lý thuyết, bài tập hóa vô cơ ôn thi tốt nghiệp
Tài liệu ơn thi đại học mơn Hóa vơ MỞ ĐẦU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC VƠ CƠ A MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỌC VƠ CƠ Phương pháp 1: BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Định luật bảo tồn khối lượng: “Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành phản ứng” Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe2O3 Cho luồng CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu 64 gam chất rắn A ống sứ 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 20,4 Giá trị m A 105,6 gam B 35,2 gam C 70,4 gam D 140,8 gam Giải Trong B: nCO2 0,4 Theo ĐLBTKL ta có: mX + mCO = mA + m CO2 m = 64 + 0,4 44 0,4 28 = 70,4 gam Chọn C Ví dụ 2: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63% Sau phản ứng thu dung dịch X 11,2 lít khí NO2 (đktc) Nồng độ % chất có dung dịch X A 36,66% 28,48% C 27,19% 72,81% B 27,19% 21,12% D 78,88% 21,12% Giải n NO2 0,5 mol n HNO3 2n NO2 mol Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: m d2 mi m h2 k.lo¹i m d2 HNO m NO2 12 1.63.100 46.0, 89 gam 63 Đặt nFe = x mol, nCu = y mol, ta có: 56x 64y 12 x 0,1 3x 2y 0,5 y 0,1 %m Fe( NO3 )3 %m Cu ( NO3 )2 0,1.242.100 27,19% 89 0,1.188.100 21,12% 89 Chọn B TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366 Tài liệu ơn thi đại học mơn Hóa vơ Phương pháp 2: BẢO TỒN NGUN TỐ Định luật bảo tồn ngun tố: “Tổng số mol ngun tử ngun tố trước phản ứng tổng số mol ngun tử ngun tố sau phản ứng” Ví dụ 1: Khử hồn tồn 24 gam hỗn hợp CuO FexOy H2 dư nhiệt độ cao thu 17,6 gam hỗn hợp kim loại Khối lượng H2O tạo thành A 1,8 gam B 5,4 gam C 7,2 gam Giải mO (trong oxit) = moxit mkloại = 24 17,6 = 6,4 gam 6,4 Bảo tồn ngun tố oxi: n H2O 0,4 mol 16 m H 2O 0, 4.18 7, gam D 3,6 gam Chọn C Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 4,04 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu khơng khí thu 5,96 gam hỗn hợp oxit Hòa tan hết hỗn hợp oxit dung dịch HCl 2M Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng A 0,5 lít B 0,7 lít Giải C 0,12 lít D lít mO = moxit mkl = 5,96 4,04 = 1,92 gam nO 1,92 0,12 mol 16 Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit dung dịch HCl tạo thành H2O sau: 2H+ + O2 H2O 0,24 0,12 mol VHCl 0,24 0,12 lít Chọn C Phương pháp 3: BẢO TỒN ELECTRON Định luật bảo tồn mol electron: “ Tổng số mol e chất khử nhường tổng số mol e chất oxi hóa nhận” Ví dụ 1: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh nung nóng (khơng có khơng khí) thu chất rắn A Hồ tan A dung dịch axit HCl dư dung dịch B khí C Đốt cháy hồn tồn khí C cần V lít O2 (đktc) Giá trị V A 11,2 B 21 C 33 D 49 Giải Vì n Fe n S 30 nên Fe dư S hết 32 Khí C hỗn hợp H2S H2 Đốt C thu SO2 H2O Kết cuối q trình phản ứng Fe S nhường e, O2 thu e Nhường e: Fe Fe2+ + 2e 60 mol 56 60 mol 56 TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366 Tài liệu ơn thi đại học mơn Hóa vơ S S+4 + 30 mol 32 4e 30 mol 32 Nhận e: Gọi số mol O2 x mol O2 + 4e 2O-2 x mol 4x Ta có: 4x 60 30 giải x = 1,4732 mol 56 32 VO2 22, 4.1, 4732 33 lít Chọn C Ví dụ 2: Trộn 0,81 gam bột nhơm với bột Fe2O3 CuO đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu hỗn hợp A Hồ tan hồn tồn A dung dịch HNO3 đun nóng thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) đktc Giá trị V A 0,224 lít B 0,672 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Giải Thực chất tốn có q trình cho nhận electron ngun tử Al N Al Al+3 + 3e 0,81 27 N+5 + 3e 0,09 mol N+2 0,09 mol 0,03 mol VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lít Chọn D Phương pháp 4: BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Định luật bảo tồn điện tích: “Trong dung dịch, tổng số mol điện tích dương tổng số mol điện tích âm” Ví dụ 1: Một dung dịch có chứa hai cation Fe2+ (0,1 mol) Al3+ (0,2 mol) hai anion Cl(x mol) SO42- (y mol) Khi cạn dung dịch thu 46,9 gam chất rắn khan Giá trị x, y A 0,1 0,2 B 0,2 0,3 C 0,3 0,1 D 0,3 0,2 Giải Ta có: 0,1.56 + 0,2.27 + 35,5x + 96y = 46,9 Áp dụng định luật bảo tồn điện tích: 0,1.2 + 0,2.3 = x.1 + y.2 x = 0,2, y = 0,3 Chọn B Ví dụ 2: Hồ tan hồn tồn 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu dd X chứa muối sunfat khí NO Giá trị a A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06 Giải TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366 Tài liệu ơn thi đại học mơn Hóa vơ Ta có: FeS2 Fe3+ + 2SO420,12 0,12 0,24 2+ Cu2S 2Cu + SO42a 2a a Áp dung định luật bảo tồn điện tích: 0,12.3 + 2a.2 = (0,24 + a).2 a = 0,06 Chọn D Phương pháp 5: SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO Thường áp dụng trường hợp sau: + Pha trộn dung dịch: m1 C2 C Đối với nồng độ %: (C1 < C < C2) m C C1 Nếu nước ngun chất xem dung dịch chất tan có nồng độ 0% Nếu chất tan ngun chất xem dung dịch có nồng độ 100% Đối với nồng độ mol/lít: V1 C2 C V2 C C1 (C1 < C < C2) + Xác định tỉ lệ mol hai chất khí hỗn hợp biết M : nA MB M (MA < M < MB) nB M MA + Xác định phần trăm tỉ lệ phân trăm tồn (hoặc tỉ lệ số ngun tử) hai đồng vị: a1 A2 M ( với A1 < M < A2) a2 M A1 Ví dụ 1: Để thu dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15% Tỉ lệ m1/m2 A 1:2 B 1:3 C 2:1 D 3:1 Giải Áp dụng cơng thức : m1 45 25 20 m 25 15 10 Chọn C Ví dụ 2: Một hỗn hợp gồm O2, O3 điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối với hiđro 18 Thành phần % thể tích O3 hỗn hợp A 15% B 25% C 35% D 45% Giải Áp dụng sơ đồ đường chéo: n O2 n O3 48 36 12 36 32 %VO3 25% Chọn B TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366 Tài liệu ơn thi đại học mơn Hóa vơ Ví dụ 3: Ngun tố Bo có đồng vị 10B 11B Khối lượng ngun tử trung bình Bo 10,812 Nếu có 94 ngun tử 10B số ngun tử 11B A 406 B 407 C 408 D 409 Giải Áp dụng sơ đồ đường chéo: 94 11 10,812 0,812 n 11 B 10,812 10 0,188 n11B 406 Chọn A Phương pháp 6: SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Ví dụ 1: Hòa tan hồn tồn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại thuộc nhóm IIA, hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hồn dung dịch HCl dư thu dung dịch X 672 ml CO2 (ở đktc) Hai kim loại A Be, Mg B Mg, Ca C Ca, Ba D Ca, Sr Giải nmuối = n CO2 0,672 0,03 mol 22,4 Vậy KLPTTB muối cacbonat M 2,84 94,67 0,03 M A,B 94,67 60 34,67 Mg (24) Ca (40) Chọn B Ví dụ 2: X kim loại thuộc nhóm IIA Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm X Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh 0,672 lít khí hiđro (đktc) Mặt khác, cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng, thể tích khí hiđro sinh chưa đến 1,12 lít (đktc) Kim loại X A Ba B Ca C Sr D Mg Giải Với HCl: nhh nH 0, 03 1, 56, 67 0, 03 Do Zn = 65 nên X < 56,67 loại A, C Với H2SO4 lỗng: 1,12 n X nH 0, 05 22,5 1, MX 38 0, 05 Loại D Chọn B M TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366 Tài liệu ơn thi đại học mơn Hóa vơ Phương pháp 7: TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG Ngun tắc phương pháp xem chuyển từ chất A thành chất B (khơng thiết trực tiếp, bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm gam (thường tính theo mol) dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính số mol chất tham gia phản ứng ngược lại Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 Hồ tan hồn tồn 44 gam X dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu dung dịch chứa 85,25 gam muối Mặt khác, khử hồn tồn 22 gam X CO (dư), cho hỗn hợp khí thu sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thu m gam kết tủa Giá trị m A 147,750 B 76,755 C 73,875 D 78,875 Giải Khi oxit tác dụng với HCl tạo muối clorua, ta có sơ đồ sau: mol O2- ……………2 mol Cl- khối lượng tăng 71-16 (gam) Đề cho: khối lượng tăng: 85,25 – 44 (gam) 85, 25 44 nO (44 gX ) 0, 75 71 16 nO (22 gX ) nCO2 n 0,375 m 73,875 gam Chọn C Ví dụ 2: Ngâm vật Cu có khối lượng 10 gam 250 gam dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng A 11 gam B 10,76 gam C 10 gam D 9,76 gam Giải Phương trình phản ứng: Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag Từ ta có: mol Ag+ phản ứng với mol Cu sinh mol Ag nên khối lượng tăng 2.108-64 = 152 gam 152 1mol Ag+phản ứng …… ………………… …………… khối lượng tăng gam 17.250.4 Mặt khác: nAg pư 0, 01 100.100.170 0, 01.152 0, 76 gam m khối lượng vật sau phản ứng: m 10 0, 76 10, 76 gam Chọn B Phương pháp 8: QUI ĐỔI Người ta qui đổi hỗn hợp phức tạp chất đơn giản mà khơng làm thay đổi chất phản ứng để giải tốn Ví dụ 1: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư) 0,56 lít NO (là sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Giải TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366 Tài liệu ơn thi đại học mơn Hóa vơ Qui đổi gam hỗn hợp X thành Fe (x mol), O (y mol) áp dụng định luật bảo tồn e, ta có hệ phương trình: 56 x 16 y x 0, 045 3 x y 0, 075 y 0, 03 mFe = 2,52 gam Chọn D Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm CaO, Mg, Ca, MgO Hòa tan 5,36 gam hỗn hợp X dung dịch HCl vừa đủ thu 1,624 lít H2 (đktc) dung dịch Y có 6,175 gam MgCl2 m gam CaCl2 Giá trị m A 7,4925 B 7,770 C 8,0475 D 8,6025 Giải Qui đổi 5,36 gam hỗn hợp X thành Ca (x mol), O (y mol), Mg (z mol) áp dụng định luật bảo tồn e, ta có hệ phương trình: 40 x 16 y 24 z 5,36 x 0, 07 2 x y z 0,145 y 0, 0625 z 0, 065 z 0, 065 m = 7,770 gam Chọn B Phương pháp 9: TỰ CHỌN SỐ LIỆU Một số tốn dạng mà số liệu cho dạng phần trăm chữ ta tự chọn số liệu cho phù hợp để giải Ví dụ 1: Khi hồ tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hồ có nồng độ 27,21% Kim loại M A Cu B Zn C Fe D Mg Giải Cho : nM ( OH )2 1mol nMSO4 nH SO4 1mol 1.98.100 490 gam 20 M 34 490 ( M 524) gam mddH SO4 mdds M 96 27, 21% M 524 M 64(Cu ) C % MSO4 Chọn A Ví dụ 2: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 x% tác dụng với lượng kim loại Na (dùng dư) ta thấy lượng khí H2 tạo thành 0,05a gam Giá trị x A 18,5 B 15,8 C 51,8 D 81,5 Giải Phương trình phản ứng: 2Na + H2SO4 Na2SO4 + H2 (1) 2Na +2H2O 2NaOH + H2 (2) Cho : a 100 mH SO4 x ( gam) mH 2O 100 x ( gam) mH ( gam) x 100 x 2, x 15,8 98 18.2 Chọn B TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366 Tài liệu ơn thi đại học mơn Hóa vơ Phương pháp 10: THỬ ĐÁP ÁN (LOẠI TRỪ) Một số tốn đọc qua ta thấy có nhiều ẩn số khó đặt cơng thức tổng qt để giải phương pháp thử đáp số giúp ta chọn đáp án mà khơng q nhiều thời gian Ngun tắc thử đáp án (loại trừ): - Dựa vào kiến thức lý thuyết - Thử chất quen, số liệu chẳn Ví dụ 1: Khử hồn tồn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu a gam kim loại M Hồ tan hết a gam M dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Oxit MxOy A FeO B CrO C Cr2O3 D Fe3O4 Giải Đối với tốn này, dùng cơng thức oxit MxOy để giải phức tạp Ta dùng phương pháp thử đáp án phương án A D + A oxit FeO Khi đó: nFe nCO 0,8 nSO2 nFe 0,12 0, Vậy A sai 3 + Nếu D oxit Fe3O4 Khí đó: nFe nCO 0, nSO2 nFe 0, (đúng) Chọn D Ví dụ 2: Hồ tan 13,68 gam muối MSO vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện khơng đổi) thời gian t giây, y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Còn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 0,1245 mol Giá trị y A 4,788 B 4,480 C 1,680 D 3,920 Giải Áp dụng phương pháp thử đáp án loại trừ: Phương trình điện phân xảy điệ phân t giây: 2MSO4 + 2H2O 2M + 2H2SO4 + O2 nM 2nO2 0, 07 mol 4, 778 68, 257 (loại) 0, 07 4, 48 + Nếu B đúng: M 64 (Cu ) 0, 07 1, 680 24 ( Mg ) Loại ion Mg2+ khơng bị điện phân trạng thái dung + Nếu C đúng: M 0, 07 dịch 3,92 + Nếu D đúng: M 56 ( Fe) 0, 07 Như có hai phương án có khả B D Tuy nhiên, q trình điện phân dung dịch Fe2+ phức tạp nên điện phân muối Cu2+ phổ biến đề thi Do ta chọn B, loại D + Nếu A đúng: M Phương pháp 11: BÀI TỐN LƯỢNG DƯ Một tốn hóa học thuộc tốn lượng dư đề cho có hai chất tham gia phản ứng có số mol TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366 Tài liệu ơn thi đại học mơn Hóa vơ Cách xác định chất dư, chất thiếu: Xét phản ứng: mA + nB … n n Nếu A B phản ứng xảy vừa đủ m n n n Nếu A B A thiếu, B dư m n nA nB Nếu A dư, B thiếu m n Sau lập luận tìm chất dư, chất thiếu tính tốn sau phải tính theo chất bị thiếu Lưu ý: Chất thiếu hết hiệu suất đạt 100% (phản ứng xảy hồn tồn) Ngược lại hiệu suất 2,912) Mặt khác, cho tồn hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 lỗng, sau phản ứng thu V2 lít NO (sản phẩm khử nhất), dung dịch Y 12,92 gam chất rắn Z Giá trị V2 (các thể tích đo đkc) A 1,792 B 2,24 C 1,68 D 2,016 Câu 46: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M Cu(NO3)2 1M Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 0,92a gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị a A 11,0 B 11,2 C 8,4 D 5,6 Câu 47: Nung 55,68 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 FeCO3 ngồi khơng khí 43,84 gam hỗn hợp Y gồm oxit sắt V lít khí CO2(đkc) Hòa tan hồn tồn hỗn hợp Y dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu 1,344 lít SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 6,72 B 7,616 C 6,272 D 7,168 Câu 48: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến phản ứng xảy hồn tồn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 0,64 B 3,84 C 3,20 D 1,92 Câu 49: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (giả thiết phản ứng tạo chất khử NO) A lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít Câu 50: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau kết thúc phản ứng thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) m gam chất rắn Giá trị m V A 17,22 0,224 B 1,08 0,224 C 18,3 0,448 D 18,3 0,224 Câu 51: Cho khí CO qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp X gồm Fe2O3 FeO nung nóng sau thời gian thu 51,6 gam chất rắn Y Dẫn khí khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 88,65 gam kết tủa Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu V lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị V A 7,84 B 8,4 C 3,36 D 6,72 Câu 52: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO, x mol Fe2O3 y mol Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng thu 6,72 lít NO2 (đktc) Giá trị m A 46,4 B 48,0 C 35,7 D 69,6 Câu 53: Hòa tan hồn tồn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 S vào dung dịch HNO3 lỗng (dư), đun nóng, giải phóng 8,064 lít NO (là sản phẩm khử đtkc) dung dịch Y Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu kết tủa Z Hòa tan hết lượng kết tủa Z dung dịch HCl dư, sau phản ứng lại 30,29 gam chất rắn khơng tan Giá trị a A 7,92 B 9,76 C 8,64 D 9,52 Câu 54: Nhiệt phân hồn tồn a mol Fe(NO3)2 thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 T1 Nhiệt phân hồn tồn a mol Fe(NO3)3 thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 T2 Quan hệ T1 T2 A T1 = 0,972T2 B T1 = T2 C T2 = 0,972T1 D T2 = 1,08T1 Câu 55: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 (trong tỉ lệ khối lượng FeO Fe2O3 9:20) dung dịch HCl dư, thu dung dịch X có chứa 16,25 gam FeCl3 m gam FeCl2 Giá trị m A 5,08 B 6,35 C 7,62 D 12,7 TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366 146 Tài liệu ơn thi đại học mơn Hóa vơ Câu 56: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (FeCO3 FexOy) tới phản ứng hồn tồn thu khí A 22,4 gam Fe2O3 Cho khí A hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 7,88 gam kết tủa Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M Cơng thức FexOy giá trị V A FeO 200 B Fe3O4 250 C FeO 250 D Fe3O4 360 Câu 57: Giả sử gang thép hợp kim sắt với cacbon sắt phế liệu gồm sắt, t cacbon Fe2O3 Coi phản ứng xảy lò luyện thép Martanh Fe2O3 3C Fe 3CO Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để luyện với gang 5%C lò luyện thép Martanh, nhằm thu loại thép 1%C A 1,50 B 2,93 C 2,15 D 1,82 Câu 58: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần Cho phần thứ tác dụng hết với dung dịch HCl dư 155,4 gam muối khan Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl, H2SO4 lỗng thu 167,9 gam muối khan Số mol HCl dung dịch Y A 1,75 mol B 1,50 mol C 1,80 mol D 1,00 mol Câu 59: Cho 13,60 hỗn hợp bột X gồm Fe Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn gồm hai kim loại, cho hai kim loại dung dịch HCl (dư) thu 2,24 lít H2 (ở đktc) Phần trăm khối lượng Fe có hỗn hợp X A 41,18% B 17,65% C 82,35% D 58,82% Câu 60: Hòa tan hồn tồn m gam Fe dung dịch HNO3 thu dung dịch X 1,12 lít NO (đktc) Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thấy khí NO tiếp tục thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M Biết NO sản phẩm khử NO3- Giá trị m A 3,36 B 3,92 C 2,8 D 3,08 D ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 11 21 31 41 51 12 22 32 42 52 13 23 33 43 53 14 24 34 44 54 15 25 35 45 55 16 26 36 46 56 17 27 37 47 57 18 28 38 48 58 19 29 39 49 59 TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366 10 20 30 40 50 60 147 ... cht d, cht thiu thỡ mi tớnh toỏn v sau u phi tớnh theo cht b thiu Lu ý: Cht thiu ch ht hiu sut t 100% (phn ng xy hon ton) Ngc li nu hiu sut