1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với kinh tế trang trại của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh kim sơn ninh bình

108 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KIM SƠN – NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KIM SƠN – NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG HÀ Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Đào Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau đại học, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc nhấ t đến TS Nguyễn Quang Hà, người thầy tận tình giúp đỡ định hướng trưởng thành công tác nghiên cứu khoa học hoàn thiện Luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán ngân hàng Nông nghiêp̣ và phát triể n nông thôn chi nhánh Kim Sơn, phòng Nông nghiệp PTNT, phòng Kinh tế , Phòng Thống kê, UBND huyê ̣n Kim Sơn, trang tra ̣i đã tạo điều kiện cung cấp thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Các Thầy Ban Giám hiệu, Khoa kinh tế - Du lịch Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh bình, Thầy, Cô giáo tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình đă ̣c biê ̣t là Bố , Me ̣ động viên, khích lệ, ta ̣o mo ̣i điề u kiêṇ tố t nhấ t về tinh thầ n cũng vâ ̣t chấ t để hoàn thành luận văn này Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Đào Thị Thủy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng kinh tế trang trại ngân hàng 1.1.1 Khái niệm kinh tế trang trại 1.1.2 Khái niệm tín dụng 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế trang trại 1.1.4 Đặc điểm hoạt động cho vay ngân hàng kinh tế trang trại 11 1.1.5 Phương thức cho vay kinh tế trang trại 13 1.1.6 Nhân tố tác động tới hoạt động tín dụng NH KTTT 16 1.2 Kinh nghiệm học phát triển kinh tế trang trại nâng cao chất lượng tín dụng NH KTTT 21 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại nâng cao chất lượng tín dụng NH KTTT 21 1.2.2 Một số học kinh nghiệm rút 23 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 iv 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội huyện Kim Sơn – Ninh Bình 27 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Kim Sơn 28 2.1.3 Sự hình thành phát triển ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Kim Sơn – Ninh Bình 30 2.1.4 Cơ cấu tổ chức ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Kim Sơn – Ninh Bình 31 2.1.5 Tình hình vốn nguồn vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Kim Sơn – Ninh Bình 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 36 2.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 37 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Kim Sơn năm gần 43 3.2 Thực trạng cho vay trang trại ngân hàng NN&PTNT huyện Kim Sơn 47 3.2.1 Kế t quả chung về cho vay trang tra ̣i 47 3.2.2 Đánh giá sử dụng tín dụng ngân hàng từ phía trang trại 55 3.3 Đánh giá tín dụng ngân hàng NN&PTNT phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Kim Sơn 70 3.3.1 Những khó khăn hoạt động tín dụng Agribank Kim Sơn kinh tế trang trại địa bàn huyện 70 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế hoạt động tín dụng Agribank Kim Sơn – Ninh Bình kinh tế trang trại địa bàn huyện 73 3.4 Giải pháp nâng cao kết hoạt động cho vay NHNN&PTNT Kim Sơn kinh tế trang trại 79 v 3.4.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng NHNN&PTNT Kim Sơn thời gian tới 79 3.4.2 Định hướng phát triển kinh tế trang trại huyện Kim Sơn 81 3.4.3 Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay NHNN&PTNT Kim Sơn kinh tế trang trại 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn BQ Bình quân CEP Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm CN Chăn nuôi DT Doanh thu DNNVV Doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa QSDĐ Quyề n sử du ̣ng đấ t HSX Hô ̣ sản xuấ t LN Lơ ̣i nhuâ ̣n NH Ngân hàng NTTS Nuôi trồ ng thủy sản NH CSXH Ngân hàng Chính sách xã hô ̣i QTDND Quỹ tín dụng nhân dân SL Số lươ ̣ng TH Tổ ng hơ ̣p TB Trung bình TYM Tổ chức tài quy mô nhỏ trách nhiệm hữu hạn thành viên Tình thương vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Số lươ ̣ng và cấu trang trại huyện Kim sơn 2011-2012 29 2.2 Quy mô đất đai trang trại huyện Kim sơn năm 2012 29 2.3 2.4 3.1 Tình hình nguồn vốn cấu vốn NHNN&PTNT Kim Sơn từ năm 2008-2012 33 Tổng hợp mẫu điều tra theo địa phương theo loại hình trang trại 37 Kết hoạt động kinh doanh NHNN&PTNT Kim Sơn 2010-2012 44 3.2 Tình hình cho vay NHNN&PTNT Kim Sơn 2010-2012 45 3.3 Dư nợ cho vay NHNN&PTNT Kim sơn qua năm 48 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Tình hình cho vay trang tra ̣i của NHNN&PTNT Kim Sơn điạ bàn huyê ̣n Kế t quả chung về cho vay trang tra ̣i của NHNN&PTNT Kim Sơn điạ bàn huyê ̣n 52 Kết quả cho vay theo các loa ̣i hiǹ h trang tra ̣i của NHNN&PTNT Kim Sơn điạ bàn huyê ̣n năm 2012 53 Tỷ lê ̣ vố n vay từ NHNN&PTNT Kim Sơn tổ ng nguồ n vố n vay của trang tra ̣i điạ bàn huyê ̣n 56 Mục đích sử dụng vốn vay trang trại 57 Lãi suất huy động cho vay trang trại NHNN&PTNT so với ngân hàng tổ chức tín dụng khác 3.10 Phân bổ đặc điểm khoản vay theo hình thức trang trại 3.11 49 58 59 Đánh giá chủ trang trại hoạt động tín dụng NHNN&PTNT Kim Sơn – Ninh Bình 60 viii 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 Đánh giá chủ trang trại chăn nuôi hoạt động cho vay NHNN&PTNT Kim sơn – Ninh Bình 61 Đánh giá chủ trang trại nuôi trồng thủy sản hoạt động tín dụng NHNN&PTNT Kim sơn – Ninh Bình 62 Đánh giá chủ trang trại tổng hợp hoạt động tín dụng NHNN&PTNT Kim sơn – Ninh Bình 63 Tổ ng quát hiêụ quả kinh tế các trang tra ̣i thu đươ ̣c nhờ hoa ̣t đô ̣ng cho vay của NHNN&PTNT Kim Sơn 64 Hiê ̣u quả sử du ̣ng vố n vay của các trang tra ̣i Chăn nuôi qua các năm 65 Hiê ̣u quả sử du ̣ng vố n vay của các trang tra ̣i nuôi trồng thủy sản qua các năm 66 Hiê ̣u quả sử du ̣ng vố n vay của các trang tra ̣i tổng hợp qua năm 68 Nhu cầu vay vốn trang trại điều tra khả đáp ứng ngân hàng 71 3.20 Lý từ phía ngân hàng khiến trang trại không vay vốn (%) 72 3.21 Lý từ phía trang trại khiến không vay vốn (%) 74 3.22 3.23 3.24 Ảnh hưởng trình độ chủ trang trại đến khả làm thủ tục vay vốn 76 Ảnh hưởng địa vị xã hội chủ trang trại đến khả vay vốn 77 Ảnh hưởng lực tài trang trại đến khả vay vốn 77 83 3.4.3.2 Căn cứ xây dựng giải pháp NHNN&PTNT Kim Sơn là đơn vi ̣ trực thuô ̣c ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn Viêṭ Nam, đươ ̣c kinh doanh tiề n tê ̣, tiń du ̣ng dịch vu ̣ ngân hàng theo sự phân cấ p của Ngân hàng Nông nghiêp̣ và Phát triể n nông thôn Viê ̣t Nam Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoa ̣ch hàng năm của Ngân hàng Nông nghiêp̣ và Phát triể n nông thôn Viê ̣t Nam phê duyê ̣t, NHNN&PTNT Kim Sơn xây dựng các giải pháp và triể n khai thực hiêṇ các mu ̣c tiêu đề Trong xin đưa mô ̣t số nguyên tắ c xây dựng giải pháp sau: Nguyên tắ c tổ chức, hoa ̣t đô ̣ng tuân thủ theo quy đinh ̣ của ngân hàng Nhà nước, ngân hàng Nông nghiêp̣ và Phát triể n nông thôn Viêṭ Nam và pháp luâ ̣t; đảm bảo nguyên tắ c tâ ̣p trung, thố ng nhấ t, đồ ng thời kế t hơ ̣p viê ̣c phân cấ p, ủy quyề n, khuyế n khích tính chủ đô ̣ng sáng ta ̣o Xác đinh ̣ rõ phương châm ngân hàng hoa ̣t đô ̣ng nguyên tắ c „đi vay để cho vay“, thực hiêṇ cung cầ u vố n điạ bàn với laĩ suấ t thực dương, đảm bảo hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng mang la ̣i hiê ̣u quả, lơ ̣i nhuâ ̣n năm sau cao năm trước và phấ n đấ u đa ̣t chỉ tiêu kế hoa ̣ch cấ p giao Mở rô ̣ng cho vay phải đôi với viêc̣ tăng cường nguồ n vố n huy đô ̣ng, xem công tác huy đô ̣ng vố n là tiề n đề quan tro ̣ng để quyế t đinh ̣ khả tăng trưởng tin ́ du ̣ng Mở rô ̣ng cho vay phải gắ n kế t với viê ̣c cung ứng các dich ̣ vu ̣ ngân hàng nhằ m ta ̣o quy trình khép kín quan ̣ với khách hàng Thực hiê ̣n tố t các chủ trương chiń h sách của Nhà nước về chính sách tiń du ̣ng phu ̣c vu ̣ phát triể n nông nghiê ̣p, nông thôn và nâng cao đời số ng nông dân, cư dân số ng ở nông thôn nhằ m góp phầ n thực hiêṇ thắ ng lơ ̣i mục tiêu phát triể n kinh tế – xã hô ̣i huyê ̣n Kim Sơn, đă ̣c biêṭ ta ̣o khả chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế , phát triể n kinh tế trang tra ̣i, góp phầ n giải quyế t viêc̣ làm cho người dân ở nông thôn 84 3.4.3.3 Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng NHNN&PTNT Kim Sơn – Ninh Bình KTTT địa bàn huyện Từ phân tích thực tra ̣ng cũng các nhân tố ảnh hưởng đế n viê ̣c cho vay kinh tế trang tra ̣i ở huyê ̣n Kim Sơn, phân tić h SWOT tình hình tín dụng NHNN&PTNT Kim Sơn, kết hợp điểm mạnh Ngân hàng hội mà trang trại địa bàn huyện Kim Sơn mang lại đưa số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng tín dụng dành cho trang trại Ngân hàng sau: Thứ là: Điều chỉnh chưa hợp lý chế cho vay KTTT Nâng mức cho vay tài sản đảm bảo phù hợp với đối tượng cụ thể: - Điều tra phân loại trang trại theo tiêu chí: Giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bình quân năm; Quy mô sản xuất để có gói cho vay phù hợp - Điều tra phân loại trang trại theo tiêu chí trình độ khả quản lý, khả lập dự án hộ phát triển thành trang trại lớn sở để định mức cho vay điều kiện vay: + Đối với hộ sản xuất hàng hóa bình thường, ngân hàng xem xét điều chỉnh mức cho vay tới số tiền định thực bảo đảm tiền vay; + Đối với hộ có đủ tiêu chuẩn theo tiêu chí KTTT, tùy theo qui mô, khả quản lý, lập đề án sản xuất kinh doanh tùy theo loại trồng cụ thể mà ngân hàng trình Ủy ban Nhân dân huyện bảo lãnh đề nâng mức cho vay tài sản chấp Việc nâng mức cho vay tài sản chấp vừa đáp ứng yêu cầu phát triển KTTT vừa mở rộng tín dụng ngân hàng đòi hỏi ngân hàng phải tăng cường quản lý - Tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu chu kỳ kinh doanh loại trang trại từ đưa gói cho vay hợp lý, tăng số lượng khoản vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu trang trại 85 - Chính sách cho vay trang trại chăn nuôi với lãi suất ưu đãi kết hợp với tài sản trang trại chấp tổng sản lượng đàn gia súc không nên dựa vào đất đai nay, thời gian cho vay trung dài hạn Thứ hai là: Điều chỉnh giảm lãi suất cho vay kinh tế trang trại Với mức lãi suất trang trại nhu cầu vay vốn nhiều, họ chấp nhận sản xuất với hiệu thấp Với tâm lý không chấp nhận rủi ro người nông dân, chủ trang trại thường đem số tiền kiếm hàng năm gửi vào ngân hàng với lãi suất thấp chưa dám mạnh dạn vay thêm vốn để đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất Tuy nhiên hỏi ngân hàng hạ lãi suất gia tăng thời hạn cho vay đa số chủ trang trại mong muốn vay thêm vốn để đầu tư tăng quy mô sản xuất Chính NHNN&PTNT nên có chế hạ lãi suất cho vay đối tượng khách hàng chủ trang trại để góp phần kích thích kinh tế trang trại huyện phát triển, góp phần thực sách ưu đãi đầu tư cho kinh tế nông nghiệp nông thôn nhà nước Đối với khách hàng có mua bảo hiểm nông nghiệp có số tiền bảo hiểm tối thiểu số vốn vay nên giảm lãi suất cho vay 0.1%/năm so với lãi suất thông thường Thứ ba là: Tăng cường chăm sóc khách hàng Tăng cường sự phố i hơ ̣p đồ ng bô ̣, nhip̣ nhàng giữa các phòng trực thuô ̣c chi nhánh để đáp ứng kip̣ thời các nhu cầ u của khách hàng, tránh tình tra ̣ng để khách hàng đế n liên ̣ nhiề u phòng tố n thời gian; giảm phiề n hà và nâng cao sự hài lòng của khách hàng Hỗ trơ ̣ khách hàng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắ c Thực hiêṇ tố t nhiê ̣m vu ̣ phân tích, đánh giá khả kinh doanh của khách hàng, phân tích những nguyên nhân gây trở nga ̣i, đề xuấ t những hướng giải quyế t hơ ̣p lý để 86 khách hàng tham khảo và đưa các quyế t đinh ̣ đúng đắ n; đồ ng thời đề xuấ t, tham mưu kip̣ thời cho laĩ đa ̣o ngân hàng biê ̣n pháp để ̣n chế rủi ro cho ngân hàng cũng khách hàng Chủ đô ̣ng phối hợp với bộ, ngành, cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức trị-xã hội Hội nông dân, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, tổ vay vốn… để tuyên truyền sách tín dụng ngân hàng, nâng cao nhận thức nhân dân việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng để đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Thực tư vấn miễn phí cho chủ trang trại thủ tục vay vốn Phối hợp với ban ngành địa phương mở lớp tập huấn cách thành lập trang trại, cách lập hồ sơ vay vốn, cách lập đề án kinh doanh,… Thứ tư: Mở rộng phương thức cho vay Ngoài phương thức cho vay từng lầ n đươ ̣c áp du ̣ng rô ̣ng raĩ để cho vay đố i với trang tra ̣i ta ̣i NHNN&PTNT Kim Sơn, theo quy đinh ̣ có rấ t nhiề u phương thức cho vay khác, thời gian tới cán bô ̣ tín du ̣ng của ngân hàng cầ n nghiên cứu để tư vấ n cho khách hàng lựa cho ̣n phương thức cho vay phù hơ ̣p khác như: cho vay theo ̣n mức tín du ̣ng, ̣n mức thấ u chi, nhằm tạo điề u kiêṇ cho trang tra ̣i vay vố n và sử du ̣ng vố n mô ̣t cách hiêụ quả cao Đố i với những khách hàng là trang tra ̣i có quan ̣ tín du ̣ng với ngân hàng từ hai năm trở lên, có nhu cầ u vay vố n thường xuyên và đươ ̣c ngân hàng tiń nhiê ̣m, cán bô ̣ tin ́ du ̣ng nên tư vấ n cho khách hàng lựa cho ̣n phương thức cho vay theo ̣n mức tiń du ̣ng Vì phương thức này đươ ̣c đánh giá là rấ t thuâ ̣n tiê ̣n và mang la ̣i hiê ̣u quả, khách hàng có thể chủ đô ̣ng viê ̣c sử du ̣ng vố n; đồ ng thời viê ̣c thu nơ ̣ và cho vay đan xen nhau, ngân hàng có thể tâ ̣n thu triêṭ để các khoản thu mà khách hàng có, tài khoản mà khách 87 hàng còn dư nơ ̣, từ đó ngân hàng có khả nắ m bắ t đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh của khách hàng Đố i với trang tra ̣i đầ u tư mở rô ̣ng quy mô hoă ̣c đầ u tư tài sản cố đinh ̣ vay vố n số lươ ̣ng lớn, cán bô ̣ tín du ̣ng cầ n tư vấ n chuyể n phương thức cho vay từng lầ n sang cho vay theo dự án đầ u tư để cả hô ̣ vay và ngân hàng đánh giá hế t các yế u tố tác đô ̣ng, kế hoa ̣ch hóa đươ ̣c nguồ n vố n, đồ ng thời kiể m soát đươ ̣c viê ̣c sử du ̣ng vố n vay thông qua viêc̣ giải ngân theo tiế n đô ̣ Thứ năm: Cần nâng cao lực quản lý chủ trang trại Các chủ trang trại, cần liên kết theo hình thức hiệp hội, tổ hợp sản xuất nhằm hỗ trợ vốn, kỹ thuật sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, chủ động tìm hiểu thông tin thị trường, tích cực áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, bước nâng cao chất lượng nông sản, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm 88 KẾT LUẬN Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến việc đánh giá kết hoạt động tín dụng ngân hàng kinh tế trang trại: Làm rõ khái niệm tín dụng, khái niệm kinh tế trang trại, đặc điểm cho vay ngân hàng kinh tế trang trại, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngân hàng kinh tế trang trại Bên cạnh luận văn nghiên cứu kinh nghiệm tín dụng cho kinh tế trang trại số địa phương từ rút học kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn địa bàn huyện Kim Sơn Về thực trạng, luận văn điều tra, phân tích làm rõ kết cho vay NHNN&PTNT Kim Sơn kinh tế trang trại địa bàn huyện hiệu việc sử dụng vốn trang trại sản xuất kinh doanh Thứ nhất, kết cho vay NHNN&PTNT Kim Sơn trang trại: - Có thể thấy quy mô cho vay ngân hàng KTTT thấp, dư nợ KTTT NH chiếm 6,5% tổng dư nợ NH; Lươ ̣ng vố n cho vay bin ̀ h quân mô ̣t trang tra ̣i còn thấ p, đó trang tra ̣i chăn nuôi đươ ̣c vay trung biǹ h 453 trđ/năm, trang tra ̣i nuôi trồ ng thủy sản đươ ̣c vay trung biǹ h 576 triê ̣u đồ ng/ năm và trang tra ̣i tổ ng hơ ̣p đươ ̣c vay trung bình 436 triê ̣u đồ ng/năm - Lãi suất cho vay chi phí giao dịch thấp quỹ tín dụng khác, đặc biệt có áp dụng sách ưu đãi cho đối tượng nông dân nhiên người hưởng sách hạn chế - Tỷ lệ cho vay với điều kiện bảo lãnh đạt khoảng 15.33%, tỷ lệ thấp xong nỗ lực lớn ngân hàng việc tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện; 89 Thứ hai, đánh giá chủ trang trại hoạt động cho vay NHNN&PTNT Kim Sơn: - Các vay trang trại sử dụng mục đích phát triển mở rộng trang trại thâm canh, tăng suất Vốn vay từ NHNN&PTNT Kim Sơn tổng nguồn vốn vay trang trại chiếm tỷ lện cao (43,9%) - Các chủ trang trại đánh giá tốt phương thức toán, thủ tục cho vay, thời gian có vốn khoản vay ngân hàng Tuy nhiên, có đến 36.3% số chủ trang trại hỏi không hài lòng với điều kiện vay 32.50% không hài lòng với chi phí giao dịch (trong chủ yếu chi phí lề nhằm hoàn thiện hồ sơ vay vốn không đủ kiến thức lập đề án kinh doanh) Thứ ba, hiệu sử dụng vốn vay trang trại: - Nguồn vốn vay NHNN&PTNT Kim Sơn năm qua phần giúp cho trang trại làm ăn hiệu thu lợi nhuận Mức tăng trưởng bình quân lợi nhuận TB qua ba năm (từ 2010 – 2012) trang trại đạt 136,55% Năm 2012, năm rủi ro biến giá sản phẩm giúp cho trang trại thu khoản lãi bình quân 557 triệu đồng Thứ tư, khả tiếp cận vốn vay khó khăn việc vay vốn: - Tất mô hình trang trại nói có nhu cầu vay vốn tín dụng, nhiên, khả tiếp cận trang trại đến nguồn vốn hạn chế Hiện ngân hàng cung cấp vốn tín dụng ngắn hạn trung hạn Lượng vốn tín dụng cung cấp cho khu vực nông thôn thấp Mặc dù hai đối tượng cho vay NHNN&PTNT Kim Sơn (đối tượng lại Doanh nghiệp nhỏ vừa) - Nguyên nhân việc khó tiếp cận vốn vay điều kiện vay vốn yêu cầu chấp sổ đỏ đa số trang trại địa bàn huyện 90 kinh doanh đất cho thuê lâu năm; Nguyên nhân thứ thủ tục vay khiến chủ trang trại phải lại lập đề án kinh doanh khó khăn - Những hạn chế số yếu tố làm ảnh hưởng đến như: trình độ chủ trang trại, địa vị xã hội chủ trang trại, lực tài chủ trang trại ảnh hưởng từ phía chế sách nhà nước việc giao đất cho trang trại, việc làm giấy chứng nhận trang trại đủ tiêu chuẩn, Phân tích SWOT tình hình tín dụng NHNN&PTNT Kim Sơn, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trò tín dụng ngân hàng phát triển KTTT địa bàn huyện là: Hoàn thiện chế tín dụng ngân hàng kinh tế trang trại; Nâng cao trình độ chủ trang trại; Điều chỉnh giảm lãi suất cho vay kinh tế trang trại, đặc biệt trang trại có đóng bảo hiểm nông nghiệp; Phối hợp cấp, tổ chức để giúp đỡ cho nông dân có thêm hiểu biết sách tín dụng, nâng cao khả tiếp cận vốn chủ trang trại; TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Bộ nông nghiệp phát triển Nông thôn (2004), Báo cáo 45 tỉnh tình hình phát triển kinh tế trang trại Trần Hữu Cường, C.T.K Loan, T.Q Trung, N.H Anh, B.T Nga T.T.T Hương (2009), Đánh giá môi trường đầu tư đề xuất giải pháp thu hút đầu tư vào nông nghiệp địa bàn Hà Nội, Dự án nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hà Hoàng Hơ ̣p, N.T.M.Hương, Ng.T.M.Hương (2008), Viê ̣t Nam sau gia nhập WTO: Tài chính vi mô và tiế p cận tín dụng của người nghèo ở nông thôn, Trung tâm phát triể n và hô ̣i nhâ ̣p Jan Rudengre (2008), Chính sách phát triển nông thôn Chương trình hỗ trợ quốc tế ISG, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lê Văn Tề (2009) Tín dụng ngân hàng, NXB giao thông vận tải, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/QĐ-NHNN Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Việt Nam Nguyễn Văn Ngân Lê Khương Ninh (2008), Những nhân tố định đến việc tiếp cận tín dụng thức hộ nông dân Đồng sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ, NXB Giáo dục Nguyễn Quố c Oánh, Pha ̣m Thi ̣ Mỹ Dung (2010), “Khả tiế p câ ̣n tín du ̣ng chính thức của hô ̣ nông dân, trường hơ ̣p nghiên cứu ở vùng cận ngoa ̣i thành Hà Nô ̣i”, Tạp chí khoa học và phát triển, Trường Đa ̣i học Nông nghiêp̣ Hà Nô ̣i Lê Thị Thanh Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nông thôn Việt Nam, Luận văn tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Dương Văn Tiển (2006), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB xây dựng, Hà Nội 11 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiế ng Anh 12 Barry, Ellinger, Hopkin and Baker (1995), Financial Management in Agriculture Interstate Publisher, Inc 13 Pham, B.D., and Y Izumida (2002), Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconomics Analysis of Household Surveys, World Development Vol.30, No.2, pp:319-335 14 Từ điển bách khoa toàn thư http://www.encycloppedia.com 15 Zeller, M., G Schrieder, J von Braun, and F Heidhues (1997), Rural Finance for Food Security for the Poor: Implications for research and policy Food Policy Review No.4 Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ho ̣ và tên chủ trang tra ̣i: Điạ chỉ: Xa.̃ Người phỏng vấ n: Ngày phỏng vấ n: I Thông tin về chủ trang tra ̣i Tuổ i: Giới tính: Nam , Nữ Trình đô ̣ ho ̣c vấ n: Mù chữ Phổ thông Trung cấ p kỹ thuâ ̣t (lớp ) Cao đẳ ng Đa ̣i ho ̣c 4.Tính chấ t của trang tra ̣i: - Chăn nuôi , Nuôi trồ ng thủy sản - Tổ ng hơ ̣p (kế t hơ ̣p chăn nuôi, trồ ng tro ̣t, nuôi trồ ng thủy sản) Số lao đô ̣ng , đó Nam Nữ II/ Kế t quả sản xuấ t của trang tra ̣i năm 2012: TT Các tiêu ĐVT Lao đô ̣ng thường xuyên Người Giá tri ̣sản phẩ m TB Tỷ đồ ng Doanh thu TB Tỷ đồ ng Chi phí TB Tỷ đồ ng Lơ ̣i nhuâ ̣n TB Tỷ đồ ng 2010 2011 2012 III Tình hin ̀ h vay và sử du ̣ng vố n vay cho sản xuấ t năm 2012 của trang tra ̣i Số Laĩ Thời Thời Điề u CP Thực tế đã dùng Diễn giải lươ ̣ng suấ t ̣n vay điể m kiêṇ (000 đ) (%/T (tháng) vay vay* giao dich ̣ vào** (000 đ) (000đ) ) Nhu cầ u cầ n vay Thư ̣c tế đươ ̣c vay a/ Chính thố ng - Từ NHNN&PTNT - Từ NH Chính sách - Quỹ tín du ̣ng ND - Khác … b/ Không chính thố ng - Tư nhân - Anh em, ho ̣ hàng - Ba ̣n bè (**) Đầ u tư mở rô ̣ng quy mô; Đầ u tư sang sản phẩ m mới; Trả nơ ̣; Mua nguyên vâ ̣t liêu; ̣ Khác (*) Thế chấ p: Không, Sổ đỏ, Trâu bò, Đồ dùng có giá tri,̣ Khác IV Xin ông bà cho biế t thêm mô ̣t số thông tin sau đây: Ông bà có mong muố n đươ ̣c vay thêm vố n cho sản xuấ t không? Có Không Nế u có thì cầ n vay tr.đ ? Mu ̣c đích vay để làm gì? Thời ̣n vay tháng Laĩ suấ t có thể chấ p nhâ ̣n đươ ̣c %/ tháng Đã bao giờ ông bà nô ̣p đơn xin vay vố n mà không đươ ̣c đáp ứng ? Có Không Nếu có thì lý gì làm ông bà không đươ ̣c vay? ………………………………………………………………………… Ông (bà) có bao giờ rơi vào tình cảnh không trả đươ ̣c nơ ̣ vay? Có Không Nế u có thì lý ta ̣i sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thời gian kể từ nô ̣p đơn xin vay đế n nhâ ̣n đươ ̣c tiề n là bao nhiêu? … ngày ………………………………………………………………………………… Ông (bà) thường thế chấ p cái gì để cho viê ̣c vay vố n? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông bà có thể cho biế t nhâ ̣n xét vay ta ̣i NHNN&PTNT Kim Sơn Bình thường Hài lòng Không hài lòng Thủ tu ̣c vay Đ/kiê ̣n vay Thời gian có vố n Chi phí giao dich ̣ Phương thức toán Những đề suấ t của ông, bà cho tăng cường tiế p câ ̣n tín du ̣ng (thủ tu ̣c, điề u kiên, ̣ thời gian, laĩ suấ t, lươ ̣ng vố n ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng cho vay vốn đến kinh tế trang trại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Kim Sơn Do ú tụi chn ti: ỏnh giỏ hiu qu hot ng tớn dng i vi kinh. .. rộng tín dụng phải kèm với việc nâng cao chất l-ợng, đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Ngân hàng Có nh- hoạt động kinh doanh ngân hàng thực trở thành " Đòn bẩy " thúc đẩy kinh tế phát triển Nhận... dụng Với chủ tr-ơng công nghiêp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn nhu cầu vay vốn trang trại ngày lớn, hoạt đông kinh doanh ngân hàng lĩnh vực cho vay trang trại có nhiều rủi ro Bởi mở rộng tín

Ngày đăng: 03/09/2017, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w