Toán đại số 7

66 518 0
Toán đại số 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 Ngày soạn : 14/08/2003 Ngày dạy : 06/09/2003 CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC TIẾT 1 : TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu : -Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốso sánh các số hữu tỉ. -Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q -Biết biểi diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II. Phương tiện dạy học : -Sgk , phấn màu III. Quá trình lên lớp : 1. ôn tập Phân số bằng nhau Quy đồng mẫu các phân số So sánh phân số Biểu diễn số nguyên trên trục số. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : giới thiệu số hữu tỉ lớp 6 ta đã biết : các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số .số đó gọi là số hữu tỉ. Gv giới thiệu số hữu tỉ I. Số hữu tỉ (sgk trang5) Ví dụ : 0,5 ; 3 ; -7 ; 2 1 ; 4 1 3 . Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa ba tập hợp số N , Z , Q ? Làm ?1 ;?2 Hoạt động 2 : biểu diễn số hữu tỉ trên trục số II. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :(sgk trang 5) Làm ?3 Tương tự đối với số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Gv hướng dẫn cách biểu diễn. Ví dụ : biểu diễn số 4 5 trên trục số. Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 Nhận xét : trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x. Hoạt động 3 : so sánh hai số hữu tỉ Muốn so sánh 2 phân số ta phải làm sao? So sánh hai số hữu tỉ cũng tương tự như vậy ? III. So sánh hai số hữu tỉ : (sgk 2 1 trang 6) Làm ?4 Ví dụ : so sánh haisố hữu tỉ 6,0 − và 2 1 − Giải Ta có 10 5 10 6 10 5 2 1 2 1 10 6 6,0 − < − ⇒      − = − = − − =− vậy –0,6 < - 2 1 Làm ? 5 III Dặn D : Về nhà học bài “ tập hợp Q các số hữu tỉ " Xem trước bài “ cộng trừ số hữu tỉ “ Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 2 : I. Mục tiêu : Nắm qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết cách chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Có kỹ năng làm phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh. II. Phương tiện dạy học : Sgk , phấn màu III. Quá trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : HS 1 : Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu ta phải làm sao ? Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu ta phải làm sao ? Áp dụng : tính       −+− 9 1 9 5 7 5 7 2 − HS 2 : Muốn cộng 2 phân số khác mẫu ta phải làm sao ? Muốn trừ 2 phân số khác mẫu ta phải làm sao ? Áp dụng : tính 3 2 7 1 + 2 3 9 5 − 2. Bài mới : Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : giới thiệu phép cộng trừ 2 số hữu tỉ. Cộng trừ 2 số hữu tỉ cũng tương tực như cộng trừ 2 phân số Làm ?1 Làm bt 6 sgk trang 10 I. Cộng trừ hai số hữu tỉ : x, y ∈ Q x = m a ; y = m b (a, b, m ∈ Z, m >0) x + y = m ba m b m a + =+ x – y = x + (-y) = m b m a − + = m ba − Hoạt động 2 : quy tắc chuyển vế Nhắc lài quy tắc chuyển vế trong Z Quy tắc trên củng tương tự đối với tập hợp các số hữu tỉ Làm ?2 II. Quy tắc chuyển vế : (SGK trang 9) Ví dụ : x - 2 1 = 3 2 − x = 2 1 3 2 +− = 6 1 − p dụng phần chú ý ta có thể tính bài toán mốt cách linh hoạt hơn cụ thể qua ví dụ sau Chú ý : SGK trang 9 Ví dụ : A =       +−−       −+−       +− 2 5 3 7 3 2 3 3 5 5 2 1 3 2 6 A = ( )       −++       −+−−− 2 5 2 3 2 1 3 7 3 5 3 2 356 A = 2 1 02 −−− = 2 5 − III. Dặn fò : Về làm bt 7, 9 sgk trang 10 Học bài cộng trừ 2 số hữu tỉ Chuẩn bò bài nhân chia 2 số hữu tỉ. Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 Ngày soạn :15/08/2003 Ngày dạy :10/09/2003 TIẾT 3 : NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu : -Nắm vững đònh nghóa các qui tắc nhân chia số hữu tỉ -Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . -Rèn luyện kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh đúng. II. Phương tiện dạy học : -Sgk , phấn màu III. Quá trình lên lớp : 1. kiểm tra : 2 5 − . 5 3 là tích của 2 phân số ? 2 5 − . 5 3 là tích của 2 số hữu tỉ ? Phát biểu qui tắc nhân hai số hữu tỉ ? 2. bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : nhân 2 số hữu tỉ I. Nhân hai số hữu tỉ : Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 Lưu ý điều kiện mẫu số phải khác 0 2 1 − . 0 3 = ? phép nhân có tính chất gì ? trong Q phép nhân cũng có đầy đủ các tính chất đó.áp dụng cho bài tập 13. Cho x, y ∈ Q Với x = b a , y = d c ( a,b,c,d ∈ Z , b, d ≠ 0 ) Ta có : x.y = b a . d c = dc ba . . Làm bài 11 phần a,b,c trang 12 Bài 13 phần a,b,d trang 12 Hoạt động 2 : chia 2 số hữu tỉ II. Chia hai số hữu tỉ : Thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả: 2 5 − . 5 3 = ? và 2 5 − : 3 5 = ? kết luận gì về hai phép tính này ?⇒ qui tắc tỉ số của 2 số nguyên a và b kí hiệu như thế nào ? ( a:b hay b a ) tương tự giới thiệu tỉ số của 2 số hữu tỉ. Cho x, y ∈ Q ( y ≠ 0 ) Với x = b a , y = d c ( a,b,c,d ∈ Z , b, d ≠ 0 ) Ta có : x : y = b a : d c = cb da . . Làm ? Chú ý thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y , kí hiệu là y x hay x :y Ví dụ : tỉ số của hai số –3,5 và 12,3 được viết là 3,12 5,3 − hay –3,5 : 12,3 Làm bài tập 12,15,16 trang 12,13 Làm bài 11 phần d trang 12 Bài 14 trang 12 III. Dặn do ø : Học bài “ nhân , chia số hữu tỉ “ Xem bài “ giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỉ – cộng trừ nhân chia số hữu tỉ “ Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu : -Hiểu khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ, khái niệm số thập phân dương , số thập phân âm. -Xác đònh được giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. II. Phương tiện dạy học : -Sgk , phấn màu, bảng phụ.hoạt III. Quá trình lên lớp : 1. kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 16 2. bài mới : tính 10 = ? 0= ? -6 = ? 2=  .= 2 sau đó hoàn thành công thức : Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 nếu a ∈ Z thì a=    . Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : giới thiệu giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. Làm ?1 Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ x , cũng tương tự như giá trò tuyệt đối của một số nguyên a Học sinh làm các bài tập sau: x= 3 2  x=-5,75= I. Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ : (sgk/trang13) Nếu x > 0 thì x= ? Nếu x = 0 thì x= ? Nếu x < 0 thì x= ? Làm ?2 Nhận xét : Với mọi x ∈ Q ta có : x ≥ 0; x = -x ;x ≥ x Hoạt động 2 : giới thiệu các phép cộng , trừ , nhân , chia số thập phân. Đổi các số hữu tỉ sau ra số thập phân : 10 15 ; 100 23 − ; 1000 2003 − trong các số thập phân đó , số nào là số thập phân dương ? âm ? để cộng trừ số thập phân dương, âm ta phải làm sao ? (khi cộng trừ , nhân chia hai số thập phân ta thực hiện như cộng trừ nhân chia số nguyên) làm bài tập 19 trang 15. II. Cộng , trừ, nhân, chia số thập phân : (sgk/trang 14) Làm ?3 III. Dặn do ø Học bài “ giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ “ Làm bài tập 20 sgk trang 15 Chuẩn bò trước phần luyện tập Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên x=    〈− ≥ 0 0 x nếu x nếu x x Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 5 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ Biết cách tính thương của hai lũy thừa cùng cơ số Quy tắc tính lũythừa của lũy thừa. Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 II. Phương tiện dạy học : Sgk , phấn màu III. Quá trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Điền vào chỗ trống : a)Với a, n ∈ N :   số thừa aaaqa n . = với . quy ước : a 1 = . a 0 = . với . b) Với a, n , m ∈ N a n .a m = . a n :a m = . với . c) x∈ Q : . =   số thứa n xxxx 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : luỹ thừa với số mũ tự nhiên Sử dụng kết quả câu c để chuyển qua bài mới : Với x là số hữu tỉ ta có tích của n thừa số x kí hiệu là x n . Vậy x n chính là kuỹ thừacủa 1 số hữu tỉ. Tiết học này chúng ta sẽ nguyên cứu về luỹ thừa của 1 số hữu tỉ và các tính chất của nó I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : sgk trang 17   số thừa n xxxxx n . = ( x ∈ Q, n ∈ N, n > 1) Cũng như luỹ thừa của số tự nhiên với số hữu tỉ ta có đònh nghóa trong sgk trang 17. Gv ghi công thức lên bảng và giải thích các kí hiệu và cách đọc Ta cũng có qui ước luỹ thừa của một số hữu tỉ như sau : Quy ước : x 1 = x x 0 = 1 (x ≠ 0) GV sử dụng lại đònh nghóa và đặt vấn đề : khi viết số hữu tỉ x dưới dạng b a ta có : n b a       = ?    số thừa n b a b a b a b a b a n . =       (theo đònh nghóa) Nhận xét : khi viết số hữu tỉ x dưới dạng b a (a, b ∈ Z, b ≠ 0) ta có : n n n b a b a =       Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên [...]... phân, 1 phân số, 1 số vô tỷ Tất cả các số này được gọi chung là số thực Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ, đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay 2 Bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : giới thiệu số thực Ghi bảng I Số thực : (SGK trang 43) Làm ?1 x là số thực ; x ∈ R x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Làm bt 87 sgk trang... có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và tính được số trên số này là số thập phân vô hạn mà phần thập phân của nó không có chu kì nào cả Đó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn ta gọi những số như vậy là số vô tỉ Gv trình bày đònh nghóa Giáo viên trình bày bằng bảng phụ hay đèn chiếu Số thập phân Số thập phân hữu hạn Số vô tỉ Số thập phân vô hạn tuần hoàn Số thập phân vô hạn không tuần hoàn Số. .. Ví dụ : 2 ; 0,12 ; − 5 5 ; 3 ; 1 ; 3 7 Tập hợp các số thực đươc kí hiệu là R * Việc so sánh các số thực, tính toán trên các số thực thường được thực hiện trên các số thập phân hữu hạn biểu diễn gần đúng các số thực ấy Ví dụ : Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 1,624 > 1,621 1,62438 > 1,62 179 0,08080008 + 1,2 ≈ 0,1 + 1,2 = 1,3 (chính xác đến 1 chữ số thập phân) Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn so sánh... phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I Mục tiêu : -Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn -Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn -Hiểu được rằng số hũu tỉ là số có biểu diễn... Hòa Đại số 7 Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 2 : SỐ THỰC I Mục tiêu : -Học sinh nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ -Biết biểu diễn thập phân của số thực : hiểu được ý nghóa của trục số thực -Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đấn Z, Q và R II Phương tiện dạy học : -Sgk , phấn màu III Quá trình lên lớp : 1 Kiểm tra bài cũ : Gọi HS cho ví dụ một số nguyên âm, 1 số. .. chu kì số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(54) II Nhận xét : (sgk trang 53) Trường THCS Nghĩa Hòa III Đại số 7 Dặn dò : Về học bài số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Làm bt : 68 đến 71 sgk trang 34, 35 Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : -Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn -Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số -thập... Hoạt động 2 : qui ước làm tròn số Gọi HS đọc trường hợp 1 SGK trang 36 Gọi HS đọc trường hợp 2 SGK trang 36 Làm ?2 Làm bt 73 , 74 sgk trang 36 III Dặn dò : Về học qui ước làm tròn số Làm bt 78 đến 81 sgk trang 38 Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Đại số 7 Ghi bảng I Ví dụ : (SGK trang 35) II Qui ước làm tròn số : a) Trường hợp 1 : (SGK tang 36) Ví dụ : 86,149 làm tròn số đến chũ số thập phân thứ nhất 86,149... lớp : 1 Kiểm tra bài cũ : So sánh 2 số hữu tỉ : -0 ,75 và − -0 ,75 = − 3 4 75 3 =− 100 4 Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa vậy -0 ,75 = − Đại số 7 3 4 2 Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : đònh nghóa tỉ lệ thức 2 tỉ số ở trên bằng nhau lập thành 1 tỉ lệ thức Làm ?1 Cho tỉ số 2,3 : 6,9 Hãy viết 1 tỉ số nữa để 2 tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức Cho ví dụ 1 tỉ lệ... hoàn Nhận xét : Các phân số ở câu a và b được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn Các phân số trên đã tối giản chưa ? Cho HS nhận xét mẫu các phân số a và b chứa những thừa số nguyên tố nào ? Dẫn đến giới thiệu dấu hiệu nhận biết số thập phân hữu hạn Dẫn đến điều kiện để viết một phân số tối giãn dưới dạng số thập phân hữu hạn Cho HS nhận xét mẫu phân số c chứa những thừa số nguyên tố nào ? Dẫn đến... tỉ số bằng nhau : Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau a c e Từ dãy tỉ số bằng nhau b = d = f ta suy ra : a c e a +c +e a −c +e = = = = b d f b+d + f b −d + f Hoạt động 2 : số tỉ lệ Làm ?2 Ta lần lượt gọi a, b, c là số HS của lớp 7A, 7B, 7C thì ta có được đều gì ? Làm bt 57 sgk trang 30 III Dặn dò : Về làm bt 56, 58 sgk trang 30 Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên II (giả thiết các tỉ số . bài cũ : So sánh 2 số hữu tỉ : -0 ,75 và 4 3 − -0 ,75 = 4 3 100 75 −=− Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 vậy -0 ,75 = 4 3 − 2. Bài. dụ : biểu diễn số 4 5 trên trục số. Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7 Nhận xét : trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan