển được 1 vòng
Tlc = Số vòng quay trong kỳ của VLĐ Thời giankỳ phân tích (ngày)
- Hệ số huy động vốn ngắn hạn (KDN)
Nó cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ doanh nghiệp đã huyđộng bao nhiêu đồng VLĐ (càng nhỏ càng tốt)
Kdn =Vốnngắn hạn bìnhquân Doanhthu thuần (đ/đ)
- Vốn ngắn hạn tiết kiệm hay lãng phí tương đối được tính bằng công thức sau:
ΔVốn ngắn hạn = Vốn ngắn hạn = Thời gian kì phântích Doanhthu thuần x (Tlc1 – Tlc0)Trong đó:Tlc1 là thời gian một vòng luân chuyển kì phân tích
Tlc0 là thời gian một vòng luân chuyển kì gốc
Ta có Vốn ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Trang 38cuối năm Đồng 3,542,385,486 4,401,664,524 859,279,038 24.26
3 Lợi nhuận sau thuế Đồng 282,064,490 581,132,888 299,068,398 106.03
Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy, sức sản xuất của vốn ngắn hạn trong năm
2016 là 3,55 đồng/đồng, tăng 0,818 đồng/đồng, tương ứng 29,95% so với năm
2015 Năm 2016, mỗi một đồng vốn ngắn hạn bỏ vào kinh doanh thì sẽ đem về cho
Công ty 3,55 đồng doanh thu thuần
Với mỗi một đồng vốn ngắn hạn tham gia vào quá trình sản xuất năm 2016
sẽ tạo ra được 0,146 đồng lợi nhuận, tăng 0,072 đồng so với năm 2015, tương ứng
96,36% Nguyên nhân là do chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm
Trong năm 2015, vốn ngắn hạn luân chuyển được 2,732 vòng, với thời gian
là 134 ngày/vòng, thì sang năm 2016, vốn ngắn hạn luân chuyển được nhỉnh hơn
và đạt 3,55 vòng với thời gian là 103 ngày/vòng, giảm 31 ngày so với năm 2015
Trang 39Hệ số huy động vốn ngắn hạn năm 2016 giảm 57,33% so với năm 2015.Mức độ tiết kiệm/lãng phí của vốn ngắn hạn trong năm 2016:
b, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, ta cần phân tích nhữngchỉ tiêu sau:
- Hệ số hiệu quả của vốn kinh doanh
Hệ số này nói lên một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần trong hoạt động kinh doanh
Sức sản xuất của VKD = Vốnkinh doanh bìnhquân Doanhthuthuần
Trong đó:
Vốn kinh doanh bình quân = VLĐ bình quân + VCĐ bình quân
- Sức sinh lời của vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này nói lên khi bỏ ra một đồng vốn kinh doanh thì được bao nhiêuđồng lời nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của VKD = Vốnkinh doanh bìnhquân Lợi nhuận sauthuế
Bảng tính các chỉ tiêu liên quan:
Bảng 2.10:BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN KINH
DOANH
ĐVT: Đồng
1 Doanh thu thuần 10,341,179,930 14,099,283,267 3,758,103,337
2 Lợi nhuận sau
Trang 40Tỷ suất lợi nhuận
Nhận xét: Năm 2016, với 1 đồng vốn kinh doanh bình quân, Công ty có thểthu về 1,172 đồng, tăng 0,256 đồng so với năm 2015 Sức sinh lời của vốn kinhdoanh năm 2016, cứ 1 đồng vốn kinh doanh thì sẽ đem về cho Công ty 0,048 đồnglợi nhuận, tăng 0,023 đồng so với năm 2015 Nguyên nhân là do năm 2016 chi phítài chính và chi phí quản lý doanh nghệp giảm
Từ sự tăng lên của sức sản xuất của vốn kinh doanh và sức sinh lời có thể kếtluận được doanh nghiệp đã sử dụng khá tốt vốn kinh doanh của mình
c, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sơ hữu là phần vốn của bản thân chủ sở hữu, bao gồm phần vốngóp ban đầu và bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh
Các chỉ tiêu liên quan đén hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu:
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Hệ số này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh sẽ manglại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, hệ số này càng cao thì chủ sở hữu càng có lợi
và ngược lại
Tỷ suất lợi nhuận VCSH = Vốnchủ sở hữu bìnhquân Lợi nhuận sau thuế
Trong đó:
VCSHbq = Vốnchủ sở hữu ĐK +Vốn chủ sở hữu CK2
Cũng trong bảng 2.10, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2016 là 0,072, năm
2015 là 0,038 Con số này cho biết mỗi một đồng giá trị vốn chủ sở hữu tham giavào quá trình sản xuất sẽ tạo ra 0,072 đồng lợi nhuận sau thuế cao hơn 0,035 đồng
so với năm 2015 Năm 2016, tỷ suất này tăng so với năm 2015 là do lợi nhuậntăng
2.3 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương tại công ty TNHH gốm sứ Thành Đô
Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất (sức lao động, đối tượng lao động và
tư liệu sản xuất) thì yếu tố sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định đến hiệuquả trong sản xuất kinh doanh Sử dụng tốt lao động, biểu hiện trên các mặt sốlượng lao động và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật củangười lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm,giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho công ty Đối vớidoanh nghiệp thì việc phân tích lao động tiền lương sẽ cho ta một cách nhìn tổng