Đánh giá một số mô hình sử dụng đất tại xã đạ pal huyện đạ tẻh tỉnh lâm đồng

127 242 0
Đánh giá một số mô hình sử dụng đất tại xã đạ pal   huyện đạ tẻh   tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ HUỲNH DŨNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ ĐẠ PAL- HUYỆN ĐẠ TẺH- TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT I CAM ĐOAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, HỒ HUỲNH DŨNG kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn HỒ HUỲNH DŨNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ ĐẠ PAL- HUYỆN ĐẠ TẺH- TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ QUANG KHẢI Hà nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn HỒ HUỲNH DŨNG ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học trường Đại học Lâm nghiệp, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, thực luận văn: “ Đánh giá số mô hình sử dụng đất Xã Đạ Pal- Huyện Đạ Tẻh- Tỉnh Lâm Đồng” Trong trình thực hoàn thành đề tài xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sau Đại học, Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng chức tỉnh Lâm Đồng, thầy cô giáo, đặc biệt thầy TS Hà Quang Khải, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập trình hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể Phòng kỹ thuật Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng Công ty Lâm nghiệp Đạ Tẻh, Uỷ ban nhân dân xã Đạ Pal, xin chân thành cảm ơn người dân trả lời câu hỏi tôi, toàn thể đồng nghiệp bạn bè gần xa giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất cố gắng, trình độ thời gian có hạn, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu thầy bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn ! Đà lạt, tháng năm 2012 Tác giả luận văn HỒ HUỲNH DŨNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii + DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v + DANH MỤC CÁC BIỂU v + DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.2 Trong nước CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.11 2.1 Mục Tiêu 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Đánh giá thực trạng sử dụng đất xã Đạ Pal 11 2.3.2 Lựa chọn đánh giá số mô hình SDĐ xã 12 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu SDĐ xã 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Giới hạn đề tài 12 2.4.2 Quan điểm phương pháp luận 12 2.4.3 Nguyên tắc đánh giá quan điểm đánh giá 16 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.4.5 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu đánh giá hiệu sau thực mô hình 18 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đạ Tẻh nhân tố ảnh hưởng đến SDĐ có liên quan nhiều đến xã 22 iv 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 3.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 24 3.1.4 Đặc điểm SDĐ sản xuất nông lâm nghiệp huyện Đạ Tẻh 28 3.1.5 Vai trò quyền, tổ chức xã hội, sách có ảnh hưởng đến sử dụng đất địa phương 30 3.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Đạ Pal 45 3.2.1 Lịch sử hình thành 45 3.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Đánh giá thực trạng sử dụng đất định hướng quy hoạch phát triển xã Đạ Pal 53 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 53 4.1.2 Quy hoạch đất đai hướng phát triển xã 61 4.2 Lựa chọn đánh giá số mô hình SDĐ xã 64 4.2.1 Sự phù hợp mô hình SDĐ sản xuất nông lâm nghiệp với loài trồng lâm nghiệp nông nghiệp 64 4.2.2 Phân tích, đánh giá hiệu số mô hình chọn 68 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu SDĐ xã 83 4.3.1 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 83 4.3.2 Dự tính mặt đạt thực giải pháp 88 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ BIỂU 96 v + DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT - DVMTR: Dịch vụ môi trường rừng - MH: Mô hình - NLKH: Nông lâm kết hợp - HT: Hệ thống - SDĐ: Sử dụng đất - UBND: Ủy ban nhân dân + DANH MỤC CÁC BIỂU Thứ tự Tên biểu Trang Biểu 3.1 Dân số theo thành phần dân tộc xã Đạ Pal 48 Biểu 3.2 Thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2011 49 Biểu 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 xã Đạ Pal 54 Biểu 4.2 Biểu diện tích loại đất, loại rừng xã Đạ Pal 56 Biểu 4.3 Lịch mùa vụ xã Đạ Pal 60 Biểu 4.4 Đánh giá, lựa chọn công nghiệp, ăn 66 Biểu 4.5 Đánh giá, lựa chọn lâm nghiệp 67 Biểu 4.6 Các loại trồng: Cà phê, Ca cao 70 Biểu 4.7 Các loại trồng: Điều , Măng cụt, Mít nghệ 71 Biểu 4.8 Biểu 4.9 Các tiêu kinh tế MH sử dụng đất nông nghiệp Đánh giá hiệu xã hội MH nông nghiệp 72 73 Biểu 4.10 Đánh giá hiệu sinh thái môi trường MH nông nghiệp Biểu 4.11 Hiệu tổng hợp mô hình Cà phê, Ca cao, Điều, Măng cụt, Mít Biểu 4.12 Các tiêu rừng trồng- Dự kiến sản lượng loài Keo 73 Biểu 4.13 Kỹ thuật trồng chăm sóc rừng trồng Keo lai Keo tai tượng Biểu 4.14 Các tiêu kinh tế MH lâm nghiệp 78 Biểu 4.15 Hiệu xã hội MH lâm nghiệp 80 Biểu 4.16 Hiệu sinh thái môi trường MH lâm nghiệp 80 Biểu 4.17 Hiệu tổng MH sử dụng đất lâm nghiệp 82 75 77 79 vi + DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Thứ tự Tên hình Trang Hình Sơ đồ vị trí xã Đạ Pal- huyện Đạ Tẻh- tỉnh Lâm Đồng 46 Hình 4.1 Bản đồ đất xã Đạ Pal 55 Hình 4.2 Hiện Trạng Rừng xã Đạ Pal 56 Hình 4.3 Lát cắt sử dụng đất xã Đạ Pal 57 Hình 4.4 Sơ đồ lát cắt xã Đạ Pal 57 Hình 4.5 Qui hoạch loại rừng xã Đạ Pal 63 Hình 4.6 Vườn Điều rừng trồng Keo lai 68 Hình 4.7 Rừng trồng Keo lai- Vườn Cà phê 69 Hình 4.8 Biểu đồ hiệu mô hình loài nông nghiệp 74 Hình 4.9 Rừng trồng Keo lai sản phẩm gỗ 77 Hình 4.10 Biểu đồ hiệu mô hình lâm nghiệp 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ gần dân số tăng nhanh, nước phát triển, thúc đẩy nhanh nhu cầu lương thực, thực phẩm, gây sức ép đất đai, đặc biệt diện tích đất có khả sản xuất nông nghiệp Việc sử dụng đất không hợp lý người dẫn đến hậu phá huỷ đất đai tự nhiên, làm ảnh hưởng đến điều kiện sinh thái môi trường, đặc biệt điều kiện khí hậu toàn giới như: Nhiệt độ trái đất tăng, nắng nóng kéo dài làm cho nhiều diện tích rừng bị cháy, đất đai khô cằn… Tình trạng rừng áp dụng hệ thống canh tác lạc hậu làm cho tài nguyên đất bị suy kiệt nghiêm trọng để thoả mãn nhu cầu lương thực, người tìm cách giải cách áp dụng biện pháp kỹ thuật để tăng suất trồng, tận dụng tối đa tiềm đất thâm canh tăng mùa vụ mở rộng diện tích canh tác Trong trình sản xuất nông lâm nghiệp, người xây dựng hệ sinh thái nhân tạo thay cho hệ sinh thái tự nhiên, làm giảm dần tính bền vững chúng Mặt khác ngành nông lâm nghiệp ngành sản xuất đặc biệt, người khai thác nguồn lợi tự nhiên từ đất để đảm bảo nhu cầu lương thực vật dụng xã hội Sản xuất nông lâm nghiệp hệ thống có vai trò quan trọng mối quan hệ tự nhiên với kinh tế - xã hội Vì nghiên cứu ứng dụng sử dụng đất đai hợp lý bền vững thiếu trình phát triển nông - lâm nghiệp đại Mặc dù tính bền vững khó xác định xác, việc đánh giá thực dựa vào biểu xu hướng trình chi phối chức hệ thống canh tác định địa bàn cụ thể Chính mà điều kiện tự nhiên, xã hội, nguyện vọng người dân vùng không giống nhau, việc SDĐ phải mang tính đặc thù vùng đảm bảo việc sử dụng, quản lý đất đai cách hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế an toàn môi trường sinh thái Nhằm ngăn chặn suy thoái tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng đồng thời cung cấp khoa học cho việc sử dụng đất, quản lý hợp lý, bền vững cần thiết phải có hướng nghiên cứu đánh giá sử dụng đất thích hợp điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội khu vực vùng cụ thể từ đề xuất biện pháp sử dụng đất, tài nguyên rừng hợp lý vấn đề cần quan tâm Lâm Đồng tỉnh miền núi, nằm khu vực Nam Tây nguyên Rừng Lâm Đồng có tiềm lớn, có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường cảnh quan; Sự xuống cấp rừng thực tế ba mươi năm qua thấy rõ việc quản lý đầu tư chưa hợp lý kéo dài nhiều năm, cấu trúc bền vững Ngoài ra, điều đáng quan tâm đời sống người làm nghề rừng, cư dân chỗ, đồng bào dân tộc thiểu số gắn bó với rừng bao năm khó khăn, thiếu thốn kéo dài phải nhờ hỗ trợ Nhà nước Sự gia tăng dân số, sức ép đất đai cho sản xuất nông nghiệp ngày nhiều Tình trạng đồng bào dân tộc phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp ngày gia tăng, giải pháp thách thức lớn cho quyền cấp gánh nặng cho lực lượng bảo vệ rừng Tình hình phá rừng, khai thác rừng, sử dụng đất không hợp lý diễn phổ biến, quy mô tốc độ giảm nhiều so với 20-30 năm trước chất lượng rừng tự nhiên ngày giảm sút, hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích chưa cao Việc nghiên cứu nhằm đưa chiến lược sử dụng đất mang tính hệ thống bền vững địa bàn thuộc huyện Đạ Tẻh -tỉnh Lâm Đồng cần thiết cấp bách Xã Đạ Pal thuộc huyện Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng xã miền núi thuộc diện đặc biệt khó khăn đầu tư theo Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2011- 2015 theo Quyết định số 2090/QĐ-UBND ngày 23/9/2011 UBND tỉnh Lâm Đồng Để thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, nâng cao đời sống người dân, sử dụng đất đai hợp lý, tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá số mô hình sử dụng đất Xã Đạ Pal- Huyện Đạ TẻhTỉnh Lâm Đồng " 105 Bảng 4.7: Mô hình: dự tính cho 1,0 Măng cụt Hạng mục Giá chi phí Đơn giá Số lượng Đơn vị Tổng 1Ha Chi phí Nguyên liệu Năm thứ 4,212,000 Cây giống(Măng cụt) 17,000 VNĐ/cây 156 Phân bón 10,000 ' 156 Năm thứ hai Cây giống(Măng cụt) Phân bón đồng/ 2,652,000 1,560,000 2,144,000 17,000 12,000 16 272,000 156 1,872,000 Năm thứ ba đến năm thứ tám 3,900,000 Phân bón/cây/năm 25,000 Năm thứ chín đến năm mười hai( bón phân /cây/năm) 62,000 Chi phí lao động 156 3,900,000 156 9,672,000 1,248.00 Chuẩn bị đát trồng Năm thứ 70,000 147 10,290,000 Xử lý thực bì 70,000 15 1,050,000 Đốt dọn thực bì 70,000 15 1,050,000 Cuốc hố 70,000 30 2,100,000 Lấp hố 70,000 560,000 Vân chuyển rãi trồng 70,000 490,000 Vận chuyển, bón phân 70,000 280,000 Làm cỏ lần 1, lần 70,000 20 1,400,000 Vun xới gốc 70,000 560,000 Tưới nước vào mùa khô 70,000 30 2,100,000 Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… 70,000 10 700,000 81 5,670,000 210,000 Năm thứ Vận chuyển rãi 70,000 Đơn vị 106 Hạng mục Giá chi phí Đơn giá Số lượng Đơn vị Tổng 1Ha Trồng dặm 70,000 210,000 Làm cỏ, Chăm sóc lần 70,000 20 1,400,000 Bón phân lần 70,000 15 1,050,000 Tưới nước vào mùa khô 70,000 30 2,100,000 Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… 70,000 10 700,000 85 5,950,000 Năm thứ đến năm thứ Làm cỏ lần 70,000 30 2,100,000 Bón phân lần 70,000 30 2,100,000 Tưới nước vào mùa khô 70,000 15 1,050,000 Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… 70,000 10 700,000 85 5,950,000 Năm thứ đến năm thứ 12 Làm cỏ lần 70,000 30 2,100,000 Bón phân lần 70,000 30 2,100,000 Tưới nước vào mùa khô 70,000 15 1,050,000 Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… 70,000 10 700,000 Giá bán Thuế nông nghiệp Lãi suất 50,000 0% 10% Diện tích trồng Tỷ lệ lạm phát 0% đồng/Kg 300 Kg/ha 15,000,000 Được miễn giảm Vay 100% chi phí đầu tư trã tiền vốn lãi vào năm cuối chu kỳ Không tính yếu tố lạm phát Đơn vị 107 Bảng 4.8: Mô hình: dự tính cho 1,0 Măng cụt Tính NPV BCR( chi trả vào cuối kỳ) Năm Lãi vay Ct Bt (1+r)t CPV BPV Bt-Ct NPV (11,985,123.97) (5,337,067.14) 10% 14,502,000 1.10 13,183,636.36 13,183,636.36 10% 7,814,000 1.21 6,457,851.24 -6,457,851.24 10% 9,850,000 12,000,000 1.33 7,400,450.79 9,015,777.611 1,615,326.82 1,213,618.95 10% 9,850,000 20,000,000 1.46 6,727,682.54 13,660,269.11 6,932,586.57 4,735,049.91 10% 9,850,000 40,000,000 1.61 6,116,075.03 24,836,852.92 18,720,777.89 11,624,130.18 10% 9,850,000 40,000,000 1.77 5,560,068.21 22,578,957.2 17,018,888.99 9,606,719.15 10% 9,850,000 40,000,000 1.95 5,054,607.46 20,526,324.73 15,471,717.26 7,939,437.32 10% 9,850,000 40,000,000 2.14 4,595,097.70 18,660,295.21 14065197.51 6,561,518.44 10% 15,622,000 40,000,000 2.36 6,625,252.99 16,963,904.73 10,338,651.74 4,384,597.58 10 10% 15,622,000 40,000,000 2.59 6,022,957.27 15,421,731.58 9,398,774.31 3,623,634.36 11 10% 15,622,000 40,000,000 2.85 5,475,415.70 14,019,755.98 8,544,340.28 2,994,739.14 12 10% 15,622,000 40,000,000 3.14 4,977,650.63 12,745,232.71 7,767,582.07 2,474,991.03 78,196,745.92 168,429,101.78 Tổng 143,904,000 BCR 2.15 IRR 0.25 352,000,000.00 37,836,244.96 108 Bảng 4.9: Mô hình: dự tính cho 1,0 Mít nghệ Hạng mục Giá chi phí Đơn giá Số lượng Đơn vị Tổng 1Ha Chi phí Nguyên liệu Năm thứ 2,652,000 Cây giống(Mít nghệ) 8,000 VNĐ/cây 156 Phân bón 9,000 ' 156 Năm thứ hai Cây giống(Mít nghệ) Phân bón đồng/ 1,248,000 1,404,000 1,832,000 17,000 10,000 16 272,000 156 1,560,000 Năm thứ ba đến năm thứ tư 4,680,000 Phân bón/cây/năm 30,000 156 4,680,000 Năm thứ năm đến năm mười hai( bón phân /cây/năm) 40,000 156 6,240,000 Chi phí lao động 1,018.00 Chuẩn bị đát trồng Năm thứ 70,000 122 8,540,000 Xử lý thực bì 70,000 15 1,050,000 Đốt dọn thực bì 70,000 15 1,050,000 Cuốc hố 70,000 30 2,100,000 Lấp hố 70,000 560,000 Vân chuyển rãi trồng 70,000 490,000 Vận chuyển, bón phân 70,000 280,000 Làm cỏ lần 1, lần 70,000 10 700,000 Vun xới gốc 70,000 560,000 Tưới nước vào mùa khô 70,000 15 1,050,000 Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… 70,000 10 700,000 46 3,220,000 Năm thứ Vận chuyển rãi 70,000 210,000 Trồng dặm 70,000 210,000 Đơn vị 109 Hạng mục Giá chi phí Đơn giá Số lượng Đơn vị Tổng 1Ha Làm cỏ, Chăm sóc lần 70,000 10 700,000 Bón phân lần 70,000 10 700,000 Tưới nước vào mùa khô 70,000 10 700,000 Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… 70,000 10 700,000 85 5,950,000 Năm thứ đến năm thứ Làm cỏ lần 70,000 30 2,100,000 Bón phân lần 70,000 30 2,100,000 Tưới nước vào mùa khô 70,000 15 1,050,000 Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… 70,000 10 700,000 Năm thứ đến năm thứ 12 85 5,950,000 Làm cỏ lần 70,000 30 2,100,000 Bón phân lần 70,000 30 2,100,000 Tưới nước vào mùa khô 70,000 15 1,050,000 Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… 70,000 10 700,000 Giá bán Thuế nông nghiệp Lãi suất 10,000 0% 10% Diện tích trồng Tỷ lệ lạm phát 0% đồng/Kg 400 Kg/ha 4,000,000 Được miễn giảm Vay 100% chi phí đầu tư trã tiền vốn lãi vào năm cuối chu kỳ Không tính yếu tố lạm phát Đơn vị 110 Bảng 4.10: Mô hình: dự tính cho 1,0 Mít nghệ Tính NPV BCR( chi trả vào cuối kỳ) Năm Lãi vay Ct Bt (1+r)t CPV BPV Bt-Ct NPV 10% 11,192,000.00 - 1.10 10,174,545.45 - (10,174,545.45) (9,249,586.78) 10% 5,052,000.00 - 1.21 4,175,206.61 - (4,175,206.61) (3,450,583.98) 10% 10,630,000.00 7,500,000.00 1.33 7,986,476.33 5,634,861.01 (2,351,615.33) (1,766,803.40) 10% 10,630,000.00 7,500,000.00 1.46 7,260,433.03 5,122,600.92 (2,137,832.12) (1,460,168.10) 10% 12,190,000.00 30,000,000.00 1.61 7,569,030.93 18,627,639.69 11,058,608.76 6,866,525.98 10% 12,190,000.00 30,000,000.00 1.77 6,880,937.21 16,934,217.90 10,053,280.69 5,674,814.86 10% 12,190,000.00 50,000,000.00 1.95 6,255,397.46 25,657,905.91 19,402,508.45 9,956,554.73 10% 12,190,000.00 50,000,000.00 2.14 5,686,724.96 23,325,369.01 17,638,644.05 8,228,557.62 10% 12,190,000.00 50,000,000.00 2.36 5,169,749.97 21,204,880.92 16,035,130.95 6,800,460.85 10 10% 12,190,000.00 50,000,000.00 2.59 4,699,772.70 19,277,164.47 14,577,391.77 5,620,215.58 11 10% 12,190,000.00 50,000,000.00 2.85 4,272,520.63 17,524,694.97 13,252,174.34 4,644,806.26 12 10% 12,190,000.00 50,000,000.00 3.14 3,884,109.67 15,931,540.89 12,047,431.22 3,838,682.86 135,024,000.00 375,000,000.00 74,014,904.96 169,240,875.69 Tổng BCR 2.29 IRR 0.21 35,703,476.49 111 Bảng 4.11: Mô hình: dự tính cho 1,0 Keo tai tượng Hạng mục Giá chi phí Đơn giá Số lượng Đơn vị Tổng 1Ha Đơn vị Chi phí Nguyên liệu Năm thứ Cây giống(Keo) Phân bón 1,470,000 500 8,000 VND/cây VND/kg 1,660 80 đồng/1cây giống 830,000 VND kg/ha 640,000 VND 83,000 VND 83,000 VND Năm thứ hai Cây giống(Keo) 500 VND Chi phí lao động 166 đồng/1cây giống 285 Chuẩn bị đát trồng Năm thứ 70,000 Xử lý thực bì 70,000 đồng/ ngày 10 Ngày công 700,000 VND Cuốc băng 70,000 đồng/ ngày 20 Ngày công 1,400,000 VND Cuốc hố 70,000 đồng/ ngày 15 Ngày công 1,050,000 VND Lấp hố 70,000 đồng/ ngày 10 Ngày công 700,000 VND Vân chuyển rãi trồng 70,000 đồng/ ngày 20 Ngày công 1,400,000 VND Vận chuyển, bón phân 70,000 đồng/ ngày Ngày công 210,000 VND Làm cỏ 70,000 đồng/ ngày Ngày công 560,000 VND Vun xới gốc 70,000 đồng/ ngày Ngày công 350,000 VND làm ranh cản lửa 70,000 đồng/ ngày 13 Ngày công 910,000 VND Kiểm tra theo dõi 70,000 đồng/ ngày Ngày công 490,000 VND 1,960,000 VND 7,770,000 Năm thứ Vận chuyển rãi 70,000 đồng/ ngày Ngày công 140,000 VND Trồng dặm 70,000 đồng/ ngày Ngày công 210,000 VND Làm cỏ 70,000 đồng/ ngày 16 Ngày công 1,120,000 VND Bảo vệ 70,000 đồng/ ngày Ngày công 490,000 VND 112 Hạng mục Giá chi phí Đơn giá Số lượng Đơn vị Năm thứ Tổng 1Ha Đơn vị 1,610,000 VND Làm cỏ 70,000 đồng/ ngày 16 Ngày công 1,120,000 VND Bảo vệ 70,000 đồng/ ngày Ngày công 490,000 VND 490,000 VND 490,000 VND 490,000 VND 490,000 VND 490,000 VND 490,000 VND 24,100,000 VND Năm thứ Bảo vệ đồng/ ngày 70,000 Ngày công Năm thứ Bảo vệ đồng/ ngày 70,000 Ngày công Năm thứ Bảo vệ đồng/ ngày 70,000 Ngày công Năm thứ Quản lý Luỗng phát,chặt cây, cắt khúc, vệ sinh Làm đường, vận chuyển gỗ bãi 50,000 đồng/ ngày Ngày công 350,000 VND 250,000 đồng/ ngày 95 Ngày công 23,750,000 VND 70,000 đồng/ ngày Ngày công Giá bán - VND 68,900,000 Gỗ D> 10 cm 800,000 đồng/ m3 73 m3/ha 58,400,000 VND Gỗ D< 10 cm 350,000 đồng/ m3 30 m3/ha 10,500,000 VND Thuế nông nghiệp Lãi suất 0% Được miễn giảm 10% Diện tích trồng Tỷ lệ lạm phát 0% Không tính yếu tố lạm phát 113 Bảng 4.12: Mô hình: dự tính cho 1,0 Keo tai tượng Tính NPV BCR( chi trả vào cuối kỳ) Năm Lãi vay Ct (1+r)t CPV BPV Bt-Ct NPV 10% 9,240,000 1.10 8,400,000.00 (9,240,000) (8,400,000.00) 10% 1,960,000 1.21 1,619,834.71 (1,960,000) (1,619,834.71) 10% 1,610,000 1.33 1,209,616.83 (1,610,000) (1,209,616.83) 10% 490,000 1.46 334,676.59 (490,000) (334,676.59) 10% 490,000 1.61 304,251.45 (490,000) (304,251.45) 10% 490,000 1.77 276,592.23 (490,000) (276,592.23) 10% 24,100,000 1.95 12,367,110.65 35,356,594.35 44,800,000 22,989,483.70 24,512,082.46 35,356,594.35 30,520,000 10,844,511.89 Tổng BCR IRR Bt 38,380,000 1.44 12% 68,900,000 114 Bảng 4.13: Mô hình: dự tính cho 1,0 Keo lai Hạng mục Giá chi phí Đơn giá Số lượng Đơn vị Tổng 1Ha Đơn vị Chi phí Nguyên liệu Năm thứ Cây giống(Keo) Phân bón 1,470,000 500 8,000 VND/cây VND/kg 1,660 80 đồng/1cây giống 830,000 VND kg/ha 640,000 VND 83,000 VND 83,000 VND Năm thứ hai Cây giống(Keo) 500 VND Chi phí lao động 166 đồng/1cây giống 336 Chuẩn bị đát trồng Năm thứ 70,000 Xử lý thực bì 70,000 đồng/ ngày 10 Ngày công 700,000 VND Cuốc băng 70,000 đồng/ ngày 20 Ngày công 1,400,000 VND Cuốc hố 70,000 đồng/ ngày 15 Ngày công 1,050,000 VND Lấp hố 70,000 đồng/ ngày 10 Ngày công 700,000 VND Vân chuyển rãi trồng 70,000 đồng/ ngày 20 Ngày công 1,400,000 VND Vận chuyển, bón phân 70,000 đồng/ ngày Ngày công 210,000 VND Làm cỏ 70,000 đồng/ ngày Ngày công 560,000 VND Vun xới gốc 70,000 đồng/ ngày Ngày công 350,000 VND làm ranh cản lửa 70,000 đồng/ ngày 13 Ngày công 910,000 VND Kiểm tra theo dõi 70,000 đồng/ ngày Ngày công 490,000 VND 1,820,000 VND 111 Năm thứ 7,770,000 26 Vận chuyển rãi 70,000 đồng/ ngày Ngày công 140,000 VND Trồng dặm 70,000 đồng/ ngày Ngày công 210,000 VND Làm cỏ 70,000 đồng/ ngày 14 Ngày công 980,000 VND Bảo vệ 70,000 đồng/ ngày Ngày công 490,000 VND 115 Hạng mục Giá chi phí Đơn giá Năm thứ Số lượng Đơn vị 21 Tổng 1Ha Đơn vị 1,470,000 VND Làm cỏ 70,000 đồng/ ngày 14 Ngày công 980,000 VND Bảo vệ 70,000 đồng/ ngày Ngày công 490,000 VND 490,000 VND 490,000 VND 490,000 VND 490,000 VND 490,000 VND 490,000 VND 26,100,000 VND Năm thứ Bảo vệ đồng/ ngày 70,000 Ngày công Năm thứ Bảo vệ đồng/ ngày 70,000 Ngày công Năm thứ Bảo vệ đồng/ ngày 70,000 Ngày công Năm thứ Quản lý Luỗng phát,chặt cây, cắt khúc, vệ sinh Làm đường, vận chuyển gỗ bãi 50,000 đồng/ ngày Ngày công 350,000 VND 250,000 đồng/ ngày 103 Ngày công 25,750,000 VND 70,000 đồng/ ngày Ngày công Giá bán - VND 81,400,000 Gỗ D> 10 cm 800,000 đồng/ m3 86 m3/ha 68,800,000 VND Gỗ D< 10 cm 350,000 đồng/ m3 36 m3/ha 12,600,000 VND Thuế nông nghiệp Lãi suất 0% Được miễn giảm 10% Diện tích trồng Tỷ lệ lạm phát 0% Không tính yếu tố lạm phát 116 Bảng 4.14: Mô hình: dự tính cho 1,0 Keo lai Tính NPV BCR( chi trả vào cuối kỳ) Năm Lãi vay IRR Bt (1+r)t CPV BPV Bt-Ct NPV 10% 9,240,000 1.10 8,400,000.00 (9,240,000) (8,400,000.00) 10% 1,820,000 1.21 1,504,132.23 (1,820,000) (1,504,132.23) 10% 1,470,000 1.33 1,104,432.76 (1,470,000) (1,104,432.76) 10% 490,000 1.46 334,676.59 (490,000) (334,676.59) 10% 490,000 1.61 304,251.45 (490,000) (304,251.45) 10% 490,000 1.77 276,592.23 (490,000) (276,592.23) 10% 26,100,000 81,400,000 1.95 13,393,426.89 41,771,070.82 55,300,000 28,377,643.94 40,100,000 81,400,000.00 25,317,512.14 41,77,1070.82 41,300,000 16,453,558.68 3616787.449 5967295.832 Tổng BCR Ct 1.65 17% 2,350,508.38 117 Danh sách vấn trồng nông nghiệp, lâm nghiệp: Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Họ tên Phạm Xuân Qua Cao Ngọc Thẩm Nguyễn Thanh Hiền Mai Văn Biềng Phạm Văn Mẫn Trần Huy Cậy Phạm Duy Hiền Nguyễn Văn Dương Lê Đức Vũ Đỗ Văn Vang Phạm Văn Tuấn Trần Hải Phụng Phạm Ngọc Luyết Lê Quang Thộ Nguyễn Văn Giảng Vũ Văn Cẩn Lương Thanh Kim Đinh Văn Lùng Đinh Văn Lợi Đinh Văn Quân Vũ Ngọc Quang Vũ Ngọc Minh Thôn Bình hòa // // // // // // // // // // // // // // Xuân phong // // // // // // Phân loại hộ Trung bình Nghèo Nghèo Trung bình Trung bình Nghèo Khá Trung bình Nghèo Nghèo Khá Khá Trung bình Nghèo Nghèo Trung bình Trung bình Khá Nghèo Nghèo Nghèo Khá 118 Thứ tự 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Nguyễn Ngọc Thanh Đinh Quang Tuyến Đinh Văn Dương Đỗ Thanh Thiềm Lê Thị Hương Đỗ Văn Thiệm Đỗ Trường Sơn Vũ Đức Phấn Thôn // // // // // // // // Phân loại hộ Khá Nghèo Trung bình Nghèo Nghèo Trung bình Trung bình Nghèo 119 Mẫu phiếu thu thập số liệu Ký hiệu: Tiêu chí 10 11 Loài Dễ trồng Dễ kiếm giống Phù hợp với điều kiện khu vực Dễ bán Hiệu kinh tế cao Tác dụng phòng hộ Tác dụng cải tạo đất Nhanh thu hoạch Ít sâu bệnh Đầu tư Người dân ưa thích Họ tên: Cây Tiêu chí 10 11 I Ngày tháng năm II III I: Cà phê II: Ca cao III: Điều IV: Măng cụt V: Mít nghệ VI: Keo lai VII: Keo tai tượng VIII: Keo Tràm IX: Sao X: Dầu IV V VI Thôn: VII VIII IX X Người thu thập ... Tên hình Trang Hình Sơ đồ vị trí xã Đạ Pal- huyện Đạ Tẻh- tỉnh Lâm Đồng 46 Hình 4.1 Bản đồ đất xã Đạ Pal 55 Hình 4.2 Hiện Trạng Rừng xã Đạ Pal 56 Hình 4.3 Lát cắt sử dụng đất xã Đạ Pal 57 Hình. .. giả luận văn HỒ HUỲNH DŨNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ ĐẠ PAL- HUYỆN ĐẠ TẺH- TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN... văn: “ Đánh giá số mô hình sử dụng đất Xã Đạ Pal- Huyện Đạ Tẻh- Tỉnh Lâm Đồng Trong trình thực hoàn thành đề tài xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sau Đại học,

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I CAM ĐOAN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • + DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • + DANH MỤC CÁC BIỂU

  • + DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên Thế giới

    • 1.2. Trong nước

      • 1.2.1. Những mô hình nông lâm kết hợp có liên quan đến SDĐ lâm nông nghiệp

      • 1.2.2. Những văn bản chính sách có liên quan đến SDĐ của địa phương

      • CHƯƠNG 2

      • MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Mục Tiêu

        • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.3. Nội dung nghiên cứu

          • 2.3.1. Đánh giá thực trạng sử dụng đất tại xã Đạ Pal

          • 2.3.2. Lựa chọn và đánh giá một số mô hình SDĐ tại xã

          • 2.3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả SDĐ tại xã

          • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.4.1. Giới hạn của đề tài

            • 2.4.2. Quan điểm phương pháp luận

            • 2.4.3. Nguyên tắc đánh giá và quan điểm đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan