1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khái quát kiến thức cơ bản tiếng việt tập làm văn lớp 9

227 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

I. Từ vựng 1. Các lớp từ. a. Từ xét về cấu tạo. Từ đơn. + Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơn được dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. Từ ghép. + Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Phân loại từ ghép: Từ ghép chính phụ: Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

KHÁI QUÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN TIẾNG VIỆT - TẬP LÀM VĂN Phần tiếng Việt I Từ vựng Các lớp từ a Từ xét cấu tạo Từ đơn + Khái niệm: Từ đơn từ gồm tiếng có nghĩa tạo thành + Vai trò: Từ đơn dùng để tạo từ ghép từ láy, làm tăng vốn từ dân tộc Từ ghép + Khái niệm: Từ ghép từ tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Phân loại từ ghép: Từ ghép phụ: Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp ( không phân tiếng chính, tiếng phụ) Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên + Vai trò: dùng để định danh vật, tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái vật Từ láy + Khái niệm: Từ láy từ tạo cách ghép tiếng có quan hệ láy âm với + Vai trò: nhằm tạo nên từ tượng thanh, tượng hình nói viết, có giá trị gợi hình, gợi cảm b Từ xét nghĩa Nghĩa từ: + Khái niệm: Nghĩa từ nội dung ( vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị + Cách giải thích nghĩa từ: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Từ nhiều nghĩa + Khái niệm: Từ có hay nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa + Các loại nghĩa từ nhiều nghĩa: Nghĩa gốc: nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển: nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Thông thường, câu, từ có nghĩa định Tuy nhiên số trường hợp, từ hiểu đồng thời theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển Thành ngữ + Khái niệm: Thành ngữ cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thông qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh… + Cách sử dụng: Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ,…Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao • Các loại từ xét quan hệ nghĩa: Từ đồng nghĩa + Khái niệm: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa tương tự Một từ nhiều nghĩacó thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác + Phân loại: ( loại) Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt sắc thái nghĩa Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: có sắc thái nghĩa khác + Cách sử dụng: từ đồng nghĩa thay cho Khi nói viết, cần cân nhắc chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm Từ trái nghĩa + Khái niệm: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác + Cách sử dụng: Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động Từ đồng âm + Khái niệm: Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với + Cách sử dụng: Trong giao tiếp phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm • Cấp độ khái quát nghĩa từ: Khái niệm: Nghĩa từ ngữ rộng ( khái quát hơn) hẹp ( khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác: + Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác + Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác + Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác • Trường từ vựng: Khái niệm: Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa • Từ có nghĩa gợi liên tưởng: Từ tượng thanh, từ tượng hình + Khái niệm: Từ tượng từ mô tả âm tự nhiên, người Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật + Công dụng: Tử tượng thanh, từ tượng hình gợi hình ảnh âm cụ thể, sinh động, có giả trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự c Từ xét nguồn gốc Từ Việt: Từ Việt từ nhân dân ta sáng tạo Từ mượn: Từ mượn từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tương, đặc điểm,…mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị Từ mượn gồm phần lớn từ Hán Việt ( từ gốc Hán phát âm theo cách người Việt) từ mượn nước khác ( Ấn Âu) Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ cách làm giàu tiếng Việt Tuy vậy, để bảo vệ sáng tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước cách tuỳ tiện - Từ toàn dân: từ ngữ toàn dân sử dụng phạm vi nước - Từ địa phương, biệt ngữ xã hội: + Khái niệm: Từ ngữ địa phương: từ ngữ sử dụng ( số) địa phương định Biệt ngữ xã hội: từ dùng tầng lớp xã hội định + Cách sử dụng: Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết d Các biện pháp tu từ từ vựng So sánh: + Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hính, gợi cảm cho diễn đạt + Cấu tạo: mô hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: Vế A: nêu tên vật, việc so sánh Vế B: nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A Từ ngữ phương diện so sánh Từ ngữ ý so sánh ( gọi tắt từ so sánh) Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói thay đổi nhiều: Các từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh lược bớt Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh + Phân loại : Có hai kiểu so sánh: so sánh ngang so sánh không ngang + Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc Nhân hoá + Khái niệm: Nhân hoá tả gọi vật, cối, đồ vật,… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người + Các kiểu nhân hoá: Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Trò chuyện, xưng hô với vật người Ẩn dụ + Khái niệm: Ẩn dụ tên gọi vật tượng tên gọi vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Các kiểu ẩn dụ: Ẩn dụ hình thức; ẩn dụ cách thức; ẩn dụ phẩm chất; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Hoán dụ + Khái niệm: Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Các kiểu hoán dụ: Lấy phận để gọi toàn thể; lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng; lấy dấu hiệu vật để gọi vật; lấy cụ thể để gọi trừu tượng Nói quá: Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm nói tránh: Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách iễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch Liệt kê: + Khái niệm: liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm + Các kiểu liệt kê: Xét theo cấu tạo, phân biệt kiểu liệt kê theo cặp với kiểu liệt kê không theo cặp Xét theo ý nghĩa, phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với lệt kê không tăng tiến Điệp ngữ: + Khái niệm: Khi nói niết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngừ ( câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngừ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ + Các kiểu điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng; điệp ngữ nối tiếp; điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Chơi chữ: + Khái niệm: Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn thú vị + Các lối chơi chữ: Dùng từ ngữ đồng âm; dùng lối nói trại âm ( gần âm); dùng cách điệp âm; dùng lối nói lái; dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa Chơi chữ sử dụng sống thường ngày, văn thơ, đặc biệt văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố,…làm cho câu văn lời nói hấp dẫn thú vị e Sự phát triển mở rộng vốn từ Sự phát triển từ vựng diễn theo hai cách: + Phát triển nghĩa từ ngữ: trình sử dụng từ ngữ, người ta gán thêm cho từ nghĩa làm cho từ có nhiều nghĩa, tăng khả diễn đạt ngôn ngữ + Phát triển số lượng từ ngữ: Trong trình sử dụng từ ngữ, người ta mượn từ ngữ nước ( chủ yếu từ Hán Việt) để làm tăng nhanh số lượng từ Cách phát triển mở rộng vốn từ: + Tạo thêm từ ngữ cách ghép từ có sẵn thành từ mang nét nghĩa hoàn toàn + Mượn từ tiếng nước f Trau dồi vốn từ: cách thức bổ sung vốn từ biết cách lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp để đạt hiệu cao II Ngữ pháp Phân loại từ tiếng Việt Danh từ: + Khái niệm: Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm,…Danh từ kết hợp với từ lượng phía trước, từ này, ấy, đó,… phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ Chức vụ điển hình câu danh từ chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước + Phân loại danh từ: • Danh từ đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật Danh từ đơn vị có hai nhóm: Danh từ đơn vị tự nhiên ( gọi loại từ) Danh từ đơn vị quy ước Cụ thể là: danh từ đơn vị xác; danh từ đơn vị ước chừng • Danh từ vật: có hai nhóm: * Danh từ riêng: tên riêng người, vật, địa phương,… Khi viết danh từ riêng, phải viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng Cụ thể : Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam tên người, tên địa lí nước phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ tiếng tên người, tên địa lí nước phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng đó; phận gồm nhiều tiếng tiếng cần có gạch nối Tên riêng quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huân chương,… thường cụm từ Chữ đầu phận tạo thành cụm từ viết hoa * Danh từ chung: tên gọi loại vật Cụm danh từ + Khái niệm: Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ + Cấu tạo cụm danh từ: Mô hình cụm danh từ đầy đủ gồm ba phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian Động từ + Khái niệm: Động từ từ hành động, trạng thái vật Động từ thường kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… để tạo thành cụm động từ Chức vụ điển hình câu động từ làm vị ngữ Khi làm chủ ngữ, động từ khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… + Phân loại động từ: Có hai loại: Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác kèm) Động từ hành động, trạng thái ( không đòi hỏi động từ khác kèm) Loại gồm hai loại nhỏ: Động từ hành động ( trả lời câu hỏi làm gì?) Động từ trạng thái ( trả lời câu hỏi làm sao? Thế nào?) Cụm động từ + Khái niệm: Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm động từ trọn nghĩa Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ, hoạt động câu giống động từ + Cấu tạo: Mô hình cụm động từ đầy đủ gồm ba phần: phần trước, phần trung tâm phần sau Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa: quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự; khuyến khích ngăn cản hành động; khẳng định phủ định hành động,… Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hành động,… Tính từ + Khái niệm: Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái Tính từ kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,… để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với từ hãy, đừng chớ, tính từ hạn chế Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu Tuy vậy, khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ + Các loại tính từ: có hai loại chính; Tính từ đặc điểm tương đối ( kết hợp với từ mức độ) Tính từ đặc điểm tuyệt đối ( kết hợp với từ mức độ) Cụm tính từ Mô hình đầy đủ cụm tính từ gồm phần trước, phần trung tâm, phần sau Các phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất; khẳng định hay phủ định;… Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí; so sánh; mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất;… Số từ Số từ từ số lượng thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng Lượng từ Lượng từ từ lượng hay nhiều vật Dựa vào vị trí cụm danh từ, chia lượng từ thành hai nhóm: nhóm ý nghĩa toàn thể; nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối Chỉ từ Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm danh từ Ngoài từ làm chủ ngữ trạng ngữ câu Phó từ Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ + Các loại : có hai loại lớn: Phó từ đứng trước động từ, tính từ Những phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan tới hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nên động từ tính từ như: quan hệ thời gian; mức độ, tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến Phó từ đứng sau động từ, tính từ Những phó từ thường bổ sung số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết hướng Đại từ + Khái niệm: Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoật động, tính chất,… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp chủ ngữ vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ,… + Các loại: có hai loại : Đại từ để trỏ dùng để trỏ người, vật ( gọi đại từ xưng hô); trỏ số lượng; trỏ hoạt động, tính chất, việc Đại từ dùng để hỏi dùng để: hỏi người, vật; hỏi số lượng; hỏi hoạt động, tính chất, việc - Quan hệ từ + Khái niệm: Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả,… phận câu hay câu với câu đoạn văn + Sử dụng: Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp quan hệ từ câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng không dùng được) Có số quan hệ từ dùng thành cặp ( ví dụ: tuy…nhưng; … cho nên; ) Trợ từ Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ ( ví dụ: những, có, chính, đích, ngay,…) Thán từ + Khái niệm: Thán từ từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt + Các loại: Thán từ biểu lộ tình cảm: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,… Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,… Tình thái từ + Khái niệm: Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, để biểu thị sắc thái biểu thị người nói + Các loại: Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,… Tình thái từ cầu khiến: đi, nào,… Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, mà,… + Sử dụng: Khi nói, viết cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…) Câu a Các thành phần câu Các thành phần chính: + Chủ ngữ Khái niệm: thành phần câu nêu tên vật, hiên tượng có hành động đặc điểm, trạng thái miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì? Đặc điểm: chủ ngữ thường làm thành phần đứng vị trí trước vị ngữ câu; thường có cấu tạo danh từ, đại từ, cụm danh từ, có động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ Câu có nhiều chủ ngữ + Vị ngữ Khái niệm: thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, nào?, Là gì? Đặc điểm: Vị ngữ thường động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, danh từ, cụm danh từ Câu có nhiều vị ngữ Thành phần phụ: + Trạng ngữ Khái niệm: thành phần nhằm xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu Về hình thức: Trạng ngữ đứng đầu câu, câu hay cuối câu; trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phảy viết Công dụng: Trạng ngữ xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác; trạng ngữ nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc b Các thành phần biệt lập: Là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu; bao gồm; - Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu - Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói ( vui, buồn, mừng, giận,…) - Thành phần gọi đáp: dùng để tạo lập dùng để trì quan hệ giao tiếp - Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu, thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phảy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang dấu phảy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm c Khởi ngữ: Khái niệm: Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về, Các loại câu - Câu trần thuật đơn: Câu trần thuật đơn loại câu cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến - Câu trần thuật đơn có từ “là”: + Khái niệm: Câu trần thuật đơn có từ “ là”: loại câu cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến Trong câu trần thuật đơn có từ “ là”: Vị ngữ thường từ kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành Ngoài ra, tổ hợp từ với động từ ( cụm động từ) tính từ ( cụm tính từ) ,… làm vị ngữ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải + Một số kiểu câu: Câu định nghĩa; câu giới thiệu; câu miêu tả, câu đánh giá Câu trần thuật đơn từ là: Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp nới từ không, chưa Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,…của vật nêu chủ ngữ gọi câu miêu tả Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ Những câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật gọi câu tồn Một cách tạo câu tồn đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ - Câu ghép: + Khái niệm: câu hai nhiều cụm C – V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C – V gọi vế câu + Các loại câu ghép: 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG - KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian ĐỀđề) CHÍNH THỨC giao Ngày thi: 14 tháng năm 2013 (Đợt 2) Đề thi gồm: 01 trang Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt anh lái xe bảo: “Cô có nhìn mà xa xăm!” (Theo Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam) a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả b Nhân vật xưng “tôi” đoạn văn ai? c Qua đoạn văn, em cảm nhận vẻ đẹp nhân vật đó? Câu (3,0 điểm) Bảo vệ môi trường bảo vệ sống Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu (5,0 điểm) Bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ (Theo Ngữ văn 9, tập 1, trang 157, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013) Hãy phân tích thơ Ánh trăng Nguyễn Duy để làm rõ nhận định -HẾT Họ tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: ……………… 213 Chữ ký giám thị 1: ………………Chữ ký giám thị 2: ………… 214 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG đề)ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao Ngày thi: 14 tháng năm 2013 (Đợt 2) HƯỚNG DẪN CHẤM A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề , diễn đạt tốt cho đủ điểm Lưu ý: Điểm thi lẻ đến 0,25 không làm tròn số B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (2 điểm): a Đoạn văn trích truyện ngắn “Những xa xôi” (0,25đ) tác giả Lê Minh Khuê (0,25đ) b Nhân vật xưng “tôi” đoạn văn Phương Định (0,25đ), cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ (0,25đ) c Qua đoạn văn trên, ta cảm nhận vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn, tính cách nhân vật: - Ngoại hình: xinh đẹp, trẻ trung (0,5đ) - Tính cách, tâm hồn: tự tin, kiêu hãnh vẻ đẹp mình; có tâm hồn mơ mộng, lãng mạn (0,5đ) Câu (3 điểm) a Về kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội; bố cục phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phù hợp; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: 215 Nội dung Điểm tối đa 0,25 Giới thiệu ý kiến: Bảo vệ môi trường bảo vệ sống Giải thích 0,75 - Môi trường toàn giới tự nhiên xung quanh đất, 0,25 nước, không khí, … Môi trường có vai trò vô quan trọng sống người - Bảo vệ môi trường ý thức, hành động giữ gìn, cải tạo để môi trường 0,25 ngày sạch, không bị ô nhiễm (bảo vệ, cải tạo nguồn nước; giảm khói bụi, khí thải; trồng gây rừng, …) - Bảo vệ môi trường bảo vệ sống chúng ta: Môi trường 0,25 có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến sống người Bảo vệ môi trường việc làm cần thiết, quan trọng Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề 1,5 - Đây ý kiến đắn, bởi: 0,25 + Khi môi trường bảo vệ, người có điều kiện thuận lợi 0,25 để tồn phát triển (Dẫn chứng minh họa) + Nếu môi trường bị ô nhiễm, hủy hoại, sống người bị tổn hại 0,25 (sức khỏe, kinh tế…), đứng trước mối đe dọa lớn (Dẫn chứng minh họa) - Để bảo vệ môi trường, nhà nước quan có thẩm quyền tăng 0,5 cường quản lí, có sách, quy định phù hợp; cộng đồng cần nâng cao ý thức, chung tay hành động bảo vệ môi trường - Cần phê phán: thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường; 0,25 hành vi tàn phá môi trường (Dẫn chứngminh họa) Liên hệ thân 0,5 - Nhận thức tầm quan trọng môi trường người, bảo 0,25 vệ môi trường trách nhiệm người - Có việc làm cụ thể, tích cực bảo vệ môi trường xung quanh 0,25 Chú ý: Nếu làm học sinh đưa ý kiến khác phân tích, lí giải thuyết phục cho đủ điểm Câu (5 điểm) a Về kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học; bố cục phần rõ ràng; dẫn chứng phù hợp; văn viết sáng, có cảm xúc; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: 216 Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Nội dung Điểm tối đa Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu ý kiến 0,5 Phân tích để làm sáng tỏ ý kiến 4,0 - Trong khứ, trăng gắn bó với người suốt năm tháng tuổi thơ 0,75 năm tháng chiến tranh gian khổ Con người với thiên nhiên, với trăng hài hòa mối kết giao chân tình, tri kỉ Con người tâm niệm mãi gắn bó, thủy chung với vầng trăng tình nghĩa (Hồi nhỏ … tình nghĩa.) - Khi chiến tranh kết thúc, người trở với sống nơi thị thành 0,75 Cái đại, hào nhoáng khiến người vô tình quên người bạn thâm tình xưa (Từ hồi thành phố … người dưng qua đường.) - Nhưng, đại biến mất, người vội vã tìm đến với 0,5 vẻ đẹp tự nhiên bình dị Trăng đột ngột xuất ngỡ ngàng người (Thình lình đèn điện tắt … vầng trăng tròn.) - Đối diện với trăng, người đối diện với mình, với lương 0,5 tâm, đạo lí Trăng trở thành nhịp cầu nối đưa người trở với kỉ niệm, ân tình xưa Trăng khiến người rưng rưng xúc động, day dứt, ăn năn (Ngửa mặt … rừng.) - Sau lỗi lầm người, trăng vẹn nguyên, tròn đầy, 1,0 bao dung, độ lượng nghiêm khắc Trăng khiến người phải giật thức tỉnh lẽ sống thủy chung, “uống nước nhớ nguồn” (Trăng tròn vành vạnh … giật mình.) - Nghệ thuật: Bài thơ có kết hợp hài hòa tự nhiên tự trữ tình, 0,5 giọng điệu tâm tình có sức truyền cảm sâu sắc; sáng tạo hình ảnh thơ nhiều tầng ý nghĩa (vầng trăng) Đánh giá, liên hệ thân: 0,5 - Từ câu chuyện riêng, thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Đó đạo lí sống thủy chung, trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Chú ý: Nếu học sinh có ý sáng tạo so với đáp án cho điểm khuyến khích (tùy theo mức độ) điểm làm không vượt tổng điểm câu hỏi Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ Văn Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương năm học 2017 - 2018 217 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10THPT NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Ngữ văn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1: (2.5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “- Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống nước xin làm cọ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin khắp người phỉ nhổ.” (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác phẩm nhà văn sáng tác? b Đây lời thoại ai? Lời thoại nhân vật nói hoàn cảnh nào? c Qua lời thoại, nhân vật bộc lộ tâm trạng phẩm chất gì? Câu 2: (3.0 điểm) Trong hát Bụi phấn nhạc sĩ Vũ Hoàng (Ý thơ Lê Văn Lộc) có đoạn ca từ sau: " Em yêu phút giây Thầy em tóc bạc thêm Bạc thêm bụi phấn Để cho em học hay " (Theo 50 hát thiếu nhi hay nhất, NXB Văn hoá thông tin, 2005, trang 10) Từ lời ca trên, em viết văn trình bày suy nghĩ lòng biết ơn thầy cô Câu 3: (5,0 điểm) 218 Trình bày cảm nhận em tranh thiên nhiên, hình ảnh đất nước lòng nhà thơ thể đoạn thơ sau: Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước (“Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải, Theo SGK Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) UNND TỈNH HẢI DƯƠNG ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO MÔN: TIẾNG ANH NĂM HỌC: 2016 -2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút 219 Đề gồm có 02 trang Chú ý : thí sinh làm vào tờ giấy thi Phần trắc nghiệm: cần viết đáp án A, B, C, D Phần tự luận: Viết đầy đủ theo yêu cầu (thí sinh không sử dụng tài liệu gì) _ A- GRAMMAR -VOCABULARY- LANGUAGE FUNCTIONS I Choose the word, phrase or expression that best complete each sentence below (3.0 points) “If I _an opportunity to study in New Zealnad, I would be very happy,” Mai said A had B have C will have D have had Mrs Thomson asked her son where _ the next day A will he go B he will go C he would go D would he go “It is rather hot here Could you please _the fans, Trang?” the teacher said with a smile A take after B turn off C take over D turn on _Saturday afternoons, the Smiths usually invite their neighbors round for tea in the garden A At B To 220 C On D In Mrs Johnson put salt into the bowl of sugar by mistake, _? A doesn't she B did she C didn't she D isn't she I wish I _a bird If so, I would fly around the world A were B am C have been D will be “Honey, the weather is very bad today You should drive _,” Henry said to his wife A careful B carefully C careless D carelessly The boy _at the party last night was very friendly A he spoke to B spoke to Lily Lily C to who Lily D to whom Lily spoke spoke _ the exercise was easy, Little John could it in a short time A Therefore B Even though C However D 10.Tony: “Mum, I’ve got the highest score in the musical contest” Because Mrs Brown: “ _” A No problem B What a pity! C Congratulations D ! I’m OK 11.The _of Mount Pinatubo, a volcano, in the Philippines in 1991 killed hundreds of people A shift B eruption C explosion D collapse 12.Last year, about 2,500 cars _in this factory A were made B were making 221 C was made D made 13.Quang: “Shall we go out for some coffee tonight?” A That’s right I B Don’t mention am it Minh: “ _” C Yes, we are D That’s a good idea 14 “It’s expensive to go there by taxi I suggest _a bus,” the monitor said A to take B taking C to taking D 15.Man: “Excuse me! Do you mind me sitting here?” A No, thanks Woman: “ _? B Yes, I’d love to C No, of course for taking not D That’s very kind of you II Choose the underlined words or phrases in each sentence below that need correcting (1.0 point) 16 They enjoy watching the news on TV because it is very information A B C D 17 The book whose I bought last week was written by Charles Dickens A B C D 18 Although it was raining hard, but some farmers went on working in the field A B C D 19 During her childhood, Jenny was fond of listening to music, dancing, and read books A B C D 20 If we are free this afternoon, we would visit the Statue of Liberty A B C D B READING I Read the passage below and decide which option A, B, C or D best fits each space (1.0 point) 222 Christmas is a biggest festival of the year (21) Britain Before Christmas, people send Christmas (22) to their friends and family showing traditional Christmas symbols such as Santa Claus, angels, holly and snowmen Shops are decorated for Christmas from September and in the weeks before Christmas people their Christmas (23) , buying Christmas presents for friends and family A few days before Christmas, families decorate a Christmas tree, a fir tree (24) in lights and colorful decorations, in their home Many people go to midnight mass in church on Christmas Eve Young children believe that Santa Claus will bring them presents during the night and they usually wake up to find a stocking, a long sock filled with small presents, by (25) bed 21 A at B in 22 A books B magazines 23 A shopping B washing 24 A celebrated B sealed 25 A his B her C on D C cards D C cleaning D C covered D C our D from letters gardening shared their II Read the passage and answer the questions that follow 21.0 points) London, the capital of Great Britain and United Kingdom, is situated on the Thames River It is one of the largest cities with a population of over million London is divided into four parts: the city, Westminster, the West End and the East End The city is small in area but it is the commercial heart of London Many banks and offices are situated there St Paul's Cathedral in the city is very large and beautiful It was designed in the late 17th century by Sir Christopher Wren one of the most famous 223 English architect, and was completed in 1710 If the city is called the commercial heart of London, Westminster is the center of the administration We can see the Houses of Parliament there The West End with the best and most expensive clubs, restaurants and theatres, beautiful houses and parks is the place where rich people live Working people live in the East End where there are no parks or gardens and no fine houses 26.What is the population on London? 27.How many parts is London divided into? 28.By whom was St Paul’s Cathedral designed? 29.In which part of London can we see the Houses of Parliament? 30.Do rich people live in the East End? C WRITING: I Finish each of the following sentences in such a way that it means the same as the sentence printed before (1.0 point) It is a pity that I can’t come to your birthday party tonight I wish _ “ I live with my family in this city,” the girl said The girl said _ _ Nobody has watered the trees since last Friday The trees _ Jack spent two hours painting the windows yesterday 224 It took _ Jane doesn’t know Tim’s phone number, so she can’t call him If Jane _ II Write a paragraph of about 100 – 200 words on how to save energy at home (2.0 points) === THE END === Họ tên thí sinh:…………………………………………….… Số báo danh…………….…………… Họ tên giám thị 1:…………………………………………… Chữ ký:……………… ….…………… Họ tên giám thị 2:…………………………………………… Chữ ký:……………… ……………… ĐÁP ÁN ĐỀ NGHỊ Part A I 1a, 0, 2/ √ 2c, 3d, 4c, 5c, II 16d, 0, 2/ √ 17b, 18b, 19d, 20c Part B 6a, 7b, 8d, 9d, 10c, 11b, 12a, 13d, 14b, 15c Mỗi câu đúng điể m 225 I 0, 2/ √ 21b, 22c, 23a, 24c, 25d, II 26 The population of London is over eight million.( over eight million) 0, 4/ √ 27 London is divided into parts (4 parts) (MỨC 28 St Paul's Cathedral/ It was designed by Sir Christopher Wren./ Sir TỐI Christopher Wren ĐA) 29 We can see the houses of Parliament in Westminster/ in Westminster 30 No, they don't Part C I (0, 2/ √) 31 I wish I could come to your birthday party tonight 32 The girl said she lived with her family in that city 33.The trees have not been watered since last Friday 34 It took Jack two hours to paint the Windows yesterday 35.If Jane knew Tim's phone number, she could call him II (2 points) Outline: Phần 1: Chào/ giới thiệu tên/ giới thiệu chủ đề Phần 2: luận điểm: + turning off the lights when go out + Preparing food carefully before turning on the stove + Keeping refrigerator door closed +Taking shower instead of a bath… Phần 3: Chốt lại vấn đề HẾT 226 227 ... Cấu trúc : - Mở (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng vấn đề, nêu luận điểm cần giải 19 - Thân ( giải vấn đề): Triển khai luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người... kết thơ “Đồng chí” Chính Hữu “ Chính Hữu khép lại thơ hình tượng thơ: Đêm rừng hoang sương muối 29 Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo(1) Đêm khuya chờ giặc tới, trăng xế ngang tầm súng(2)... muôn thuở(8) Chất thực nghiệt ngã lãng mạng bay bổng hoà quyện lẫn tạo nên hình tượng thơ để đời (9) Mô hình đoạn văn: Tám câu đầu triển khai phân tích hình tượng thơ đoạn cuối thơ “Đồng chí”, từ

Ngày đăng: 01/09/2017, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w