1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tóm tắt lý thuyết, bài tập vật lý 8

149 958 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 38,63 MB

Nội dung

tóm tắt lý thuyết, bài tập vật lý 8 tham khảo

Trang 1

Túm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

MỞ ĐẦU

Vật lý là khoa học nghiờn cứu về cỏc quy luật vận động của tự nhiờn, từ thang vi

mụ (cỏc hạt cấu tạo nờn vật chất) cho đến thang vĩ mụ (cỏc hành tinh, thiờn hà và vũ trụ) Đối tượng nghiờn cứu chớnh của vật lý hiện nay bao gồm vật chất, năng lượng, khụng gian và thời gian

Vật lý cũn được xem là ngành khoa học cơ bản bởi vỡ cỏc định luật vật lý chi phối tất

cả cỏc ngành khoa học tự nhiờn khỏc Điều này cú nghĩa là những ngành khoa học tự nhiờn như sinh học, húa học, địa lý học, khoa học mỏy tớnh chỉ nghiờn cứu từng phần cụ thể của tự nhiờn và đều phải tuõn thủ cỏc định luật vật lý Vớ dụ, tớnh chất hoỏ học của cỏc chất đều bị chi phối bởi cỏc định luật vật lý về cơ học lượng tử, nhiệt động lực học và điện từ học Vật lý cú quan hệ mật thiết với toỏn học Cỏc lý thuyết vật lý là bất biến khi biểu diễn dưới dạng cỏc quan hệ toỏn học, và sự xuất hiện của toỏn học trong cỏc thuyết vật lý cũng thường phức tạp hơn trong cỏc ngành khoa học khỏc

Vật lý, nú chứa trong nú những trừu tượng, cỏch mà con người nhỡn nhận, đỏnh giỏ về thế giới xung quanh Trong thế giới ấy, logic, toỏn học là những cụng cụ chiếm ưu thế Nờn vật lý đụi khi rất rất khú cảm nhận Tuy nhiờn cỏi khú đú cú thể vượt qua một cỏch dễ dàng khi cỏch tiếp cận Vật lý bằng đầu úc ngõy thơ kốm với tớnh hoài nghi! Tại sao phải ngõy thơ, ngõy thơ để bắt đầu chấp nhận lắng nghe; để khụng bị bất cứ thứ tõm

lý vụng vặt nào cản trở, để cú được sự trừu tượng cao nhất! Hoài nghi để luụn hỏi tại sao,

Hiện nay bộ giáo dục đã tiến hành thay sách giáo khoa Đối với môn vật lý, học sinh không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao nh trớc nữa mà tăng cờng thực hành, tự tìm hiểu để rút ra vấn đề cần lĩnh hội Với cách học mới này, bài tập đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất vật lý của các hiện t ợng Để từ

đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật Vỡ thế tụi soạn bộ bài tập lớp 8 này với những mục đớch trờn Khi làm bài tập của bộ bài tập này học sinh cú được:

- Học sinh cú thể giải thớch được cỏc hiện tượng một cỏch định tớnh liờn quan đến

Cơ học và nhiệt học trong chương trỡnh vật lý lớp 8

- Học sinh cú thể giải được tất cả cỏc dạng bài tập theo chương trỡnh chuẩn trờn lớp về

Cơ học và nhiệt học

- Hiểu và cú thể làm được những bài tập nõng cao tạo nền tảng cho việc ụn thi vào

chuyờn lý trường Hoàng Lờ Kha và tạo nguồn học sinh giỏi vật lý cấp 2 (một số học sinh

Ơn thầy lộc nước vạn trựng khơi

Ăn chơi trỏc tỏng đừng nờn vướng

Trang 2

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Học tập chăm ngoan phúc cả đờiNếu thuận lời thầy trò sẽ tiếnBằng không chỉ đáng kẻ rong chơi

Vì thời gian của các trò trên đời này chỉ là hữu hạn, các trò sẽ già đi, và chắc chắn các trò không muốn trở thành một người già chìm đắm trong hối tiếc về quá khứ bị bỏ lỡ Vì thế hãy làm những gì có thể để khẳng định sự tồn tại của mình, hãy làm tất cả những gì có thể để

có thể thực hiện những gì mình ao ước

Chúc các trò học thật tốt

Thầy Thảo

Trang 3

Bài 3: Chuyển động đều – chuyển động không đều

Bài 4: Biểu diễn lực

Bài 5- 6: Sự cân bằng lực – Quán tính – Lực ma sát

Bài 7: Áp suất

Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau

Bài 9: Áp suất khí quyển

Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

Bài 12: Sự nổi

Bài 13: Công cơ học

Bài 14: Định luật về công

Bài 15: Công suất

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

Bài 19 -20: Các chất được cấu tạo như thế nào? – Nguyên tử - Phân tử chuyển động hay đứng yên

Bài 21: Nhiệt năng

Bài 22 - 23: Dẫn nhiệt- Đối lưu- Bức xạ nhiệt

Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng

Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

Bài 27 – 28: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt – Động cơ nhiệt

Trang 4

- Chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối, vì cùng một vật có thể được xem

là chuyển động so với vật này nhưng lại được xem là đứng yên so với vật khác

- Tính tương đối của chuyển động tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc

- Thông thường người ta chọn Trái Đất hay những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc

Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động Tuỳ thuộc vào hình dạng của quỹ đạo mà ta chia ra các dạng chuyển động: chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn

II PHƯƠNG PHÁP GIẢI:

Để chứng minh chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối thì ta phải chọn ra ít nhất 3 vật: vật A, vật B và vật C Sao cho vật A chuyển động so với vật B nhưng lại đứng yên so với vật C

Trang 5

Túm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

- Veọ tinh ủũa túnh laứ gỡ ? Coự moọt loaùi veọ tinh maứ thụứi gian quay ủửụùc ủuựng moọt voứng quanh Traựi ẹaỏt laứ 24 giụứ Giaỷ sửỷ luực ủaàu, ngửụứi ụỷ moọt vũ trớ treõn maởt ủaỏt thaỏy veọ tinh ụỷ treõn ủổnh ủaàu Do Traựi ẹaỏt tửù quay, 6 giụứ sau, ngửụứi ủi ủửụùc 10.000km, thỡ veọ tinh di chuyeồn ủửụùc 67.000km vaứ ngửụứi vaón thaỏy veọ tinh treõn ủổnh ủaàu Noựi caựch khaực, ngửụứi treõn maởt ủaỏt thaỏy veọ tinh dửụứng nhử coỏ ủũnh treõn baàu trụứi, neõn coự teõn laứ veọ tinh ủũa túnh (ủửựng yeõn so vụựi maởt ủaỏt) Veọ tinh ủũa túnh caựch maởt ủaỏt khoaỷng 36.000 km vaứ coự nhieàu ửựng duùng trong vieón thoõng, quaõn sửù…

1-Ban ủeõm nhỡn leõn baàu trụứi, neỏu khoõng coự maõy thỡ thaỏy Maởt traờng ủửựng yeõn Neỏu coự maõy vaứ gioự, ta thaỏy Maởt traờng chuyeồn ủoọng Gioự thoồi caứng maùnh, Maởt traờng chuyeồn ủoọng caứng nhanh Taùi sao ?

2- Quaỏn moọt maỷnh giaỏy maứu vaứo van xe ủaùp, khi xe ủaùp chuyeồn ủoọng, em seừ thaỏy quyừ ủaùo cuỷa maỷnh giaỏy maứu ủoự nhử sau :

Baõy giụứ, em haừy quaỏn maỷnh giaỏy maứu vaứo nhửừng vũ trớ khaực nhau treõn nan hoa xe ủaùp vaứ quan saựt quyừ ủaùo cuỷa maỷnh giaỏy

II Bài Tập.

Bài 1: Một toa tàu đang rời khỏi ga Hãy cho biết tính tơng đối chuyển động của ngời lái

tàu so với tàu, nhà ga

Bài 2: Nêu một số dạng chuyển động thờng gặp Lấy ví dụ minh họa.

Bài 3: Hãy cho biết khi nào thì trái đất đợc coi là đứng yên, chuyển động

Bài 4: Cú một ụtụ đang chạy trờn đường Cõu mụ tả nào sau đõy là khụng đỳng ?

A ễ tụ chuyển động so với mặt đường

B ễ tụ đứng yờn so với người lỏi xe

C ễ tụ chuyển động so với người lỏi xe

D ễ tụ chuyển động so với cõy bờn đường

Bài 5: Người lỏi đũ đang ngổi yờn trờn chiếc thuyền thả trụi theo dũng nước

Cõu mụ tả nào sau đõy là đỳng?

A Người lỏi đũ đứng yờn so với dũng nước

B Người lỏi đũ chuyển động so với dũng nước

C Người lỏi đũ đứng yờn so với bờ sụng

D Người lỏi đũ chuyển động so với chiếc thuyển

Bài 6: Một ụtụ chở khỏch đang chạy trờn đường Hóy chỉ rừ vật làm mốc khi núi:

Trang 6

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

A Ô tô đang chuyển động

B Ô tô đang đứng yên

C Hành khách đang chuyển động

D hành khách đang đứng yên

Bµi 7: Khi nói trái đất quay quanh Mặt Trời ta đã chọn vật nào làm mốc?

Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta đã chọn vật nào làm mốc ?

Bµi 8: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray Người lái tàu ngồi trong buồng lái

Người soát vé đang đi lại trên tàu Cây cối ven đường và tàu chuyển động hay đứng yên

so với:

a Người soát vé

b Đường tàu

c Người lái tàu

Bµi 9: Hãy nêu dạng của quỹ đạo và tên của những chuyển động sau đây:

a) Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất

b) Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi

c) Chuyển động của một vật nặng được ném theo phương nằm ngang

Bµi 10: Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng ?

A Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu

B Đầu tàu chuyển động so với toa tàu

C Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu

D Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu

Bµi 11: Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật, thì vật được chọn làm

mốc

A phài là Trái Đất

B phải là vật đang đứng yên

C phải là vật gắn với Trái Đất

D có thể là bất kì vật nào

Bµi 12: Câu nào sau đây mô tả chuyển động của một vật nặng được thả rơi từ một đỉnh

cột buồm của một con thuyền đang chuyển động dọc theo dòng sông, là không đúng ?

A Cả người đứng trên thuyền và trên bờ đều thấy vật rơi dọc theo cột buồm

B Người đứng trên bờ thấy vật rơi theo phương cong

C Người đứng trên thuyền thấy vật rơi thẳng đứng

D Người đứng trên bờ thấy vật rơi thẳng đứng

Bµi 13: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh

Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:

A Máy bay đang chuyển động

B Người phi công đang chuyển động

C Hành khách đang chuyển động

D Sân bay đang chuyển động

Bµi 14: Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy

xiết ta thấy cầu như bị ‘trôi” ngược lại Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó ?

Bµi 15: Minh và Nam đứng quan sát một em bé ngồi trên võng đu đang quay ngang

Minh thấy khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay không đổi nên cho rằng em bé đứng yên

Nam thấy vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm đu quay nên cho rằng em bé chuyển động Ai đúng, ai sai Tại sao ?

Trang 7

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bµi 16: Long và Vân cùng ngồi trong một khoang tàu thủy đang đậu ở bến Long nhìn

qua cửa sổ bên trái quan sát một tàu khác bên cạnh và nĩi tàu mình đang chạy Vân nhìn qua cửa sổ bên phải quan sát bến tàu và nĩi rằng tàu mình đứng yên

Ai nĩi đúng ? Vì sao hai người lại cĩ nhận xét khác nhau ?

Bµi 17: Chuyện hai người lái tàu thơng minh và quả cảm

Năm 1935, trên chặng đường sắt nối giữa hai ga En-nhi-cốp và O-li-san-tra thuộc nước Nga, anh lái tàu Boĩc-xép phát hiện từ xa một dãy các toa của đồn tàu phía trước tuột mĩc nối, đang lăn ngược về phía mình do tụt dốc Thật là khủng khiếp nếu cả dãy toa kia băng băng xuống dốc lao thẳng vào đồn tàu của anh

Trong giây phút nguy hiểm đĩ, Boĩc-xép liền hãm tàu mình lại rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu đang tụt dốc Nhờ vậy, anh đã đĩn cả dãy toa kia áp sát vào tàu mình một cách êm nhẹ, khơng bị hư hại gì

Em hãy giải thích cơ sở khoa học của cách xử lý thơng minh của người lái tàu Boĩc-xép

Bµi 18: Hai ơ tơ chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng Nhận

xét nào sau đây khơng đúng khi nĩi về chuyển động của hai xe ?

A Hai xe cùng chiều chuyển động so với cây cối ven đường

B Hai xe cùng đứng yên so với các người lái xe

C Xe này chuyển động so với xe kia

D Xe này đứng yên so với xe kia

Bµi 19: Chọn câu đúng: Một vật đứng yên khi:

A Vị trí của nĩ so với một điểm mốc luơn thay đổi

B Khoảng cách của nĩ đến một đường thẳng mốc khơng đổi

C Khoảng cách của nĩ đến một điểm mốc khơng đổi

D Vị trí của nĩ so với vật mốc khơng đổi

Bµi 20: Cĩ thể em chưa biết

Máy bay thử nghiệm: Trong các phịng thí nghiệm về khí động học (nghiên cứu về chuyển động và tác dụng của khơng khí lên vật chuyển động), để nghiên cứu các hiện tượng xảy ra các máy bay đang bay, người ta tạo ra những mơ hình máy bay cĩ kích cỡ, chất liệu hồn tồn như thật, rồi thổi luồng giĩ vào mơ hình này

Hãy giải thích vì sao cách làm trên vẫn thu được kết quả đúng như máy bay đang bay

Bµi 21: Minh và Tuấn cùng ngồi trên tàu Minh ngồi ở toa đầu, Tuấn ngồi ở toa cuối

Phát biểu nào sau đây là đúng :

a) So với mặt đường thì Minh và Tuấn cùng đứng yên

b) So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động

c) So với Tuấn thì Minh đang chuyển động ngược chiều

d) So với Tuấn thì Minh đang đứng yên

Bµi 22: Hãy nối các đối tượng ở cột bên trái và ở cột bên phải cho phù hợp :

1- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ·

2- Chuyển động của thang máy · · Chuyển động thẳng

3- Chuyển động của ngăn kéo hộc tủ · · Chuyển động cong

4- Chuyển động tự quay của Trái Đất · · Chuyển động tròn

Bµi 23: Ngồi trên chiếc xe đạp đang chạy, em hãy cho biết :

a) Các bộ phận nào của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng ?

b) Các bộ phận nào của xe chuyển động theo quỹ đạo tròn ?

Bµi 24: Em hãy cho thí dụ về một vật :

Trang 8

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

a) Đứng yên so với vật này, nhưng lại chuyển động so với vật khác

b) Vừa tham gia chuyển động tròn, vừa tham gia chuyển động thẳng

c) Đối với người này, quỹ đạo là đường thẳng, còn đối với người khác, quỹ đạo là đường cong

Bµi 25: Vẽ và cắt hình một toa tàu bên trong có một hành khách A đang ngồi Trên

một tờ giấy lớn hơn, vẽ một hành khách B đang đứng chờ tàu Trong toa, vẽ một quả bóng rơi theo phương thẳng đứng Hành khách A trong toa thấy quỹ đạo là một đường thẳng Dùng một cây kim, ấn mạnh vào các điểm trên quỹ đạo để tạo các vết trên tờ giấy lớn Dùng bút nối các vết này lại, đó chính là quỹ đạo của quả bóng mà hành khách B quan sát được Em hãy vẽ quỹ đạo này trong các trường hợp sau :

a) Toa tàu đứng yên

b) Toa tàu chuyển động (bằng cách cho mô hình toa tàu trượt nhẹ trên tờ giấy lớn theo hướng từ trái sang phải )

Bµi 26: Tàu A xuất phát từ cảng A và đi ra khơi Còn tàu B đang tiến gần cảng B Một

đèn hiệu được đặt ở vị trí như trên hình vẽ Sau các thời gian như nhau, các tàu sẽ ở các vị trí 1,2,3…

a) Ở vị trí nào thì tàu B không nhìn thấy đèn hiệu do bị tàu A che khuất ?

b) Ở vị trí nào thì tàu B không nhìn thấy cảng B do bị tàu A che khuất ?

c) Bắt đầu từ vị trí nào, hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu B nằm phía trái của tàu mình ?

Bài 2: VẬN TỐC

I TĨM TẮT LÝ THUYẾT:

Trang 9

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian

t

S

v=

Trong đĩ S: quãng đường đi được

t: thời gian để đi hết quãng đường đĩ

- Đơn vị của vận tốc tuỳ thuộc vào đơn vị của chiều dài và đơn vị của thời gian

- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s

- Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị vận tốc m/s hay km/h

- Mối liên hệ giữa m/s và km/h là: 1m/s = 3,6 km/h hay 1km/h =31,6m/s

- Tính quãng đường đi được khi biết vận tốc và thời gian: S= v.t

- Tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường đi được: t =

v S

- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, Vật C làm mốc ( thường là mặt đường)

- Căn cứ vào vận tốc của các chuyển động trong cùng một đơn vị: Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn

Ví dụ : V1 = 3km/h và V2 = 5km/h thì V1 < V2

- Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc

- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động Tìm vận tốc của vật A so với vật B ( vận tốc tương đối)

+ Khi 2 vật chuyển động cùng chiều :

v= va - vb (va > vb ) Vật A lại gần vật B

v= vb - va (va < vb ) Vật B đi xa hơn vật A

+ Khi hai vật ngược chiều : Nếu 2 vật đi ngược chiều thì ta cộng vận tốc của

chúng lại với nhau ( v= va + vb )

Trang 10

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

3 Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau :

a/- Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường đã đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật

Ta có : S1 là quãng đường vật A đã tới G

S2 là quãng đường vật A đã tới G

AB là tổng quang đường 2 vật đã đi Gọi chung là S = S 1 + S 2

Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi

gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2

Tổng quát lại ta có :

V1 = S1 / t1 ; S1 = V1 t1 ;t1 = S1 / V1

V2 = S2 / t2 ; S2 = V2 t2 ;t2 = S2 / V2

S = S1 + S2

(Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật)

b/ Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều :

Khi gặp nhau , hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 vật :

S1

Xe A Xe B

G

S S2

Ta có : S1 là quãng đường vật A đi tới chổ gặp G

S2 là quãng đường vật B đi tới chổ gặp G

S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khỏang cách ban đầu của 2 vật

Tổng quát ta được :

V1 = S1 / t1 ; S1 = V1 t1; t1 = S1 / V1

Trang 11

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

V2 = S2 / t2 ; S2 = V2 t2 ; t2 = S2 / V2

S = S1 - S2 Nếu ( v1 > v2 ); S = S2 - S1 Nếu ( v2 > v1 )

Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến

khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2

Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm t1, t2 dựa vào thời điểm xuất phát và lúc gặp nhau

4 Bài tốn dạng chuyển động của thuyền khi xuơi dịng hay ngược dịng trên hai bến sơng:

- Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền… lúc xuôi dòng là :

v = vxuồng + vnước

- Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền… lúc ngược dòng là

v = vxuồng - vnước

- Khi nước yên lặng thì vnước = 0

- Loại thú chạy nhanh nhất là loại báo, có thể đạt vận tốc 100 km/h - Loại chim chạy nhanh nhất là đà điểu, có thể đạt vận tốc 80 km/h

- Chim bay nhanh nhất là chim đại bàng, có thể đạt vận tốc 210 km/h - Loại cá Istiophorus platypterus bơi nhanh nhất có thể đạt vận tốc 110 km/h

Trang 12

Túm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

- Taùo ra moọt chuyeồn ủoọng ủeàu Laỏy moọt oỏng daón nửụực baống nhửùa trong daứi khoaỷng 1,5m bũt kớn moọt ủaàu Duứng buựt loõng vaùch caực ủoọ chia treõn oỏng, caựch ủeàu nhau 0,5cm ẹoồ nửụực vaứo oỏng vaứ giửừ cho oỏng theo phửụng thaỳng ủửựng Thaỷ caực vieõn bi, hoứn soỷi nhoỷ vaứo oỏng, em seừ thaỏy vaọn toỏc cuỷa chuựng haàu nhử khoõng thay ủoồi trong suoỏt thụứi gian rụi ẹoự laứ moọt chuyeồn ủoọng ủeàu Do caực vaọt rụi khoõng nhanh laộm neõn em coự theồ ghi laùi thụứi gian vaứ vũ trớ tửụng ửựng cuỷa caực vaọt ủeồ khaỷo saựt chuyeồn ủoọng ủeàu cuỷa chuựng

Bài 2: Vận tốc của ô tô là 36Km/h Điều đó có ý nghĩa gì?

Bài 3: Một ngời đi xe máy với vận tốc là 50Km/h trong thời gian 2h Vậy trong 2h đó

ng-ời này đã đi đợc quãng đờng bao nhiêu km? Nếu ngng-ời đó đi với vận tốc lớn gấp đôi thì sau bao lâu thì ngời đó đi đợc đoạn đờng trên?

Bài 4: Đơn vị vận tốc là:

A km.h B m.s C km/h D.s/m

Bài 5: Chuyển động của phõn tử hyđrụ ở 0oC cú vận tốc 1692m/s, của vệ tinh nhõn tạo của Trỏi Đất cú vận tốc 28800km/h Hỏi chuyển động nào nhanh hơn ?

Bài 6: Một ụ tụ khời hành từ Hà Nội lỳc 8h, đến Hải Phũng lỳc 10h Cho biết Hà Nội –

Hải Phũng dài 100km Tớnh vận tốc của ụ tụ ra km/h, m/s ?

Bài 7: Một mỏy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chớ Minh

Nếu đường bay Hà Nội – Thành phố Hồ Chớ Minh dài 1400km, thỡ mỏy bay phải bay trong bao nhiờu lõu ?

Bài 8: Hai người đạp xe Người thứ nhất đi quóng đường 300m hết 1 phỳt, người thứ hai

đi quóng đường 7,5km hết 0,5h

a) Người nào đi nhanh hơn ?

b) Nếu hai người cựng khởi hành một lỳc và đi cựng chiều thỡ sau 20 phỳt, hai người cỏch nhau bao nhiờu km ?

Bài 9: Khoảng cỏch từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiờn văn (đvtv) Biết 1

đvtv = 150.000.000km, vận tốc ỏnh sỏng bằng 3.000.000km/s

Tớnh thời gian ỏnh sỏng truyền từ Mặt trời đến sao Kim?

Bài 10: Bỏnh xe của một ụ tụ du lịch cú bỏn kớnh 25cm Nếu xe chạy với vận tốc 54km/h

và lấy π ~ 3,14 thỡ số vũng quay bỏnh xe của mỗi một giờ là:

A 3439,5 B 1719,7 C 34395 D.17197

Bài 11: Trỏi Đất quay quanh Mặt Trời một vũng trong thời gian một năm (trung bỡnh là

365 ngày) Biết vận tốc quay của Trỏi Đất bằng 108 000km/h Lấy π ~ 3,14 thỡ giỏ trị trung bỡnh bỏn kớnh quỹ đạo của Trỏi Đất quanh Mặt Trời là :

A 145.000.000km B 150.000.000km

C 150.649.682km D 149.300.000km

Bài 12: Một ụ tụ rời bến lỳc 6h với vận tốc 40km/h Lỳc 7h, cũng từ bến trờn, một người

đi mụ tụ đuổi theo với vận tốc 60km/h Mụ tụ sẽ đuổi kịp ụ tụ lỳc:

Trang 13

- Vận tốc bơi của một con cá: 6.000cm/phút

- Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời: 108.000km/h

Bµi 14: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp sáng lĩi đến khi nghe thấy tiếng bom nổ

khoảng 15 giây Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí bằng 340m/s

Bµi 15: Một ơ tơ chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h và một tàu hỏa chuyển động

theo phương chuyển động của ơ tơ với vận tốc 36km/h Xác định vận tốc của ơ tơ so với tàu hỏa trong hai trường sau:

a) Ơ tơ chuyển động ngược chiều với tàu hỏa

b) Ơ tơ chuyển động cùng chiều với tàu hỏa

Bµi 16: Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều

Ban đầu họ cách nhau 0,48km Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai Tính vận tốc của người thứ hai

Bµi 17: Một người đứng gần vách núi đá và gọi to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời

gian từ lúc gọi tới lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây Biết vận tốc truyền âm thanh trong khơng khí là 340m/s, hỏi khoảng cách từ người đĩ đến vách núi là bao nhiêu ?

A 680m B 340m C.170m D.85m

Bµi 18: Hai ơ tơ cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau Vận tốc

của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai Ban đầu hai xe cách nhau 198km và sau 2 giờ thì hai xe gặp nhau Tính vận tốc của hai xe

Bµi 19: Người lái đị ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng trơi theo dịng nước thì

A chuyển động so với hàng trên thuyền

B chuyển động so với thuyền

C chuyển động so với dịng nước

D chuyển động so với bờ sơng

Bµi 20: Một ơ tơ chở khách đang chạy trên đường, người phụ lái đang đi sốt vé của hành

khách trên xe Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì

A người phụ lái đứng yên

t t

+

=+ .

t t

+

=+ .

Bµi 22: Trong ngành hàng không một máy bay hành khách thường được thiết kế để

hoạt động trên đoạn đường dài khoảng 20 triệu km Em hãy tính thời gian hoạt động của máy bay tương ứng với đọan đường nói trên biết vận tốc trung bình của máy bay

Trang 14

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

là 960km/h Câu 8: Trong các bảng dự báo thời tiết, người ta thường nói đến cấp của gió bão Em hãy chuyển đổi vận tốc của gió thành km/h

Bµi 23: Thời gian giữa các điểm AB, BC, CD, DE là như nhau Hãy cho biết : a)

Chuyển động nào là chuyển động đều ? b) Chuyển động nào mô tả vận động viên đua

xe đạp đang chạy nước rút để về đích ? sau khi về đích ?

Bµi 24: Đồ thị nào mô tả chuyển động đều ?

Bµi 25: Cứ trong một phút, tàu hỏa chuyển động đều và đi được 180 m a- Tính vận

tốc ra m/s và km/h b- Thời gian để tàu đi được 2,7 km c- Đoạn đường mà tàu đi được trong 10 s

Câu 13: Đồ thị nào sau đây mô tả : a- Chuyển động đều ? b- Chuyển động có vận tốc tăng dần c- Chuyển động có vận tốc giảm dần

Trang 15

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bµi 26: Xe A có vận tốc 36 km/h và xe B 8m/s chuyển động đến điểm O Hỏi hai xe

có gặp nhau tại O không nếu khoảng cách OA và OA bằng nhau ?

Bµi 27: Hành khách ngồi yên trên ca nơ đang chuyển động ngược dịng sơng Hãy chỉ rõ

vật mốc và điền vào chỗ trống của các câu sau:

a) Hành khách chuyển động so với

b) Hành khách đứng yên so với

c) Ca nơ chuyển động so với

d) Ca nơ đứng yên so với

Bµi 28: Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s; đoạn đường

sau dài 1,9 km đi hết 0,5 h Tính vận tốc trung bình của người đĩ trên cả hai đoạn đường

Bài 29 Hai anh em Bin và Vân cùng đi học từ nhà tới trường Bin đi trước với vận tốc

10km/h Vân xuất phát sau Bin 6 phút với vận tốc 12,5km/h và tới trường cùng lúc với Bin.hỏi quãng đường từ nhà tới trường là bao nhiêu? Thời gian Vân đi từ nhà tới trường bao nhiêu?

Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU

I TĨM TẮT LÝ THUYẾT:

thời gian

thời gian

Vận tốc trung bình của một chuyển động khơng đều trên một quãng đường đựơc tính bằng cơng thức: vtb =

t

S

trong đĩ S: là quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đĩ

II PHƯƠNG PHÁP GIẢI:

Trang 16

S S

S

+++

+++

2 1

2 1

Trong đú S1, S2, , Sn và t1, t2, , tn là những quóng đường và thời gian để đi hết quóng đường đú

- Thường chọn gốc toạ độ trựng với điểm xuất phỏt của một trong hai chuyển động chọn trục tung là Ox, trục hoành là Ot

- Viết phương trỡnh đường đi của mỗi chuyển động cú dạng:

x = x0 + S = x0 + v.(t –t0)

Trong đú x0 là toạ độ ban đầu của vật

t0 là thời điểm xuất phỏt – thời điểm được chọn làm mốc

- Vẽ đồ thị của mỗi chuyển động dựa vào giao điểm của cỏc đồ thị để tỡm thời điểm

và vị trớ gặp nhau của cỏc chuyển động

- ẹeồ caỏt caựnh, vaọn toỏc maựy bay phaỷi ủaùt moọt giaự trũ naứo ủoự goùi laứ vaọn toỏc caỏt caựnh hoaởc vaọn toỏc taựch ủaỏt Giaự trũ naứy phuù thuoọc vaứo tửứng loaùi maựy bay, trung bỡnh vaứo khoaỷng tửứ 100km/h ủeỏn 290 km/h ẹeồ coự vaọn toỏc ủoự, maựy bay phaỷi chuyeồn ủoọng nhanh daàn treõn moọt ủửụứng baờng Vaọn toỏc caỏt caựnh caứng lụựn thỡ ủửụứng baờng caứng daứi Neỏu ủửụứng baờng ngaộn (treõn taứu saõn bay), maựy bay phaỷi coự caực thieỏt bũ hoó trụù ủeồ taờng toỏc nhanh

- 1-Ngoài treõn moọt oõtoõ, khi oõtoõ taờng toỏc, em bũ keựo veà phớa sau Coứn khi xe thaộng gaỏp, em

bũ chuựi veà phớa trửụực Vaọy coự caựch naứo nhaọn bieỏt moọt chieỏc xe ủang chuyeồn ủoọng ủeàu 2-

Em haừy tỡm caựch xaực ủũnh vaọn toỏc khi em ủi hoùc tửứ nhaứ ủeỏn trửụứng

II Bài tập

Bài 1: Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều?

Bài 2: Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 110 m hết 1/3 phút Khi hết dốc xe lăn

tiếp một đoạn nằm ngang dài 80 m hết 45 giây rồi dừng lại Tính vận tốc trung bình của

xe trên quãng đờng dốc, trên quãng đờng nằm ngang và trên cả hai quãng đờng

Bài 3: Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 2 km hết 15 phút Khi hết dốc xe lăn

tiếp một đoạn nằm ngang dài 60 m hết 40 giây rồi dừng lại Tính vận tốc trung bình của

xe trên quãng đờng dốc, trên quãng đờng nằm ngang và trên cả hai quãng đờng

Trang 17

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bµi 4: Một người đi bộ đều trên quãng đường dài 3km với vận tốc 2m/s Quãng đường

tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường

Bµi 5: Kỉ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên Tim – người Mĩ - đạt được là 9,86

giây

a) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua đều hay không đều ? Tại sao ?

b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s, km/h

Bµi 6: Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy

1000m Kết quả như sau:

Quãng

đường (m)

a) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian Có nhận xét gì

về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua ?

b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường đua

Bài 7: Hai anh em Tuấn và Tùng cùng đi học từ nhà đến trường Tuấn đi trước với vận

tốc 10km/h Tùng xuất phát sau Tuấn 10 phút với vận tốc 15km/h và tới trường cùng lúc với Tuấn Hỏi quãng đường từ nhà đến trường bao nhiêu km ? Thời gian Tùng đi từ nhà đến trường dài bao nhiêu km?

Bµi 8: Một người đi xe đạp đi nữa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nữa còn lại với vận tốc v2 nào đó Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h Hãy tính vận tốc v2

Bµi 9: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều.

A Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống

B Vận động viên chạy 100m đang về đích

C Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh

D Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều

Bµi 10: Một vật chuyển động không đều Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời

gian đầu bằng 12m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là :

A 10,5m/s B 10m/s C 9,8m/s D 11m/s

Bµi 11: Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm 3 đoạn liên tiếp cùng chiều dài

Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s và v2 = 8m/s; v3 = 16m/s Tính vận tốc trung bình của ôtô cả chặng đường

Bµi 12: Vòng chạy quanh sân trường dài 400m Hai học sinh chạy thi cùng xuất phát từ

một điểm Biết vận tốc của các em lần lượt v1 = 4,8m/s và v2 = 4m/s; Tính thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy

Bµi 13: Hà Nội cách Đồ Sơn 120km Một ô tô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h

Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn đến Hà Nội

a) Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau ?

b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa ?

Bµi 14: Một vận động viên đua xe đạp địa hình trên chặng đường AB gồm 3 đoạn: đoạn

bằng, leo dốc và xuống dốc

Trên đoạn đường bằng, xe chạy với vận tốc 45km/h trong 20 phút, trên đoạn leo dốc xe chạy hết 30 phút, xuống dốc hết 10 phút Biết vận tốc trung bình khi leo dốc bằng 1/3

Trang 18

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

vận tốc trên đường bằng; vận tốc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc khi lên dốc Tính độ dài của cả chặng đường AB Tính vận tốc trung bình trên AB

Bµi 15: Hai bến M, N cùng ở bên một bờ sông và cách nhau 120km Nếu ca nô đi xuôi

dòng từ M đến N thì mất 4h Nếu ca nô chạy ngược dòng từ N về M với lực kéo của máy như khi xuôi dòng thì thời gian chạy tăng thêm 2h

a) Tìm vận tốc của ca nô, của dòng nước

b) Tìm thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N ?

Bµi 16: Đoàn tàu bắt đầu vào ga chuyển động chậm dần Một người quan sát đứng bên

đường thấy toa thứ 6 qua trước mặt trong 9 giây Biết thời gian toa sau qua trước mặt người quan sát nhiều hơn toa liền trước là 0,5 giây và chiều dài mỗi toa là 10m

a) Tìm thời gian toa thứ nhất qua trước mắt người quan sát

b) Tính vận tốc trung bình của đoàn tàu sáu toa lúc vào ga

Bµi 17: Ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h, gặp đoàn tàu đi ngược chiều Người

lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mặt mình trong thời gian 3 giây Biết vận tốc của tàu

là 36km/h

a) Tính chiều dài của đoàn tàu

b) Nếu ôtô chuyển động đuổi theo đoàn tàu thì thời gian để ôtô vượt hết chiều dài của đoàn tàu là bao nhiêu? Coi vận tốc tàu và ôtô không thay đổi?

Bµi 18: Chuyển động “lắc lư” của con lắc đồng hồ (H.33) là chuyển động:

A Thẳng đều

B Tròn đều

C Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là nhanh dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là chậm dần

D Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là chậm dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là nhanh dần

Bµi 19: Một xe môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2km với vận tốc 36km/h, trên đoạn

đường thứ hai dài 9km với vận tốc 15m/s và tiếp đến đoạn đường thứ 3 dài 5km với vận tốc 45km/h Vận tốc trung bình của môtô trên toàn bộ quãng đường là :

A 21km/h B 48 km/h C 45 km/h D 37 km/h

Bµi 20: Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h, người soát vé trên tàu

đi về phía đầu tàu với vận tốc 3 km/h Vận tốc của người soát vé so với đất là:

A 33km/h B 39 km/h C 36 km/h D 30 km/h

Bài 21: Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s Quãng

đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường

Bài 22: Một vận động viên bắn súng phóng lụ đạn, bắn đạn vào bia cách người đó 510m

Thời gian từ lúc vận động viên bắn lụ đạn ra tới lúc VĐV nghe lụ đạn nổ là 2s Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s tính thời gian lúc bắn đến lúc lụ đạn trúng bia

và vận tốc của viên đạn

Bài 23: Một người đi xe máy từ TP Tây Ninh đi đến Tân Biên cách nhau 45km Trong

nửa đầu của quãng đường, người đó chuyển động đều với vận tốc v1 Trong nửa quãng

2

23

v

v = Hãy xác định vận tốc v v1, 2 để sau 1h30 phút người đó đến được Tân Biên

Bài 24: Một người đi xe đạp khởi hành từ Châu Thành với vận tốc 4m/s đi Gò Dầu Cũng

tại thời điểm đó, một xe oto khởi hành từ Gò Dầu đi Châu Thành với vận tốc 36km/h Sau 1h 20 phút hai xe gặp nhau tại địa điểm M

a Tính khoảng cách giữa Châu Thành và Gò dầu

b Hai xe gặp nhau tại vị trí cách Gò Dầu bao nhiêu km?

Trang 19

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 25: Một chiếc phà đi xuơi dịng từ bến phà Cây Ổi đến bến phà Bến Sỏi, rồi dừng lại

ở Bến Sỏi 30 phút, rồi lại đi ngược dịng từ Bến Sỏi đến Cây Ổi, tổng cộng thời gian đi và

về cộng với nghỉ là hết 2 giờ 18 phút Biết vận tốc của phà lúc xuơi dịng là 25km/h và lúc ngược dịng là 20km/h

a Tính khoảng cách 2 bến phà

b Tính thời gian đi từ Cây Ổi về Bến Sỏi Và thời gian đi ngược lại

c Tính vận tốc của phà so với dịng nước và vận tốc của dịng nước so với bờ sơng?

Bài 4: BIÊỦ DIỄN LỰC

- Phương và chiều là phương và chiều của lực

- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước

- Ký hiệu: F , cường độ F

- Trước đây, người ta cho rằng lực là nguyên nhân gây ra chuyển động : một chiếc xe

đang đứng yên, nếu có ngựa kéo, xe mới chuyển động Tuy nhiên người ta không nhận thấy một điều là lực cũng có thể ngăn cản không cho vật chuyển động !

- Niu tơn (1642-1727) là người đầu tiên chứng minh và đưa ra định luật cho rằng lực là

nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật Định luật này còn được gọi là định luật 2 Niu tơn

Trang 20

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

- Ông là ai ? - Khi nhắc đến câu chuyện về quả táo rơi, người ta thường nhắc đến nhà

bác học này - Là người đầu tiên phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn - Ông là người

đặt nền móng cho Cơ học

II Bµi tËp

Bµi 1: DiƠn t¶ b»ng lêi c¸c yÕu tè cđa c¸c lùc vÏ ë h×nh sau?

Bµi 2: BiĨu diƠn lùc kÐo cđa mét vËt cã lùc F = 250N, theo ph¬ng ngang, chiỊu tõ tr¸i

sang ph¶i (BiÕt tØ lƯ xÝch 1cm øng víi 50N)

Bµi 3: DiƠn t¶ b»ng lêi c¸c yÕu tè cđa c¸c lùc vÏ ë h×nh sau? Fur

Trang 21

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Khi thả vật rơi, do sức ……… vận tốc của vật ………

Khi quả bĩng lăn vào bãi cát, do ………… của cát nên vận tốc của bĩng bị …………

Bµi 6 Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau đây (H.4.1a,b)

Bµi 7 Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

- Lực kéo Fk song song với mặt phẳng nghiêng, hướng lên trên cĩ cường độ 250N

- Lực Q đỡ vật cĩ phương vuơng gốc với mặt nghiêng, hướng lên trên Cĩ cường độ 430N

Chọn tỉ xích 1cm ứng với 100N

Bµi 9: Một người đi quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2

với vận tốc v2 hết t2 giây Ghi cơng thức tính vận tốc trung bình của người này trên cả quãng

đường s1 + s2 ?

Bµi 10: Trên hình, ôtô chịu tác dụng của hai lực Mỗi một lực tác dụng lên xe có độ lớn

là 100N Lực tổng cộng tác dụng lên xe là:

A- 300 N B- 400 N C- 200 N D- 100 N

Bµi 11: Lực tác dụng lên xe (ở hình ) có giá trị :

A- 444 N B- 160 N C- 240 N D- 120 N

Trang 22

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bµi 12: Cho hai xe như nhau lúc đầu đứng yên (hình 4.4) Dưới tác dụng của lực F1, xe 1

đạt vận tốc 3 m/s trong 3 s Dưới tác dụng của lực F2 = 2 F1 thì xe 2 đạt vận tốc như trên trong thời gian :

A- 1,5 s B- 8 s C- 5 s D- 3 s

Bµi 13: Bằng cách dùng vectơ lực, em hãy diễn đạt các thông tin sau đây: a) Hình (4.5a):

chân tác dụng lên quả bóng một lực 100N theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên b) Hình (4.5b): trọng lượng của người là 500N, lưng người tì lên tường một lực 400N vuông góc với mặt tường

Tỉ xích do các em lựa chọn cho phù hợp

Bµi 14: Em hãy cho biết các kết luận sau đây đúng hay sai, tại sao ?

A Nếu không có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật không đổi

B- Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi

B- Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì có thể làm cho vật đứng yên D- Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi

Trang 23

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.

d Đo lực ma sát: người ta dùng lực kế để đo lực ma sát

Trang 24

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

- Xe tải chở ống sắt nặng và cồng kềnh đang chạy với vận tốc cao Xe dừng lại đột ngột, do quán tính mà các ống sắt tiếp tục lao về phía trước và rơi xuống mặt đường, rất nguy hiểm

- Êlectrôn (hạt mang điện âm) có khối lượng rất nhỏ vì vậy, quán tính của êlectrôn rất bé Các êlectrôn xem như thay đổi vận tốc một cách tức thời Do tính chất này mà dòng điện tạo bởi sự dịch chuyển của các êlectrôn có thể thay đổi hầu như tức thời

- Trải một tờ giấy mỏng ở mép bàn rồi đặt một nắp bút thẳng đứng lên trên Em hãy yêu cầu các bạn của mình tìm cách lấy tờ giấy đi mà vẫn giữ nắp bút không đổ

- Để trò chơi thêm phần lí thú em có thể thay nắp bút bằng cốc thủy tinh hoặc vỏ chai nước ngọt

Để giữ bao gạo 100 kg cân bằng, ta cần một lực 1000N Nhưng nếu quấn dây treo bao gạo một vòng quanh một trụ dặt cố định, do xuất hiện lực ma sát giữa dây và trụ, ta chỉ cần tác dụng một lực 1,86 N để giữ vật Nếu quấn 2 vòng thì chỉ cần 0,0348 N

Trang 25

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

- Nhà Toán học và Cơ học người Thụy Sĩ là Ơ-le đã chứng minh rằng nếu thêm 2,3… vòng thì lực ma sát có thể tăng hàng chục nghìn lần Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta chỉ cần dùng dây thật chắc và quấn vài vòng dây quanh một thân cây là có thể giữ cho một cỗ pháo nặng vài tấn không bị tuột

- Đối với các loại tàu cao tốc (TGV), nếu giảm lực ma sát bằng cách dùng lực của nam châm (từ trường) nâng tàu lên, làm cho tàu khôbng tiếp xúc trực tiếp với đường ray, khi tàu chạy Hiện nay một số tàu cao tốc có thể đạt đến vận tốc khoảng 500 km/h

- Một chút mẹo vặt nhờ ứng dụng lực ma sát - Móc áo bị gió thổi luôn luôn trượt trên dây phơi Để khắc phục, dùng một sợi dây thun buộc vào dây phơi rồi treo móc áo lên trên - Ổ khoá lâu ngày bị rỉ sét, hoạt động rất khó khăn Em có thể nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn Tuy nhiên cách tốt nhất là mài ruột bút chì thành bột rồi rắc vào trong

ổ khoá

- Dùng tay mở nút chai, bị trơn trợt, khó mở Em hãy quấn buộc một sợi dây thun, hoặc miếng vải khô vào nút chai để tăng lực ma sát

Bài 1 Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng

yên ?

A Hai lực cùng cường độ, cùng phương

B Hai lực cùng phương, ngược chiều

C Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều

D Hai lực cùng cường độ, cĩ phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều

Bài 2 Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng

A vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần

B vật đang chuyển động sẽ dừng lại

C vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa

D vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi

Bài 3 Hành khách ngồi trên xe ơ tơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe

A Đột ngột giảm vận tốc B Đột ngột tăng vận tốc

C Đột ngột rẽ sang trái D Đột ngột rẽ sang phải

Bài 4 Ta biết rằng lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật Khi tàu khởi hành,

lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc Nhưng cĩ những đoạn đường, mặc dù đầu

Trang 26

Bài 6 Một con Báo đang đuổi riết một con Linh Dương Khi con Báo chuẩn bị vồ mồi thì

Linh Dương tạt sang một bên và thế là trốn thoát Em hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp thoát hiểm này

Bài 7 Nếu vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng, thì các lực này không thể làm vật.

A đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên

B đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lên

C đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

D bị biến dạng

Bài 8 Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh (thắng) bánh nào ?

A Bánh trước B Bánh sau

C Đồng thời cả hai bánh D Bánh trước hoặc bánh sau đều được

Bài 9 Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực

cân bằng F 1 và F 2 theo chiều của lực F 2 Nếu tăng cường độ của lực F 1 thì vật sẽ chuyển động với vận tốc

A luôn tăng dần

B luôn giảm dần

C tăng dần đến giá trị cực đại, rồi giảm dần

D giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần

Bài 10 Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang Biết lực cản lên ô tô bằng 0,25 lần trọng lượng của xe.

a) Kể các lực tác dụng lên ô tô

b) Biểu diễn các lực theo tỉ xích 0,5cm ứng với 5000N

Bài 11 Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau:

a) Vì sao trong một số trò chơi: Ô tô, xe lửa, máy bay không chạy bằng dây cót hay pin Trong đó chỉ có một bánh “đà” khối lượng lớn gắn với bánh xe bằng hệ thống bánh răng Muốn xe chuyển động chỉ cần xiết mạnh bánh xe xuống mặt sàn vài lần làm bánh “đà” quay rồi buông tay Xe chạy khá lâu và chỉ dừng khi bánh “đà” ngừng quay

b) Vì sao các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa lúc tiếp đất chân đều khụy xuống?

c) Vì sao ngồi trên máy bay lúc cất cánh hoặc hạ cánh, ngồi trên ô tô đang phóng nhanh phải thắt dây an toàn

d) Vì sao khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa khi lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn ?

Bài 12 Một cục đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng

đều Hành khách ngồi cạnh bàn bỗng thấy cục đá trượt đi

Hỏi:

a) Tàu còn chuyển động thẳng đều nữa không ?

b) Cục đá sẽ chuyển động về phía nào khi vận tốc tàu giảm đột ngột ?

c) Cục đá sẽ chuyển động về phía nào khi vận tốc tàu tăng đột ngột ?

d) Trong trường hợp nào cục đá sẽ trượt về bên trái ?

Trang 27

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 13 Ghép một nội

dung ở cột bên trái với

một nội dung ở cột bên

b) có tính tương đối tùy thuộc vào vật mốc

4 Chuyển động không

lực khác

nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều

i) sinh ra khi vật trượt trên bề mặt của vật khác

k) có độ lớn nhỏ hơn lực ma sát trượt

Bài 14 Ô tô đang chạy trên đường sẽ chuyển động hoặc đứng yên so với vật mốc trong

trường hợp nào dưới đây là đúng?

E Đứng yên so với người lái xe

F Đứng yên so với cột điện bên đường

G Chuyển động so với người lái xe

H Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe

Bài 15 Một ô tô chở khách đang chạy trên đường Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì

E ô tô đang chuyển động

F hành khách đang chuyển động

G cột đèn bên đường đang chuyển động

H người lái xe đang chuyển động

Bài 16 Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình?

t t

+

=+

t t

= +

Bài 17 Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ

Trang 28

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 18 Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng?

A Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng chiều, cùng phương

cùng một đường thẳng

D Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, khác chiều, khác phương

Bài 19 Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bổng thấy mình bị nghiêng sang bên trái, chứng

B tăng lực ép lên mặt tiếp xúc

D tăng diện tích của mặt tiếp xúc

Bài 21 Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì

C vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

Bài 22 Một vận động viên xe đạp đi trên đoạn đường lên đèo AB dài 45 km trong 2 giờ 15

phút; trên đoạn đường xuống đèo BC dài 30 km trong 30 phút; trên đoạn đường bằng phẳng

CD với vận tốc 10 m/s trong 1/4 giờ Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên trên cả đường đua AD

Bài 23 Ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành câu có

động

điểm đặt; phương, chiều trùng với phương, chiều của lực; độ dài biểu thị cường độ lực

g) là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng

Trang 29

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 24 Một hành khách ngồi trên ca nô bị tắt máy trôi theo dòng sông Câu mô tả nào

sau đây đúng?

A.Người hành khách đứng yên so với bờ sông

B.Người hành khách chuyển động so với người lái ca nô

C.Người hành khách đứng yên so với dòng nước

DNgười hành khách chuyển động so với các đồ đạc đặt trong ca nô

Bài 25 Lực ma sát nghỉ đã xuất hiện khi

A.quả bóng xoáy tròn tại một điểm trên sân cỏ

B.cái hòm bị kéo lê trên mặt sàn

C.các bao tải hàng đặt trên băng tải, đang cùng chuyển động với băng tải trong dây

chuyền sản xuất

D.quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang

Bài 26 Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị vận tốc?

Bài 27 Khi vật chỉ chịu tác dụng của hai lực, thì hai lực nào sau đây là hai lực không cân

bằng?

A Hai lực tác dụng lên vật làm vật đứng yên

B Hai lực tác dụng lên vật làm vận tốc của vật thay đổi

C Hai lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động thẳng đều

D Hai lực tác dụng lên vật đang đứng yên thì vật tiếp tục đứng yên, hoặc đang chuyển

động thẳng thì chuyển động thẳng đều mãi

Bài 28 Vận tốc nào sau đây là vận tốc trung bình?

C Lúc về tới đích, tốc kế của ô tô đua chỉ số 300 km/h

D Khi bay lên điểm cao nhất, mũi tên có vận tốc bằng 0 m/s

Bài 29 Quả cầu nặng 0,2kg được treo vào sợi dây cố định (H.5.1) Hãy biểu diễn vectơ lực tác dụng

lên quả cầu Chọn tỉ xích 1N ứng với 1cm

Trang 30

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 30 Vật nặng 0,5 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang (H.5.2).

a) Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật

b) Nếu vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang, cĩ cường độ 2N Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật Chọn tỉ xích 2N ứng với 1cm

Bài 31 Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính :

A.Vận tốc của vật luôn thay đổi

B- Độ lớn vận tốc của vật không đổi

C- Vật chuyển động theo đường cong

D- Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều

Bài 32 Quán tính của một vật là:

A- Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật

B- Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật

B- Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật

C- D- Tất cả các tính chất trên

Bài 33 Vẽ thêm vào hình 5.4 các lực cần phải tác dụng vào vật để giữ cho vật cân bằng

Bài 34 Ai sẽ chiến thắng ? Một chiếc xe tải chở đầy hàng hoá (hình 5.6) và một vận

động viên đua tài (hình 5.5) Cả hai xuất phát từ vị trí đứng yên và chạy trong 10 m để

đến đích Theo em, ai sẽ là người thắng cuộc Tại sao ?

Trang 31

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 35 Dựa vào quán tính, em hãy giải thích tại sao : a) Khi nhổ cỏ dại, không nên bứt đột ngột ? b) Con chó đang đuổi theo một con thỏ Khi chó sắp bắt được thỏ, con thỏ thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác Tại sao thỏ rẽ như vậy thì chó khó bắt được thỏ ? c) Khi vẩy một chiếc cặp sốt Cột thủy ngân trong ống tụt xuống Giải thích hiện tượng đó như thế nào ? d) Khi tra cán búa, người ta gõ cán búa xuống nền nhà cứng (hình 5.7)?

Bài 36 Có thể nào 3 lực tác dụng lên vật mà vật vẫn cân bằng được không ? Em hãy cho

ví dụ minh họa

Bài 37 Em hãy cho một ví dụ ứng dụng quán tính trong cuộc sống và một ví dụ quán tính có hại

Bài 38 Cho biết vật A có trọng lượng không đáng kể và đang nằm cân bằng Hãy vẽ vị trí kim trên lực kế số 2 (hình 5.8)

Trang 32

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 39 Cho một hòn bi lăn, trượt và nằm yên trên một mặt phẳng Trường hợp nào sau đây l? c ma sát có giá trị nhỏ nhất :

A- Hòn bi lăn trên mặt phẳng

B- Hòn bi trượt trên mặt phẳng

C- Hòn bi năm yên trên mặt phẳng

D- Hòn bi vừa lăn, vừa trượt trên mặt phẳng

Bài 40 Chiều của lực ma sát :

A- Cùng chiều với chiều chuyển động của vật

B- Ngược chiều với chiều chuyển động của vật

C- Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật

D- Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật

Bài 41 Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát ?

A- Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật

B- Thêm dầu mỡ

C- Giảm lực ép giữa các vật lên nhau

D- Tất cả các biện pháp trên

Bài 42 Môït chiếc đang chạy với vận tốc v0 thì tài xế đạp phanh để xe chạy chậm dần Lực làm cho vận tốc của xe giảm là:

A- Lực ma sát trượt

B- Lực ma sát lăn

C- Lực ma sát nghỉ

D- Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn

Bài 43 Tay đang giữ một vật, em hãy :

a) Vẽ các lực ma sát

b) Đó là lực ma sát trượt hay ma sát nghỉ ?

c) Nếu vật có trọng lượng lớn, làm thế nào để tăng lực ma sát ?

Trang 33

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 44 a) Em hãy quan sát các lốp xe Người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh

xe và mặt đường ? Lốp xe mòn có nguy hiểm không ?

b) Trên các đoạn đường đèo dốc, thường có các đường cứu nạn Nếu xe bị đứt phanh lao xuống dốc, tài xế điều khiển cho xe đi vào đường cứu nạn Mặt đường này rất sù sì Tại sao vậy ?

Bài 45 Tại sao không nên chạy xe với tốc độ cao trên những đoạn đường trơn trợt nhất là lúc trời mưa ?

Bài 46 Một số người khi đếm tiền thường có thói quen chấm ngón tay vào lưỡi để làm ướt ngón tay

a) Tại sao người ấy phải làm như vậy ?

b) Việc làm này có mất vệ sinh không ? Khắc phục bằng cách nào ?

Bài 47 Biển báo này cảnh báo điều gì ?

Bài 48 Dựa vào hình vẽ sau, em hãy cho biết :

a) Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ ? Lực ma sát nghỉ có giá trị cố định không ? b) Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát trượt ?

Bài 49 Quan sát các bộ phận trong chiếc xe đạp Em hãy cho biết:

a) Cần phải giảm lực ma sát ở các bộ phận nào ? Bằng các biện pháp nào ?

Trang 34

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

b) Cần phải tăng lực ma sát ở những bộ phận nào ? Bằng các biện pháp nào ?

Bài 50 Tại sao khi rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất các con tàu vũ trụ có thể bị bốc

cháy

Bài 51 Một ơ tơ cĩ khối lượng 2,5 tấn chạy trong 5 giờ Biết rằng trong 2 giờ đầu, ơ tơ chạy

với vận tốc trung bình bằng 60 km/h; trong 3 giờ sau, ơ tơ cĩ vận tốc trung bình bằng 50

km/h

a) Tính vận tốc trung bình của ơ tơ trong suốt thời gian chuyển động

b) Tính lực kéo làm ơ tơ chuyển động theo phương nằm ngang Biết ơ tơ đang chuyển

động thẳng đều và cường độ lực cản lên ơ tơ bằng 0,4 trọng lượng của ơ tơ

c) Cĩ mấy lực tác dụng lên ơ tơ khi ơ tơ đang chuyển động thẳng đều? Biểu diễn các véc

tơ lực tác dụng lên ơ tơ (theo tỉ lệ xích tự chọn)

Bài 52:

Một ơtơ đi từ A đến B cách nhau 72 km mất thời gian 1 giờ 30 phút, sau đĩ tiếp tục chuyển động 18

km với vận tốc trung bình 36km/h thì đến C Tính:

a vận tốc trung bình trên đoạn đường AB

b thời gian ơtơ đi từ B đến C

c vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC

Bài 53

Một người đi xe đạp đi nửa quảng đường đầu với vận tốc v1 =12 km/h Nửa quảng đường cịn lại với

vận tốc v2 nào đĩ Biết vận tốc trung bình trên cả quảng đường là hãy tính vận tốc v 2

Bài 7: ÁP SUẤT

I TĨM TẮT LÝ THUYẾT

1 Áp lực:

- Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép

- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép

S: diện tích mặt bị ép (m2)

p : áp suất (N/m2)

Ngồi N/m2, đơn vị áp suất cịn tính theo pa (paxcan) ; 1 pa = 1 N/m2

- Gót giày nhọn trên sàn gây ra một áp suất khoảng 1,1.108N/m2 · Khi đốt con ong

vò vẽ tạo nên một áp suất trên da là bao nhiêu ? Lực tác dụng của ngòi ong là 10-5N,

song tiết diện của ngòi là 3.10-12 cm2 Vì vậy, khi đốt ong vò vẽ tạo nên một áp suất

khoảng 330.108 N/m2 , tức gấp 300 lần áp suất của gót giày nhọn đấy

- Em hãy tự tính áp suất của mình lên sàn nhà! In đế giầy lên một tờ giấy có kẽ ô

vuông, mỗi ô 1 cm2 Đếm số ô vuông, từ đó tính ra diện tích của đế giầy Sau đó, cân

để biết trọng lượng cơ thể, từ đó em sẽ tính được áp suất của mình tác dụng lên sàn

nhà

Trang 35

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 1 Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất ?

A Người đứng cả hai chân

B Người đứng co một chân

C Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống

D Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ

Bài 2 Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng ?

A Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép

B Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép

C Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

D Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép

Bài 3 Một người đứng trên mặt sàn và tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2 Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt bàn là 0,03m2 Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?

Bài 4 Đặt 1 bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp

xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2 (ghế 4 chân)

Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất

Bài 5 So sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?

A Áp suất và áp lực cùng đơn vị đo

B Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt

bị ép

C Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích

D Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào

Bài 6 Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m 2 lên diện tích bị ép có độ lớn

A 2000cm2 B 200 cm2 C.20 cm2 D 0,2 cm2

Bài 7 Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2 Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích

S1, người thứ hai đứng trên tấm ván diện tích S2 Nếu m2 = 1,2m1 và S1 = 1,2S2, thì khi so sánh

áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có

A p1 = p2 B p1 = 1,2p2 C p2 = 1,44p1 D p2 = 1,2p1

Bài 8 Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp

lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng

A trọng lượng của xe và người đi xe

B lực kéo của động cơ xe máy

C lực cản của mặt đường tác dụng lên xe

D không

Bài 9 Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này

có cường độ

A bằng trọng lượng của vật

B nhỏ hơn trọng lượng của vật

C lớn hơn trọng lượng của vật

D bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng

Bài 10 Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn Nếu diện tích của mũi đột

là 0,4mm2 , áp lực búa tác dụng vào đột là 60N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm

tôn là

Trang 36

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

A 15N/m2 B 15.107 N/m2 C 15.103 N/m2 D 15.104 N/m2

Bài 11 Áp suất ở tâm Trái Đất cĩ trị số vào khoảng 4.1011Pa Để cĩ áp suất này trên mặt đất phải đặt một vật cĩ khối lượng bằng bao nhiêu lên một mặt nằm ngang cĩ diện tích 1m2

Bài 12 Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván

đặt trên đường để người hoặc xe đi ?

Bài 13 Tại sao mũi kim thì nhọn cịn chân ghế thì khơng nhọn ?

Bài 14 Một vật khối lượng 0,84kg, cĩ dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x

7cm Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang Hãy tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét về các kết quả tính được

Bài 15 Trường hợp nào sau đây không có áp lực :

A- Lực của búa đóng vào đinh

B- Trọng lượng của vật

C- Lực của vợt tác dụng vào quả bóng

D- Lực kéo một vật lên cao

Bài 16 Đơn vị của áp suất là :

A- N/m2 (Niutơn trên mét vuông)

B- Pa (Paxcan)

C- N/cm2 (Niutơn trên cen-ti-mét vuông)

D- Tất cả các đơn vị trên

Bài 17 1 Pa có giá trị bằng :

A- 1 N/cm2

B- 1 N/m2

C- 10 N/m2

D- 100 N/cm2

Bài 18 Hãy tính áp lực và áp suất dựa vào bảng sau :

Bài 19 Một bình hoa có khối lượng 2kg đặt trên bàn Biết đáy bình là mặt tròn bán kính 5cm Hãy tính áp suất của bình lên mặt bàn ra đơn vị N/m2 và Pa

Bài 20 Dùng tay ấn một lực 40N vào chiếc đinh Diện tích của mũ đinh là 0,5cm2 , của đầu đinh là 0,1mm2 Hãy tính áp suất tác dụng lên mũ đinh và của đầu đinh tác dụng lên tường

Trang 37

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 21 a) Lưỡi cuốc có chiều dài 18 cm và bề rộng 0,5mm Hãøy tính áp suất của lưỡi

cuốc tác dụng lên mặt đất nếu người tác dụng lên cuốc lực 540 N ?

b) Trong hai chiếc xẻng sau đây, chiếc nào dễ cắm sâu vào đất hơn ?

Bài 22 Theo tính toán của các kĩ sư xây dựng, áp suất của các công trình trên nền đất

cứng có giá trị nhỏ hơn 98.000 Pa thì công trình mới không bị lún, nghiêng Một căn

nhà khối lượng 600 tấn phải có diện tích móng tối thiểu là bao nhiêu để được an

toàn ?

Bài 23 Một chiếc tủ khối lượng 100kg tựa trên 4 chân, tiết diện ngang mỗi chân là

hình vuông cạnh 2cm Xem khối lượng của tủ phân bố đều

a) Tính áp lực và áp suất của mỗi chân lên nền nhà

b) Biết rằng nền nhà làm bằng đất mềm, chịu một áp suất tối đa 31,25 N/cm2 mà

không bị lún Hãy tính diện tích nhỏ nhất của một miếng gỗ phải chêm vào giữa chân

tủ và nền để giữ cho mặt nền không bị hư hại

Bài 24 a) Một miếng gỗ hình hộp có kích thước 0, 5m x 0, 3m x 2 m, khối lượng riêng

5000 kg/m3 Phải đặt như thế nào để áp suất miếng gỗ tác dụng lên nền là nhỏ nhất

và tính giá trị của áp suất này ? b) Nếu tăng chiều dài mỗi cạnh lên gấp đôi thì áp

suất của khối gỗ lên nền tăng lên bao nhiêu lần ?

Bài 25. Hai người cĩ khối lượng lần lượt là m1 và m2 Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích

S1, người thứ hai đứng trên tâm ván diện tích S2 Nếu m2 = 1,2m1 và S1 = 1,2 S2 thì khi so sánh

áp suất hai người đứng trên mặt đất ta cĩ:

A p1 = p2

B p1 = 1,2p2

C p2 = 1,44p1

D p2 = 1,2p1

Bài 26. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép cĩ độ lớn là bao nhiêu?

Bài 27. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2 Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đĩ?

Bài 28. Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế 4 chân cĩ khĩi lượng 4kg điện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2 Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất

Trang 38

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 29. Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang Hãy tính áp lực và áp suất vậ tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét các kết quả tính được

Bài 30. Một xe tăng có trọng lượng 340 000N Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2 Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2 Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài

Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

I TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

1 Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:

Do có trọng lượng mà chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và

các vật ở trong lòng nó

2 Công thức tính áp suất chất lỏng:

- Công thức: p = d.h

Trong đó h: là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

3 Bình thông nhau:

- Bình thông nhau là một bình có hai nhánh nối thông đáy với nhau

- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất

lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao

- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm ở trên

cùng mặt phẳng ngang đều bằng nhau

Chú ý: Một trong những ứng dụng cơ bản của bình thông nhau và sự truyền áp suất trong

diện tích S và gây ra lực nâng F lên pittông này

Công thức máy ép dùng chất lỏng:

s

S f F

=

Trang 39

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

- Thuyền leo núi ! Để thuyền di chuyển trên các đoạn sông dốc, người ta ngăn các đập trên dòng sông Thí dụ, thuyền muốn đi từ vùng A sang B, thì cửa đập 2 mở, mực nước hai bên bằng nhau Sau đó cửa đập 2 đóng, cửa đập 3 mở và thuyền đi sang vùng

C Cứ như thế thuyền sẽ đi từ vùng đồng bằng lên vùng trung du

- Chế tạo dụng cụ kiểm tra mặt phẳng nằm ngang Lấy hai bình nhựa như nhau, khắc các độ chia trên hai bình này Khoét hai lỗ ở hai thành bình, luồn ống nhựa vào để tạo thành hai bình thông nhau Dùng keo dán kín chỗ nối giữa ống nhựa vớ thành bình

Trang 40

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Pha mực màu vào nước, đổ vào bình Đặt hai bình ở hai vị trí khác nhau trên mặt bàn

Nếu số chỉ của hai mực nước như nhau thì mặt bàn thật sự nằm ngang

- Nếu hai bình thơng nhau chứa hai chất lỏng cĩ trọng lượng riêng khác nhau, thì khi cân bằng mực nước trong hai bình sẽ chênh lệch nhau sao cho tại một mặt S ở chỗ hai bình thơng nhau,

áp lực do hai cột nước trong hai bình gây nên ở hai mặt S phải bằng nhau:

Bài 1 Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển Áp kế đặt ở ngồi vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106 N/m2 Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2

a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao em khẳng định được như vậy?

b) Tính độ sâu của tàu ngầm khi cĩ áp suất tác dụng lên tàu trong hai trường hợp trên( Biết trọng lượng riêng của nước biển là: d = 10 300 N/m3)

Bài 2 Một bình thơng nhau chứa nước biển Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh Hai

mặt thống ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm

Tính độ cao của cột xăng Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 và của

xăng là 7000N/m3

Bài 3 Câu nào sau đây nĩi về áp suất chất lỏng là đúng ?

A Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống

B Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

C Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương

D Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của chất lỏng

Bài 4 Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng Nếu nghiêng

ống đi sao cho chất lỏng khơng chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình

A tăng B giảm C khơng đổi D bằng khơng

Bài 5 Hai bình cĩ tiết diện bằng nhau Bình thứ nhất chứa chất lỏng cĩ trọng lượng riêng

d1, chiều cao h1 ; bình thứ hai chứa chất lỏng cĩ trọng lượng riêng d2= 1,5d1, chiều cao

Ngày đăng: 18/12/2016, 06:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w