TUẦN 1Ngày soạn: 24 tháng 08 năm 2007 I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: -Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trình phát
Trang 1TUẦN 1
Ngày soạn: 24 tháng 08 năm 2007
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
-Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trình phát triển của VHVN
-Nắm vững hệ thống vấn đề về: thể loại của VHVN và con người trong VHVN
-Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc từ đó có lòng say mê với VHVN
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
-Một số bài ca dao, thơ, truyện cổ tích, truyện…
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
-Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
3-Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Yêu cầu học sinh kể tên một số tác phẩm đã
học ở lớp 7, 8, 9 (truyện cổ tích, ca dao, thơ,
truyện)
(1) Truyện cổ tích, ca dao, vè, thần thoại…
được gọi là văn học gì?
(2) Còn các tác phẩm có tên tác giả được gọi
là văn học gì?
(1) VHGD; (2)VH viết
VHDG và VHV là 2 bộ phận hợp thành của
VHVN
Nêu một vài hiểu biết của em về VHDG (thời
điểm ra đời, tác giả, đặc trưng, các thể loại…)
2 học sinh cùng bản thảo luận
Ra đời thời viễn cổ và tiếp tục phát triển
về sau này
Tác giả: là quần chúng nhân dân
Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể
Thể loại
VH viết ra đời khi nào? Tác giả của bộ phận
I-CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN: 1-Văn học dân gian:
-Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động
-Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo
-Đặc trưng tiêu biểu của VHDG: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh họat khác nhau trong đời sống cộng đồng
2-VH viết:
Trang 2Thế kỉ X, do những người trí thức tài hoa sáng
tạo
VHVN được viết bằng chữ viết nào? Cho ví
dụ với mỗi chữ viết
Chữ Hán (Phò giá về kinh-TQK), Chữ Nôm
(Truyện Kiều), Chữ Quốc Ngữ (Chiếc lược ngà,
Đồng chí…)
VH chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ ra đời
khi nào?
Hán: ngay buổi đầu của VH viết (TKX)
Nôm: ra đời TK XV
Quốc Ngữ: ra đời đầu TKXX (do các giáo
sĩ phương Tây sáng tạo ra nhằm đích
truyền đạo)
Kể tên các thể loại của VH chữ Hán, chữ
Nôm?
Văn xuôi: truyện, kí, tiểu thuyết chương
hồi Thơ: cổ phong, đường luật, từ khúc
Văn biền ngẫu: dùng trong phú, cáo,
văn tế Nôm đường luật
Thơ Truyện thơ
Ngâm khúc Hát nói Văn biền ngẫu
VH chữ Quốc Ngữ có những thể loại nào?
*Tự sự Tiểu thuyết
Truyện ngắn Kí
*Trữ tình Thơ trữ tình
Trường ca
*Kịch Kịch nói
Kịch thơ
VHVN là sản phẩm tinh thần của cả dân tộc
thống nhất và nét riêng của mỗi dân tộc sự
phong phú cho nền VH
VH viết được chia thành mấy thời kì? Vì sao
lại chia như vậy?
Chia thành 3 thời kì
VH từ TKX XIX: chịu ảnh hưởng của
nhiều nền VH trong khu vực, đặc biệt là
TQ
a-Chữ viết của VHVN:
Chữ Hán
Chữ Nôm
Chữ Quốc Ngữ
b-Hệ thống thể loại của VH viết:
-VH từ TK X XIX:
* VH chữ Hán: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu
* VH chữ Nôm: thơ, văn biền ngẫu -VH đầu TKXX nay: loại hình tự sự, trữ tình, kịch
II-QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VH VIẾT VN:
VHVN trãi qua 3 thời kì chung:
-VH TK X XIX -VH từ đầu TK XX CMT8 1945 -VH từ CMT8 1945 hết TK XX
VH
Hán
VH
Chữ
Nôm
Trang 3 VH từ đầu TKXX CMT8 năm 1945: thực
dân Pháp xâm lược ảnh hưởng của nền
VH phương Tây
VH từ sau CMT8 năm 1945 hết TKXX:
giai đoạn đất nước có chủ quyền (giải
phóng hoàn toàn miền Bắc)
Vì sao VH thời này lại viết bằng chữ Hán?
Chịu ảnh hưởng của TQ bởi bị đô hộ 1000 năm
thế kỉ X giành độc lập vẫn tồn tại
Kể tên một số tác phẩm có giá trị hiện thực và
nhân đạo thuộc về VH chữ Hán
Thánh Tông di thảo
Truyền kì mạn lục
Thượng kinh kí sự
Vũ trung tùy bút
Tiểu thuyết chương hồi (Hoàng Lê Thống
Nhất Chí, Nam Triều công nghiệp dẫn
khí)
Kể tên một số tác giả tiêu biểu?
Có nhiều nhà thơ yêu nước và nhân đạo:
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du,
Cao Bá Quát,…
VH chữ Nôm phát triển mạnh khi nào? Vì sao
lại xuất hiện chữ Nôm?
-Phát triển mạnh TK XV đỉnh cao cuối thế
kỉ XVIII đầu TK XIX
-Các nhà nho yêu nước sáng tạo ra chữ Nôm
dựa trên cơ sở chữ Hán chữ viết của dân tộc thể
hiện ý thức dân tộc Chữ Nôm là do người Việt
sáng tạo nên dễ dàng chuyển tải tâm tư, tình cảm
của người viết và dễ dàng đến được với nhân dân
lao động
Sự kiện lịch sử gì trong giai đoạn này ảnh
hưởng to lơn đến nền VHVN?
*Thực dân Pháp xâm lược
*Khoa cử chữ Hán chấm dứt ở Bắc kì 1915,
Trung kì 1918 tri thức Hán ít, tri thức học tiếng
Pháp ngày càng đông tiếp xúc nền văn hóa
Châu Âu (trong TKXX có cả VH Nga xô viết,
VH Mĩ-La Tinh
*Cuộc khai thác thuộc địa sự hình thành
các đô thị, tầng lớp thị dân, tri thức tiểu tư sản và
giai cấp vô sản Tác giả Trung Đại không sống
1-VH trung đại (từ TK X hết TK XIX:
-VHTĐ VN được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
+Vh bị chi phối bởi tư tưởng Nho, Phật, Đạo và thi pháp VH cổ-trung đại TQ
+VH chữ Hán có nhiều thành tựu
*Nhiều tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo
*Có nhiều nhà thơ lớn +VH chữ Nôm phát triển mạnh TK XV, đạt đỉnh cao cuối TK XVIII đầu TK XIX
+VH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu với các tác giả lớn: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du
2-VH hiện đại (từ đầu TK XX hết TK XX): a-VH đầu TK XX 1945:
-Chịu ảnh hưởng của tư tưởng phương Tây hiện đại
-Chữ Quốc Ngữ dễ học nền VH có nhiều công chúng
-Số lương tác giả, tác phẩm đạt quy mô chưa từng có
+Tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Thế Lữ, Lưu Trọng
Lư, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao
Truyền kỳ
Kí sự
Trang 4làm nghề Tản Đà viết:
Mưới mấy năm xưa ngọn bút lông
Xác xở chẳng bợn chút hơi đồng
Bây giờ anh đổi lông ra sắt
Cách kiếm ăn đời có nhọn không
Sau CMT8 năm 1945 VHVN có biến đổi gì so
với VHVN trước CM
Hiện thực: phản
ảnh xã hội thực dân
nửa phong kiến với
sự xấu xa, thối nát
dự báo cuộc CM sẽ
nổ ra
Lãng mạn: đề cao
cái tôi cá nhân, đấu
tranh cho hạnh phúc
và quyền sống cá
nhân
VH hiện thực xã hội chủ nghĩa phản ánh sự nghiệp đấu tranh CM và xây dựng cuộc sống mới
VH là nhân học Đối tượng trung tâm của VH
là con người Không có con người tồn tại trừu
tượng mà chỉ có con người tồn tại trong 4 mối
quan hệ cơ bản
Đọc 3 bài ca dao sau và cho biết 3 bài này
thuộc miền nào?
“Nước liu riu lục bình…” Miền Nam
“Đường vô xứ Nghệ…” Miền Tây
“Gió đưa cảnh trúc…” Miền Bắc
Hay trong ca dao có hình ảnh mận, đào để chỉ
đôi nam nữ con người có sự quan sát thế giới tự
nhiên phản ánh vào văn học tình yêu thiên
nhiên
Trong VHTĐ thiên nhiên được nói đến qua
những hình tượng nào?
Tùng, cúc, trúc, mai: nhân cách cao thượng các
đề tài ngư, tiều, canh, mục lí tưởng thanh cao,
ẩn dật, không màng danh lợi
Trong VHHĐ, hình tượng thiên nhiên thể hiện
gì?
Tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống,
tình yêu đôi lứa
Trong VHVN con người VN trong mối quan
hệ quốc gia, dân tộc như thế nào lòng yêu nước
-VHVN có nhiều cuộc cách tân sâu sắc về thể loại, thi pháp…
b-VHVN từ CMT8 1945 hết TK XX:
-Được sự lãnh đạo của Đảng thống nhất về tư tưởng: VH hướng về nhân dân
-Vh giai đoạn này ca ngời người anh hùng, tuyên truyền chiến đâu, giáo dục chính trị +Tác giả tiêu biểu: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật
III-CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC:
1-Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
-Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp trong VHDG của mỗi vùng miền tạo nên nét đặc sắc riêng biệt -Trong VHHĐ, hình tượng TN thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu cuộc sống, tình yêu đôi lứa
2-Con người trong quan hệ quốc gia, dân tộc:
-Trong VHDG: tinh thần yêu nước thể hiện qua
Trang 5thể hiện xuyên suốt lịch sử VHVN
Đọc 1 bài ca dao thể hiện lòng yêu nước
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muốn nhớ cà dầm tương
Trong VHTĐ có một bài thơ rất nổi tiếng,
nó được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
của đất nước?
Nam quốc sơn hà Nam Đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ dẳng hành khang thủ bại hư
Cho ví dụ về lòng yêu nước trong VHHĐ
Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
Mối quan hệ của con người trong quan hệ xã
hội xét trong tác phẩm VHDG (nhất là trong cổ
tích)
Thông qua các nhân vật tiên, bụt để thể hiện
ước mơ về một xã hội công bằng
Trong VHTĐ mối quan hệ thể hiện ra sao?
Ước mơ về một xã hội Nghêu Thuấn
“Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ chắp đòi phương”
Trong VHHĐ mối quan hệ đó được thể hiện ra
sao?
-Tố cáo các thế lực áp bức, chà đạp quyền
sống của con người
-Đấu tranh vì hạnh phúc, vì lí tưởng cao đẹp
(lí tưởng anh hùng CM)
-Phản ảnh cuộc xây dựng cuộc sống mới tuy
khó khăn nhưng đầy hứng khởi tin tưởng
-Trong VHTĐ nhân vật trung tâm của các
tác phẩm được đề cao với những phẩm chất gì?
Trong VHTĐ nhân vật trung tâm của các tác
phẩm được đề cao với những phẩm chất gì?
Đề cao tình thần hy sinh cái tôi vì cái chung
của dân tộc, xem thường vạt chất, coi trọng nghĩa
khí…
Trong VHHĐ giai đoạn 1930-1945 các nhân
vật trung tâm được đề cao với phẩm chất gì?
*Dũng cảm gan dạ tham gia kháng chiến
*Sống có lí tưởng CM
tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, căm ghét các thế lực xâm lược giày xéo quê hương
-Trong VHTĐ: thể hiện qua ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, về truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc
-Trong VHCM: con người yêu nước gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng XHCN
Lòng yêu nước trong VHVN thể hiện qua tình yêu quê hương, niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc, về lịch sử dựng nước và giữ nước chói lọi những chiến công…
3-Con người VN trong quan hệ xã hội:
Ước muốn muôn đời của dân tộc là xây dựng xã hội công bằng, tốt đẹp
4-Con người VN và ý thức về bản thân:
Xu hương chung là xây dựng một dạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp
*Củng CỐ:
Trang 6*DẶN DÒ:
-Đọc trước VB “Hoạt đọng giao tiếp bằng ngôn ngữ” và trả lời các câu hỏi trong các ví dụ
VH viết VHDG
VHVN
Văn xuôi Thơ Văn biền ngẫu Văn biền ngẫu Thơ Tự sự Trữ tình Kịch