1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vấn đề vô thức trong chủ nghĩa Freud

19 523 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Lược sử thuật ngữ vô thức trước phân tâm học

    • - Lược sử thuật ngữ vô thức từ khi xuất hiện phân tâm học

Nội dung

Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud LỜI MỞ ĐẦU Phân tâm học lý thuyết có nguồn gốc từ y học, S.Freud, bác sĩ người Áo gốc Do Thái sáng lập Học thuyết không áp dụng lĩnh vực y học mà vận dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội có lĩnh vực văn học nghệ thuật Vô thức kiện tâm linh cá nhân, chìm khuất góc tối tâm hồn không biểu hiện, dùng ý chí để điều khiển Nó động tiềm ẩn, có trở nên mãnh liệt, thúc hành động đến mức không kiểm soát được, không hợp với lý trí Vô thức ví phần chìm tảng băng tâm linh, góp phần định việc hình thành khuynh hướng cá nhân Trong vùng vô thức liên tục diễn đấu tranh với ngã, phần "con" "người" bị dồn nén lại hàng rào kiểm duyệt (censure) không cho vượt qua lên tầng ý thức Nên xung lực biểu phần giấc mơ phần lớn chứng loạn thần kinh (névroses) Vô thức nằm đáy sâu tăm tối tâm linh nên thực nghiệm khảo sát trắc nghiệm Học thuyết phương pháp Freud có ý nghĩa giới quan nhân sinh quan triết học, có ảnh hưởng rộng lớn trường phái chủ nghĩa nhân triết học phương Tây đại Chủ nghĩa Freud bàn đến nhiều vấn đề, “vô thức” vấn đề quan trọng nhất? Tại lại vậy? Bài tiểu luận bước đầu lý giải vấn đề “vô thức” lại vấn đề quan trọng chủ nghĩa Freud HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud NỘI DUNG CHÍNH Giới thiệu chung phân tâm học Freud 1.1 Tiểu sử Sigmund Freud Sigmund Freud cha đẻ phân tâm cổ điển, ông sinh ngày tháng năm 1856, Freiburg, thị xã nhỏ Moravia, phần thuộc cộng hoà Czech Khi Freud lên tuổi, cha ông thợ máy người Do Thái, người khắc nghiệt gia trưởng, đưa gia đình đến Vienna, Freud sống hầu hết thời gian Thuở nhỏ cha Freud có thái độ pha lẫn sợ hãi yêu mến Trái ngược với cha, mẹ Freud người phụ nữ dịu dàng chu đáo ông cảm thấy có gắn bó mật thiết với mẹ Khi học ông học sinh xuất sắc, tốt nghiệp phổ thông loại ưu Theo học trường y khoa, ông chuyên thần kinh học học năm Paris với Jean-Martin Charcot, ông chịu ảnh hưởng Ambroise-August Liebault Hippolyte-Marie Bernheim, hai dạy ông miên ông Pháp Sau học tập Pháp, ông quay trở Vienna bắt đầu công việc lâm sàng với bệnh nhân Hysteria Vào khoảng từ năm 1887 đến 1897, công việc ông với bệnh nhân dẫn đến việc phát triển phân tâm học Ông chết năm 1939 Luân Đôn Năm 1873 Freud đỗ vào ngành y học trường đại học tổng hợp Viên Năm 1884 ông cho xuất công trình ưu việc sử dụng Côcain bị phản đối liệt từ phía xã hội Năm 1881 Freud nhận học vị tiến sĩ y học thực hành với tư cách nhà thần kinh lâm sàng Năm 1882-1885 Freud làm việc Viện đa khoa Viên, sâu phần não bệnh lý học thần kinh Tại ông làm quen với Breuer vừa người thầy vừa người bạn tri kỉ 10/1885 Freud qua Pari, ông làm việc với Charcot HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud (nhà thần kinh học tiếng), Freud tích cực sử dụng phương pháp miên trừ Nhưng sau ông đưa môt kĩ thuật trị liệu mới: phương pháp liên tưởng tự Năm 1885 Freud với Breuer xuất “Nghiên cứu Hysteri” Đây coi khởi đầu thức phân tâm học Năm 1896 Freud đọc báo cáo Hội tâm thần thần kinh học Viên hiệu tiến hành buổi chữa bệnh rối nhiễu tâm lý liên tưởng tự Năm 1900 cho đời “Đoán giải giấc mơ” tác phẩm đánh dấu thành công ông Giai đoạn 1990-1910 vị chuyên môn Freud cố cách nhanh chóng 1905 xuất “Ba tiểu luận học thuyết tính dục” Những năm sau Freud cho đời hàng loạt tác phẩm: Dẫn luận phân tâm học (1910), Totem cấm kỵ (1913), Nguyên tắc siêu việt khoái lạc(1920), Tự ngã ngã(1923)…1902 ông A.Adler thành lập Hội nhà phân tâm học Năm 1908, Chi hội phân tâm học quốc tế đời Viên, 1910 thành lập Hội phân tâm quốc tế, 1918 thành lập nhà xuất phân tâm học năm 1924 công bố tập đầu Toàn Tập Freud Năm 1923 Freud bị ung thư vòm họng, 16 năm bị dày vò bệnh tật 23/9/1939 ông London Suốt đời Freud làm việc với nghị lực, sức lực, ý chí, lòng dũng cảm phi thường thái độ cầu thị khoa học có.Mặc dù bị trích từ nhiều phía không ngăn cản ông, không làm ông chùn bước đường chọn ông đạt đến bến bờ vinh quang Theo ông, nhân cách người xây dựng qua tương tác phức hợp xung (driven) với kinh nghiệm thời niên thiếu họ Hành vi người kết cách nuôi dạy, đối xử bố mẹ họ thời tuổi nhỏ đặc biệt năm đời Trong lý thuyết ông, người tiếp tục thỏa mãn mong muốn họ theo cách mà họ tương tác với người khác khứ hay cách mà họ thỏa mãn mong muốn thời thơ ấu HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Trong suốt đời làm việc sau, Freud hay trích dẫn câu nói Charcot: "Lý thuyết tốt, không ngăn thực tiễn tồn tại", để trích thái độ biết chấp nhận kiến thức thu mà không phê phán Freud trao Giải Goethe năm 1930 1.2 Cơ sở hình thành phát triển phân tâm học Freud Phân tâm học tâm lý học phân tích bác sĩ thần kinh người Áo kỷ XIX tên Sigmund Freud sáng lập Phân tâm học phân tích tâm lý đối tượng tiếp cận với mục đích ban đầu điều trị bệnh Hystery Không truy tìm nguyên nhân bệnh mặt sinh học mà truy tìm nguyên nhân mặt tổn thương tâm lý đặc điểm phân tâm học Về sau, phân tâm học trở thành sở chủ nghĩa Frơt (Freudism; gọi theo cách phiên tiếng Pháp tên bác sĩ Froiđơ) - trào lưu tư tưởng có ảnh hưởng lớn Hoa Kì nhiều nước Tây Âu - áp dụng phổ biến lĩnh vực đời sống văn hoá loài người; xem môn triết học - nhân học Năm 1915, với việc S Freud đọc giáo trình Nhập môn phân tâm học cho sinh viên chuyên ngành tâm thần học trường đại học Viên, nói, Phân tâm học bắt đầu trở thành trào lưu tư tưởng lơn kỷ XX Gần 100 năm trôi qua, xuất không quan điểm ý kiến trái ngược học thuyết S Freud, Phân tâm học tiếp tục phát triển tự khẳng định sống hôm Một học thuyết tâm lý có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực sống có giá trị thực tiễn ngày hôm thuyết phân tâm học Nó gắn liền với tên tuổi thiên tài Sigmund Freud trở nên quen thuộc với nhiều người Ý nghĩa giá trị học thuyết có ảnh hưởng lớn đến lịch sử phát triển tâm lý học Chính Freud cho đời phân tâm học tạo cú sốc thứ ba cho lịch sử phát triển loài người sau phát Côpernius học thuyết Charler Đarwin HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Học thuyết phân tâm Freud tiếng nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực: tâm lý, ý thức học, giáo dục, văn học nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức…Sau 40 năm ngày ông tạp chí “New week” đánh giá tư tưởng Freud sâu vào ý thức đến khó mà tưởng tượng kỉ XX lại thiếu ông Ông thuộc số nhà tư tưởng làm thay đổi nhìn thân Phần cống hiến quan trọng học thuyết phân tâm Freud quan điểm cấu trúc nhân cách người Ông vạch hướng nghiên cứu nhân cách cách nhìn với xuất vai trò vô thức Bất kì học thuyết nhân cách chứa đựng hệ thống đơn vị cấu trúc nhân cách Vì sâu vào tìm hiểu hệ thống đơn vị cấu trúc nhân cách học thuyết phân tâm học Freud Học thuyết phân tâm học Freud đời chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Có thể tóm ba nhóm chính: - Các học thuyết triết học vô thức khoa học tự nhiên Tiền đề triết học: Thuyết đơn phân tử G W.Leibniz (1646-1716) nhà triết học, nhà toán học người Đức: đơn tử thể tâm lý độ dài Theo ông, mặt lý thuyết tính tích cực đơn tử hành động tâm lý hoàn toàn diễn với mức độ ý thức khác nhau: từ hoàn toàn vô thức đến ý thức cách sâu sắc Thuyết ngưỡng ý thức nhà triết học người Đức Fridric Herbart: ý tưởng tác động lẫn giống sức mạnh máy móc Những ý tưởng nằm ngưỡng định không ý thức gọi vô thức Người thật có công khai sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến Freud Schopenhaur với chủ nghĩa phi lý tính: triết học quay trở với giới nội tâm mình, tìm tòi tính thật người giới Cái vô thức đối tượng quan tâm nghiên HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud cứu phổ biến không khí học thuật Châu Âu vào năm 80 kỉ XIX Ảnh hưởng khoa học tự nhiên Freud ảnh hưởng nhiều tư tưởng nhà tâm vật lý Fexner Hình ảnh tâm lý tảng băng trôi, phần lớn hoạt động tâm lý giấu vỏ ý thức chịu tác động mạnh mẽ sức mạnh không nhìn thấy Một số luận điểm quan trọng học thuyết Freud lấy từ tác phẩm Fexner Freud sử dụng khái niệm “Năng lượng định luât bảo toàn lượng” trường phái Helmholtz Học thuyết Charles Darwin: Darwin người dẫn đường cho ý tưởng Freud góp phần vào cách mạng phân tâm học Darwin cho loài người chịu ảnh hưởng tác động sức mạnh sinh học Đặc biệt sinh tồn nòi giống tìm thức ăn Theo ông tảng hành vi Tư tưởng Darwin vai trò quan trọng tính dục động lực hành vi, quan điểm trình xung đột vô thức tâm lý vai trò giấc mơ, phát triển trẻ em trở thành tảng phân tâm học - Những nghiên cứu tâm bệnh học Trước nhà phân tâm học Freud nhà nghiên cứu nguồn gốc trị liệu rối nhiễu tâm lý Chính lĩnh vực ông học tập nhiều bậc tiền bối Sự phát triển, tiến cách nhìn nhận chữa bệnh cho người bị rối nhiễu tinh thần Có nhiều nhà tâm thần học nghiên cứu tìm phương pháp chữa trị cho họ Benjamin Ras(1745-1813).Ông cho nghiên cứu hành vi phi lý thừa thiếu máu Suốt kỉ XIX lĩnh vực tâm thần có đấu tranh hai trường phái: phái thực thể phái tâm lý, phân tâm học xuất phản ứng chống lại khuynh hướng thực thể HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Franz Anton Mesme người sử dụng miên để chữa bệnh Phương pháp dần thừa nhận, sử dụng phổ biến Khái niệm trừ xuất tác phẩm Freud, ông có nghiên cứu nguyên nhân tâm lý bệnh tâm thần sử dụng phương pháp miên việc phân tích, điều trị chứng bệnh - Ảnh hưởng đời sống xã hội Châu âu kỉ XIX Quan điểm Freud chịu ảnh hưởng đời sống tinh thần thời đại mà ông sống, thái độ xã hội vấn đề tình dục Một xã hội mà tôn giáo pháp luật sức mạnh, lấy làm trung tâm, khuynh hướng vô phủ người không kiểm soát, hướng dẫn Ở thời đại chứng kiến bùng nổ mạnh mẽ chống đè nén tính dục xã hội khổ hạnh, có hàng loạt nghiên cứu bệnh tính dục, tính dục trẻ em ảnh hưởng dồn nén ham muốn tính dục đến sức khoẻ tinh thần, thể chất Năm 1897 Abber Moll viết sách vấn đề tính dục trẻ em ham muốn trẻ cha mẹ khác giới Nhà tâm lý học người Pháp xuất công trình nghiên cứu lệch lạc tính dục, công trình ông đưa thuật ngữ “Libido” Dấu ấn đời sống thơ ấu ảnh hưởng lớn đến quan điểm Freud, góp phần vào việc hình thành phương pháp lý luận phân tâm học Những tổn thương từ tuổi thơ tạo ám ảnh vô thức Freud chịu ảnh hưởng từ nhiều khuynh hướng đa dạng phong phú từ lí luận thực tiễn Nhưng công lớn ông biết liên kết ý tưởng rời rạc thành hệ thống lí luận hoàn chỉnh Vấn đề vô thức phân tâm học Freud 2.1 Lược sử xuất thuật ngữ “vô thức” - Lược sử thuật ngữ vô thức trước phân tâm học HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Trong thời cổ đại văn minh Hi Lạp, La Mã phương Tây hay Babylon, Trung Quốc, Ấn Độ phương Đông chưa có đời tâm lí học nên khái niệm hay thuật ngữ vô thức theo nghĩa Qua thời Trung Cổ (451-1453), thời Phục Hưng từ kỉ XV đến XVI, hay thời Khai sáng châu âu kỉ XVIII, thuật ngữ vô thức theo nghĩa tâm lí học Chỉ vào đầu kỉ XIX, tác phẩm số nhà triết học người Đức V Harmant, Von Carus thuật ngữ nói đến góc độ triết học dùng để tổng thể chi phối đời sống người mang tính siêu nghiệm cách định nghĩa nhà triết học mà khái niệm vô thức tính cụ thể khái niệm vô thức chưa khỏi phạm vi định nghĩa trừu tượng triết học Nhưng kể từ bắt đầu tách xuất vào đầu kỉ XIX, vốn manh nha từ kỉ XVII XVIII, tâm lí học bắt đầu phát triển mạnh với xuất số nhà tâm lí học James Mill (1773-1836), Jeremy Bentham (1748-1832), để tiến tới tâm lí học thực nghiệm với Ernst Heinrich Weber (1795-1878), Gustave Theodor Fechner (1801-1887) bật Wilhelm Wundt (1832-1930), người coi cha đẻ tâm lí học thực nghiệm với phòng thí nghiệm tâm lí học xác lập Đức Tuy nhiên vô thức chưa nêu thuật ngữ với nội hàm cụ thể lúc đời phân tâm học Sigmund Freud - Lược sử thuật ngữ vô thức từ xuất phân tâm học Sigmund Freud (1856-1939), người Áo gốc Do Thái, thiên tài tâm lí, khởi đầu nghiệp với tư cách bác sĩ sinh lí thần kinh nhanh chóng chuyển sang nghiên cứu tâm lí học không lí giải bệnh tâm thần mà phổ biến thời hysteria Freud cộng tác với bác sĩ tâm thần khác Joseph Breuer nhằm tìm hiểu chữa trị hysteria bệnh tâm thần khác Chính Freud sau thừa nhận phân tâm học thành cộng tác với Breuer mà Breuer dùng phương pháp carthasis hay gọi phương pháp lọc để chữa trị trường hợp hysteria tiếng với tên Anna O Bằng miên carthasis, Breuer khiến HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Freud phải cảm phục kĩ thuật sau dù từ bỏ miên liệu pháp chưa trị để chuyển sang kĩ thuật phân tâm học mà Sigmund Freud phát minh, hai chung xuất sách Những nghiên cứu hysteria (1895) lần Freud đề cập đến khái niệm vô thức hình thành nên phân tâm học từ năm 1896 Trong suốt kỉ XX đầu XXI, khái niệm vô thức Freud đề xuất đánh giá cách mạng lớn tâm lí học nói riêng khoa học nói chung, giống Copernic khám phá Trái đất trung tâm vũ trụ, Darwin tìm người tạo vật Chúa, Freud phát người sinh vật làm chủ Nói nhiều nhà tâm lí học khác sau Freud với vô thức phân tâm học, lần người ta biết tới người trị, người kinh tế, có người 2.2 Vấn đề “vô thức” phân tâm học Freud Vô thức vấn đề phân tâm học nhà tâm lý học quốc tịch Áo Sigmund Freud khảo sát sáng lập từ năm 1880 Ông viết thành sách năm 1905 Vô thức kiện tâm linh cá nhân, chìm khuất góc tối tâm hồn không biểu hiện, dùng ý chí để điều khiển Nó động tiềm ẩn, có trở nên mãnh liệt, thúc hành động đến mức không kiểm soát được, không hợp với lý trí Vô thức ví phần chìm tảng băng tâm linh, góp phần định việc hình thành khuynh hướng cá nhân Trong vùng vô thức liên tục diễn đấu tranh với ngã, phần "con" "người" bị dồn nén lại hàng rào kiểm duyệt (censure) không cho vượt qua lên tầng ý thức Nên xung lực biểu phần giấc mơ phần lớn chứng loạn thần kinh (névroses) Vô thức nằm đáy sâu tăm tối tâm linh nên thực nghiệm khảo sát trắc nghiệm HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Học thuyết Phân tâm học xây dựng khái niệm vô thức Freud quan niệm " Tất tượng tâm thần người chất tượng vô thức Vô thức phạm trù chủ yếu đời sống tâm lí người Mọi hoạt động tâm trí bắt nguồn vô thức tuỳ theo tương quan lực lượng thúc ngăn cản biểu theo qui luật khác hẳn với ý thức" Trong loại vô thức đam mê tính dục có vị trí đặc biệt quan trọng toàn đời sống tâm lí người Đam mê tính dục tạo nguồn lượng mạnh mẽ (gọi libido), cội nguồn cội nguồn tinh thần, nguyên nhân bệnh tâm thần khả lao động sáng tạo người Nếu nhà triết học, xã hội học, tâm lí học trước thời Freud có xu hướng phân chia tâm lí người thành vô thức, tiềm thức, ý thức Freud lại chọn cách phân chia khác, hay gọi tiếp cận địa hình, vô thức - tiền ý thức - ý thức Sự khác biệt nằm tiền ý thức (pre-conscious) tiềm thức (subconscious) Tiềm thức thường coi trình tinh thần không thuộc ý thức dễ dàng ý thức Nhưng tiền ý thức ngược lại, trình không thuộc vô thức không thuộc ý thức, khâu trung gian trình chuyển biến từ vô thức thành ý thức Về chất, theo quan điểm Freud, vô thức tất nội dung bị loại khỏi ý thức trình mà ông gọi dồn nén (repression) Đó coi kí ức bị kìm giữ tích cực ý thức trở thành ý thức với nhiều cố gắng chủ thể Khác với tiền ý thức (pre-conscious) dễ dàng ý thức hoá việc chủ thể dễ dàng nhớ số tên bạn bè, tuổi tác, công việc, số điện thoại… vô thức hoàn toàn không dễ dàng xuất ý thức Nó ý thức hoá qua trình phân tích lâu dài với kĩ thuật phân tâm phức tạp phân tích giấc mơ (dream interpertaion) hay chuyển dịch (transference) mà Freud đề xuất Nguồn gốc dồn nén, theo Freud HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang 10 Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud bắt nguồn từ xung đột hai khuynh hướng đối lập nhau, mà ông gọi khuynh hướng gây rối khuynh hướng bị gây rối Khuynh hướng gây rối khuynh hướng chưa thoả mãn mang chất tự nhiên khuynh hướng bị gây rối, nói chung, khuynh hướng thích ứng với đòi hỏi xã hội Và đòi hỏi chuẩn mực xã hội phẩm giá, quy phạm mà thắng khuynh hướng thứ hai đưa tới dồn nén Tuy nhiên, Freud cho lúc khuynh hướng thứ hai chiến thắng khuynh hướng thứ nhất, mà ngược lại, khuynh hướng thứ có lúc chiến thắng khuynh hướng thứ hai sở “những hành vi sai lạc” đọc nhầm, viết nhầm, nhớ nhầm hay “những triệu chứng” liệt chân tay, cảm giác, trí nhớ, giác quan bệnh hysteria, hay hành vi vô nghĩa khác phải sờ, đếm đến số đó, lặp lặp lại từ bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng (obsessivecompulsive disorder) Như vậy, theo quan niệm Freud vô thức sản phẩm dồn nén Trên sở khái niệm vô thức, Freud bắt đầu xây dựng khung cho cấu trúc tâm lí người Theo Freud tâm lí người xét mặt cấu trúc gồm có Cái Ấy (Id): Tất mà mang theo đời, tất quy định mặt cấu tạo xung lực phát từ tổ chức thể chất tìm thấy phương thức biểu tâm thần đầu tiên, hình thức mà người chưa biết Có thể coi cấu trúc tâm thần thấp tối tăm mà người chưa tìm hiểu cách cặn kẽ siêu Nguyên tắc là việc đòi hỏi thoả mãn theo nguyên tắc khoái cảm Năng lượng đầu tư vào hoạt động đối tượng thoả mãn vào hình ảnh đối tượng cung cấp phần thoả mãn Năng lượng động tới mức dễ dàng giải toả chuyển dịch từ đối tượng sang đối tượng khác, từ hình ảnh sang hình ảnh khác HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang 11 Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Cái (Ego): Trong trình phát triển cá thể, va chạm liên tục với giới bên phần củacái trải qua biến đổi mạnh mẽ nhằm thích nghi với giới bên mà Freud gọi tôi(Ego) Xét mặt cấu trúc sinh lí thiết lập tri giác giác quan hoạt động bắp nên kiểm soát vận động theo ý Với giới bên ngoài, thực nhiệm vụ thông qua cách nhận biết kích thích tuỳ theo tính chất kích thích mạnh hay nhẹ mà trốn tránh hay thích nghi cuối làm biến đổi giới bên thông qua hoạt động cho có lợi cho Trong quan hệ bên với ấy, có nhiệm vụ chống lại đòi hỏi xung lực mà tìm cách đòi hỏi định đòi hỏi thoả mãn, đòi hỏi bị trì hoãn đến thời điểm thích hợp đòi hỏi cần phải bị xoá bỏ Nếu thuộc mà Freud gọi trình nguyên phát (primary process) thuộc trình thứ phát (secondary process) Quá trình nguyên phát trình hoàn toàn vô thức, trình thứ phát trình có ý thức, có tính lí trí, tổ chức, thống lôgíc trình nguyên phát Hoạt động gắn liền với chế phòng vệ (defense mechanism) phóng chiếu, phủ nhận, dồn nén, thoái lùi, cố định v.v nhằm đảm bảo hài hoà với ấy, siêu môi trường bên Cái siêu (Superego): Theo Freud, cá nhân sống cộng đồng nên buộc phải dồn nén nhiều xung mà muốn thực ngăn cản Đặc biệt thời kì thơ ấu, cá nhân sống phụ thuộc vào cha mẹ nên từ phần khác cấu trúc tâm lí đứa trẻ hình thành, siêu Cái siêu thứ“lương tâm” mà trẻ học giải xong mặc cảm Oedipus phát triển đồng với bố mẹ Cái siêu gồm hai phần: ý thức lý tưởng Nhìn chung ý thức tiêu cực lí tưởng tích cực HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang 12 Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Cũng theo Freud, siêu đối lập với hai, Nguyên tắc hoạt động khen thưởng, trừng phạt yêu cầu Nó huỷ bỏ nguyên tắc khoái cảm lẫn nguyên tắc thực tế Và không kiểm soát hành vi, siêu kiểm soát suy nghĩ nó, tư xấu hành động Đối với trường hợp ấy, siêu không phân biệt chủ quan mà muốn với thực tế khách quan Bộ máy tâm thần theo cách nhìn Freud, gắn chặt chẽ với vô thức Cả siêu có điểm chung, nằm tầm kiểm soát xét chất mang tính di truyền siêu tôithể vai trò người khác Và xét cho sản phẩm lâu dài đấu tranh để chế ngự vô thức chịu chi phối siêu Trong mô hình nhân cách S Freud, tiên ta thấy ông lựa hai hệ thống: “cái ấy” “cái tôi” để sau này, bổ sung thêm “cái siêu tôi” “Cái ấy” hàm chứa ham muốn vô thức hay đam mê bị chèn khỏi ý thức Nó tầng cổ xưa tâm lý khoa khát mãn nguyện Còn “cái tôi” ý thức trung gian “cái ấy” giới bên ngoài, hình thành trình xã hội hoá cá thể “cái tôi” phục vụ ham muốn “cái ấy”, mưu toan dẫn dắt kích thích động phi lý “cái ấy” để tương hợp với đòi hỏi thực, với luận lý tính nhằm hạn chế chúng với trợ giúp hàng loạt chế chúng với trợ giúp hàng loạt chế phòng vệ khác Quan trọng chúng chế để chèn ép ham muốn không cần thiết khỏi giới hạn ý thức từ góc độ văn hoá Với giúp đỡ việc lý tính hoá ý thức lý giải hành động bị dấy lên khao khát không phép từ quan điểm xã hội động xã hội chấp nhận Với giúp đỡ việc “phóng chiếu”, khát khao kích động vốn có gán cho đối tượng bên ngoài, gán cho người khác Với trợ giúp việc “thăng hoa”, lượng sư kích động bị cấm đoán giải toả HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang 13 Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud phương thức khác mà xã hội cá nhân chấp nhận Ngoài ra, tồn nhiều chế bảo vệ khác cho phép kiểm soát sức ép ham muốn “Cái siêu kết việc nội quan hoá đòi hỏi mệnh lệnh đời sống xã hội Quá trình chuyển hoá đòi hỏi mệnh lệnh bên thành nhân tố giới bên thực ảnh hưởng quan hệ cảm xúc với cha mẹ, với người giáo dục, với “các thủ lĩnh” theo nghĩa rộng từ này, bao gồm thủ lĩnh trị Thông thường, “cái siêu tôi” hành động cách vô thức, có “những đại diện” ý thức - lương tâm, quan niệm người lý tưởng mà cá thể tôn kính ngưỡng mộ Nếu “cái tôi” có dấu hiệu giải việc hay thực hành động cách vô thức, không cân nhắc đến ngăn cấm xã hội, tác động “cái siêu tôi”, nảy sinh cảm giác hối hận, quở trách lương tâm, nỗi sợ hãi Như vậy, mô hình S Freud, thấy có cách tiếp cận với cấu trúc tâm lý Khi khẳng định rằng, “bản chất nhân cách tạo thành thầm kín mà mảy may mối quan hệ trực tiếp với giới bên ngoài”, rõ ràng, S Freud đánh giá mức vai trò vô thức, phổ quát hoá cách biệt người bị bệnh tâm thần với môi trường xã hội Nhưng, mặt khác, ông quan tâm cách đắn đến đa phương diện động hoạt động người, đến tồn liên kết chặt chẽ phức hợp nhân tố sinh học, cá tính xã hội Hơn nữa, S Freud đưa quan niệm chức “cái tôi”, ý thức cách hoàn toàn mẻ Phân tâm học bác bỏ đồng tâm lý với ý thức, đồng thống trị tâm lý học lâu nay, tâm lý bao hàm vô thức Đồng thời, ông không lòng với nhìn hẹp hòi vào ý thức luồng tư tưởng quan niệm Với S Freud, ý thức hình dung HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang 14 Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud hệ thống phức hợp đa cấp độ nhằm đảm bảo cho việc gìn giữ tính chỉnh thể nhân cách Dù cho “cái tôi” yếu ớt để xông vào chiến trực tiếp với “cái ấy”, lý lẽ lý tính không đủ khả làm giảm áp lực ham muốn rốt cuộc, sức mạnh vô thức tuyệt đối Để kiểm soát vô thức, ý thức sử dụng sức mạnh “cái Siêu tôi” để chống lại hàm muốn phá hoại xã hội, sử dụng quy luật vô thức - nguyên lý tối thượng mãn nguyện để chứng minh rằng, việc thực thi ham muốn vô thức đem lại mãn nguyện đâu Đồng thời, cách tiếp cận bị giảm giá trị thực sự thấu hiển khía cạnh vô thức tâm lý cách phiếm diện hẹp hòi nhăm nhe quy chúng vào ham muốn tình dục hay hiếu chiến việc bóp méo mối quan hệ chúng với ý thức Cái vô thức ý thức tâm lý không thiết phải nằm trạng thái mâu thuẫn đối kháng, tình định, chúng thống với để tạo thành chỉnh thể hoà hợp nhân tố vô thức ý thức Tóm lại, Vô thức vấn đề phân tâm học Freud Vô thức kiện tâm linh cá nhân, chìm khuất góc tối tâm hồn không biểu hiện, dùng ý chí để điều khiển Nó động tiềm ẩn, có trở nên mãnh liệt, thúc hành động đến mức không kiểm soát được, không hợp với lý trí Vô thức ví phần chìm tảng băng tâm linh, góp phần định việc hình thành khuynh hướng cá nhân Trong vùng vô thức liên tục diễn đấu tranh với ngã, phần "con" "người" bị dồn nén lại hàng rào kiểm duyệt (censure) không cho vượt qua lên tầng ý thức Nên xung lực biểu phần giấc mơ phần lớn chứng loạn thần kinh (névroses) Vô thức nằm đáy sâu tăm tối tâm linh nên thực nghiệm khảo sát trắc nghiệm HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang 15 Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud S Freud người khảo sát vô thức phép liên tưởng tự dựa quan sát thực tế Ông đóng góp lớn cho tâm bệnh học, giúp người hiểu thêm mình, người khác, cách hóa giải xung lực phân tâm (còn gọi Tâm lý chiều sâu) KẾT LUẬN HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang 16 Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Chủ nghĩa Freud đến Việt Nam phút trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn, luận án Việt Nam ngành triết học, tâm lý học … Có thể nói Chủ nghĩa Freud diện Miền Nam Việt Nam tương đối sớm, trở thành giáo trình, môn học bậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng trường đại học Miền Nam Việt Nam tận 1975 Chủ đề Chủ nghĩa Freud tính dục, Freud cho vùng hoang dã mà người ta gọi tâm lý học Freud hay tâm lý học biển sâu Chủ đề thứ hai Chủ nghĩa Freud Miền Nam Việt Nam tập trung lĩnh vực chết; Như Miền Nam Việt Nam có giao thoa Chủ nghĩa Freud Chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa Freud Miền Nam Việt Nam chủ yếu biểu văn học (giống chủ nghĩa sinh), sân khấu, điện ảnh … Sau năm 1975, chủ nghĩa Freud điểm xuyết chương trình khoa học mức độ phê phán chủ yếu, đến thời kỳ đổi bây giờ, khẳng định chủ nghĩa Freud chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Tuy nhiên, có hạn chế chưa nói mặt tích cực Chủ nghĩa Freud đời sống xã hội, đặc biệt vai trò phân tâm học, cần phải tiếp tục nghiên cứu Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang 17 Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud TS.Trần Hoài Anh, Vấn đề ứng dụng phân tâm học vào phê bình văn học đô thị Miền Nam 1954 – 1975, Khoa Văn hoá học, Đại học Văn hoá thành phố Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo, (2005), Giáo trình triết học Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS.Bùi Đăng Duy (2005), PGS.TS.Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử Triết học Phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Phóng Đồng, (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập Phạm Minh Lăng (2000), S.Freud tâm phân học, Nxb Văn hoá Thông tin Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây Trần Thị Thanh Nhị (2008), Một thể nghiệm phân tâm học Freud văn học Việt Nam, Tạp chí Sông Hương, số 235 Nguyễn Hữu Vui, (2006), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội MỤC LỤC HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang 18 Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud - Lược sử thuật ngữ vô thức trước phân tâm học - Lược sử thuật ngữ vô thức từ xuất phân tâm học HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang 19 ... chỉnh Vấn đề vô thức phân tâm học Freud 2.1 Lược sử xuất thuật ngữ vô thức - Lược sử thuật ngữ vô thức trước phân tâm học HVTH: Lê Đức Thọ - K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Trong. .. K25.TRI.ĐN Trang Vấn đề vô thức chủ nghĩa Freud Học thuyết Phân tâm học xây dựng khái niệm vô thức Freud quan niệm " Tất tượng tâm thần người chất tượng vô thức Vô thức phạm trù chủ yếu đời sống... Việt Nam có giao thoa Chủ nghĩa Freud Chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa Freud Miền Nam Việt Nam chủ yếu biểu văn học (giống chủ nghĩa sinh), sân khấu, điện ảnh … Sau năm 1975, chủ nghĩa Freud điểm xuyết chương

Ngày đăng: 31/08/2017, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w