1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phát triển tài nguyên cây thuốc dựa vào cộng đồng tại xã cảm ân, huyện yên bình, tỉnh yên bái

91 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Em xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học cao học triển khai luận văn tốt nghiệp nỗ lực lớn thân, bên cạnh giúp đỡ tận tình có ý nghĩa gia đình, thầy cô giáo bạn bè… Nhân dịp lúc em bày tỏ lòng tri ân đến người Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo TS Trần Ngọc Hải – Trưởng môn Thực vật rừng, trường Đại học Lâm Nghiệp, bận công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học dành quan tâm đặc biệt bảo tận tình sinh viên Thầy người truyền cảm hứng cho em nghiên cứu nhóm tài nguyên thực vật làm thuốc Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới cán nhân dân xã Cảm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Những người nông dân thật thà, chân chất giúp đỡ em nhiệt tình suốt trình thu thập số liệu địa phương Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè em, người bên cạnh em, giúp đỡ mặt tài động viên tinh thần lúc khó khăn Tự nhiên sách trang cuối, với trình độ chuyên môn có hạn, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu thuốc 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu thuốc giới 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu thuốc Việt Nam 1.2 Tổng quan phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân (PRA) 12 1.2.1 Trên Thế giới 12 1.2.2 Thực tế áp dụng PRA Việt Nam 14 1.3 Tri thức truyền thống khai thác, sử dụng bảo tồn tài nguyên rừng 16 1.4 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 21 Chương MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung 22 2.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Cách tiếp cận: 23 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu: 23 iv Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Vị trí địa lý 27 3.2 Điều kiện tự nhiên 29 3.2.1 Diện tích loại đất 29 3.2.2 Địa hình 29 3.2.3 Thổ nhưỡng 30 3.2.4 Khí hậu - Thủy văn 30 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.3.1 Dân số, dân tộc 31 3.3.2 Phong tục tập quán 31 3.3.3 Sản xuất nông lâm nghiệp 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Hiện trạng tài nguyên thuốc xã Cảm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 34 4.1.1 Đa dạng thành phần loài họ thuốc 34 4.1.2 Đa dạng dạng sống 37 4.1.3 Thống kê loài thuốc theo nguồn gốc 38 4.1.4 Những loài thuốc nguy cấp, quý, khu vực 40 4.2 Hiện trạng gây trồng, sử dụng thị trường tiêu thụ tài nguyên thuốc địa phương 44 4.2.1 Hiện trạng gây trồng thuốc người dân xã Cảm Ân 44 4.2.2 Tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc nam 49 4.2.3 Kinh nghiệm thu hái, sơ chế, bảo quản thuốc người dân 53 4.2.4.Thị trường dược liệu thuốc địa phương 57 4.2.5 Một số thuốc gia truyền địa phương 64 4.3 Sự tham gia người dân cộng đồng phát triển tài nguyên thuốc địa phương 65 v 4.3.1 Lựa chọn loài thuốc có triển vọng để phát triển xã Cảm Ân 66 4.4 Tổng hợp thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân giải pháp đề xuât để phát triển tài nguyên thuốc xã Cảm Ân 69 4.4.1 Thuận lợi 69 4.4.2 Khó khăn 71 4.4.3 Nguyên nhân khó khăn 71 4.4.4 Đề xuất giải pháp để phát triển tài nguyên thuốc địa phương 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt BT Bảo tồn CITES Công ước quốc tế buôn bán động, thực vật hoang dã nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) LSNG Lâm sản gỗ LT Làm thuốc NĐ32/CP Nghị Định 32 Chính Phủ NXB Nhà xuất PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia RRA (Participatory Rural Appraisal) SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng giới (World bank) WHO Tổ Y tế giới (World Health Oraganization) WWF Quỹ Bảo tồn thiên nhiên giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Diện tích loại đất xã Cảm Ân năm 2012 29 4.1 Tổng hợp thành phần thuốc xã Cảm Ân theo họ, chi 34 4.2 Số lượng họ, chi, loài hai lớp ngành Mộc lan 35 4.3 Tỷ lệ % 10 họ có số loài lớn 36 4.4 Thống kê số loài thuốc theo dạng sống 37 4.5 Thống kê số loài theo nguồn gốc 38 4.6 Những loài thuốc nguy cấp, quý 40 4.7 Nhóm thuốc hàng hóa 42 4.8 4.9 Các loài thuốc gây trồng chủ yếu vườn hộ gia đình Danh sách hộ gia đình điển hình trồng thuốc Cảm Ân 44 47 4.10 Hiện trạng sử dụng số loài thuốc Cảm Ân 50 4.11 Kinh nghiệm người dân thu hái thuốc 53 4.12 Giá số dược liệu xã Cảm Ân 57 4.13 Thông tin giá thu mua, bán dược liệu TP Yên Bái 59 4.14 Giá số sản phẩm thuốc nam địa phương 63 4.15 Thống kê số thuốc gia truyền địa phương 64 4.16 Lựa chọn loài thuốc triển vọng xã Cảm Ân 67 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình TT Trang 3.1 Vị trí xã Cảm Ân đồ huyện Yên Bình 28 4.1 Mạch môn trồng làm cảnh 39 4.2 Chè (Camellia sinensis) 39 4.3 Ngũ gia bì trồng quanh nhà làm cảnh 39 4.4 Huyết dụ trồng ven đường 39 4.5 Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour.) 41 4.6 Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib) 41 4.7 Lá khôi (Ardisia sylvestris Pitard) 41 4.8 Củ dòm (Stephania dielsiana Y C Wu) 41 4.9 Mạch môn (Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker Gawl) 43 4.10 Gừng (Zingiber officinale Rose) 43 4.11 Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L) Harm) 43 4.12 Lá khôi (Ardisia sylvestris Pitard) 43 4.13 Mô hình vườn rừng hộ gia đình Nông Văn Bút 49 4.14 Mô hình trồng Lá khôi, Gừng tán Bưởi, Quế hộ Nguyễn Văn Tơ 49 4.15 Mô hình trồng Đinh lăng 49 4.16 Mô hình trồng Mạch môn tán rừng keo 49 4.17 Chuối hột thái, phơi 56 4.18 Sơn thục qua sơ chế 56 4.19 Phân loài Mạch môn 56 4.20 Ba kích sơ chế 56 4.21 Máy băm thuốc 56 4.22 Giàn sấy thuốc nam 56 ix 4.23 Đóng gói sản phẩm 56 4.24 Kho bảo quản thuốc 56 4.25 Cơ sở bán thuốc ông Phạm Văn Ngôn 61 4.26 Ông Nguyễn Văn Tơ bốc thuốc cho bệnh nhân 61 4.27 Cơ sở kinh doanh thuốc nam Vũ Văn Hệ 61 4.28 Cơ sở kinh doanh thuốc nam Lương Thị Hải 61 4.29 Họp dân lựa chọn loài ưu tiên phát triển 67 4.30 Kết thảo luận lựa chọn loài ưu tiên phát triển 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần nguồn tài nguyên rừng Yên Bái nói chung, thuốc nói riêng bị suy thoái nghiêm trọng Tình trạng khai thác bừa bãi, bảo tồn nguy đe dọa tồn loài thuốc địa, kèm với thuốc gia truyền, thuốc dân tộc Huyện Yên Bình nằm miền núi, vùng Tây Nam tỉnh Yên Bái Trong huyện có dân tộc cư trú lâu đời, bao gồm Kinh (tiếng việt), Tày, Nùng, Dao, Cao Lan Xã Cảm Ân xã nghèo thuộc huyện Yên Bình, xã bao gồm thôn với tổng dân số 2.833 người 741 hộ gia đình, với 187 hộ thuộc hộ nghèo cận nghèo Số hộ nghèo cận nghèo phân phối không đồng thôn Các thôn nằm trung tâm xã có điều kiện kinh tế tốt so với khu vực xa xôi hẻo lánh Thu nhập thôn từ sản xuất nông nghiệp rừng, so với thu nhập bình quân đầu người tỉnh Yên Bái, thu nhập người dân xã Cảm Ân mức trung bình Hầu hết sản phẩm nông nghiệp giữ tiêu thụ gia đình nông dân nhận tiền từ hoạt động nông nghiệp họ Họ phải dựa việc chăn nuôi gia súc nhỏ hay thu nhập từ công việc phi nông nghiệp khác để trang trải phí gia đình Ngoài ra, người dân có thêm thu nhập từ viê ̣c khai thác và bán các lâm sản ngoài gỗ bao gồ m thuố c dịch vụ từ nghề thuốc nam Cảm Ân xã có tiềm thuốc nam, từ lâu người dân sử dụng thuốc Gừng, Ba kích, Kim tiền thảo, Mạch môn khám chữa bệnh Địa phương có nguồn dược liệu quý Hoàng đằng, Đinh lăng, Sâm đất, Hoàng tinh cách, Củ dòm…nhưng chưa đánh giá, nghiên cứu giúp cho việc bảo tồn, phát triển thuốc nam Là xã vùng cao xa trung tâm, giao thông lại khó khăn ta ̣o nên thách thức cho người dân 68 Sau thảo luận, lựa chọn loài có triển vọng xếp theo thứ tự ưu tiên sau: Lá khôi Đinh lăng Củ dòm (củ gà ấp) Hoàng tinh trắng Mạch môn Kim tiền thảo Từ kết thảo luận trên, thấy người dân địa phương lựa chọn loài có triển vọng phát triển địa phương Đây loài gây trồng xã Cảm Ân: số loài gây trồng thành công trở thành hàng hóa Đinh lăng, Mạch môn; có loài vừa thuốc quý, vừa có giá trị kinh tế cao Lá khôi, Củ dòm, Hoàng tinh trắng Riêng loài Kim tiền thảo, theo ý kiến ông Kế (Hội Đông y tỉnh Yên Bái) không nên phát triển loài Yên Bình Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh trồng nhiều giá bán thấp, trồng khó cạnh tranh Tuy nhiên, loài khác có đặc tính sinh học khác Vì triển khai gây trồng cần ý: Khi triển khai xây dựng mô hình điểm thôn nơi tham quan, học tập, chia sẻ kinh nghiệm nên chọn hộ có tiềm đất đai, nhân lực, vốn đầu tư Mô hình nên đặt nơi thuận tiện lại, có rừng trồng vườn rừng, vườn nhà phù hợp với sinh thái loài Nên tận dụng không gian dinh dưỡng, thiết kế trồng nhiều tầng thứ hỗn giao khác loài, khác tuổi để tạo thu nhập tối đa, tăng khả phòng hộ, bảo vệ đất, giữ ẩm đặc biệt tạo mô hình gần với tự nhiên hướng tới bền vững 69 Những loài ưa sáng Mạch môn, Đinh lăng, Kim tiền thảo nên trồng loài chỗ trống vườn Loài ưa bóng Lá khôi, Hoàng tinh nên trồng tán rừng, vườn ăn Loài dây leo Củ dòm nên tận dụng quanh bờ rào, tường, nơi có gỗ làm giá thể để leo bám lại không ảnh hưởng tới đất canh tác gia đình Có thể nhận định việc trồng thuốc ảnh hưởng tới đất canh tác hộ, không ảnh hưởng tới an ninh lương thực Đặc biệt tận dụng đất đai, tăng khả phòng hộ rừng, bảo vệ nguồn gen thuốc quý, giảm sức ép từ rừng tự nhiên, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Kết thảo luận người dân xã Cảm Ân ưu tiên lựa chọn số loài thuốc có giá trị, dễ gây trồng có hội thị trường với giá cao để gây trồng xã, xếp theo thứ tự ưu tiên: Lá Khôi, Đinh lăng, Củ dòm (gà ấp), Hoàng tinh trắng, Mạch môn Kim tiền thảo Trong có loài thuộc nhóm nguy cấp, quý Như vậy, người dân vừa quan tâm tới loài có giá trị kinh tế sử dụng cao, vừa quan tâm tới loài nguy cấp, quý cần bảo tồn Đây điểm đánh giá cao 4.4 Tổng hợp thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân giải pháp đề xuât để phát triển tài nguyên thuốc xã Cảm Ân 4.4.1 Thuận lợi Cảm Ân xã có tiềm thuốc nam, từ lâu người dân sử dụng thuốc Đinh lăng, Gừng, Ba kích, Kim tiền thảo, Mạch môn khám chữa bệnh Địa phương có nguồn dược liệu quý Đinh lăng, Sâm đất, Hoàng tinh, Củ dòm… Tạo hóa ban tặng cho nơi nhiều lợi thế:  Xã Cảm Ân, huyện Yên Bình nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình hàng năm 22,90C Lượng mưa bình quân hàng 70 năm 2.121,2mm, số ngày mưa trung bình 136 ngày, tập trung từ tháng đến tháng hàng năm Độ ẩm trung bình 37% sương muối Do đặc điểm huyện có diện tích mặt nước nhiều (hồ Thác Bà 15.000 ha) nên khí hậu vùng mang tính chất vùng hồ: mùa đông lạnh, mùa hè mát mẻ, thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp, trồng rừng phòng hộ rừng nguyên liệu Lượng mưa phân bố tương đối đồng tháng, tạo điều kiện thuận lợi cho loài thuốc phát triển tán rừng thấp vườn hộ gia đình  Vị trí địa lý, địa hình lớp thảm thực vật thuận lợi cho số loài thuốc địa số loài đưa từ nơi khác trồng Tiềm đất đai để phát triển thuốc nhiều Đây điểm thuận lợi lớn điều kiện tự nhiên cho phát triển thuốc Không thiên nhiên mà người nơi đây, tri thức truyền thống góp phần tạo nên đặc trưng riêng địa phương:  Với việc sử dụng thuốc truyền thống lâu đời cho việc chăm sóc sức khỏe, xã Cảm Ân xem trung tâm thu mua thuốc nguyên liệu thô để bán cho tư thương, công ty tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang chuyển xuống Hà Nội để tiêu thụ xuất sang Trung Quốc Việc khai thác loài thuốc xem nguồn sinh kế thay người dân địa phương, đặc biệt hộ gia đình nghèo  Mỗi nhóm dân tộc thiểu số xã tích lũy nhiều thuốc truyền thống chữa trị thành công bệnh hiểm nghèo  Có khoảng - ông lang bà mế thôn, ông lang bà mế thu hái loài thuốc khu vực sống xung quanh rừng để sử dụng thuốc truyền thống họ  Các hội viên Hội đông y sở nòng cốt thôn, nhóm, hộ gia đình Kinh nghiệm trồng, khai thác, chế biến, sử dụng thuốc 71 nam ông lang, bà mế có hội phát huy Đồng thời, điều kiện tốt để kích thích nguồn lực tham gia bảo tồn, phát triển, khai thác tiềm thuốc địa tỉnh Yên Bái Những thuận lợi tập trung vào tiềm đất đai, nhân lực, điều kiện thời tiết, kinh nghiệm trồng, làm thuốc địa phương Có thể tổng hợp thuận lợi xã Cảm Ân câu “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” 4.4.2 Khó khăn Bên cạnh lợi sẵn có địa phương, việc mở rộng gây trồng thuốc Cảm Ân gặp không khó khăn:  Một số hộ chưa hiểu cách sử dụng, gây trồng  Thiếu giống, số loài chưa có giống  Bị ép giá, số loài giá bán rẻ  Thiếu kỹ thuật trồng chăm sóc  Chưa có kỹ thuật sơ chế, chế biến  Phân bón  Nhiều loài lâu cho thu hoạch  Thiếu vốn Khó khăn gặp phải kỹ thuật trồng, thu hái, sơ chế, thị trường tiêu thụ bấp bênh, số hộ thiếu vốn, thiếu nhân lực 4.4.3 Nguyên nhân khó khăn  Nhận thức người dân hạn chế gây trồng thuốc  Một số loài (Hoàng tinh, Củ dòm…) người dân chưa tạo giống  Gây trồng manh mún, nhỏ lẻ chưa thành hàng hóa  Bán sản phẩm thô chưa qua sơ chế  Chưa hướng dẫn, thói quen bán sản phẩm thô  Chưa tận dụng nguồn phân xanh, phân chuồng sẵn có  Một số hộ nghèo, hộ đơn thân, tàn tật… 72 4.4.4 Đề xuất giải pháp để phát triển tài nguyên thuốc địa phương Thông qua phân tích khó khăn xác định nguyên nhân, đề tài xin đưa giải pháp tập trung vào giải pháp sau đây:  Nâng cao nhân thức:  Tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển thuốc nam: Tuyên truyền tầm quan trọng tiềm phát triển nguồn thuốc nam địa phương  Nâng cao lực:  Tổ chức tham quan học hỏi số nơi tỉnh, mô hình trồng, thu hái, sơ chế, thị trường, quản lý  Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế, bảo quản thuốc nam  Tập huấn hướng dẫn sử dụng thuốc, bảo tồn thuốc quý  Phát triển thị trường:  Bảo tồn phát triển thuốc gia truyền tiến tới đăng ký thương hiệu, quyền để bảo vệ thuốc quý  Trồng tập trung tạo hàng hóa đại trà, thành lập nhóm thu mua, sơ chế thành lập mạng lưới thị trường  Nâng cao chất lượng sản phẩm  Đa dạng hóa sản phẩm  Tổ chức quản lý:  Củng cố vai trò, trách nhiệm đơn vị có liên quan  Xây dựng rà soát lại quy chế hoạt động nhóm Chi hội ĐY  Thành lập nhóm sở thích củng cố Chi hội, rà soát xây dựng lại quy chế, hướng dẫn tiếp cận vốn vay ưu đãi, sách  Tranh thủ hỗ trợ dự án phát triển nông thôn, gắn phát triển thuốc với chương trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cảm Ân xã có tiềm thuốc nam Thông qua điều tra, đánh giá thực trạng tài nguyên thuốc xã Cảm Ân thống kê 127 loài thuộc 66 họ ngành thực vật có phân bố tự nhiên gây trồng nhân dân Tuy nhiên họ chi thực vật phong phú số lượng lại đa dạng số loài phân bố không ngành thực vật, ngành Mộc lan (Magnoliophyta) ngành phong phú với 63 họ, 113 chi 124 loài thực vật làm thuốc Dạng sống chủ yếu thân thảo, dây leo, bụi, số loài dạng thân gỗ hay ký sinh Bộ phận sử dụng nhiều cành lá, số loài sử dụng củ, rễ củ, hoa, vỏ, nhựa Có thể khẳng định tài nguyên thuốc khu vực phong phú đa dạng thành phần loài, dạng sống, nguồn gốc, phận sử dụng giá trị sử dụng Đã phát 36 loài người dân gây trồng phổ biến, có loài quý có giá trị bảo tồn cao Cộng đồng dân tộc sinh sống địa phương có ý thức việc gây trồng bảo vệ thuốc, không thuốc phục vụ chữa trị bệnh thường gặp mà người dân sưu tập thuốc quý từ tự nhiên nhân giống, gây trồng nơi vườn hộ, vườn rừng theo phương thức trồng hỗn giao, khác loài, khác tuổi tạo nên nhiều tầng thứ gần với sinh cảnh rừng tự nhiên Đây mô hình quý, đáng trân trọng cần nhân rộng Với tham gia cộng đồng thôn bản, Chi hội đông y xã, Hội Đông y tỉnh, đại diện ban ngành, đặc biệt người dân xã, thống tiêu chí để lựa chọn loài ưu tiên phát triển: Dễ trồng; dễ bán; giá bán cao; ngắn ngày; dễ mua giống; suất cao; loài quý, Sau 74 thảo luận, dựa vào tiêu chí, lựa chọn loài có triển vọng xếp theo thứ tự ưu tiên sau: Lá khôi, Đinh lăng, Củ dòm, Hoàng tinh hoa trắng, Mạch môn, Kim tiền thảo Những loài ưu tiên phát triển địa phương thời gian tới Thông thảo luận với cán người dân địa phương, đề tài tổng hợp thuận lợi, khó khăn việc phát triển tài nguyên thuốc địa phương Tìm nguyên nhân khó khăn đưa giải pháp để phát triển tài nguyên thuốc khu vực Tồn Do trình độ chuyên môn, khả tài thời gian có hạn nên đề tài số tồn tuyến khảo sát chưa dài đa dạng Vì cần phải tiến hành điều tra với nhiều người hơn, dài ngày Đề tài dừng lại việc nghiên cứu đa dạng thành phần loài thuốc, kinh nghiệm gây trồng sử dụng, chưa sâu vào nghiên cứu kinh nghiệm bào chế, chế biến thuốc người dân Chưa đánh giá hiệu giá trị thuốc người dân địa phương sử dụng Đề tài đưa loài thuốc ưu tiên phát triển địa phương mà chưa tiến hành tạo giống, gây trồng loài Kiến nghị Cần có kế hoạch điều tra thuốc quy mô rộng kéo dài thời gian điều tra phát thêm đa dạng loài thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc nam đồng bào dân tộc xã Cảm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu giá trị thuốc mà đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu sử dụng Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân tầm quan trọng tiềm thuốc địa phương Mở lớp tập huấn, hướng dẫn, chuyển 75 giao kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế bảo quản tới người dân Nghiên cứu phát triển mở rộng thị trường Các ông lang, bà mế hạt nhân phát huy chuyên môn, truyền thống gia đình Cần tạo điều kiện củng cố hộ gia đình điểm tổ chức nhân rộng hộ khác Người dân cán địa phương lực chọn loài địa để ưu tiên phát triển, cần tiến hành lập kế hoạch tổ chức thực phát triển tài nguyên thuốc địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Huy Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ KH&CN, Viện Khoa học Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam phần II Thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Lâm sản gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia khuyến nông – khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Y tế (1983), Dược liệu Việt Nam, tập II (Thuốc dân tộc), in lần thứ nhất, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điền thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị Định 32/2006/NĐ – CP Nghiêm cấm, hạn chế khai thác sử dụng loài động thực vật hoang dã Nguyễn Hoành Côi (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thuốc chữa bỏng, vết thương phần mềm khả ứng dụng chúng thực tiễn Việt Nam Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học 10 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học thể dục thể thao, Hà Nội 11 Trần Ngọc Hải (2009), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu bảo tồn nguồn gen loài nguy cấp, quý vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, Đề tài bảo tồn nguồn gen cấp Bộ 12 Trần Ngọc Hải (2013), Kỹ thuật trồng số loài thuốc tán rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Ngọc Hải (2006), Lập kế hoạch phát triển Lâm sản gỗ xã Vạn Yên huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kỹ thuật Dự án lâm sản gỗ 14 Hội Đông Y Việt Nam (1965), 50 thuốc chữa vết bỏng, NXB Y học, Hà Nội 15 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, In lần thứ VII NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Lê Thiên Lý (2003), Tìm hiểu thành phần, dạng sống kinh nghiệm sử dụng thuốc bà dân tộc xã Tân Phú, Thanh Sơn, Phú Thọ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Minh (1993), Tính kháng khuẩn 1500 thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Minh (1993), Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cỏ nước, NXB Y học, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Văn Hưởng cộng tác (1973), Nghiên cứu kháng sinh thảo mộc – Một số đề tài nghiên cứu Đông Y, NXB Y học, Hà Nội tr – 17 21 Nguyễn Bá Ngãi, Đinh Đức Thuận, Đặng Tùng Hoa (2006), Lâm nghiệp xã hội đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội (2005), Sổ tay đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) hoạt động phát triển bảo tồn LSNG cấp thôn, 23 Hoàng Doãn Phú (2010), Tìm hiểu thành phần loài,dạng sống, công dụng, phận sử dụng kinh nghiệm địa sử sụng loài thuốc nam đồng bào dân tộc xã Tân Lập huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp 24 Vũ Văn Sơn (2007), Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Luận án PTS Khoa học sinh học, Hà Nội 26 Đinh Văn Thái (2011), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia người dân xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 27 Ngô Văn Thu (1980), Những chất kháng khuẩn bậc cao, NXB Y học, Hà Nội 28 Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục, NXB Y học, Hà Nội 29 Lê Văn Truyền (1997), Lời phát biểu khai mạc Hội thảo khoa học Bảo tồn đa dạng sinh học thuốc cổ truyền, Dự án Bảo tồn nguồn thuốc Cổ truyền, Viện Dược liệu Hà Nội 30 Viện Dược liệu – Bộ Y tế (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Chương trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (KY.02), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Phạm Quang Vinh, Trịnh Hải Vân (2012), Đánh giá nông thôn, Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 32 Ahmad, U &M.N Nabi (1967), Chemical investigation on the leaves of Eupatorium odoratum Sci Res., 4: p 154 – 157 33 Darshan Shankar (1996), “Conserving the Medicinal Plants of India: The need for a Biocultural Perspective”, The Journal of Alternaive and Complementary Medicine, vol 2, no 3, Marry Ann Liebert, Inc Publisher, p 349 – 358 34 Farnsworth N.R et al (1980), What is Odoratin ? – J Pharm Sci p 69,1107 35 Farnsworth N.R and Soejarto D.D (1991), Global importance os medicinal plants In O Akerele, V Heywood & H Synge Ibid., p.25 – 51 36 Husain A Economic Aspects of Exploitation of medicinal plants, In O Akerele, V Heywood, H Synge, ibid., 1991, p 125 – 140 37 Inga Hedberg, Frants Staugard (1989), Traditional Medicinal Plants in Botswana, Ipeleng Publishers 38 Islam A.S (1991), “Utilization of Indigenous Medicinal Plants and their Conservation in Bangladesh”, The Conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press, p 329 – 336 39 Kang Tae Suk (1998), TRAFIC and its medicinal Plant Work, Proceeding of the Workshop on Conservation of Medicinal Plants, Soeul, Republic of Korea, TRAFIC East Asi, p 23 – 33 40 Lambert J., Srivastava J., Noel Vietmeyer (1997), Medicinal Plants, Rescuing a Global Heritage, World Bank Technical, p 355 41 Lee Young – Jong (1998), The important of conserving medicinal plants, Proceeding of the Workshop on Conservation of Medicinal Plants, Soeul, Republic of Korea, TRAFIC East Asia, p 13 – 22 42 Mohan Karnat (2002), Establishment of a Medicinal Plants Conservation Network in Southern India – A Pioneering Initiative, International Workshop on Networking for Research, Conservation, Sustainable Use and Development of Medicinal Plants in Vietnam and Laos, Thac Da, Ba Vi, Vietnam, 27 – 29/3/2002, p 121 – 126 43 Nirmal K Bhattarai (1997), “Biodiversity – People Intreface in Nepal Medicinal Plants for forest conservation and health care”, Medicinal plants for forest conservation and health care Non – wood forest products No.11, GIFT &FAO, p 78 – 86 44 Perry, L.M (1985), Medicinal plants of East and Southeast Asia Attributed properties and uses The Unit Press Cambridge Mass & London, p.5 45 Pricha D (1991), “The conservation of Medicinal Plants used in Health Care in Thailand”, The conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press, p 253 – 258 46 Sunil, M et al (1977), Terpenoid and related compounds: Pat XIII Epoxylupeol, anew triterpenoid from Eupatorium odoratum Ind J Chem., p 158, 806 47 Shan – An He & Ning Sheng (1997), “Utilization and conservation of medicinal plants for forest conservation and health care, Non – wood forest products” No.11, GIFT &FAO, p 109 – 115 48 Hiller, V.K (1964), Antimikrobielle stoffe in Bliitenpflanzen – Die pharmazie Number Marz 49 Tim Low, Tony Rodd, Rosemary Beresford (1994), Magic and Medicine of plants, Reader’s Digest – Sydney – Auckland 50 Van Seters A.P (1997), “Forest based medicine in traditional and cosmopolitan health care” Medicinal plants for forest conservation and health care, Non – wood forest products” No.11, GIFT & FAO, p – 11 51 WWF (1993), The Vital Wealth of Plants 52 Aubre ville, 53 A., Tardieu – Blot M L et J E Vidal (1960 – 1986), Flore du Camboge du Laos et du Vietnam, Paris 54 Pétélot, A (1952 – 1954), Les plantes me’dicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam Archives des Recherches agronomiques et pastorales du Vietnam, Saigon 55 Website: www.suckhoe360.com www.caythuocquy.info.vn www.vncreatures.net http://www.lrc-hueuni.edu.vn http://caythuocquy.info.vn http://www.botanyvn.com PHỤ LỤC ... phát triển tài nguyên thuốc dựa vào cộng đồng xã Cảm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 3 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu thuốc 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu thuốc giới Trong xã. .. vệ sức khỏe cộng đồng 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên thuốc  Phạm vi nghiên cứu: Xã Cảm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 2.3 Nội dung  Nghiên cứu trạng thành... thành phần loài thuốc Cảm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái  Nghiên cứu trạng gây trồng, sử dụng thị trường tiêu thụ thuốc  Nghiên cứu phát triển số loài thuốc địa phương dựa vào cộng đồng  Đề xuất

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w