Thuận lợi - Được nhà trường, tổ chuyên môn và chính quyền địa phương luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng
Trang 1TRƯỜNG THCS TIỀN PHONG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tiền Phong, ngày 15 tháng 08 năm 2013
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2012-2013
Họ và tên: Hoàng Đông Hà
Ngày tháng năm sinh: 07/12/1980
Đơn vị công tác: Trường THCS Tiền Phong.
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Tin.
Năm vào ngành: 2005
Chức vụ hiện tại: Giáo viên.
Nhiệm vụ được giao: + Dạy Tin học các lớp 8A, 8B, 9A, 9B; Công nghệ các
lớp 8A, 8B.
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013-2014 của Trường THCS Tiền Phong.
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học 2013-2014 của tổ KHTN
- Căn cứ vào chuyên ngành đào tạo và nhiệm vụ được phân công.
- Bản thân tôi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2013-2014 của mình như sau:
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1 Thuận lợi
- Được nhà trường, tổ chuyên môn và chính quyền địa phương luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, nghiệp vụ chuyên môn.
- Trường có hệ thống Internet, Wifi thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT, nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ mọi mặt công tác và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
- Bản thân tích cực nghiên cứu về tin học và công nghệ thông tin nên thuận lợi trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, bồi dưỡng thường xuyên dễ dàng hơn
- Nhiệt tình, có năng lực trong giảng dạy, trách nhiệm trong công việc, được BGH quan tâm về mọi mặt.
- Nhà trường đã trang bị kịp thời SGK, SGV và mọi cơ sở vật chất khác để phục vụ cho việc dạy và học.
- Đa số học sinh có đầy đủ sách giáo khoa để đến trường Được sự quan tâm của lãnh đạo của các cấp.
2 Khó khăn.
- Kinh tế địa phương còn khó khăn, trình độ học sinh không đồng đều vì vậy
đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục đại trà
- Trong xã còn một số gia đình chưa chú ý đến việc học hành của con cái, do
đó một số học sinh còn lười học, mải chơi.
Trang 23 Chất lượng năm học qua.
Môn Lớp Sĩ Số Giỏi Khá T.Bình Yếu - Kém
II CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:
- Mục tiêu 1: Nâng cao phẩm chất chính trị đạo đức lối sống của bản thân Thực
hiện tốt đường lối của đảng CSVN và chính sách pháp luật của nhà nước ta
- Mục tiêu 2: Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn của bản thân để đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá Nâng cao chất lượng và hiệu quả các
hoạt động, nâng cao chất lượng dạy - học và các chuyên đề dạy – học Tuyệt đối thực hiện đúng quy chế chuyên môn - nghiệp vụ.
- Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng công tác soạn – giảng và từng bước nâng dần
chất lượng đào tạo về hạnh kiểm, học lực của học sinh Nâng cao chất lượng dạy
và học Tỉ lệ HS khá giỏi của môn mình phụ trách nâng cao, tỉ lệ yếu kém giảm
- Mục tiêu 4: Tăng cường công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ để đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình, PPDH, kiểm tra đánh giá, ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Mục tiêu 5: Thực hiện có hiệu quả chủ đề của năm học: “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, đồng thời tiếp tục triển khai phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Mục tiêu 6 : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
III CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1 Các chỉ tiêu thi đua trong năm học
* Về cá nhân:
- Đăng kí danh hiệu thi đua năm học: Lao động tiên tiến cấp huyện.
- Xếp loại đạo đức: Tốt
- Xếp loại chuyên môn: Tốt
- Tên sáng kiến kinh nghiệm : Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
phần Vẽ kỹ thuật trong môn Công nghệ 8.
* Về chất lượng giảng dạy:
Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lượng và xếp loại học lực năm trước Phấn đấu chất lượng năm học 2013-2014 như sau:
Môn Lớp Sĩ Số Giỏi Khá T.Bình Yếu - Kém
Trang 3- Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kỹ năng chương trình GDPT
- Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá”, luôn lấy học sinh làm trung tâm Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh Động viên học sinh vươn lên trong học tập Thực hiện chủ trương: “ Mỗi giáo viên, mỗi cán bộ quản
lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý”.
- Tích cực tham gia công tác hội giảng và các hoạt động do nhà trường và nghành phát động.
- Ứng dụng tích cực công nghệ thông tin trong dạy học
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt nhóm chuyên môn, tổ chuyên môn.
- Xử lý tốt các tình huống sư phạm xảy ra trong giờ học
- Luôn nhiệt tình trong giảng dạy, thường xuyên sử dụng ĐDDH trong các tiết học
- Luôn thâm nhập kĩ giáo án trước khi lên lớp, soạn giáo án phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện nhà trường nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng.
- Thực hiện xuất trình giáo án khi tổ chuyên môn, nhà trường yêu cầu kiểm tra
- Không vi phạm đường lối chính sách pháp luật của đảng CSVN và nhà nước ta.
Vận động gia đình và người thân đồng nghiệp thực hiện tốt đường lối chính sách pháp luật của nhà nước.
- Tìm hiểu tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác giáo dục Từng bước làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ như cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Khắc phục mọi khó khăn về hoàn cảnh gia đình hoàn cảnh khách quan, chủ quan để hoàn thành tốt nhiệm vụ Tham gia các buổi sinh hoạt , tọa đàm và sưu tầm về tấm gương đạo đức của Bác đồng thời làm theo lời Bác Tích cực tham gia phong trào tự học , tự nâng cao kiến thức, viết sáng kiến kinh nghiệm và có ý thức tiết kiệm trong gia đình cũng như ở nhà trường Thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nhà giáo Cụ thể thực hiện tốt theo các tiêu chí trong Chuẩn giáo viên THCS
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chính trị Luôn trau dồi đường lối chính trị
của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tuyệt đối trung thành với Đảng
- Tiếp tục coi phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là giải pháp đột phá và lâu dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường
Trang 4- Gắn kết hoạt động cung cấp tri thức với kĩ năng thực hành và vận dụng Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục dạy người thông qua dạy chữ và dạy nghề
IV LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CÁ NHÂN:
Thời
gian Nội dung công việc
Mục đích, Yêu cầu, biện pháp thực hiện Ghí chú
- Các em đến lớp tích cực tham gia vào bài giảng , về nhà có ý thức tự học
- GV nghiên cứu SGK, SGV
và các tài liệu tham khảo khác.
- Kiểm tra sát sao việc học tập của HS ở trường và ở nhà.
- Chuẩn bị giáo án đầy đủ.
- Chuẩn bị đủ hồ sơ, giáo án,
sách giáo khoa, đồ dùng dạy
- Tham gia tích cực các hội
nghị, đại hội đầu năm như hội
nghị CBVC, hội nghị công
đoàn
- Thực hiện dự giờ để học hỏi
kinh nghiệm nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
- Tham gia các lớp tập huấn do
Phòng GD tổ chức.
- Làm phổ cập giáo dục
- Ổn định tổ chức, đi vào nề nếp học tập, nắm được chất lượng giáo dục của học sinh, học sinh có hứng thú học tập sau khi được dự lễ khai giảng.
- Tự học, tự sáng tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
- Kiểm tra đánh giá HS
- Kiểm tra đánh giá học sinh
- Hội giảng chào mừng 15/10.
- Ổn định tổ chức, đi vào nề nếp học tập, hăng say học tập, thi đua lập thành tích
- HS tích cực học tập, có ý
Trang 5- Thực hiện dự giờ để học hỏi
kinh nghiệm nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
thức làm bài kiểm tra, có hoài bão phấn đấu để trở thành học sinh giỏi.
- Giáo viên chuẩn bị bài kỹ bài giảng trước khi lên lớp, hưởng ứng phát động tới HS phong trào thi đua.
- Tiếp tục công việc của mình:
Luôn chuẩn bị tốt hồ sơ, giáo
án cho các tiết dạy.
- Phân loại học sinh mình dạy;
Giỏi, khá, trung bình, yếu,
kém để có cách dạy thích hợp.
- Thực hiện dự giờ để học hỏi
kinh nghiệm nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
- Tham gia các hoạt động tập
- Lên lịch báo giảng, cập nhật
điểm đúng thời gian, đúng quy
định.
- Kiểm tra số tiết theo phân
phối chương trình.
- Dự giờ đồng nghiệp, rút kinh
nghiệm cho bản thân.
- Tổ chức ôn thi học kỳ cho
HS.
- Tham gia đầy đủ, tích cực
các hoạt động của trường nhân
ngày 22/12
- Giáo viên và HS thi đua dạy tốt học tốt
- HS Tập trung tích cực trong học tập
- GV chuẩn bị bài kỹ trước khi lên lớp.
- Ra đề kiểm tra và cho điểm học sinh.
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12
Tháng - Dạy học theo PPCT thời - HS ôn tập thi học kỳ I
Trang 6- Soạn giáo án đầy đủ, nội
dung bài soạn chất lượng.
- Thực hiện lên lớp đúng thời
gian, có chất lượng.
- Lên lịch báo giảng, sổ đầu
bài, cập nhật điểm đúng thời
- Tự đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên trong học
kỳ I
- GV ra đề chấm chữa bài cho học sinh, đánh giá kết quả học tập của HS
- Soạn giáo án đầy đủ, nội
dung bài soạn chất lượng.
- Thực hiện lên lớp đúng thời
gian, có chất lượng.
- Lên lịch báo giảng, sổ đầu
bài, cập nhật điểm đúng thời
gian, đúng quy định.
- Tham gia hội giảng mùa
xuân.
- Tiếp tục thăm lớp dự giờ
theo kế hoạch của tổ để nâng
cao trình độ chuyên môn
- Soạn giáo án đầy đủ, nội
dung bài soạn chất lượng.
- Thực hiện lên lớp đúng thời
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 8/3 và 26/3
- Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn
- Tự bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ.
Trang 7- Lên lịch báo giảng, sổ đầu
bài, cập nhật điểm đúng thời
gian, đúng quy định.
- Tiếp tục thăm lớp dự giờ
theo kế hoạch của tổ để nâng
cao trình độ chuyên môn
- Soạn giáo án đầy đủ, nội
dung bài soạn chất lượng.
- Thực hiện lên lớp đúng thời
gian, có chất lượng.
- Lên lịch báo giảng, sổ đầu
bài, cập nhật điểm đúng thời
gian, đúng quy định.
- Tiếp tục thăm lớp dự giờ
theo kế hoạch của tổ để nâng
cao trình độ chuyên môn
- Tự bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Rà soát chương trình dạy và học, nếu chậm thì có kế hoạch dạy bù cho kịp chương trình
Tháng
5/2014
- Dạy học theo PPCT thời
khóa biểu
- Tiếp tục thăm lớp dự giờ
- Ôn tập cho học sinh thi cuối
vào điểm các môn mình dạy.
- Báo cáo kết quả của môn
mình dạy cho nhà trường.
- Chuẩn bị tổng kết cuối năm
- Tổ chức tốt việc ôn thi học
kỳ II, bồi dưỡng những em còn yếu kém.
- Yêu cầu HS có ý thức tự học , tự ôn thi
- Vào điểm, hoàn thành hồ sơ
HS chuẩn, sạch đẹp.
Trang 8KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIN HỌC
Phần I : TIN HỌC CĂN BẢN (10 Buổi) Buổi 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học
- Tin học là một ngành khoa học
- Thông tin và dữ liệu Biểu diễn thông tin
- Hệ đếm: Thập phân (Decimal), Nhị phân (Binary), Bát phân (Octa), Thập lục phân (Hexa) Các phép chuyển đổi hệ số
- Các phép toán trên hệ nhị phân: phép toán số học, phép toán logic.
- Bài toán và thuật toán
- Giao tiếp với hệ điều hành
- Giao tiếp với hệ điều hành Windows
- Một số hệ điều hành thông dụng
Buổi 3+4: Soạn thảo văn bản
- Khái niệm về soạn thảo văn bản
- Làm việc với Microsoft Word
Buổi 5+6: Soạn thảo bảng tính
- Khái niệm về bảng tính điện tử
- Làm việc với Microsoft Excel
Buổi 7+8: Công cụ sọan thảo bài trình diễn
- Làm việc với phần mềm trình diễn với Power Point
Buổi 9+10: Mạng máy tính và Internet
- Mạng máy tính
- Mạng thông tin toàn cầu Internet
- Một số dịch vụ cơ bản của Internet
- Sử dụng trình duyệt Internet Explorer
- Thư điện tử và tìm kiếm thông tin
Virus máy tính
- Virus máy tính và cách phòng chống
Trang 9Phần 2: LẬP TRÌNH CĂN BẢN VỚI NGÔN NGỮ PASCAL
(10 Buổi) Buổi 1: - Các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal
- Cấu trúc chương trình TP
- Một số kiểu dữ liệu chuẩn
- Khai báo biến
- Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán;
- Tổ chức vào / ra đơn giản
- Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
Buổi 2: - Tổ chức rẽ nhánh ( Lệnh If … then … else; If … then… )
Buổi 3: - Tổ chức rẽ nhánh Case … of
Buổi 4: - Tổ chức lặp While… do
Buổi 5: - Tổ chức lặp Repeat… Until…
Buổi 6: - Tổ chức lặp For … Do…
Buổi 7: - Kiểu dữ liệu Chuỗi (String)
- Kiểu dữ liệu mảng ARRAY: Mảng một chiều
- Kiểu dữ liệu mảng ARRAY: Mảng hai chiều
Buổi 8: - Chương trình con: Thủ tục và Hàm
- Thủ tục có tham số
- Hàm
Buổi 9: - Kiểu dữ liệu bảng ghi.
- Kiểu dữ liệu tập tin File.
- Kiểu dữ liệu tập tin File văn bản.
Buổi 10: Một số thuật toán:
- Tìm kiếm; Sắp xếp.
Trang 10V NHỮNG ĐỀ XUẤT
Đối với nhà trường :
- BGH nhà trường cần tạo điều kiện cho bản thân phát huy những thế mạnh của mình Tăng cường trang bị cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ cho việc dạy học.
- Có sân học thể dục cách xa lớp học, xây nhà bảo vệ gần cổng trường.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Hoàng Đông Hà
Trang 11V KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN TIN HỌC 8
1 Tổng thể
Học kỳ trong tuần Số tiết Số điểm miệng
Số bài kiểm tra 15’/ 1 học sinh
Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/ 1 học sinh
Số tiết dạy chủ đề tự chọn
2 Kế hoạch chi tiết
Tuần Chương/bài tiếtSố TiếtCT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn bị
của GV
Chuẩn bịcủa HS
- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh đểchỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc haygiải một bài toán cụ thể
- Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máytính gọi là ngôn ngữ lập trình
- Biết vai trò của chương trình dịch
- Biết lấy ví dụ về một chương trìnhmáy tính cơ bản
- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh
để thực hiện một công việc nào đó
Xem trước nội dung thực Xem trướcnội dung thực hành hành
Máy vi tính,máy chiếu,BGĐT(nếu
có điềukiện)
- Xem trướcnội dungbài học
- Dụng cụhọc tập
Trang 12Tuần Chương/bài tiếtSố TiếtCT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn bị
của GV
Chuẩn bịcủa HS
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóadành riêng cho mục đích sử dụng nhất định
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do ngườilập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quytắc của ngôn ngữ lập trình Tên không đượctrùng với từ khóa
- Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai báo
Máy vi tính,máy chiếu,BGĐT(nếu
có điềukiện)
- Xem trướcnội dungbài học
- Dụng cụhọc tập
- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình,chạy chương trình và xem kết quả
- Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định củangôn ngữ lập trình
- Thực hiện được thao tác khởi động/
thoát khỏi môi trường lập trình, làmquen với màn hình soạn thảo chươngtrình
- Thực hiện được các thao tác mở cácbản chọn và chọn lệnh
- Soạn thảo được một chương trìnhđơn giản
Phòng máy Xem trước
nội dungthực hành
Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phầnmềm
- Có thể tự khởi động, tự mở các bài
và chơi, ôn luyện gõ bàn phím
- Rèn luyện được kĩ năng gõ bànphím nhanh và chính xác
Phòng máy
có càiFingerBreak Out
- Xem trướcnội dungbài học
- Dụng cụhọc tập
Trang 13Tuần Chương/bài tiếtSố TiếtCT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn bị
của GV
Chuẩn bịcủa HS
- Biết khái niệm kiểu dữ liệu
- Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số - Biết chuyển công thức toán họcsang biểu diễn Pascal và ngược lại
- Biết xác định kết quả của phép sosánh
Máy vi tính,máy chiếu,BGĐT(nếu
có điềukiện)
- Xem trướcnội dungbài học
- Dụng cụhọc tập
Phòng máy Xem trước
nội dungthực hành
- Biết khái niệm biến, hằng
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng
- Biết vai trò của biến trong lập trình
- Hiểu lệnh gán
- Biết khai báo đúng biến
- Phân biệt được biến và hằng, biếtkhai báo đúng biến và hằng
Máy vi tính,máy chiếu,BGĐT(nếu
có điềukiện)
- Xem trướcnội dungbài học
- Dụng cụhọc tập
8 Thực hành 3Khai báo và
sử dụng biến 2
15,16
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu sốnguyên, kiểu số thực
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng
- Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị củahai biến
- Thực hiện được khai báo đúng cúpháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phùhợp cho biến
- Kết hợp được giữa lệnh đưa thôngtin ra màn hình và lệnh nhập thôngtin từ bàn phím để thực hiện việcnhập dữ liệu cho biến từ bàn phím
- Sử dụng được lệnh gán giá trị chobiến
Phòng máy
Xem trướcnội dungthực hành
Trang 14Tuần Chương/bài tiếtSố TiếtCT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn bị
của GV
Chuẩn bịcủa HS
- Học sinh hiểu được các chức năng chính củaphần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thờigian địa phương của các vị trí khác nhau trênTrái Đất
Học sinh có thể tự thao tác và thựchiện một số chức năng chính củaphần mềm như tìm kiếm các vị trítrên Trái Đất có cùng thời gian MặtTrời mọc, tìm các vị trí có nhật thực,cho thời gian tự chuyển động đểquan sát hiện tượng ngày và đêm,…
Phòng máy
có cài SunTimes
- Xem trướcnội dungbài học
- Dụng cụhọc tập
- Biết khái niệm bài toán, thuật toán
- Biết các bước giải bài toán trên máy tính
- Biết chương trình là thể hiện của thuật toántrên một ngôn ngữ cụ thể
- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kêcác bước
- Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầutiên, tìm số lớn nhất của một dãy số
- Xác định Input, Output của một bàitoán đơn giản
- Biết mô tả thuật toán bằng phươngpháp liệt kê các bước
Máy vi tính,máy chiếu,BGĐT(nếu
có điềukiện)
- Xem trướcnội dungbài học
- Dụng cụhọc tập
14 Bài tập 1 27 - Xác định được Input, Output của một bài toán
- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê Biết xác định Input và Ouput củamột bài toán chính xác, biết mô tả Các bài tập Làm trướccác bài tập
Trang 15Tuần Chương/bài tiếtSố TiếtCT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn bị
của GV
Chuẩn bịcủa HS
các bước
14
15 6 Câu lệnhđiều kiện 2
28,29
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh tronglập trình
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫncho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộcvào điều kiện
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu
Bước đầu viết được câu lệnh điềukiện trong một ngôn ngữ lập trình cụthể
Máy vi tính,máy chiếu,BGĐT(nếu
có điềukiện)
- Xem trướcnội dungbài học
- Dụng cụhọc tập
16 Bài tập 1 32 Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các câu
hỏi và bài tập - Phân tích, so sánh tổng hợp.- Phát triển kỹ năng vận dụng lý
thuyết thực hành
- Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic…
Các bài tập Làm trước
các bài tập