Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÍNH PHÁP LÝ CỦA ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đánh giá đất đai 1.1.2 Hệ thống thông tin địa lý - GIS 1.1.3 Phương pháp phân tích đa tiêu chí - MCA 12 1.2 Cơ sở pháp lý: 16 CHƯƠNG 18 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHO MỤC ĐÍCH LÀM BÃI TẬP KẾT RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 18 2.1 Điều kiện nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất làm bãi tập kết rác thải 18 2.1.1 Tình hình tự nhiên 18 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 19 2.1.3 Đánh giá chung 20 2.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất làm bãi tập kết rác thải 20 2.2.1 Tình hình quản lý: 20 2.2.2 Hiện trạng biến động sử dụng đất 22 2.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất làm bãi tập kết rác thải 30 CHƯƠNG 31 ỨNG DỤNG GIS VÀ MCA ĐỂ LỰA CHỌN VỊ TRÍ BÃI TẬP KẾT RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 31 3.1 Xây dựng mô hình ứng dụng GIS MCA để lựa chọn vị trí bãi tập kết rác thải 31 3.1.1.Mô hình phục vụ việc lựa chọn vị trí bãi tập kết rác thải phương pháp AHP 31 3.1.2 Các bước thực lựa chọn vị trí bãi tập kết chất thải rắn phương pháp phân tích thứ bậc AHP .32 3.2 Kết ứng dụng GIS MCA để lựa chọn vị trí bãi tập kết rác thải địa bàn quận 2, TP Hồ Chí Minh 33 3.2.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 33 3.2.2 Trọng số tiêu chí 34 3.2.3 Xây dựng đồ chuyên đề tổng hợp đồ chuyên đề: 42 3.2.4 Lựa chọn sơ bộ: 50 3.2.5 Đánh giá chung cuộc: 64 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá có giới hạn số lượng, có vị trí cố định không gian, di chuyển theo ý muốn chủ quan người Để khai thác tiềm mạnh đất đai phục vụ xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước, đòi hỏi Nhà nước phải quản lý chặt chẽ đất đai, hướng cho đất đai sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm có hiệu Quận quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Quận quận đô thị hóa, nơi có Khu đô thị Thủ Thiêm tương lai gần trung tâm tài thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Quận chia thành 11 phường: An Khánh, An Lợi Đông, An Phú, Bình An, Bình Khánh, Bình Trưng Đông, Bình Trưng Tây, Cát Lái, Thạnh Mỹ Lợi, Thảo Điền, Thủ Thiêm Trong đó, phường Thạnh Mỹ Lợi xem trung tâm quận Môi trường xem vấn đề hàng đầu đặt cho phát triển, tạo môi trường xanh bền vững cho đời sống phát triển kinh tế - xã hội địa bàn quận việc làm mang tính chiến lược Tình trạng xả thải bừa bãi môi trường sống vấn đề không vùng nông thôn mà xuất khu vực trọng điểm địa bàn TPHCM Có thể kể đến tuyến đường Phan Văn Trị quận Bình Thạnh, đường Trần Não quận Gây nhiều xúc giảm môi trường sống người dân xung quanh Từ đó, việc đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiểu biết khả nhận thức, ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường nhằm tạo tranh màu xanh, không rác việc làm cần thiết giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020 Thông qua nghiên cứu thực trạng tình hình môi trường quận đề xuất vị trí tập kết rác thải góp phần cải thiện làm môi trường Hiện tỷ lệ đăng ký đổ rác đạt 90% tổng số khối lượng rác phát sinh (trung bình khoảng 120 tấn/ngày) Tỷ lệ ký hợp đồng thu gom rác chủ nguồn thải đạt 94%, phường tiếp tục thực Về phương tiện thu gom rác có 32 xe tải (từ 500kg đến tấn) 30 loại xe thô sơ, ba bánh, tự chế; đến chuyển đổi 27 xe thô sơ Phòng Tài nguyên Môi trường tiếp tục phối hợp Cảnh sát giao thông, Ủy ban nhân dân phường xử lý phương tiện thu gom rác chưa chấp hành Đã khởi công xây dựng trạm ép rác kín phường Thạnh Mỹ Lợi, dự kiến bàn giao công trình quý 2/2017 Trong đánh giá đất đai, nhiều nguồn thông tin sử dụng, bao gồm ảnh vệ tinh, đồ sử dụng đất, thông tin địa giới hành chính, phân bố thực vật thông tin thống kê kinh tế, xã hội, môi trường Thêm vào đó, tính thích nghi đơn vị đánh giá phụ thuộc vào loại hình sử dụng đất, nên mục tiêu, trình đánh giá thích nghi đất đai đạt thông qua vấn bên liên quan phân tích sách Do đó, đánh giá thích nghi đất đai vấn đề định đa tiêu chí phương pháp phân tích đa tiêu chí (Multi-Criteria Analysis-MCA) sử dụng để phân loại tính trọng số tiêu chí (Yong Liu et al, 2007) Các bước MCA đánh giá đất đai bao gồm xác định mục tiêu, tiêu chí tương ứng; phân tích tiêu chí; định lượng phân tích tiêu chí cho đơn vị đánh giá kết hợp phán đoán (Malczewski, Jone, 2004) Cho đến nay, giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng GIS MCA đánh giá thích nghi đất đai Có nhiều phương pháp MCA sử dụng, phương pháp kết hợp trọng số trình phân tích thứ bậc (Analytic Hierachy Process-AHP) thường sử dụng tính dễ hiểu đơn giản chúng Bên cạnh đó, phương pháp AHP với ưu điểm chia nhỏ vấn đề thành cấu trúc thứ bậc, cho phép có tham gia chuyên gia bên liên quan đánh giá nên thường sử dụng Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng GIS MCA để lựa chọn vị trí bãi tập kết rác thải địa bàn Quận 2, TP Hồ Chí Minh” thực cần thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Xác định vị trí thích hợp để tập kết rác thải địa bàn Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý đánh giá đất đai - Xác định đặc điểm đất đai yêu cầu bãi tập kết rác thải - Xây dựng mô hình ứng dụng mô hình lựa chọn vị trí tập kết rác thải sử dụng GIS MCA địa bàn - So sánh kết lựa chọn với thực tế địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện, đặc điểm đất đai Quận 2, Tp Hồ Chí Minh - Yêu cầu bãi tập kết rác thải - Vị trí thích hợp để làm bãi tập kết rác thải địa bàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu thực địa bàn Quận 2, Tp Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: số liệu thu thập phân tích từ năm 2015 đến năm 2017 Nguồn liệu đồ trạng sử dụng đất sử dụng đồ trạng sử dụng đất năm 2015 thuộc phần mềm micro station sau tiến hành chỉnh lý đồ theo trạng sử dụng đất năm 2016 - Phạm vi nội dung: nghiên cứu lựa chọn vị trí thích hợp bãi tập kết rác thải sinh hoạt địa bàn Quận Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, thu thập thông tin số liệu tình hình sử dụng đất Đây phương pháp dùng để thu thập tài liệu, liệt kê số liệu, đồ, thông tin toàn nội dung dự án làm sở để điều tra, thu thập bổ sung liệu, đối soát số liệu có về: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường, biến đổi khí hậu, trạng sử dụng đất, kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thu hồi chuyển mục đích sử dụng đất, giao đất cho thuê đất, bồi thường, giải tỏa, tái định cư,… theo phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố - Điều tra thực địa loại hình sử dụng đất Điều tra hộ gia đình sống gần nơi tập kết rác (cũ dự kiến), vấn chủ hộ bảng câu hỏi có sẵn để thu thập có chọn lọc thông tin kinh tế, xã hội, môi trường đối khu vực nghiên cứu - Thu thập xử lý liệu tài liệu có Bao gồm liệu không gian (các loại đồ) liệu mô tả tính chất thổ nhưỡng, thành phần giới, độ dày tầng đất, khả tưới, độ dốc, loại hình sử dụng đất… - Phương pháp kế thừa tổng hợp Kế thừa tổng hợp lý thuyết đánh giá đất đai FAO (1976, 1993b, 2007), lý thuyết GIS, lý thuyết MCA, tài liệu hướng dẫn phần mềm ALES, làm sở xây dựng mô hình tích hợp GIS ALES đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên, GIS MCA đánh giá thích nghi đất đai bền vững - Phương pháp phân tích đa tiêu chí MCA Phương pháp phân tích đa tiêu chí (MCA), gọi đánh giá đa tiêu chí (MCE) cung cấp cho người định mức độ quan trọng khác tiêu chí Trong hầu hết sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP/Saaty, 1980) môi trường định riêng rẽ (AHP – IDM) để xác định trọng số tiêu chí, kết mang tính chủ quan người đánh giá Để khắc phục hạn chế phương pháp tranh thủ tri thức nhiều chuyên gia lĩnh vực, nhiều nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc môi trường định nhóm (AHP GDM) xác định trọng số yếu tố (J Lu et al., 2007) đất đai để đánh giá thích nghi đất đai phục vụ cho quản lý sử dụng bền vững (Lê Cảnh Định, 2011) - Phương pháp chuyên gia Tiến hành tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm, am hiểu tình hình thực tế quận 2, lĩnh vực đất đai môi trường để có sở cho việc lựa chọn vị trí sử dụng đất có tính khả thi - Phương pháp sử dụng công cụ GIS Hệ thống thông tin địa lý hệ thống thông tin mà sử dụng liệu đầu vào, thao tác phân tích, sở liệu đầu vào liên quan mặt địa lý không gian, nhằm trợ giúp việc thu nhận, lưu trữ, quản lý, xử lý, phân tích hiển thị…các thông tin không gian từ giới thực để giải vấn đề tổng hợp thông tin cho mục đích người đặt (Nguyễn Kim Lợi ctv, 2009) Ý nghĩa luận văn - Ý nghĩa lý luận: Góp phần hoàn thiện phương pháp đánh giá đất đa tiêu chí nhằm mục tiêu sử dụng đất bền vững bối cảnh - Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp sở khoa học cho công tác quy hoạch, quản lý sở hạ tầng địa phương Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 60 trang, phần mở đầu, kết luận nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tính pháp lý đánh giá đất đai việc sử dụng phần mềm GIS phương pháp phân tích đa tiêu chí MCA Chương 2: Thực trạng sử dụng đất cho mục đích làm bãi tập kết rác thải địa bàn quận Chương 3: Ứng dụng GIS MCA để lựa chọn vị trí bãi tập kết rác thải địa bàn quận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÍNH PHÁP LÝ CỦA ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đánh giá đất đai * Khái niệm Đánh giá thích nghi đất đai hay gọi đánh giá đất đai (Land evaluation) định nghĩa: “Quá trình dự đoán tiềm đất đai sử dụng cho mục đích cụ thể” dự đoán tác động đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất Quá trình đánh giá có liên quan tới lĩnh vực chính: Tài nguyên đất đai (Land resources), sử dụng đất (Land use) kinh tế, xã hội (Socio - economic) - Đất đai: Bao gồm tài nguyên đất (soil), nước, khí hậu điều kiện khác có liên quan đến sử dụng đất - Sử dụng đất: Những thông tin đặc điểm sinh thái yêu cầu kỹ thuật loại hình sử dụng đất - Kinh tế - xã hội: Bao gồm đặc điểm khái quát kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến trình sử dụng đất (giá trị sản xuất, thu nhập, đầu tư, tập quán canh tác,…) Có loại thích nghi hệ thống đánh giá đất đai FAO: thích nghi tự nhiên thích nghi kinh tế - Đánh giá thích nghi tự nhiên: Chỉ mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất điều kiện tự nhiên không tính đến điều kiện kinh tế Nếu không thích nghi mặt tự nhiên không phân tích kinh tế biện chứng để đề xuất tiếp tục sử dụng - Đánh giá thích nghi kinh tế: Các định sử dụng đất đai thường cân nhắc mặt kinh tế, dùng để so sánh loại hình sử dụng đất có mức độ thích hợp hiệu hai loại hình sử dụng đất Tính thích hợp mặt kinh tế đánh giá yếu tố: Tổng giá trị sản xuất; lãi thuần, B/C, chi phí, … Sản phẩm trình đánh giá đất đai đồ thích nghi đất đai đồ đề xuất sử dụng đất Những tài liệu giúp cho nhà quy hoạch quản lý đất đai định cách hiệu hợp lý * Các phương pháp đánh giá đất đai kết đánh giá đất đai + Trên giới Trên giới Hệ thống thông tin địa lý bắt đầu xuất vào cuối năm 1960, đến phát triển với khả thu nhận, lưu trữ, truy cập, xử lí, phân tích cung cấp thông tin cần thiết để hỗ trợ định nhiều lĩnh vực khác đặc biệt lĩnh vực đánh giá đất đai phục vụ cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Ứng dụng GIS đánh giá đất đai tiến hành từ nhiều năm trước giới nước phát triển Mỹ, Canada, tổ chức FAO, WWF…Các phương pháp đánh giá thích nghi dần phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu nhằm kết hợp kiến thức tài nguyên sử dụng đất Ba phương pháp đánh giá thích nghi thường sử dụng - Đánh giá đất theo định tính chủ yếu dựa vào mô tả xét đoán - Đánh giá đất theo định lượng dựa vào kết tính toán thống kê - Đánh giá đất theo định lượng dựa mô hình, mô định hướng Một số khuynh hướng, trường phái đánh giá thích nghi đất đai giới (Vũ Năng Dũng ctv, 2008, Phân hạng đánh giá đất đai) Ở Liên Xô cũ có hướng đánh giá thích nghi, đánh giá chung đánh giá riêng cho loại trồng Cả hướng đánh giá sử dụng chung đơn vị đánh giá 15 loại đất ( đất trồng lâu năm, đất trồng cỏ,,,), tiêu đánh giá suất, giá thành sản phẩm, mức hoàn vốn - Ở nước Châu Âu phổ biến theo hướng nghiên cứu: Nghiên cứu yếu tố tự nhiên xác định tiềm đất đai Nghiên cứu yếu tố kinh tế xã hội áp dụng phương pháp so sánh tính điểm phần trăm dể tính toán khu vực thích nghi Tổ chức nông lương liên hợp quốc (FAO) tiến hành xây dựng “Đề cương đánh giá đất đai” (1976), Tài liệu nhiều quốc gia lấy làm tiêu chí để áp dụng đánh giá đất đai áp dụng rộng rãi nhiều nước Từ sau 1983, đề cương chỉnh sửa, bổ sung với loạt tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai chi tiết cho vùng sản xuất khác : Đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ nước mưa (1983) Đánh giá đất cho vùng đát rừng (1984) Đánh giá đất đai cho nông nghiệp tưới (1985) Đánh giá đất cho đồng cỏ chăn thả (1989) Đánh giá phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (1992) Hướng dẫn đánh giá đất đai phục vụ cho quản lí bền vững (1993) Tại Tanzania, Châu Phi, Boje (1998) ứng dụng GIS để đánh giá thích hợp đất đai cho loại lương thực cho vùng đất trũng phía đông bắc Tanzania tìm vùng đất thích hợp cho trồng lương thực vùng trồng bị ảnh hưởng nặng khí hậu Ở Hà Lan, dự án đánh giá thích nghi cho khoai tây (Van Lanen, 1992) ứng dụng GIS với phương pháp đánh giá thích nghi đất đai kết hợp chất lượng định lượng, kết 65% diện tích đất thích hợp cho trồng khoai tây Ở Anh ứng dụng GIS phương pháp đánh giá đất FAO để đánh giá đất đai cho khoai tây khu vực Stour Catchment – kent (Harian F,Cook et,al, 2000), xây dựng đồ đơn vị đất đai sở lớp thông tin chuyên đề: khí hậu, đất, độ dốc, PH thông tin mùa vụ đối chiếu với yêu cầu sử dụng đất khoai tây để lập đồ thích hợp Tại Philippines với nghiên cứu ứng dụng GIS để đánh giá tiềm thích hợp đất đai thực (Godilano, E, C, 1993) nhằm cung cấp thông tin đầy đủ sách cho nhà quy hoạch, nhà đầu tư… làm tảng đắn cho việc đưa định hợp lý đạt hiệu kinh tế xã hội Hiện hầu giới ứng dụng GIS nghiên cứu đất đai đem lại hiệu to lớn, cung cấp thông tin đầy đủ xác kịp thời giúp nhà quản lí định hợp lý phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền + Tại Việt Nam Việt Nam khái niệm đánh giá đất, phân hạng đất có từ lâu qua việc phân chia “Tứ hạng điền, lục hạng thổ” Công tác đánh giá nhiều quan khoa học nghiên cứu thực Từ bước sơ khai, ngành khoa học đánh giá đất đai trưởng thành hoàn thiện sở lý luận khoa học thực tiễn Từ đầu năm 1970, Bùi Quang Toản nhiều nhà khoa học Viện Nông Hoá Thổ Nhưỡng (Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Đinh Văn Tỉnh,,,) tiến hành công tác đánh giá phân hạng đất đai 23 huyện, 286 hợp tác xã vùng chuyên canh Phân loại khả thích hợp đất đai (Land Suitability Classification) FAO áp dụng nghiên cứu “Đánh giá quy hoạch sử dụng đất hoang Việt Nam” (Bùi Quang Toản nnk, 1985) Đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc (Tôn Thất Chiểu nnk, 1986) thực tỷ lệ 1/500.000 dựa Phân loại khả đất đai (Land capability classification) Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, tiêu sử dụng đặc điểm thổ nhưỡng địa hình Từ năm 1978, công tác đánh giá đất đai biên chế thành tổ thuộc Hội đồng Chuyên ngành Công nghệ đất Hội đồng Khoa học đất Quốc tế (Trần Công Tấu, Đỗ Ánh, Đỗ Đình Thuận, 1991) Năm 1993 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp đạo thực công tác đánh giá đất đai 09 vùng sinh thái nước với đồ tỷ lệ 1:250.000 Kết bước đầu xác định tiềm đất đai vùng, khẳng định việc vận dụng nội dung phương pháp FAO phù hợp điều kiện hoàn cảnh Một số tỉnh có đồ đánh giá đất đai theo phương pháp FAO, tỷ lệ 1/50.000 1/100.000 như: Hà Tây (Phạm Dương Ưng ctg, 1994), Bình Định (Trần An Phong, Nguyễn Chiến Thắng, 1994); Gia Lai-Kontum (Nguyễn Ngọc Tuyển, 1994); tỉnh Bình Phước (Phạm Quang Khánh ctg, 1999); Bà Rịa-Vũng Tàu (Phạm Quang Khánh, Phan Xuân Sơn, 2000); Bạc Liêu (Nguyễn Văn Nhân ctg, 2000); Cà Mau (Phạm Quang Khánh ctg, 2001) Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp quy định việc đánh giá đất bước bắt buộc công tác đánh giá đất Viện, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành tiêu chí ngành 10TCN 343-98 quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp Quy trình xây dựng sở nội dung phương pháp FAO theo điều kiện tiêu chí cụ thể Việt Nam Trong chương trình quy hoạch tổng thể Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nguyễn Văn Nhân, năm 1996) áp dụng phương pháp phân hạng đánh giá đất FAO nhằm xác định khả thích hợp đất đai loại hình sử dụng đất phổ biến Phương pháp đánh giá toàn diện điều kiện tự nhiên mà xét đất đai khía cạnh kinh tế xã hội Cụ thể địa bàn nghiên cứu có số đề tài nghiên cứu đánh giá đất đai đề tài : “ Điều tra chỉnh lý đồ đất, xây dựng đồ đánh giá đất đai 1/50.000, đề xuất định hướng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Bình Dương” 1.1.2 Hệ thống thông tin địa lý - GIS * Khái niệm Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Systems-GIS) hệ thống thông tin mà sử dụng liệu đầu vào, thao tác phân tích, sở liệu đầu vào liên quan mặt địa lý không gian, nhằm trợ giúp việc thu nhận, lưu trữ, quản lý, xử lý, phân tích hiển thị…các thông tin không gian từ giới thực để giải vấn đề tổng hợp thông tin cho mục đích người đặt (Nguyễn Kim Lợi ctv, 2009) * Các thành phần GIS GIS có thành phần: Con người, liệu phần cứng, phần mềm, sách quản lý Hình 3.13 Vùng đồ Hình 3.14 Hình ảnh vùng Google Map Hình 3.15 Vùng thực địa 57 Vùng 3: Nằm tuyến đường Lê Văn Thịnh thuộc khu vực phường Bình Trưng Tây gần bệnh viện quận với diện tích 41.919,39 m2 - Mục đích sử dụng: Đất chưa sử dụng (BCS) - Khoảng cách tới nguồn nước mặt: khoảng 1000 m - Khoảng cách tới đường giao thông: khoảng 100 m - Khoảng cách tới trạm điện: khoảng 1000 m - Khoảng cách tới khu dân cư: Ngay khu dân cư hữu Hình 3.16 Vùng đồ 58 Hình 3.17 Hình ảnh vùng đồ Hình 3.18 Hình ảnh vùng Google Map 59 Hình 3.19 Hình ảnh vùng thực tế Vùng 4: Ngay nút giao đường Lê Văn Thịnh đường số 42 thuộc phường Bình Trưng Đông, quận với diện tích 10.232,5 m2 - Mục đích sử dụng: Đất chưa sử dụng (BCS) - Khoảng cách tới nguồn nước mặt: khoảng 1000 m - Khoảng cách tới đường giao thông: khoảng 100 m - Khoảng cách tới trạm điện: khoảng 1000 m - Khoảng cách tới khu dân cư: Ngay khu dân cư hữu 60 Hình 3.20 Vùng đồ 61 Hình 3.21 Hình ảnh vùng đồ Hình 3.22 Hình ảnh vùng Google Map Hình 3.23 Hình ảnh vùng thực tế 62 Ngoài ra, đồ ta thấy xuất vị trí vùng phù hợp với tiêu đặt vùng diện tich phù hợp chi đạt 435,14 m2nên không phù hợp với bãi tập kết rác thải Hình 3.24 Hình ảnh vùng Acrgis Từ kết trên, ta tiến hành lập bảng tổng kết trình đánh giá sơ bộ: 63 Bảng 3.14 bảng tổng kết trình đánh giá sơ STT Chỉ tiêu Trọng số Chỉ số thích hợp (Si) Vùng Vùng Vùng Vùng Hiện trạng sử dụng đất 0,079 0,079 0,237 0,237 0,237 Khoảng cách tới đường giao thông 0,024 0,072 0,072 0,072 0,072 Khoảng cách tới nguồn nước mặt 0,561 1,683 1,122 1,122 1,122 Khoảng cách tới trạm điện 0,026 0,078 0,078 0,078 0,078 Khoảng cách tới khu dân cư 0,310 0,310 0,310 0,310 0,310 2,222 1,819 1,819 1,819 Tổng số thích hợp 3.2.5 Đánh giá chung Theo kết tìm kiếm sơ bộ, số lượng khu vực tiềm gồm vùng thuộc khu vực phường Bình Trưng Đông, Bình Trưng Tây Thạnh Mỹ Lợi Tiếp theo, ta cần phải thu giảm số lượng vùng thích hợp dựa tiêu dùng để đánh giá xác là: chấp thuận cộng đồng, chấp thuận quyền địa phương Sau trình khảo sát, thu thập ý kiến người dân quyền địa phương mà cụ thể lãnh đạo phường, ta có bảng kết sau: 64 Bảng 3.15 Bảng khảo sát ý kiến cộng đồng dân cư quyền địa phương STT Tên khu vực Ý kiến quyền Ý kiến cộng đồng Lý Vùng Không đồng ý Không đồng ý Theo trạng khu vực có trạm ép rác kín phường Bình Trưng Tây hoạt động tải dẫn đến gây ô nhiễm môi trường xung quanh, quyền có phương án di dời có hướng quy hoạch thành trường học Vùng Không đồng ý Đồng ý có điều kiện Gần trụ sở UBND quận Vùng Vùng Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Nằm quy hoạch xây dựng trường chất lượng cao người dân sợ gây ô nhiễm cho bệnh viện quận Người dân quyền chấp thuận xây dựng khu đất trống chưa sử dụng Từ bảng khảo sát trên, ta phân hạng mức độ đánh giá cho điểm dựa vào kết sau: 65 Bảng 3.16 Tổng hợp kết cuối STT Chỉ tiêu Trọng số Chỉ số thích hợp (Si) Vùng Vùng Vùng Vùng 0,079 0,079 0,237 0,237 0,237 0,024 0,078 0,078 0,078 0,078 0,561 1,683 1,122 1,122 1,122 0,026 0,072 0,072 0,072 0,072 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 Chấp thuận cộng đồng dân cư Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý có điều kiện Không đồng ý Đồng ý Chấp thuận quyền Không đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Loại Loại Loại Chấp nhận Hiện trạng sử dụng đất Khoảng cách tới đường giao thông Khoảng cách tới nguồn nước mặt Khoảng cách tới trạm điện Khoảng cách tới khu dân cư Tổng Chỉ số thích hợp Tóm lại, sau trình đánh giá sơ đánh giá xác, vùng cần lựa chọn vùng Khi vào hoạt động, vùng có khả đáp ứng tối đa khoảng 900 / ngày với diện tích khoảng Điều cho thấy không thiết phải sử dụng hết phần diện tích mà sử dụng khoảng 3000 m2 để làm vị trí bãi tập kết rác thải cho phường Bình Trưng Đông, Bình Trưng Tây Thạnh Mỹ Lợi 66 Tiểu kết chương Mô hình ứng dụng GIS MCA để lựa chọn vị trí tập kết bãi rác gồm bước Ứng dụng mô hình địa bàn Quận cho kết quả: có tiêu cấp chi tiêu cấp ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí tập kết bãi rác, tiêu có trọng số cao khoảng cách tới nguồn nước mặt với điểm số 1,112 Từ lựa chọn khu vực tiềm cho trình lựa chọn vị trí bãi tập kết rác thải Tuy nhiên, “chỉ có khu vực thuộc phường Bình Trưng Đông (vùng 4) phù hợp so với yêu cầu đưa Khu vực theo trạng bãi đất trống công ty dịch vụ công ích quận đặt cạnh tuyến đường quận (đường Lê Văn Thịnh) Tại gần với khu dân cư thuộc phường Bình Trưng Đông, Bình Trưng Tây Cát Lái, gần bệnh viện quận gần trường Cao đẳng nghề Thủ Thiêm thành phố Hồ Chí Minh.” 67 KẾT LUẬN Trong đề tài sử dụng công nghệ GIS với phương pháp phân tích đa tiêu chí (MCA) với kỹ thuật AHP – GDM để giải toán lựa chọn vị trí bãi tập kết rác thải địa bàn quận Theo trạng, vị trí tập kết rác thải địa bàn quận không đủ để phục vụ nhu cầu rác thải dân sinh phát sinh trung bình ngày Điều dẫn đến nhiều hệ luỵ môi trường đời sống người dân xung quanh Chính lẽ đó, qua trình áp dụng mô hình lựa chọn vị trí bãi tập kết rác thải GIS MCA cho kết vùng nằm khu dân cư thuộc phường Bình Trưng Đông Đánh giá thích nghi đất đai cho quản lý bền vững theo phương pháp FAO (1993b) áp dụng nhiều giới nói chung Việt Nam nói riêng, mang tính khả thi cao Kết đánh giá đất đai cung cấp thông tin hỗ trợ người định sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai Công nghệ GIS đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có đánh giá tài nguyên đất đai Nó công cụ hữu ích phân tích không gian nhờ xây dựng sở liệu tài nguyên đất đai, phân tích đánh giá thích nghi đất đai, biễu diễn không gian vùng thích nghi…Công cụ modelbuilder ArcGIS giúp cho người quản lý sử dụng đất xây dựng đồ đơn vị đất đai cách tự động, giống khung xử lý liệu ArcGIS Phương pháp phân tích thứ bậc AHP góp phần vào việc lựa chọn vùng thích hợp cho việc lựa chọn vị trí bãi tập kết chất thải rắn nói riêng công trình khác nói chung địa bàn quận 2…Trong phương pháp AHP xác định trọng số tiêu, đánh giá mức độ ưu tiên tiêu Ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP đánh giá thích nghi đất đai phục vụ cho quản lý sử dụng đất bền vững địa bàn quận Phương pháp phân tích thứ bậc AHP để xác định trọng số yếu tố bền vững giải pháp hợp lý, giảm tính chủ quan, tranh thủ tri thức nhiều chuyên gia lĩnh vực liên quan đến sử dung đất bền vững (kinh tế, xã hội, môi trường,…) Đề tài ứng dụng phương pháp AHP nghiên cứu góp phần công tác quản lý tài nguyên, quận Kết nghiên cứu góp phần cải thiện mặt phương pháp, thời gian, chi phí công tác quy hoạch, quản lý tài nguyên Tuy nhiên có khó khăn việc thu thập liệu hạn chế thời gian mà đề tài nghiên cứu nghiên cứu số tiêu có ảnh hưởng nhiều tới việc lựa chọn vị trí bãi tập kết chất thải rắn, số tiêu cụ thể khác chưa khai thác nghiên cứu Kết cho thấy địa bàn quận thành phố Hồ Chí, khu vực phường Bình Trưng Đông vị trí tối ưu cho việc lựa chọn vị trí bãi tập kết chất thải rắc địa bàn Điều tạo sở cho nhà quy hoạch thực công tác quy hoạch bãi tập kết rác thải hiệu mang tính bền vững trình phát triển kinh tế, xã hội môi trường tương lai 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảnh Định (2004), Tích hợp phần mềm ALES GIS đánh giá đất đai, luận văn cao học trường ĐH Bách khoa TP.HCM Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định Trần Thống Nhất (2009) Hệ thống thông tin địa lý nâng cao NXB Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh, 226 trang Nguyễn Kim Lợi, Lê Tiến Dũng (2009), Ứng dụng GIS phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc, 2010 Nguyễn Đăng Phương Thảo, Nguyễn Thị Lý, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Duy Liêm, Nguyễn Đình Tuấn (2011), Ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu xác định vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn cho quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc, 2011 Võ Thị Phương Thủy, Lê Cảnh Định, Phạm Nguyễn Kim Tuyến Nguyễn Hiếu Trung(2011) Tích hợp GIS phân tích đa tiêu chí (MCA) đánh giá thích nghi đất đai Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011, Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng, 17-18/12/2011, trang 165-174 Saaty, T.L, (1980) The Analytic Hierarchy Process: Planning, Priority Setting, Resource Allocation McGraw Hill International Book Co, New York, USA, 287 pages Thomas L Saaty (2008) Decision making with the analytic hierarchy process 69 PHỤ LỤC Bảng thu thập ý kiến chuyên gia Nhóm Chung Nhóm Kinh tế Nhóm Xã hội Nhóm Chung Nhóm Kinh tế Nhóm Xã hội Nhóm Chung Nhóm Kinh tế Nhóm Xã hội So sánh Xã hội gấp kinh tế Môi trường gấp kinh tế Môi trường xã hội Hiện trạng sử dụng đất gấp lần so với trạm điện Hiện trạng sử dụng đất gấp lần so với giao thông Trạm điện gấp lần so với giao thông Cộng đồng gấp quyền Cộng đồng gấp khu dân cư Chính quyền gấp khu dân cư Xã hội gấp kinh tế Môi trường gấp kinh tế Môi trường gấp xã hội Hiện trạng sử dụng đất gấp lần so với trạm điện Hiện trạng sử dụng đất gấp lần so với giao thông Trạm điện gấp lần so với giao thông Cộng đồng quyền Cộng đồng gấp khu dân cư Chính quyền gấp khu dân cư Xã hội gấp kinh tế Môi trường gấp kinh tế Môi trường gấp xã hội Hiện trạng sử dụng đất gấp lần so với trạm điện Hiện trạng sử dụng đất gấp lần so với giao thông Trạm điện với giao thông Cộng đồng gấp quyền Cộng đồng gấp khu dân cư Chính quyền gấp khu dân cư 70 Đánh giá PHỤ LỤC Bảng thu thập ý kiến cộng đồng dân cư quyền địa phương STT Tên khu vực Ý kiến quyền Ý kiến cộng đồng Lý Vùng Không đồng ý Không đồng ý Theo trạng khu vực có trạm ép rác kín phường Bình Trưng Tây hoạt động tải dẫn đến gây ô nhiễm môi trường xung quanh, quyền có phương án di dời có hướng quy hoạch thành trường học Vùng Không đồng ý Đồng ý có điều kiện Gần trụ sở UBND quận Vùng Vùng Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý 71 Nằm quy hoạch xây dựng trường chất lượng cao người dân sợ gây ô nhiễm cho bệnh viện quận Người dân quyền chấp thuận xây dựng khu đất trống chưa sử dụng ... quy hoạch, quản lý sở hạ tầng địa phương Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 60 trang, phần mở đầu, kết luận nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tính pháp lý đánh giá đất đai việc sử dụng phần... vấn đề tổng hợp thông tin cho mục đích người đặt (Nguyễn Kim Lợi ctv, 2009) Ý nghĩa luận văn - Ý nghĩa lý luận: Góp phần hoàn thiện phương pháp đánh giá đất đa tiêu chí nhằm mục tiêu sử dụng... trưởng thành hoàn thiện sở lý luận khoa học thực tiễn Từ đầu năm 1970, Bùi Quang Toản nhiều nhà khoa học Viện Nông Hoá Thổ Nhưỡng (Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Đinh Văn Tỉnh,,,) tiến hành công