1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÓM TẮT LÝ THUYẾT, BÀI TẬP HÓA 10

88 694 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

88 trang TÓM tắt lý THUYẾT KÈM bài tập hóa 10 nhiều nội dung tham khảo

Trang 1

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

Chương 1 : NGUYÊN TỬ

I Thành phần cấu tạo của nguyên tử

Kết luận : thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:

Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron

Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân

Nguyên tử các nguyên tố có kích thước vô cùng nhỏ, nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau

Đơn vị biểu diễn A(angstron) hay nm(nanomet)

Trang 2

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

IV- Nguyên tố hóa học

1.Định nghĩa

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân

Ví dụ : Tất cả các nguyên tử có cùng Z là 8 đều thuộc nguyên tố oxi, chúng đều có 8p, 8e

VI- Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học

Ví dụ : Xác định nguyên tử khối của P biết P cóZ=15, N=16 à Nguyên tử khối của P=31

2- Nguyên tử khối trung bình

Trong tự nhiên đa số nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị(có số khối khác nhau) à Nguyên tửkhối của nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó

100

bY aX

X, Y: nguyên tử khối của đồng vị X, Y

a,b : % số nguyên tử của đồng vị X, Y

Ví dụ : Clo là hỗn hợp của 2 đồng vị

3517Cl chiếm 75,77% và 1735Cl

chiếm 24,23% nguyên tử khối trung bình của clo là:

5 35 100

23 , 24 100

77 , 75

A

Trang 3

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

VII- Cấu hình electron nguyên tử

1.Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử:

-Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo nhữngquỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử

- Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau

- Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường : s, p, d, f,…

3.Số electron tối đa trong một phân lớp , một lớp:

a.Số electron tối đa trong một phân lớp :

Phânlớp s

Phânlớp p

Phânlớp d

Phânlớp f

- Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa

b Số electron tối đa trong một lớp :

Lớp

Thứ tự

Lớp Kn=1

Lớp Ln=2

Lớp Mn=3

Lớp Nn=4

Trang 4

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

- Lớp electron đã đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa

Thí dụ : Xác định số lớp electron của các nguyên tử :

4.Cấu hình electron nguyên tử

a.Nguyên lí vưng bền

- Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao

- Mức năng lượng của : 1s2s2p3s3p4s3d5s4d5p6s4f5d6p7s5f6d

- Khi điện tích hạt nhân tăng lên sẽ xuất hiện sự chèn mức năng lượng giữa s và d hay s và f

+ Lớp : tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất

+Phân lớp: tăng theo thứ tự s, p, d, f

b Nguyên lí pauli:

Trên 1obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay khác chiều nhau xung quanh trụcriêng của mỗi electron

c Qui tắc hun :

Trong cùng một phân lớp các electron điền vào các obitan sao cho số lectron độc thân là lớn nhất

e Cấu hình electron của nguyên tử:

- Cấu hình electron của nguyên tử:

Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electrron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau

- Quy ước cách viết cấu hình electron :

+ STT lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3 .)

+ Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f

+ Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp.(s2 , p6 )

- Một số chú ý khi viết cấu hình electron:

+ Cần xác định đúng số e của nguyên tử hay ion ( số e = số p = Z )

+ Nắm vững các nguyên lí và qui tắc, kí hiệu của lớp và phân lớp

+ Qui tắc bão hoà và bán bão hoà trên d và f : Cấu hình electron bền khi các electron điền vào phân lớp

d và f đạt bão hoà ( d10, f14 ) hoặc bán bão hoà ( d5, f7 )

- Các bước viết cấu hình electron nguyên tử

Bước 1: Điền lần lượt các e vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng

Bước 2: Sắp xếp lại theo thứ tự các lớp và phân lớp theo nguyên tắc từ trong ra ngoài

Bước 3: Xem xét phân lớp nào có khả năng đạt đến bão hoà hoặc bán bão hoà, thì có sự sắp xếp lại các electron

Trang 5

+ Nguyên tố f: có electron cuối cùng điền vào phân lớp f

c Cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu(sgk)

d Đặc điểm của lớp e ngoài cùng:

-Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e

- Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định đến tính chất hoá học của một nguyên tố

+Những nguyên tử khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) hoặc 2e lớp ngoài cùng (nguyên tử He

ns2 ) không tham gia vào phản ứng hoá học

+Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng.

Ca, Z = 20, 1s22s22p63s23p64s2 , Ca có 2 electron lớp ngoài cùng nên Ca là kim loại

+Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng.

O, Z = 8, 1s22s22p4, O có 6 electron lớp ngoài cùng nên O là phi kim

+Những nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.

Kết luận: Biết cấu hình electron nguyên tử thì dự đoán tính chất hoá học nguyên tố.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƯƠNG 1 I-Một số điểm lưu ý khi giải toán chương nguyên tử.

Trong nguyên tử ta luôn có:

- p  n  1,5p hay P  N  1,5Z

( sau đó chúng ta biến đổi bất đẳng thức để từ đó kiểm tra nghiệm )

II- Một số bài toán ví dụ

1 Bài toán về các hạt: Đề xuất nhiều cách giải, chọn cách giải hay

Ví dụ 1: Một nguyên tử có tổng số các loại hạt là 13 Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử.

Ví dụ 2: Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là 9 Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử.

Ví dụ 3: Tổng số hạt trong nguyên tử bằng 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.

Xác định só hạt e của nguyên tử đó

Ví dụ 4: Ion M3+ được cấu tạo bởi 37 hạt Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9

a Xác định số lượng từng hạt trong M

b Viết cấu hình electron và sự phân bố các e vào các AO

2 Bài toán về đồng vị : Đề xuất nhiều cách giải, cách giải hay

Trang 6

Ví dụ 3: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị X Cu chiếm 73 % và Y Cu Xác định X,Y biết khối lượng nguyên

tử trung bình của đồng bằng 63,54 và số khối của đồng vị thứ hai lớn hơn đồng vị thứ nhất 2 đơn vị

Ví dụ 4: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63 Cu và 65 Cu Xác định % của đồng vị thứ nhất biết khối lượngnguyên tử trung bình của đồng bằng 63,54

Ví dụ 5: Ion M+ và X2- đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6

a Viết cấu hình e của M và X

b Tính tổng số hạt mang điện trong hợp chất được tạo bởi 2 ion trên

Chương 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1 Nguyên tắc sắp xếp :

Trang 7

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

* Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

* Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng

* Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột

2 Cấu tạo bảng tuần hoàn:

a- Ô nguyên tố:

Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó

b- Chu kỳ: Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo

chiều điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự của chu kỳ trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố

* Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA

Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.

* Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA ( trừ He) Nguyên tố p

là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.

* Khối các nguyên tố d : gồm các nguyên tố thuộc nhóm B

Nguyên tố d là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.

* Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan và họ Actini Nguyên tố f là các nguyên tố

mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.

II-SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

1 Các nguyên tố nhóm A: nguyên tố s và p

* Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng

* Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố

2 Các nguyên tố nhóm B: nguyên tố d và f ( kim loại chuyển tiếp)

* Cấu hình electron nguyên tử có dạng : (n–1)da ns2(a=1Š10)

* Số electron hóa trị = số electron lớp n + số electron phân lớp (n–1)d nhưng chưa bão hòa

* Đặt S = a + 2 , ta có : - S ≤ 8 thì S = số thứ tự nhóm

- 8 ≤ S ≤ 10 thì nguyên tố ở nhóm VIII B

3 Sự biến đổi một số đại lượng vật lý:

Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng:

* Trong cùng chu kỳ: bán kính giảm

4 Độ âm điện: là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa

học (kí hiệu  )

Khi điện tích hạt nhân tăng:

Trang 8

Tĩm tắt lí thuyết hố học 10

5 Sự biến đổi tính kim loại–phi kim:

a– Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng:

* tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần

b– trong cùng nhĩm A, khi điện tích hạt nhân tăng:

* tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần

6 Sự biến đổi hĩa trị:

Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng , hĩa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7, hĩa trị đối vớihiđro giảm từ 4 đến 1

Hĩa trị đối với hiđro= STT nhĩm – hĩa trị đối với oxi

Gọi R: là nguyên tố, n là STT nhĩm

CTHH của R đối với oxi là R2On ; CTHH của R đối với hiđro là RH8-n

Oxit cao

nhất

7 Sự biến đổi tính axit-bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng:

a– Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng : tính bazơ giảm , tính axit tăng

b– Trong cùng nhĩm A, khi điện tích hạt nhân tăng : tính bazơ tăng, tính axit giảm

* Tổng kết :

N.L ion hĩa (I 1 )

Bán kính n.tử(r)

Độ âm điện

Tính kim loại

Tính Phi kim

Tính bazơ

Tính axit Chu kì

(Trái sang phải)

Nhĩm A

(Trên xuống )

8 Định luật tuần hồn các nguyên tố hố học.

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từcác nguyên tố đĩ biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

III QUAN HỆ HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.

1 Mối quan hệ cấu hình và vị trí trong HTTH.

Cấu hình e nguyên tử

- Tổng số e

- Nguyên tố s hoặc p

- Nguyên tố d hoặc f

- Số e ngoài cùng

Trang 9

Tĩm tắt lí thuyết hố học 10

Cấu hình e nguyên tử

- Tổng số e : 16 nên Stt nguyên tố :16

- Nguyên tố s hoặc p : P nên thuộc nhóm A

- Nguyên tố d hoặc f :

- Số e ngoài cùng : 6e nên thuộc nhóm VIA

- Số lớp e : 3 lớp nên thuộc chu kì 3

2 Quan hệ hệ giữa vị trí nguyên tố và tính chất của nguyên tố.

Vị trí nguyên tố suy ra:

 Hố trị trong h/c oxit cao nhất và trong h/c với hiđro

 H/C oxit cao và h/c với hiđro

 Tính axit, tính bazơ của h/c oxit và hiđroxit

Ví dụ: Cho biết S ở ơ thứ 16: Suy ra:

 Hố trị cao nhất với oxi 6, với hiđro là 2

 CT oxit cao nhất SO3, h/c với hiđro là H2S

SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh

3.So sánh tính chất hố học của một nguyên tố với các ng/tố lân cận.

a.Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cụ thể về:

 Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần

 Tính bazơ, của oxit và hiđroxit yêú dần, tính axit mạnh dần

b Trong nhĩm A , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cụ thể:

Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần

4 Lưu ý khi xác định vị trí các nguyên tố nhĩm B

+ Nếu n = 6 à Nguyên tố thuộc họ lantan

+ Nếu n = 7 à Nguyên tố thuộc họ actini

(a + b) – 3 = số thứ tự của nguyên tố trong họ

Ví dụ : Z = 62 ; n = 6, a = 6, b = 2à 6 + 2 – 3 = 5 , thuộc ơ thứ 5 trong họ lantan

PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN CHƯƠNG II

A Phương pháp và qui tắc hỗ trợ:

- Qui tắc tam suất

- Phương pháp đặt ẩn số và giải các phương trình

- Phương pháp giá trị trung bình

Trang 10

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

- Phương pháp bảo toàn số mol electron

Nguyên tắc : necho = nenhan, trong các phản ứng có sự nhường và nhận electron

- Cách xác định khối lượng muối trong dung dịch

Sơ đồ : A,B + dd axit,dư dd muối

Bài 3: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dưthu được 4,48 lít khí hiđro (đktc) Xác định các kim loại ?

Bài 4: Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đkc) Côcạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan Xác định giá trị a ?

Bài 5: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R ứng với công thức RH3 Oxit cao nhất của nguyên tố đó chứa74,07 % O về khối lượng Xác định R ?

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 4,6g một kim loại kiềm trong dung dịch HCl thu được 1,321 lít khí (đktc) Xác địnhtên kim loại kiềm đó ?

Bài 7: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA tạo với Clo một hợp chất, trong đó nguyên tố R chiếm 36,036% về khốilượng Tên của nguyên tố R ?

Bài 8: Cho 3,425 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước Sau phản ứng thu được 560 cm3 khíhiđro (đktc) Tên và chu kì của kim loại ?

Bài 9: Hoà tan 2,4 gam một kim loại trong HCl có dư thu được 2,24 lít H2(đkc) Viết cấu hình electron và xácđịnh vị trí của kim loại trong bảng HTTH ?

Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 5,4gam kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6,72 lít khí SO2(đkc) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của kim loại trong HTTH

Bài 11: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch hỗn hợpgồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc).Xác định các kim loại ? Viết cấu hình electroncủa mỗi kim loại

Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌCMỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Liên kết hoá học: là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn

Qui tắc bát tử: Các nguyên tử có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình electron bền vững

của khí hiếm có 8 điện tử (hoặc 2 điện tử) Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp ngoại lệ như NO, PCl5, NO2

I LIÊN KẾT ION

1 Các định nghĩa

a Cation: Là ion mang điện tích dương

M → Mn+ + ne( M : kim loại , n = 1,2,3 )

Trang 11

+ Đặc tính: Bền, khó nóng chảy, khó bay hơi

+ Ví dụ: Tinh thể muối ăn ( NaCl)

6 Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất có liên kết ion

+ Tên gọi: Điện hoá trị

+ Cách xác định: Điện hoá trị = Điện tích của ion đó số ghi trước dấu ghi sau

VD: Trong phân tử NaCl; Na có điên hoá trị 1+; Cl có điện hoá trị

Trong phân tử CaF2; Ca có điện hoá trị 2+; F có điện hoá trị

1-II LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ.

1 Định nghĩa: Là liên kết hoá học được hình thành do sự dùng chung các cặp electron giữa hai nguyên tử

Công thức electron công thức cấu tạo CTPT

3 Điều kiện: Các nguyên tử giống nhau hay gần giống nhau về bản chất (thường là nhưng nguyên tố phi kimnhóm IVA, VA, VIA, VIIA )

5 Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất chứa liên kết công hoá trị

a Tên gọi: cộng hoá trị

b Cách xác định : cộng hoá trị = số liên kết của nguyên tử trong phân tử

Trang 12

Túm tắt lớ thuyết hoỏ học 10

6 Tinh thể nguyờn tử :

a Khỏi niệm: Tinh thể được hỡnh thành từ cỏc nguyờn tử

b Lực liờn kết: Liờn kết với nhau bằng liờn kết cộng hoỏ trị

c Đặc tớnh: Nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi cao

d Vớ dụ: Tinh thể kim cương

7 Tinh thể phõn tử:

a Khỏi niệm: Tinh thể được hỡnh thành từ cỏc phõn tử

b Lực liờn kết: Lực tương tỏc giữa cỏc phõn tử

c Đặc tớnh: Ít bền, độ cứng nhỏ, nhiệt núng chảy và nhiệt độ sụi thấp

d Vớ dụ: Tinh thể nước đỏ, tinh thể iốt

III HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIấN KẾT HOÁ HỌC

* Xột chất AxBy , Δχ = χ -χAB A B

0 0,4 1,7

LKCHT khụng cực LKCHT phõn cực Liờn kết ion

Vớ dụ: Dựa và độ õm điện của cỏc chất hóy xỏc định loại liờn kết hoỏ học tồn tại trong cỏc hợp chất sau: O2

CO2, HCl, NaCl, CH4, AlCl3

IV SỐ OXI HOÁ

a Khỏi niệm: Số oxi hoỏ là số đại số nếu giả định rằng liờn kết giữa cỏc nguyờn tử trong phõn tử là liờn kết ion

b Cỏch xỏc định số oxi hoỏ

Qui tắc 1: Số oxi hoỏ của nguyờn tố trong đơn chất bằng khụng Fe0 Al0 H02 O02 Cl02

Qui tắc 2 : Trong một phõn tử tổng số oxi hoỏ của cỏc nguyờn tố bằng khụng.

Qui tắc 3: Trong hầu hết cỏc hợp chất, số oxi hoỏ của hiđrụ bằng +1 (trừ hiđrua của kim loại NaH,

CaH2 ) Số oxi húa của oxi bằng -2 (trừ trường hợp OF2 và peoxit H2O2 )

Qui tắc 4: Số oxi hoỏ của cỏc ion đơn nguyờn tử bằng điện tớch của ion đú Trong ion đa nguyờn tử tổng

số oxi hoỏ của cỏc nguyờn tố bằng điện tớch của ion đú

c.Cỏch ghi số oxi hoỏ: Số oxi hoỏ đặt phớa trờn kớ hiệu nguyờn tố, dấu ghi trước số ghi sau

Với hợp chất hữu cơ: chủ yếu phải xác định số oxi hoá của C có 2 cách:

+ Xác định số oxi hoá trung bình của C: tính tổng số oxi hoá của các nguyên tử nguyên tố khác rồi lấy tổng đó chia

cho số nguyên tử C có trong hợp chất hữu cơ đó

+ Xác định số oxi hoá của từng nguyên tử C dựa vào công thức cấu tạo Tính cho từng nhóm nguyên tử của C

liên kết với các nguyên tố khác, coi nh mỗi nguyên tử C ở liên kết C – C là độc lập với nhau

Vớ dụ: C2H6O : số oxi hoá trung bình của C: - 2

Với công thức cấu tạo : CH3-O-CH3 thì mỗi nguyên tử C có số oxi hoá: -2

Trang 13

Túm tắt lớ thuyết hoỏ học 10

Lưu ý:

Với Hiđro: Trong các hợp chất chủ yếu là số oxi hoá +1 (trừ hợp chất với kim loại MH, hoặc hợp chất hiđrua là

có số oxi hoá -1)

Với oxi: Thờng có số oxi hoá -2 (trừ trong peoxit nh Na2O2: -1, supeoxit KO2: 1/2, trong F2O:+2)

Vớ dụ : Xỏc định số oxi hoỏ của cỏc nguyờn tố N, S, P trong cỏc chất sau :

a NH3, N2, NO, N2O,N2O3,N2O4, N2O5, HNO3, NH4NO3, NaNO3, Ca3N2

b H2S, FeS,FeS2,SO2, SO3, NaHSO3, H2SO4

c PH3,Zn3P2, PCl3, PCl5,H3PO4,H3PO3, Ca3(PO4)2

d NO3-, SO32-, SO42-, PO32-, PO4

3-8 LIấN KẾT KIM LOẠI

a Khỏi niệm: là liờn kết được hỡnh thành giữa cỏc nguyờn tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham

gia của cỏc electron tự do

b Điều kiện liờn kết: Xảy ra ở hầu hết cỏc kim loại.

c Mạng tinh thể kim loại

+ Lập phương tõm khối: Nguyờn tử kim loại, ion kim loại nằm ở tõm và cỏc đỉnh của khối lập phương Vớ dụ :Li,Na,K,Rb,V,Cr,Fe,Nb,Mo,Ta,W,Eu

+ Lập phương tõm diện: Nguyờn tử kim loại, ion kim loại nằm ở tõm cỏc mặt và cỏc đỉnh của khối lập phương

Vớ dụ : Ca,Sr,Al,Ni,Cu,Ag,Au

+ Lục phương: Nguyờn tử kim loại, ion kim loại nằm ở tõm cỏc mặt của hỡnh lục giỏc đứng và cỏc đỉnh của hỡnhlục giỏc Vớ dụ : Be,Mg,Zn,Cd,Co,La

d Tớnh chất của tinh thể kim loại :

Mạng tinh thể kim loại cú cỏc e tự do di chuyển được trong mạng tinh thể nờn kim loại cú một số tớnhchất cơ bản: Ánh kim, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt và cú tớnh dẻo

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

1 Sự oxi hoá - sự khử ( quá trình oxi hoá , quá trình khử )

Sự oxi hoá: là quá trình nhờng electron của nguyên tử nguyên tố có số oxi hoá tăng

Sự khử: là quá trình nhận electron của nguyên tử nguyên tố có số oxi hoá tăng

2 Chất oxi hoá, chất khử

Chất oxi hoá là chất nhờng electron

Chất khử là chất nhận electron

3 Qúa trình oxi hoá, quá trình khử

Qúa trình oxi hoá: là quỏ trỡnh (sự oxi hoỏ) nhường electron M → Mn+ + ne

Qúa trình khử: là quỏ trỡnh (sự khử) nhận electron X + ne → X

n-4 Phản ứng oxi hoỏ – khử là phản ứng hoỏ học trong đú cú sự thay đổi số oxi hoỏ một số nguyờn tố hoặc cú

sự di chuyển electron giữa cỏc chất

Điều kiện phản ứng oxi húa - khử là chất ụxi húa mạnh tỏc dụng với chất khử mạnh để tạo thành chấtoxi húa và chất khử yếu hơn (qui tắc )

5 Phơng pháp cân bằng phản ứng oxi hoá - khử bằng phơng pháp thăng bằng electron

a Nguyên tắc: Tổng số electron nhờng do chất khử bằng tổng số electron nhận do chất oxi hoá

b Các bớc tiến hành:

Bớc 1: Xác định chất oxi hoá, chất khử.

+ Xác định số oxi hoá của tất cả nguyên tố trong các chất để biết nguyên tố nào biến đổi số oxi hoá+ Suy ra chất oxi hoá, chất khử

Trang 14

Túm tắt lớ thuyết hoỏ học 10 2

Cu

Cu H02  2H1

 Cu2+ (CuO) là chất oxi hoá, H2 là chất khử

Bớc 2: Viết quỏ trỡnh oxi hoỏ và quỏ trỡnh khử

Bớc 3: Tìm hệ số quỏ trỡnh oxi hoỏ và quỏ trỡnh khử theo định luật bảo toàn e: Tổng số e mà chất khử cho

phải bằng tổng số e mà chất oxi hoá nhận Tìm bội số chung nhỏ nhất của số e cho và nhận trong mỗi quá trình

hệ số thích hợp đối với các chất để cân bằng 2 vế

6 PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG ION – ELECTRON

Cõn bằng theo phương phỏp ion-electron ỏp dụng cho cỏc phản ứng oxi húa – khử xảy ra trong dung dịch cú

sự tham gia của mụi trường: axit, bazơ, nước Khi cõn bằng cũng sử dụng theo 4 bước như phương phỏp thăngbằng electron nhưng chất oxi húa, chất khử được viết đỳng dạng mà nú tồn tại trong dung dịch theo nguyờn tắcsau :

Qui tắc 1 Nếu phản ứng cú axit tham gia :

+ Vế nào thiếu bao nhiờu O thờm bấy nhiờu H2O để tạo ra H+ ở vế kia và ngược lại

Vớ dụ : NO3-  NO

Vế phải thiếu 2 O , thờm vế phải 2H2O để tạo vế trỏi 4 H+ sau đú cõn bằng điện tớch của bỏn phản ứng

NO3- + 4H+ + 3e  NO +2H2O

Qui tắc 2 Nếu phản ứng cú bazơ tham gia :

+ Vế nào thiếu bao nhiờu O thờm lượng OH- ở vế kia thờm H2O và ngược lại

Vớ dụ : Cr2O3  2CrO4

2-Vế trỏi thiếu 5 O thờm vế trỏi 10 OH- để tạo 5H2O ở vế phải, sau đú cõn bằng điện tớch bỏn phản ứng

Cr2O3 +10 OH-  2CrO42- + 5H2O + 6eNgoài ra học sinh cần phải linh hoạt trong cỏc trường hợp ngoài lệ

Qui tắc 3 Nếu phản ứng cú H2O tham gia :

* Sản phẩm phản ứng tạo ra axit, theo nguyờn tắc 1

* Sản phẩm phản ứng tạo ra bazơ, theo nguyờn tắc 2

MnO4- + 2H2O +3e MnO2 + 4OHChỳ ý:

-+ Sự thay đổi số oxi húa của một số chất theo mụi trường :

Trong mụi trường bazơ :tạo K2MnO4

KMnO4 Trong mụi trường trung tớnh và kiềm yếu :tạo MnO2, KOH

Trong mụi trường axit :tạo Mn2+

+ Khi trong phản ứng oxi hoỏ – khử cú nhiều chất oxi hoỏ hoặc nhiều chất khử ta đưa về một quỏ trỡnh duy nhất

để thuận lợi cho việc cõn bằng phản ứng

Trang 15

Túm tắt lớ thuyết hoỏ học 10

7 toán phản ứng oxi hoá - khử

Định luật bảo toàn electron

Trong phản ứng oxi hoỏ – khử ta cú tổng mol electron nhường bằng tổng mol electron nhận

Nghĩa là :

( )

MOl E

BT1 : Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng với O2 thu đợc 7,36 gam hỗn hợp X gồm 3 chất: Fe, Fe3O4, Fe2O3 Hoà tan Xtrong HNO3 d thu đợc V lít khí NO duy nhất (đktc) Tính V

Số gam O2 tham gia phản ứng là: 7,36 – 5,6 = 1,76 (g)  nO2 = 0,055 (mol)

Gọi x là số mol NO sinh ra ( x > 0)

Số e mà Fe cho = Số mol e mà O2 nhận + Số mol e mà N+5 nhận

 0,6 (3x-2y)/x = 2.0,1

 0,9x – 0,6y = 0,1x x – 0,6y = 0,1x

 0,8 x = 0,6 y  x;y = 3:4

Vậy công thức cuả oxit đó là Fe3O4; m = 0,2 232 = 46,4 (g)

Vớ dụ 1: Hũa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thuđược 0,1 mol mỗi khớ SO2, NO, NO2, N2O Tớnh phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X

Vớ dụ 2: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun núng (khụng cú khụng khớ) thu được chất rắn A.

Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khớ C Đốt chỏy C cần V lớt O2 (đktc) Biết cỏcphản ứng xảy ra hoàn toàn Tớnh V ?

Vớ dụ 3: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khớ gồm0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 Tớnh khối lượng muối tạo ra trong dung dịch

Vớ dụ 4: (Cõu 19 - Mó đề 182 - Khối A - TSĐH - 2007)

Hũa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ X

(gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư) Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19.Tớnh giỏ trị của V là

Vớ dụ 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X Hũa tan hết hỗn hợp X trong dung

dịch HNO3 (dư), thoỏt ra 0,56 lớt (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất) Tớnh giỏ trị của m

Trang 16

Các mức oxi hóa đặc trng của các halogen là: -1, 0, + 1, +3, + 5, + 7

ở dạng đơn chất, các halogen tồn tại dới dạng phân tử X2 Có bậc oxi hóa trung gian là 0 là bậc oxi hóa trunggian Nên nó vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử

a) Tác dụng với kim loại  muối halogenua

2M + nX2  2MXn (n: là hóa trị cao nhất của kim loại M)

- F2: Oxi hóa đợc tất cả các kim loại

Ca + F2  CaF2 (Caxi florua)

- Cl2: Oxi hóa đợc hầu hết các kim loại, phản ứng cần đun nóng

2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 (Sắt (III) clorua)

Cu + Cl2 t0 CuCl2 (Đồng (II) clorua)

- Br2: Oxi hóa đợc nhiều kim loại, phản ứng cần đun nóng

2Fe + 3Br2 t0 2FeBr3 (Sắt (III) bromua)

- I2: Oxi hóa đợc nhiều kim loại, phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc khi có mặt của chất xúc tác

2Al + 3I2  H2o 2AlI3 (Nhôm iotua)

b) Tác dụng với phi kim.

Các halogen tác dụng đợc với hầu hết các phi kim trừ N2, O2, C (kim cơng)

Trang 17

Ghi nhớ: Khí HX tan trong nớc tạo ra dung dịch axit HX, đều là các dung dịch axit mạnh (trừ HF).

d) Tác dụng với hợp chất:

Ghi nhớ: - Halogen có tính mạnh hơn đấy đợc halogen có tính oxi hóa yếu hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ F2)

VD: F2 + dd NaCl  không xảy ra phản ứng: F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2

- Cl2: Phản ứng không hoàn toàn ở nhiệt độ thờng

Cl2 + H2O   HCl + HClO (axit hipocloro) 

- Br2: ở ứng ở nhiệt độ tờng, chậm hơn clo

Br2 + H2O   HBr + HBrO (axit hipobromo)

- I2: Hầu nh không phản ứng

b) Với dung dịch bazơ.

Cl2 + 2NaOH t0thuong

NaCl + NaClO + H2O nớc gia ven

3Cl2 + 6NaOH 70 0 5NaCl + NaClO3 + 3H2O

Trang 18

Túm tắt lớ thuyết hoỏ học 10

Cl2 + Ca(OH)2 30 0 CaOCl2 + H2O

(cloruavôi)

3Br2 + 6NaOH  5NaBr + NaBrO3 + 3H2O

Ghi nhớ: Nớc gia ven, clorua vôi đều là chất oxi hóa mạnh, tác nhân oxi hóa là Cl+1 Chúng có tính tẩy màu vàsát trùng

Nếu không có màng ngăn thì khí clo thoát ra sẽ phản ứng với NaOH tạo ra nớc gia ven

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

3 Điều chế Br 2 , I 2

a) Trong phòng thí nghiệm: Dùng chất oxi hóa mạnh nh MnO2 oxi hóa ion I , Br trong môi trờng axit

H2SO4

2NaI + MnO2 + 2H2SO4  t0 MnSO4 + I2 + Na2SO4 + 2H2O

2NaBr + MnO2 + 2H2SO4  t0 MnSO4 + Br2 + Na2SO4 + 2H2O

Hoặc: Có thể điều chế Br2, I2 bằng cách dùng Cl2 (vừa đủ) oxi hóa ion I , Br

Trang 19

Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất

Chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại hoặc ion NH4+ như NaCl, MgCl2, AlCl3

NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl

C HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO

Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có soh dương, được điều chế gián tiếp

Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo(VII) oxit

HClO Axit hipoclorơ NaClO Natri hipoclorit

HClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri clorit

HClO3 Axit cloric KClO3 kali clorat

HClO4 Axit pecloric KClO4 kali peclorat

Trang 20

Tĩm tắt lí thuyết hố học 10

Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất ơxi hĩa mạnh

1 NƯỚC ZAVEN là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2O cĩ tính ơxi hĩa mạnh, cĩ tính tẩy màu, được điều chếbằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH)

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO ( cĩ tính tẩy màu)

3Cl2 + 6KOH 100 0 5KCl + KClO3 + 3H2O

3 CLORUA VƠI cơng thức phân tử CaOCl2 là chất ơxi hĩa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dungdịch Ca(OH)2 đặc: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O

Nếu Ca(OH)2 lỗng: 2Ca(OH)2 + 2Cl2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O

4 AXIT HIPOCLORƠ: HClO

Là một axit yếu , yếu hơn cả axit cacbonic Nhưng nĩ cĩ tính oxy hố rất mạnh

HClO → HCl + O

5 AXIT CLORƠ: HClO 2

Là một axit yếu nhưng mạnh hơn hipoclorơ và cĩ tính oxy hố mạnh được điều chế theo phương trình

Ba(ClO2)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HClO2

6 AXIT CLORIC: HClO 3

- Là một axit mạnh tương tự như axit HCl , HNO3 và cĩ tính oxyhố

- Muối clorat cĩ tính oxyhố, khơng bị thuỷ phân

7 AXIT PECLORIC: HClO 4

Axit pecloric là axit mạnh nhất trong tất cat các axit Nĩ cĩ tính oxyhố , dễ bị nhiệt phân

2HClO4  t0 H2O + Cl2O7Tổng kết về các axit chứa oxy của clo

Chiều tăng tính bền và tính axit

Chiều tăng tính oxy hố

VIII NHẬN BIẾT dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua

Ag+ + Cl-    AgCl  (trắng) (2AgCl   á 2Ag  + Cl2  )

Ag+ + Br-    AgBr  (vàng nhạt) Ag+ + I-   AgI  (vàng đậm)

I2 + hồ tinh bột  xanh lam

NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT VƠ CƠ

I Nhận biết một số anion (ion âm)

Trang 21

H 2 SO 4 loãng

- ↑ Phai màu dd KMnO 4

- ↑ Phai màu dd KMnO 4

Cl 2 - dd KI + hồ tinh bột - hoá xanh đậm Cl 2 + 2I - → 2Cl- + I 2

(I 2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm)

O 2 - tàn que diêm - bùng cháy

NO - không khí - hoá nâu 2NO + O 2 → 2 NO 2↑ ( màu nâu)

NO 2 - H 2 O, quì ẩm - dd có tính axit NO 2 + H 2 O → HNO 3 + NO

3 Nhận biết một số chất khí

CHẤT

KHÍ

THUỐCTHỬ

( tím)

- dd Br2( nâu đỏ )

- mất màu tím

- mất màu nâu đỏ

5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4

SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr

Trang 22

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH

I VỊ TRÍ, CẤU TẠO.

Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm 8O 16S 34Se 52Te 84Po có 6 electron ngoài cùng do đó dễ dàngnhận 2e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm Vậy tính ôxihóa là tính chất chủ yếu

Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIA

- Giống nhau : đều có 6e lớp ngoài cùng, có 2 độc thân ( viết cấu hình e theo orbitan) à số oxihoá -2trong hợp chất có độ âm điện nhỏ hơn ( kim loại, hiđrô )

- Khác nhau: Trừ O , các nguyên tố còn lại S , Se, Te ở trạng thái kích thích có thể xuất hiện 4 hoặc 6 eđộc thân điều này giải thích số oxihoá + 4 hoặc + 6 của S,Se,Te trong các hợp chất với các nguyên tố có độ âmđiện lớn hơn ( oxi , flo )

- Ngoài tính oxihoá S,Se,Te còn có khả năng thể hiện tính khử

II ÔXI:

Trang 23

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

trong tự nhiên có 3 đồng vị 168O 178O 188O, Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất ôxi hóa mạnh vì thếtrong tất cả các dạng hợp chất , oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ :

1 2 2

2 1

2, 

O H O

1 2

O

sự cháy

Tác dụng hầu hết với kim loại (trừ Au và Pt), cần có t0 tạo ôxit

2Mg + O2  t o 2MgO magiê oxit

4Al + 3O2  t o 2Al2O3 nhôm oxit

3Fe + 2O2  t o Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3)

Tác dụng hầu hết với phi kim (trừ halogen), cần có t0 tạo ra oxit

S + O2  t o SO2

C + O2  t o CO2

N2 + O2  t o 2NO t0 khoảng 30000C hay hồ quang điện

Tác dụng với H 2 (nổ mạnh theo tỉ lệ 2 :1 về số mol), t0

là dạng thù hình của oxi và có tính ôxi hóa mạnh hơn O2 rất nhiều

O3 + 2KI + H2O    I2 + 2KOH + O2 (oxi không có)

Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dd KI (dùng trong nhận biết ozon)2Ag + O3    Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng)

IV HIĐRÔ PEOXIT : Là chất có 2 khả năng đó là có tính oxi hoá và có tính khử.

Tính oxihoá: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH

H2O2 + KNO2 → KNO3 + H2OTính khử : H2O2 + Ag2O → 2Ag + O2 + H2O

5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O

V LƯU HUỲNH là chất ôxi hóa nhưng yếu hơn O2, ngoài ra S còn đóng vai trò là chất khử khi tác dụng vớioxi ( phân tích dựa trên dãy số oxi hoá của S )

S là chất oxihóa khi tác dụng với kim loại và H 2 tạo sunfua chứa S

2-1 Tác dụng với nhiều kim loại (có t0,tạo sản phẩm ứng số oxy hoá thấp của kim loại)

Fe + S0  t o FeS-2 sắt II sunfua

Zn + S0  t o ZnS-2 kẽm sunfua

Hg + S    HgS-2 thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở t0 thường

2 Tác dụng với H 2 : tạo hidro sunfua mùi trứng ung ( trứng thối )

Trang 24

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

H2 + S  t o H2S-2 hidrosunfua

3 S là chất khử khi tác dụng với chất ôxi hóa tạo hợp chất với soh dương (+4, +6)

Tác dụng với phi kim (trừ nitơ và iod)

S + O2  t o SO2 khí sunfurơ, lưu huỳnh điôxit, lưu huỳnh (IV) ôxit

Ngoài ra khi gặp chât ôxi hóa khác như HNO3 tạo H2SO4

HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH VÀ OXI

VI HIĐRÔSUNFUA:

1.H 2 S là chất khử mạnh:

vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (-2), tác dụng hầu hết các chất ôxi hóa tạo sản phẩm ứng vớisoh cao hơn

- Tác dụng với oxi có thể tạo S hoặc SO2 tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng

2H2S + 3O2 t0 2H2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy)2H2S + O2 0tthaáp 2H2O + 2S

(Dung dịch H2S trong không khí hoặc làm lạnh ngọn lửa H2S đang cháy)

- Tác dụng với clo có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng

H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4

H2S + Cl2 → 2 HCl + S (khí clo gặp khí H2S)

2 Dung dịch H 2 S có tính axit yếu 2 nấc : Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit hoặc muối trung

hoà

Trang 25

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

H2S + NaOH   1:1 NaHS + H2O

H2S + 2NaOH   1::2 Na2S + 2H2O

VII LƯU HUỲNH (IV) OXIT

công thức hóa học SO 2, ngoài ra có các tên gọi khác là lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ, hoặc anhiđrit sunfurơ

Với số oxi hoá trung gian +4 (

S4

2 + Mg  MgO + S

Ngoài ra SO 2 là một oxit axit

SO2 + NaOH   1:1 NaHSO3 ( nSO2

SO Na

mol x

NaHSO

:

:3 2 3

VIII LƯU HUỲNH (VI) OXIT:

công thức hóa học SO3, ngoài ra còn tên gọi khác lưu huỳnh tri oxit, anhidrit sunfuric.Là một ôxit axit

Tác dụng với H2O tạo axit sunfuric

Trang 26

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

Na2SO3 + H2SO4(đ)  t0 Na2SO4 + H2O + SO2 

Cu +2H2SO4(đ)  t0 CuSO4 + 2H2O +SO2 

4FeS2 + 11O2  t0 2Fe2O3 + 8SO2

Đốt ZnS, FeS, H2S, S trong oxi ta cũng thu được SO2

3 ĐIỀU CHẾ SO 3 : 2SO2 + O2 V O2 5 ,300O C

     2 SO3

SO3 là sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric

IX AXÍT SUNFURIC H 2 SO 4 :

1 TÍNH CHẤT CỦA DD H 2 SO 4 LOÃNG: H2SO4 loãng là axít mạnh làm đỏ quì tím, tác dụng kim loại (trước

H2) giải phóng H2, tácdụng bazơ, oxit bazơ và nhiều muối

H2SO4 → 2H+ + SO42- là quì tím hoá màu đỏ

2.TÍNH CHẤT CỦA DD H 2 SO 4 ĐẶC: H2SO4 đặc là một chất ôxi hóa mạnh

a Tác dụng với kim loại: oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo muối hoá trị cao và thường giải

phóng SO2 (có thể H2S, S nếu kim loại khử mạnh như Mg )

2Fe + 6 H2SO4  t0 Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O

Cu + 2 H2SO4  t0 CuSO4 + SO2+ 2H2O

Lưu ý: Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, vì kim loại bị thụ động hóa

Trang 27

X NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT LIÊN QUAN.

1 MUỐI SUNFUA VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFUA (S 2- ) hầu như các muối sunfua điều không tan, chỉ có

muối của kim loại kiềm và kiềm thổ tan (Na2S, K2S, CaS, BaS) Một số muối không tan và có màu đặc trưngCuS đen, PbS đen, CdS vàng, SnS đỏ gạch, MnS hồng

Để nhận biết S2- dùng dung dịch Pb(NO3)2

Pb2+ + S2- → PbS ( đen, không tan trong axit, nước)

2 MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT (SO 4 2- )

Có hai loại muối là muối trung hòa (sunfat) và muối axit (hidrôsunfat)

Phần lớn muối sunfat tan, chỉ có BaSO4, PbSO4 không tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có màu trắng

Nhận biết gốc SO42- (sunfat) dùng dung dịch chứa Ba2+ , Ca2+ , Pb2+

Ba2+ + SO42-→ BaSO4 ( kết tủa trắng, không tan trong nước và axit)

XI ĐIỀU CHẾ

1 ĐIỀU CHẾ ÔXI : 2KClO3  t0 2KCl + 3O2 (xúc tác MnO2), điều chế trong PTN

Phân huỷ oxi già hay nhiệt phân kalipemangenat

Trong CN chưng cất phân đoạn không khí lỏng, điện phân nước

4FeS2 + 11O2  t0 2Fe2O3 + 8SO2

Đốt ZnS, FeS, H2S, S trong oxi ta cũng thu được SO2

4 ĐIỀU CHẾ SO 3 : 2SO2 + O2 V O2 5 ,300O C

     2 SO3

Trang 28

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

SO3 là sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric

5 SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC ( trong CN)

a TỪ QUẶNG PYRIT SẮT FeS2

Đốt FeS 2 4FeS2 + 11O2  t0 2Fe2O3 + 8SO2

Oxi hoá SO 2 2SO2 + O2 V O2 5 ,300O C

1 Khái niệm : Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc chất sản phẩm

trong một đơn vị thời gian

2 Biểu thức : Xét phản ứng aA + bB à cC + dD (* )

v : Tốc độ trung bình của phản ứng

)(

)(

1 2

1 2

t t

C C t

Trang 29

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

b Nhiệt độ : Tăng nhiệt độ à tốc độ phản ứng tăng.

Giải thích : Theo Qui tắc Van't – Hoff : cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 - 4 lần

Biểu thức liên hệ

10 1 2

1 2

t t

trong đó  = 2 à 4 ( nếu tăng 10oC )

c Áp suất : Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất à tốc độ phản ứng tăng

Giải thích : Áp suất càng lớn à thể tích giảm à khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ à tần số va chạmtrong 1 đơn vị thời gian nhiều à số va chạm có hiệu quả tăng à tốc độ phản ứng tăng

d Diện tích bề mặt : Tăng diện tích bê mặt à tốc độ phản ứng tăng

Giải thích : Tăng diện tích bề mặt à tăng tần số va chạm giữa các phân tử à số lần va chạm có hiệu quả tăng

B A

D C

K

.

.

a,b,c,d hệ số các chất trong phương trình hoá họcCác chất rắn coi như nồng độ không đổi và không có mặt trong biểu thức

Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ không phụ thuộc vào các yêu tố khác

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.

Nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từbên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lạ sự biến đổiđó

a Nồng độ : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng à cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại

b Áp suất : Tăng áp suất à cân bằng chuyển dịch về phía có số phân tử khí ít hơn, Giảm áp suất cân bằngdịch về phía có số phân tử khí nhiều hơn

Trang 30

a Cân bằng hoá học là cân bằng động

Nghĩa là tại thời điểm cân bằng được thiết lập không có nghĩa là phản ứng dừng lại mà vẫn xảy ra nhưng tốc độcủa phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch ( vt=vn)

b.Khi biến đổi hệ số trong phương trình hoá học biểu diễn cân bằng hoá học thì hằng số cân bằng cũng biến đổitheo

IV Câu hỏi và bài tập

1 Cho một mẩu đá vôi nặng 10g vào 200ml dung dịch HCl 2M Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu:

a Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào ?

b dùng 100ml dung dịch HCl 4M ?

c tăng nhiệt độ của phản ứng ?

d Cho thêm vào 500ml dung dịch HCl 4M ?

e Thực hiện phản ứng trong nghiệm lớn hơn ?

2 Cho H2 + I2  2 HI

Vận tốc phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ của hiđro tăng gấp hai lần

3 Tốc độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ của phản ứng tăng từ 20oC à 80oC Biết cứ tăng

Cần tác động những yếu tố nào để thu được nhiều NH3 nhất ?

5 Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dịch về phía nào khi:

Tăng nhiệt độ của hệ

Trang 31

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

h) 2SO3  2SO2 + O2 – Q

6 Cho 2SO2 + O2  2SO3 + 44 Kcal

Cho biết cân bằng của phản ứng chuyền dịch theo chiều nào khi:

a Tăng nhiệt độ của hệ

b Tăng nồng độ của O2 lên gấp đôi

7 Cân bằng phản ứng CO2 + H2  CO + H2O được thiết lập ở t0C khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằngnhư sau:

b Nếu tăng áp suất của hệ thì có ảnh hưởng gì đến cân bằng không ? tại sao ?

11 Cho cân bằng 2A(k)  B(k) + C(k)

a Ở nhiệt độ nào đó Kcb = 1/729 Tính xem có bao nhiêu % A bị phân huỷ

b Tính hằng số cân bằng của phản ứng cùng ở nhiệt độ trên khi được viết

A(k)  1/2B(k) + 1/2 C(k)

B(k) + C(k)  2A(k)

12 Xét cân bằng sau : CaCO3 (r)  CaO(r) + CO2(k) H 0

Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau

13 Trong quá trình sản xuất gang , xảy ra phản ứng

Fe2O3(r) + 3CO(r)  2Fe (r) + 3CO2 (k) H 0

Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ phản ứng ?

14 Xét cân bằng CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2 H 0

Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 đượcsinh ra Tính hằng số cân bằng ccủa phản ứng ?

Trang 32

Túm tắt lớ thuyết hoỏ học 10

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON

1 NGUYấN TĂC CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM:

- Dựa vào định luật bảo toàn mol electron: số electron nhường phải bằng số eletron nhận

- ỏp dụng cho cỏc bài tập cho cỏc phản ứng oxi hoỏ – khử (thường là kim loại/ hợp chất kim loại hoặc hỗn hợpkim loại phản ứng HNO3/H2SO4 (đặc) …

Trong đó :  Mol (E) nhờng của Kl= Hoá trị Kl n Kl

 Mol (E) nhận củaH

- Cần phải kết hợp cỏc phương phỏp như BTKL, BTNT, dựng phương trỡnh ion thu gọn để giải bài toỏn

4 BÀI TẬP MINH HOẠ:

Bài 1 Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loóng thỡ thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khớ

N2O và 0,01mol khớ NO (phản ứng khụng tạo NH4NO3) Giỏ trị của m là

Bài 2 Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt núng Sau khi kếtthỳc thớ nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam Khớ đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dungdịch Ca(OH)2 dư, thỡ thu được 4,6 gam kết tủa Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là

Bài 3 Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1: cho tỏc dụng với HCl dư thu được 3,36 lớt H2

- Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loóng dư thu được V lớt một khớ khụng màu, hoỏ nõu trong khụng khớ (cỏcthể tớch khớ đều đo ở đktc) Giỏ trị của V là

Bài 4 Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cú cựng nồng độ Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khớ phản ứng kết thỳc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Yvào HCl dư giải phúng 0,07 gam khớ Nồng độ của hai muối là

Trang 33

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

Bài 5 Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có M 42 Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc)

Bài 6 Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗnhợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong khôngkhí Tính số mol HNO3 đã phản ứng

Bài 7 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí D(đktc) gồm NO2 và NO Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2 Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO337,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng

Bài 8 Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồmcác kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2 Tỉ khối củahỗn hợp D so với H2 là 16,75 Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi côcạn dung dịch sau phản ứng

Bài 9 Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe Hòa

khối của B so với H2 bằng 19 Thể tích V ở đktc là

Bài 10 Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ

là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2

và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143 Tính a

Trang 34

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ BÀI 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

A– TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

* Kích thước và khối lượng nguyên tử :

– Đường kính nguyên tử khoảng 10–10m

Chú ý: nhớ : 1nm = 10–9m ; 1Ǻ = 10–10m ; 1nm = 10Ǻ

– Nguyên tử hidro có bán kinh nhỏ nhất khoảng 0,053 nm

– Đường kính hạt nhân vào khoảng 10–5 nm

– Đường kính electron và proton khoảng 10–8nm

* Hạt nhân : Proton (p) : điện tích = 1+ ; khối lượng 1u

Nơtron (n): điện tích = 0 ; khối lượng 1u

* Vỏ nguyên tử:

Electron (e): điện tích =1– ; khối lượng : 5,5.10–4u

B– BÀI TẬP:

1.1 Khái niệm "nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất không thể phân chia được nữa " xuất hiện ở thời kỳ :

A Sau khi tìm ra electron

B Sau khi tìm ra proton

C Sau khi tìm ra nơtron

1.2 Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là:

A Tôm-xơn B Chat-Uých C Rơ-dơ-pho D Bo

A Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron

B Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton

C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mangđiện

D Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mangđiện

1.7 Chọn câu Đúng :

Trang 35

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

C Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n

D Trong nguyên tử, các hạt p, n, e xếp khích nhau thành một khối bền chặt

1.8 Định nghĩa nào đúng nhất về đơn vị khối lượng nguyên tử :

A. 1 u là khối lượng của 6,02 1023 nguyên tử cacbon

B. 1 u có gía trị bằng 1/12 gam

C. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon

1.9 Proton có kích thước, khối lượng và điện tích như sau:

1.13 Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử :

A Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chia nhỏ trong các phản ứng hóa học

B Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích

nguyên tử ấy

D Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau

1.14 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

A electron và proton B nơtron và electron

1.15 Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

A proton và electron B nơtron và electron

C nơtron và proton D nơtron, proton và electron

1.16 Cho biết 1u = 1,6605.10–27kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999 Hãy tính khối lượng của mộtnguyên tử oxi ra kilogram

ĐS: 2,6566.10–26 kg

1.17 Cho biết khối lượng nguyên tử cacbon gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử hidro Hãy tính

nguyên tử khối của hidro ra u và gam Biết rằng nguyên tử khối của cacbon bằng 12

(cho 1u = 1,66.10–24g)

ĐS: 1,008 u ; 1,673.10–24g

1.18 Khi điện phân nước, người ta xác định được là ứng vơi1g hidro sẽ thu được 7,936g oxi Hỏi môt

nguyên tử oxi có khối lượng gấp bao nhiêu lần khối lượng của 1 nguyên tử hidro

Trang 36

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

1.20 Theo định nghĩa, số Avogadro là một số bằng số nguyên tủ đồng vị cacbon-12 có trong 12g đồng

vị cacbon-12 Số Avogadro được ký hiệu là N với N = 6,0221415.1023, thường lấy là 6,022.1023

a) hãy tính khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon-12

b) Hãy tính số nguyên tử có trong 1g đồng vị cacbon-12

1.21 Tìm câu phát biểu sai :

A Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân

B Số đơn vị điện tích dương trong nhân bằng số đơn vị điện tích âm trên vỏ nguyên tử

C Tổng số proton và electron được gọi là số khối

D Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron

1.22 Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử :

A Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chia nhỏ trong các phản ứng hóa học

B Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích

nguyên tử ấy

D Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau

1.23 Trong nguyên tử , ta sẽ biết số p, n, e nếu :

A Biết số p và e B Biết số p và n

C Biết số e và n D Biết số Z và A

1.24 Ký hiệu nguyên tử A X

Z cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X ? Hãy chọn đáp án đúng :

A Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử

B Số hiệu nguyên tử X

C Số khối của nguyên tử X

D Số proton, số nơtron và số electron trong nguyên tử

Trang 37

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử :

A có cùng điện tích hạt nhân B có cùng nguyên tử khối

C có cùng số nơtron D có cùng số khối

1.26 Trong nguyên tử , ta sẽ biết số p, n, e nếu :

A Biết số p và e B Biết số p và n

C Biết số e và n D Biết số Z và A

1.27 Chọn câu đúng khi nói về số khối của nguyên tử :

A Số khối là khối lượng của một nguyên tử

B Số khối là tổng số hạt proton và nơtron

C Số khối mang điện dương

D Số khối có thể không nguyên

1.28 Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho một nguyên tố hóa học vì nó :

A là điện tích hạt nhân của một nguyên tố hóa học

B là kí hiệu của một nguyên tố hóa học

C cho biết tính chất của một nguyên tố hóa học

D là tổng số proton và nơtron trong nhân

1.29 Mệnh đề nào sau đây đúng khi nói về nguyên tử nitơ :

A Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 nơtron

B Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 proton

C Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có số proton = số nơtron

D Chỉ có nguyên tử nitơ mới có số khối = 14

1.30 Khi nói về số khối, điều nào sau đây luôn luôn đúng ?

A Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron

B Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số các hạt proton và nơtron

C Trong nguyên tử , số khối bằng nguyên tử khối

D Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số các hạt proton, nơtron và electron

1.31 Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng :

A số khối B số nơtron

C số proton D số nơtron và proton

1.32 Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho

biết :

A số khối A B nguyên tử khối của nguyên tử

C số hiệu nguyên tử Z

D số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân

1.33 Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10 Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng :

Trang 38

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

B mang điện tích dương

C mang điện tích âm

D có thể mang điện hoặc không mang điện

1.39 Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron và 8 nơtron ?

1.40 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 58, số hạt proton gần bằng số hạt

nơtron Tính Z và A của nguyên tố X

Đáp số: Z = 19 ; A = 39

1.41 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn

tổng số hạt không mang điện là 22 hạt Xác định Z, A và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X

1.43 Cho các nguyên tố X, Y, Z Tổng số hạt p, n, e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58 và 78 Số

nơtron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị hãy xácđịnh các nguyên tố và viết ký hiệu của các nguyên tố

BÀI 3 : ĐỒNG VỊ-NGUYÊN TỬ

KHỐI-NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

* Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác

nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng cũng khác nhau.

* Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn

vị khối lượng nguyên tử.

* Nguyên tử khối trung bình:

1.45 Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây :

A Số nơtron B Số electron hóa trị

Trang 39

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10

A 20 B 19 C 18 D 17

1.47 Chọn định nghĩa đúng về đồng vị :

A Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối

B Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân

C Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối

D Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron

1.48 Hidro có 3 đồng vị : 1H

1 , 2H

1 , 3H

1 Oxi có 3 đồng vị: 16O

8 , 17O

8 , 18O

8

Số phân tử H2O được hình thành là :

A 6 phân tử B 12 phân tử C 18 phân tử D 10 phân tử

1.49 Nguyên tố clo có 2 kí hiệu : 35Cl

17 và 37Cl

17 Tìm câu trả lời sai :

A Đó là hai đồng vị của nhau

B Đó là hai nguyên tử có cùng số electron

D Hai nguyên tử trên có cùng một số hiệu nguyên tử

1.50 Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12C

6 chiếm 98,89% và 13C

6 chiếm 1,11% Nguyên tửkhối trung bình của nguyên tố cacbon là:

A 12,500 B 12,011 C 12,022 D 12,055

1.51 Cho kí hiệu nguyên tử 80Br

35 (đồng vị không bền ) Tìm câu sai

A Số hiệu nguyên tủ là 35, số electron là 35

B Số nơtron trong hạt nhân hơn số nơtron là 10

C Số khối của nguyên tử là 80

8 thì số phân tử CO2 được tạo ra là :

A 6 loại B 9 loại C 12 loại D 18 loại

1.55 Số proton của O, H, C, Al lần lượt là 8, 1, 6, 13 và số nơtron lần lượt là 8, 0, 6, 14 ; xét xem kí

hiệu nào sau đây sai ?

D Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt.

1.57 Hãy cho biết trong các đồng vị sau đây của Fe thì đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ :

Trang 40

Tóm tắt lí thuyết hoá học 10 15

13

sônotron sôproton

A 55Fe B.56Fe C 57Fe D 58Fe

1.58 Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 12 hạt.Vậy nguyên tử đó là

1.64 Nguyên tố clo có nguyên tử khối trung bình là 35,5u trong tự nhiên clo có 2 đồng vị Hãy xác

định số khối của mỗi loại đồng vị nếu:

* Phần trăm của đồng vị thứ hai gấp 3 lần phần trăm của đồng vị thứ nhất

* Đồng vị thứ hai kém đồng vị thứ nhất 2 hạt nơtron

Đáp số:

1.65 Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10% Tổng sốkhối của ba đồng vị bằng 87 Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 một hạt Nguyên tử khối trungbình của X là A X  28 , 0855

1.67 Nguyên tố magie có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25 và 26 Trong số 3000 nguyên tử

Mg thì có 2358 đồng vị 24; 303 đồng vị 25 ; còn lại là đồng vị 26 Tìm khối lượng nguyên tử trungbình của Mg

Đáp số:

Ngày đăng: 27/08/2016, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w