Giáo án tổng hợp vật lý 12

249 145 0
Giáo án tổng hợp vật lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI TẬP ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA - PHẦN Ví dụ 1: Xác định biên độ dao động A, tần số góc ω pha ban đầu dao động có phƣơng trình sau:   a) x = 3cos(10πt + ) cm b) x = -2sin(πt - ) cm   c) x = - 6cos(4πt + ) mm d) x = 2cost +2 sin (t + ) dm 6 ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x = 10cos(2πt + π/6) cm a) Xác định li độ vật pha dao động π/3 5π/6 b) Xác định li độ vật thời điểm t = (s); t = 0,25 (s) ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 3: Hai vật dao động điều hòa tần số góc  (rad/s), biên độ A1 + A2 = (cm) Tại thời điểm t(s), vật có li độ x1 vận tốc v1, vật có li độ x2 vận tốc v2 thỏa mãn: x1.x2 = 8t Giá trị nhỏ tần số góc  A rad/s B rad/s C rad/s D rad/s ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x = 10cos(2πt - π/6) cm a) Viết phƣơng trình vận tốc vật? b) Tính tốc độ vật vật qua li độ x = cm? c) Tìm li độ vật mà vận tốc 10π cm/s ? ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 5: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x = 2cos(πt + π/6) cm Lấy π2 = 10 a) Viết phƣơng trình vận tốc, gia tốc vật? b) Xác định vận tốc, gia tốc vật thời điểm t = 0,5 (s) c) Tính tốc độ cực đại, gia tốc cực đại vật ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 6: Một vật dao động điều hòa có phƣơng trình x = 2cos(10πt + π/4) cm a) Viết phƣơng trình vận tốc, phƣơng trình gia tốc vật b) Tính li độ, vận tốc, gia tốc vật thời điểm t = t = 0,5 (s) Ví dụ 7: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x = 10cos(4πt + π/3) cm a) Viết biểu thức vận tốc, gia tốc vật b) Tính vận tốc, gia tốc vật thời điểm t = 0,5 (s) t = (s) c) Khi vật có li độ x = cm vật có tốc độ bao nhiêu? d) Tìm gia tốc vật li độ x = cm? Ví dụ Hai dao động điều hòa có tần số x1,x2 Biết 2x12+3x22=30 Khi dao động thứ có tọa độ x1=3cm tốc độ v1=50cm/s Tính v2 ? GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 Ví dụ Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân O Ban đầu vật qua O theo  chiều dƣơng Sau thời gian t1  ( s ) vật chƣa đổi chiều chuyển động tốc độ giảm nửa so 15 với tốc độ ban đầu Sau thời gian t  3 ( s) vật đƣợc 12cm Vận tốc ban đầu vật 10 bao nhiêu? Ví dụ 10: Cho ba vật dao động điều hòa biên độ Α = 10cm nhƣng tần số khác Tại thời điểm li độ x vận tốc v vật liên hệ với biểu thức: x1 x2 x3   Khi vật thứ v1 v2 v3 vật thứ hai cách vị trí cân chúng lần lƣợt cm cm, vật thứ ba cách vị trí cân đoạn gần giá trị sau đây? TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - PHẦN Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm Chu kỳ tần số dao động vật A T = (s) f = 0,5 Hz B T = 0,5 (s) f = Hz C T = 0,25 (s) f = Hz D T = (s) f = 0,5 Hz Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = –4sin(5πt – π/3) cm Biên độ dao động pha ban đầu vật A A = – cm φ = π/3 rad B A = cm 2π/3 rad C A = cm φ = 4π/3 rad D A = cm φ = –2π/3 rad Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 5sin(5πt – π/6) cm Biên độ dao động pha ban đầu vật A A = – cm φ = – π/6 rad B A = cm φ = – π/6 rad Câu 1: GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 C A = cm φ = 5π/6 rad D A = cm φ = π/3 rad Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm Biên độ dao động tần số góc vật A A = cm ω = π/3 (rad/s) B A = cm ω = (rad/s) C A = – cm ω = 5π (rad/s) D A = cm ω = 5π (rad/s) Câu 5: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3sin(5πt – π/3) cm Biên độ dao động tần số góc vật A A = – cm ω = 5π (rad/s) B A = cm ω = – 5π (rad/s) C A = cm ω = 5π (rad/s) D A = cm ω = – π/3 (rad/s) Câu 6: Phương trình dao động điều hoà chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ) Độ dài quỹ đạo dao động A A B 2A C 4A D A/2 Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm Biên độ dao động vật A A = cm B A = cm C A= –6 cm D A = 12 m Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động chất điểm A T = (s) B T = (s) C T = 0,5 (s) D T = 1,5 (s) Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm Tần số dao động vật A f = Hz B f = Hz C f = Hz D f = 0,5 Hz Câu 10: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm Li độ vật thời điểm t = 0,25 (s) A cm B 1,5 cm C 0,5 cm D –1 cm Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động thời điểm t = (s) A π (rad) B 2π (rad) C 1,5π (rad) D 0,5π (rad) Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm Li độ vận tốc vật thời điểm t = 0,25 (s) A x = –1 cm; v = 4π cm/s B x = –2 cm; v = cm/s C x = cm; v = 4π cm/s D x = cm; v = cm/s Câu 13: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm Biểu thức vận tốc tức thời chất điểm A v = 5sin(πt + π/6) cm/s B v = –5πsin(πt + π/6) cm/s C v = – 5sin(πt + π/6) cm/s D x = 5πsin(πt + π/6) cm/s Câu 14: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) (cm, s) Lấy π = 10, biểu thức gia tốc tức thời chất điểm A a = 50cos(πt + π/6) cm/s2 B a = – 50sin(πt + π/6) cm/s2 C a = –50cos(πt + π/6) cm/s2 D a = – 5πcos(πt + π/6) cm/s2 Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(5πt – π/6) cm Vận tốc gia tốc vật thời điểm t = 0,5 (s) A 10π cm/s –50π2 cm/s2 B 10π cm/s 50 3π2 cm/s2 C -10π cm/s 50π2 cm/s2 D 10π cm/s -50 3π2 cm/s2 Câu 16: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ) Tốc độ cực đại chất điểm trình dao động A vmax = A2ω B vmax = Aω C vmax = –Aω D vmax = Aω2 Câu 17: Một vật dao động điều hoà chu kỳ T Gọi vmax amax tương ứng vận tốc cực đại gia tốc cực đại vật Hệ thức liên hệ vmax amax v 2v max v 2v max A amax = max B amax = C amax = max D amax =  T T 2T T Câu 18: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm Lấy π = 10, gia tốc vật thời điểm t = 0,25 (s) A 40 cm/s2 B –40 cm/s2 C ± 40 cm/s2 D – π cm/s2 Câu 19: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10t – 3π/2) cm Li độ chất điểm pha dao động 2π/3 GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 A x = 30 cm B x = 32 cm C x = –3 cm D x = – 40 cm Câu 20: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm Vận tốc vật có li độ x = cm A v = 25,12 cm/s B v = ± 25,12 cm/s C v = ± 12,56 cm/s D v = 12,56 cm/s Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm Lấy π = 10 Gia tốc vật có li độ x = cm A a = 12 m/s2 B a = –120 cm/s2 C a = 1,20 cm/s2 D a = 12 cm/s2 Câu 22: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = 2sin(5πt + π/3) cm Vận tốc vật thời điểm t = (s) A v = – 6,25π (cm/s) B v = 5π (cm/s) C v = 2,5π (cm/s) D v = – 2,5π (cm/s) Câu 23: Vận tốc tức thời dao động điều hòa biến đổi A pha với li độ B ngược pha với li độ C lệch pha vuông góc so với li độ D lệch pha π/4 so với li độ Câu 24: Gia tốc tức thời dao động điều hòa biến đổi A pha với li độ B ngược pha với li độ C lệch pha vuông góc so với li độ D lệch pha π/4 so với li độ Câu 25: Trong dao động điều hoà A gia tốc biến đổi điều hoà pha so với vận tốc B gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc C gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc D gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc Câu 26: Chọn câu sai so sánh pha đại lượng dao động điều hòa ? A li độ gia tốc ngược pha B li độ chậm pha vận tốc góc π/2 C gia tốc nhanh pha vận tốc góc π/2 D gia tốc chậm pha vận tốc góc π/2 Câu 27: Vận tốc dao động điều hoà có độ lớn cực đại A li độ có độ lớn cực đại B gia tốc cực đại C li độ D li độ biên độ Câu 28: Một chất điểm dao động điều hoà quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động vật A A = 30 cm B A = 15 cm C A = – 15 cm D A = 7,5 cm Câu 29: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ), thời điểm t = li độ x = A Pha ban đầu dao động A (rad) B π/4 (rad) C π/2 (rad) D π (rad) 2 Câu 30: Dao động điều hoà có vận tốc cực đại vmax = 8π cm/s gia tốc cực đại amax= 16π cm/s tần số góc dao động A π (rad/s) B 2π (rad/s) C π/2 (rad/s) D 4π (rad/s) 2 Câu 31: Dao động điều hoà có vận tốc cực đại vmax = 8π cm/s gia tốc cực đại amax= 16π cm/s biên độ dao động A cm B cm C cm D cm Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt) cm Gia tốc chất điểm li độ x = 10 cm A a = –4 m/s2 B a = m/s2 C a = 9,8 m/s2 D a = 10 m/s2 Câu 33: Biểu thức sau biểu thức tính gia tốc vật dao động điều hòa? A a = 4x B a = 4x2 C a = – 4x2 D a = – 4x Câu 34: Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa chất điểm? A x = Acos(ωt + φ) cm B x = Atcos(ωt + φ) cm C x = Acos(ω + φt) cm D x = Acos(ωt2 + φ) cm Câu 35: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + π/2) cm gốc thời gian chọn A lúc vật có li độ x = – A B lúc vật qua VTCB theo chiều dương C lúc vật có li độ x = A D lúc vật qua VTCB theo chiều âm Câu 36: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt) gốc thời gian chọn lúc A vật có li độ x = – A B vật có li độ x = A C vật qua VTCB theo chiều dương D vật qua VTCB theo chiều âm  Câu 37: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2πt + ) cm gốc thời gian chọn GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 lúc A vật có li độ x = cm theo chiều âm B vật có li độ x = – cm theo chiều dương C vật có li độ x = cm theo chiều âm D vật có li độ x = cm theo chiều dương Câu 38: Phương trình vận tốc vật v = Aωcos(ωt) Phát biểu sau đúng? A Gốc thời gian lúc vật có li độ x = – A B Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A C Gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương D Gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều âm Câu 39: Chọn câu nói biên độ dao động vật dao động điều hòa Biên độ dao động A quãng đường vật chu kỳ dao động B quãng đường vật nửa chu kỳ dao động C độ dời lớn vật trình dao động D độ dài quỹ đạo chuyển động vật Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm A chu kỳ dao động (s) B Chiều dài quỹ đạo cm C lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm D tốc độ qua vị trí cân cm/s Câu 41: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(20πt + π/6) cm Chọn phát biểu ? A Tại t = 0, li độ vật cm B Tại t = 1/20 (s), li độ vật cm C Tại t = 0, tốc độ vật 80 cm/s D Tại t = 1/20 (s), tốc độ vật 125,6 cm/s Câu 42: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm Tại thời điểm t = (s), tính chất chuyển động vật A nhanh dần theo chiều dương B chậm dần theo chiều dương C nhanh dần theo chiều âm D chậm dần theo chiều âm Câu 43: Một vật dao động điều hòa phải 0,25 s để từ điểm có tốc độ không tới điểm Khoảng cách hai điểm 36 cm Biên độ tần số dao động A A = 36 cm f = Hz B A = 18 cm f = Hz C A = 36 cm f = Hz D A = 18 cm f = Hz Câu 44: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ gọi A tần số dao động B chu kỳ dao động C pha ban đầu D tần số góc Câu 45: Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động lặp lại đơn vị thời gian gọi A tần số dao động B chu kỳ dao động C pha ban đầu D tần số góc Câu 46: Đối với dao động điều hòa, Chu kì dao động quãng thời gian ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ Trạng thái cũ bao gồm thông số ? A Vị trí cũ B Vận tốc cũ gia tốc cũ C Gia tốc cũ vị trí cũ D Vị trí cũ vận tốc cũ Câu 47: Pha dao động dùng để xác định A biên độ dao động B trạng thái dao động C tần số dao động D chu kỳ dao động Câu 48: Trong dao động điều hòa đại lượng sau dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu? A Biên độ dao động B Tần số dao động C Pha ban đầu D Cơ toàn phần Câu 49: Một vật dao động điều hoà theo trục Ox, khoảng thời gian phút 30 giây vật thực 180 dao động Khi chu kỳ tần số động vật A T = 0,5 (s) f = Hz B T = (s) f = 0,5 Hz C T = 1/120 (s) f = 120 Hz D T = (s) f = Hz Câu 50: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = cm Khi có li độ cm vận tốc m/s Tần số góc dao động A ω = (rad/s) B ω = 20 (rad/s) C ω = 25 (rad/s) D ω = 15 (rad/s) Câu 51: Một vật dao động điều hòa thực dao động 12 (s) Tần số dao động vật A Hz B 0,5 Hz C 72 Hz D Hz GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = cm Vật thực dao động 10 (s) Tốc độ cực đại vật trình dao động A vmax = 2π cm/s B vmax = 4π cm/s C vmax = 6π cm/s D vmax = 8π cm/s ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA - PHẦN Ví dụ 8: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x = 5cos(ωt + π/3) cm Lấy π2 = 10 a) Khi vật qua vị trí cân có tốc độ 10π (cm/s) Viết biểu thức vận tốc, gia tốc vật? b) Tính tốc độ vật vật có li độ (cm)? c) Khi vật cách vị trí cân đoạn (cm) vật có tốc độ bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 52: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm Trong khoảng thời gian 90 giây, vật thực đƣợc 180 dao động Lấy π2 = 10 a) Tính chu kỳ, tần số dao động vật? b) Tính tốc độ cực đại gia tốc cực đại vật? ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 10: Một vật dao động điều hòa có vmax = 16π (cm/s); amax = 6, (m/s2 ) Lấy π2 = 10 a) Tính chu kỳ, tần số dao động vật? b) Tính độ dài quỹ đạo chuyển động vật? A A c) Tính tốc độ vật vật qua li độ x = - ; x = ? 2 ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 11: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox, vật có li độ x1 = cm có vận tốc v1 = cm/s, vật có li độ x2 = cm/s vật có vận tốc v2 = –1 cm/s.Tìm tần số góc ω biên độ dao động A vật GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 Ví dụ 12: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = (s) biên độ dao động (cm) Viết phƣơng trình dao động trƣờng hợp sau? a) Khi t = vật qua vị trí cân theo chiều dƣơng b) Khi t = vật qua vị trí có li độ x = –1 cm theo chiều âm ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 13: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ dao động A Biết phút vật thực đƣợc 40 dao động toàn phần chiều dài quỹ đạo chuyển động vật 10 cm Viết phƣơng trình dao động trƣờng hợp sau? a) Gốc thời gian vật qua li độ 2,5 cm theo chiều âm b) Gốc thời gian vật qua li độ x = cm theo chiều dƣơng trục tọa độ ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 14: Lập phƣơng trình dao động vật điều hòa trƣờng hợp sau: a) Vật có biên độ cm, chu kỳ dao động (s) thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân theo chiều âm b) Vật có biên độ A = cm, tần số dao động 10 Hz, gốc thời gian đƣợc chọn lúc vật qua li độ GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 x = - 2,5 cm theo chiều âm c) Vật thực 60 dao động phút Khi vật qua li độ x = cm vật có tốc độ 3π cm/s Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ cực đại d) Thời điểm ban đầu vật có li độ x0 = - cm, vận tốc v0 = - cm/s gia tốc a = π2 cm/s2 Ví dụ 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = cm, chu kỳ dao động T = 0,5 (s) Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí cân theo chiều âm.Viết phƣơng trình dao động vật Ví dụ 16: Ban đầu, ngƣời ta dùng giá đỡ giữ vật vị trí lò xo không biến dạng Cho giá đỡ chuyển động xuống dƣới với gia tốc a = 2(m/s2) Tính biên độ dao động vật Lấy g = 10(m/s2) TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA - PHẦN Đồ thị biểu diễn biến thiên vận tốc theo li độ dao động điều hoà có dạng A đường parabol B đường thẳng C đường elip D đường hyperbol Câu 2: Đồ thị biểu diễn biến thiên gia tốc theo vận tốc dao động điều hoà có dạng A đường parabol B đường thẳng C đường elip D đường hyperbol Câu 3: Đồ thị biểu diễn biến thiên gia tốc theo li độ dao động điều hoà có dạng A đường thẳng B đoạn thẳng C đường hình sin D đường elip Câu 4: Chọn hệ thức liên hệ x, A, v, ω dao động điều hòa A v2 = ω2(x2 – A2) B v2 = ω2(A2 – x2) C x2 = A2 + v2/ω2 D x2 = v2 + x2/ω2 Câu 1: GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 Chọn hệ thức mối liên hệ x, A, v, ω dao động điều hòa A v = ω2(x2 – A2) B v2 = ω2(A2 + x2) C x2 = A2 – v2/ω2 D x2 = v2 + A2/ω2 Câu 6: Chọn hệ thức sai mối liên hệ x, A, v, ω dao động điều hòa: A A2 = x2 + v2/ω2 B v2 = ω2(A2 – x2) C x2 = A2 – v2/ω2 D v2 = x2(A2 – ω2) Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, vận tốc góc ω Ở li độ x, vật có vận tốc v Hệ thức viết sai? v2 v2 A v   A2  x B A  x  C x   A  D   v A2  x   Câu 8: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tốc độ vật qua vị trí cân v max Khi vật có li độ x = A/2 tốc độ tính theo vmax (lấy gần đúng) A 1,73vmax B 0,87vmax C 0,71vmax D 0,58vmax Câu 9: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14 (s) biên độ A = m Khi chất điểm qua vị trí cân vận tốc A v = 0,5 m/s B v = m/s C v = m/s D v = m/s Câu 10: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5 (s), biên độ A = cm Tại thời điểm t vật có li độ x = cm độ lớn vận tốc vật lấy gần A 37,6 cm/s B 43,5 cm/s C 40,4 cm/s D 46,5 cm/s Câu 11: Một vật dao động điều hoà đoạn thẳng dài cm Khi cách vị trí cân 1cm,vật có tốc độ 31,4 cm/s Chu kỳ dao động vật A T = 1,25 (s) B T = 0,77 (s) C T = 0,63 (s) D T = 0,35 (s) Câu 12: Một vật dao động điều hòa với biên độ cm Khi có li độ cm vận tốc m/s Tần số dao động là: A f = Hz B f = 1,2 Hz C f = Hz D f = 4,6 Hz Câu 13: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = (s), biên độ A = cm Tại thời điểm t vật có li độ tốc độ v = 2π cm/s vật cách VTCB khoảng A 3,24 cm/s B 3,64 cm/s C 2,00 cm/s D 3,46 cm/s Câu 14: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ tần số f = Hz Tại thời điểm t vật có li độ x = cm tốc độ v = 8π cm/s quỹ đạo chuyển động vật có độ dài (lấy gần đúng) A 4,94 cm/s B 4,47 cm/s C 7,68 cm/s D 8,94 cm/s Câu 15: Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại vmax = 16π cm/s gia tốc cực đại amax = 8π2 cm/s2 chu kỳ dao động vật A T = (s) B T = (s) C T = 0,5 (s) D T = (s) Câu 16: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5 (s), vật có ly độ x = cm vận tốc tương ứng 20 cm/s, biên độ dao động vật có trị số A A = cm B A = cm C A = cm D A = cm Câu 17: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14 (s) Xác định pha dao động vật qua vị trí x = cm với vận tốc v = 0,04 m/s? A rad B π/4 rad C π/6 rad D π/3 rad Câu 18: Một vật dao động điều hoà qua VTCB có tốc độ 8π cm/s Khi vật qua vị trí biên có độ lớn gia tốc 8π2 cm/s2 Độ dài quỹ đạo chuyển động vật A 16 cm B cm C cm D 32 cm Câu 19: Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc vật A tăng độ lớn vận tốc tăng B không thay đổi C giảm độ lớn vận tốc tăng D vận tốc Câu 20: Cho vật dao động điều hòa, biết s vật thực dao động tốc độ vật qua VTCB cm Gia tốc vật vật qua vị trí biên có độ lớn A 50 cm/s2 B 5π cm/s2 C cm/s2 D 8π cm/s2 2 Câu 21: Một chất điểm dao động điều hoà với gia tốc cực đại amax = 0,2π m/s vận tốc cực đại vmax = 10π cm/s Biên độ chu kỳ dao động chất điểm A A = cm T = (s) B A = 500 cm T = 2π (s) C A = 0,05 m T = 0,2π (s) D A = 500 cm T = (s) Câu 5: GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 10 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 D Tăng độ cách điện máy biến áp Câu 8: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp 2200 vòng 120 vòng Mắc uộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 24 V B 17 V C 12 V D 8,5 V Câu 9: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở V Số vòng cuộn thứ cấp A 85 vòng B 60 vòng C 42 vòng D 30 vòng Câu 10: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp 12A Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp A 1,41A B 2A C 2,83A D 72,0 A Câu 11: Máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 200 V cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp 2A Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp có giá trị sau đây? A 25 V ; 16 A B 25 V ; 0,25 A C 1600 V ; 0,25 A D 1600 V ; 8A Câu 12: Một máy tăng áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp N1 thứ cấp N2 Biết cường độ dòng điện cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp I1 = A U1 = 120 V Cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A A 360 V B 18 V 360 V C A 40 V D 18 A 40 V Câu 13: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng Điện áp cường độ dòng điện hiệu dụng mạch thứ cấp 100 V 10A Điện áp cường độ dòng điện hiệu dụng mạch sơ cấp A 1000 V; 100A B 1000 V; A C 10 V ; 100 A D 10 V; A Câu 14: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp biến áp hoạt động không tải A B 105 V C 630 V D 70 V Câu 15: Để truyền công suất điện P = 40 kW xa từ nơi có điện áp U1 = 2000 V, người ta dùng dây dẫn đồng, biết điện áp nơi cuối đường dây U2 = 1800 V Điện trở dây A 50 B 40 C 10 D 1 Câu 16: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số số vòng dây cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp 0,05 Điện áp đưa vào cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng 120 V tần số 50 Hz Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng A 2,4 kV tần số 50 Hz B 2,4 kV tần số 2,5 Hz C V tần số 2,5 Hz D V tần số 50 Hz Câu 17: Trong máy tăng lý tưởng, giữ nguyên điện áp sơ cấp tăng số vòng dây hai cuộn thêm lượng điện áp cuộn thứ cấp thay đổi thê nào? A Tăng B Giảm C Không đổi D Có thể tăng giảm Câu 18: Chọn câu sai nói máy biến áp? A Hoạt động máy biến áp dựa tượng cảm ứng điện từ B Tỉ số điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp tỉ số số vòng dây hai cuộn C Tần số điện áp cuộn dây sơ cấp thứ cấp D Nếu điện áp cuộn thứ cấp tăng lần cường độ dòng điện qua tăng nhiêu lần Câu 19: Trong việc truyền tải điện xa, để giảm công suất hao phí đường dây k lần điện áp đầu đường dây phải A tăng k lần B giảm k lần C giảm k2 lần D tăng k lần Câu 20: Khi tăng điện áp nơi truyền lên 50 lần công suất hao phí đường dây A giảm 50 lần B tăng 50 lần C tăng 2500 lần D giảm 2500 lần Câu 21: Nếu đầu đường dây tải dùng máy biến áp có hệ số tăng công suất hao phí đường dây tải thay đổi so với lúc không dùng máy tăng ? A giảm lần B tăng lần C giảm 81 lần D giảm lần Câu 22: Trong máy biến áp lý tưởng, cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn thứ cấp tăng n lần GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 235 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch sơ cấp thay đổi nào? A Tăng n lần B Tăng n2 lần C Giảm n lần D Giảm n2 lần Câu 23: Điện trạm phát điện truyền điện áp kV công suất 200 kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kWh Công suất điện hao phí đường dây tải điện A P = 20 kW B P = 40 kW C P = 83 kW D P = 100 kW Câu 24: Điện trạm phát điện truyền điện áp kV công suất 200 kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kWh Hiệu suất trình truyền tải điện A H = 95% B H = 90% C H = 85% D H = 80% Câu 25: Người ta muốn truyền công suất 100 kW từ tram phát điện A với điện áp hiệu dụng 500 V dây dẫn có điện trở đến nơi tiêu thụ B Hiệu suất truyền tải điện A 80% B 30% C 20% D 50% Câu 26: Điện trạm phát điện truyền điện áp kV, hiệu suất trình truyền tải H = 80% Muốn hiệu suất trình truyền tải tăng đến 95% ta phải A tăng điện áp lên đến kV B tăng điện áp lên đến kV C giảm điện áp xuống kV D giảm điện xuống 0,5 kV Câu 27: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 100 V Hiệu suất máy biến áp 95% Mạch thứ cấp bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25 W Cường độ dòng điện qua đèn có giá trị A 25A B 2,5A C 1,5A D A Câu 28: Cuộn sơ cấp máy biến áp có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 3000 V Người ta nối hai đầu cuộn thứ cấp vào động điện có công suất 2,5 kW hệ số công suất cosφ = 0,8 cường độ hiệu dụng mạch thứ cấp bao nhiêu? A 11 A B 22A C 14,2A D 19,4 A Câu 29: Cuộn sơ cấp máy biến áp có 2046 vòng, cuộn thứ cấp có 150 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000 V Nối hai đầu cuộn thứ cấp điện trở R = 10 Ω Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch thứ cấp có giá trị A 21 A B 11A C 22A D 14,2 A Câu 30: Cùng công suất điện P tải dây dẫn Công suất hao phi dùng điện áp 400 kV so với dùng điện áp 200 kV A lớn lần B lớn lần C nhỏ lần D nhỏ lần Câu 31: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V Khi điện áp hiệu dụng đặt hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484 V Bỏ qua hao phí máy biến áp Số vòng dây cuộn thứ cấp A 2200 vòng B 1000 vòng C 2000 vòng D 2500 vòng Câu 32: Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, máy biến áp mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn thứ cấp 12 A cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn sơ cấp A 20 A B 7,2A C 72A D A Câu 33: Người ta cần truyền công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp 5000 V đường dây có điện trở tổng cộng 20  Độ giảm đường dây truyền tải A 40 V B 400 V C 80 V D 800 V Câu 34: Một nhà máy điện sinh công suất 100000 kW cần truyền tải tới nơi tiêu thụ Biết hiệu suất truyền tải 90% Công suất hao phi đường truyền A 10000 kW B 1000 kW C 100 kW D 10 kW Câu 35: Một đường dây có điện trở Ω dẫn dòng điện xoay chiều pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng điện áp hiệu dụng nguồn điện lúc phát U = 5000 V, công suất điện 500 kW Hệ số công suất mạch điện cosφ = 0,8 Có phần trăm công suất bị mát đường dây tỏa nhiệt? A 10% B 12,5% C 16,4% D 20% Câu 36: Ta cần truyền công suất điện MW điện áp hiệu dụng 10 kV xa đường dây pha Mạch có hệ số công suất cosφ = 0,8 Muốn cho tỉ lệ lượng mát đường dây không 10% điện trở đường dây phải có giá trị A R  6,4  B R  3,2 C R  6,4 k D R  3,2 k Câu 37: Người ta cần truyền công suất điện pha 100 kW điện áp hiệu dụng kV xa Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8 Ω Muốn cho tỉ lệ lượng đường dây không GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 236 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 10% điện trở đường dây phải có giá trị khoảng nào? A R  16 Ω B 16 Ω < R < 18 Ω C 10 Ω < R < 12 Ω D R < 14 Ω Câu 38: Người ta cần truyền tải điện từ máy hạ có điện áp đầu 200 V đến hộ gia đình cách km Công suất tiêu thụ đầu máy biến áp cho hộ gia đình 10 kW yêu cầu độ giảm điện áp dây không 20 V Điện trở suất dây dẫn  = 2,8.10-8 (.m) tải tiêu thụ điện trở Tiết diện dây dẫn phải thoả mãn điều kiện A S  1,4 cm2 B S  2,8 cm2 C S  2,8 cm2 D S  1,4 cm2 Câu 39: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 50 V Ở cuộn thứ cấp, giảm bớt n vòng dây điện áp hiệu dụng hai đầu để hở U, tăng thêm n vòng dây điện áp 2U Nếu tăng thêm 3n vòng dây cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu để hở cuộn A 100 V B 200 V C 220 V D 110 V Câu 40: Một học sinh quấn máy biến áp với dự định số vòng dây cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn thứ cấp Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu số vòng dây Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp cuộn thứ cấp để hở cuộn sơ cấp Lúc đầu tỉ số điện áp 0,43 Sau quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây tỉ số điện áp 0,45 Bỏ qua hao phí máy biến áp Để máy biến áp dự định, học sinh phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A 40 vòng dây B 84 vòng dây C 100 vòng dây D 60 vòng dây Câu 41: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 100 V Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 160 V, để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 100 V phải giảm cuộn thứ cấp 150 vòng tăng cuộn sơ cấp 150 vòng Số vòng dây cuộn sơ cấp biến áp chưa thay đổi A 1170 vòng B 1120 vòng C 1000 vòng D 1100 vòng Câu 42: Một máy biến áp cuộn sơ cấp có 100 vòng dây, cuộn thứ cấp có 200 vòng dây Cuộn sơ cấp cuộn dây có cảm kháng ZL = 1,5 Ω điện trở r = 0,5 Ω Tìm điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp để hở ta đặt vào cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 119 V A 200 V B 210 V C 120 V C 220 V Câu 43: Điện áp hai cực trạm phát điện cần tăng lên lần để giảm công suất hao phí đường dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết chưa tăng điện áp, độ giảm điện áp đường dây tải điện 20% điện áp hai cực trạm phát điện Coi cường độ dòng điện mạch pha với điện áp A 4,04 lần B 5,04 lần C 6,04 lần D 7,04 lần Câu 44: Điện tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ dây dẫn có điện trở thuần, độ giảm dây 15% điện áp hiệu dụng nơi phát điện Để giảm hao phí đường dây 100 lần (công suất tiêu thụ không đổi, coi điện áp nơi tiêu thụ pha với dòng điện) phải nâng điện áp hiệu dụng nơi phát lên A 8,515 lần B 7,125 lần C 10 lần D 10,125 lần BÀI 17-18 : MÁY PHÁT ĐIỆN-ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ví dụ 1: Hai máy phát điện xoay chiều pha: máy thứ có cặp cực, rôto quay với tốc độ 1600 vòng/phút Máy thứ hai có cặp cực Để tần số hai máy phát rôto máy thứ hai quay với tốc độ bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Ví dụ 2: Một máy phát điện phần cảm có 12 cặp cực quay với vận tốc 300vòng/phút Từ thông cực đại qua cuộn dây lúc ngang qua đầu cực 0,2Wb cuộn dây có vòng dây (số cuộn số cực từ) Tính tần số dòng điện xoay chiều phát ravà tính suất điện động hiệu dụng máy phát GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 237 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Ví dụ 3: Một máy phát điện xoay chiều có mười hai cặp cực Phần ứng gồm 24 cuộn dây mắc nối tiếp Từ thông phần cảm sinh qua cuộn dây có giá trị cực đại 3.10-2 Wb Roto quay 300 vòng/phút a Tính tần số dòng điện phát b Tính công suất máy phát, biết cường độ hiệu dụng dòng điện 2A hệ số công suất 0,8 ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Vi dụ 4: Phần ứng máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống Từ thông qua vòng dây có giá trị cực đại 2mWb biến thiên điều hoà với tần số 50Hz Suất điện động máy có giá trị hiệu dụng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 5: Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi roto máy quay với tốc độ n vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch 1,5A Khi roto máy quay với tốc độ 3n vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A Nếu roto máy quay với tốc độ 2n vòng/phút cảm kháng đoạn mạch AB ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Vi dụ 6: Một động không đồng ba pha mắc theo hình tam giác Ba đỉnh tam giác mắc vào ba dây pha mạng điện ba pha hình với điện áp pha hiệu dụng 220/ V Động đạt công suất 3kW có hệ số công suất cos  = 10/11 Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động A 10A B 2,5A C 2,5 A D 5A GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 238 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Vi dụ 7: Một máy điện xoay chiều ba pha có điện áp 220V,tần số 50Hz mắc kiểu hình sao,tải tiêu thụ mắc kiểu tam giác.các tải đối xứng, tải gồm ống có điện trở hoạt động r = 10Ω , 10 3 0,1 độ tự cảm L= H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C= F.công sấu tiêu thụ mạch là? 2  ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… TRẮC NGHIỆM MÁY PHÁT ĐIỆN-ĐỘNG CƠ ĐIỆN Câu Phát biểu nói máy phát điện xoay chiều pha A Máy phát điện xoay chiều pha biến điện thành ngược lại B Máy phát điện xoay chiều pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay C Máy phát điện xoay chiều pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ D Máy phát điện xoay chiều pha tạo dòng điện không đổi Câu Một máy phát điện xoay chiều pha cấu tạo gồm nam châm có cặp cực quay với tốc độ 24 vòng/giây Tần số dòng điện A 120 Hz B 60 Hz C 50 Hz D Hz Câu Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay phút 1800 vòng Một máy phát điện khác có cặp cực, phải quay với vận tốc để phát dòng điện tần số với máy thứ nhất? A 600 vòng/phút B 300 vòng/phút C 240 vòng/phút D.120 vòng/phút Câu Máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm nam châm gồm cặp cực, quay với tốc độ góc 500 vòng/phút Tần số dòng điện máy phát A 42 Hz B 50 Hz C 83 Hz D 300 Hz Câu Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50 Hz rôto phải quay với tốc độ A 750 vòng/phút B 75 vòng/phút C 25 vòng/phút D 480 vòng/phút Câu Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút Suất điện động máy sinh có tần số A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz Câu 7: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/min phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua vòng dây 5mWb Mỗi cuộn dây phần ứng gồm vòng ? A 198 vòng B 99 vòng C 140 vòng D 70 vòng Câu Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình có điện áp pha 220 V Điện áp dây mạng điện là: A 127 V B 220 V C 110 V D 381 V Câu Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình có điện áp pha 220 V Tải mắc vào pha giống có điện trở R = 6 , cảm kháng ZL =  Cường độ hiệu dụng qua tải A 12,7 A B 22 A C 11 A D 38,1 A Câu 10: Một máy dao điện pha có stato gồm cuộn dây nối tiếp rôto cực quay với vận tốc 750 vòng/phút, tạo suất điện động hiệu dụng 220V Từ thông cực đại qua vòng dây 4mWb Số vòng cuộn dây GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 239 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 A 25vòng B 28vòng C 31vòng D 35vòng Câu 11: Phần cảm máy phát điện xoay chiều có cặp cực quay 25 vòng/s tạo hai đầu điện áp có trị hiệu dụng U = 120V Dùng nguồn điện mày mắc vào hai đầu đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R = 10  , độ tự cảm L = 0,159H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 159 F Công suất tiêu thụ mạch điện bằng: A 14,4W B 144W C 288W D 200W Câu 12: Một máy phát điện ba pha mắc hình có điện áp pha 127V tần số f = 50Hz Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải mắc tam giác, tải có điện trở 100  cuộn dây có độ tự cảm H Cường độ dòng điện qua tải công suất tải tiêu thụ  A.I = 1,56A; P = 726W B I = 1,10A; P =750W C I = 1,56A; P = 242W D I = 1,10A; P = 250W Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp pha 120V Tải pha giống tải có điện trở 24  , cảm kháng 30  dung kháng 12  (mắc nối tiếp) Công suất tiêu thụ dòng ba pha A 384W B 238W C 1,152kW D 2,304kW Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp dây pha dây trung hoà 220V Mắc tải giống vào pha mạng điện, tải gồm cuộn dây cảm có cảm kháng  điện trở  Cường độ dòng điện qua dây pha bằng: A 2,2A B 38A C 22A D 3,8A Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp dây pha dây trung hoà 220V Mắc tải giống vào pha mạng điện, tải gồm cuộn dây cảm có cảm kháng  điện trở  Cường độ dòng điện qua dây trung hoà bằng: A 22A B 38A C 66A D 0A Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp dây pha dây trung hoà 220V Mắc tải giống vào pha mạng điện, tải gồm cuộn dây cảm có cảm kháng  điện trở  Công suất dòng điện ba pha bằng: A 8712W B 8712kW C 871,2W D 87,12kW TRẮC NGHIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN Câu 1: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, tải tiêu thụ giống Một tải tiêu thụ có điện trở 10  , cảm kháng 20  Cường độ hiệu dụng dòng điện qua tải 6A Công suất dòng điện pha nhận giá trị A 1080W B 360W C 3504,7W D 1870W Câu 2: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, tải tiêu thụ giống Một tải tiêu thụ có điện trở 10  , cảm kháng 20  Cường độ hiệu dụng dòng điện qua tải 6A Điện áp hai dây pha có giá trị bao nhiêu? A 232V B 240V C 510V D 208V Câu 3: Một động không đồng ba pha có công suất 11,4kW hệ số công suất 0,866 mắc theo kiểu hình vào mạch điện ba pha có điện áp dây 380V Lấy  1,732 Cường độ hiệu dụng dòng điện qua động có giá trị là: A 35A; B 105A; C 60A; D 20A; Câu 4: Một động điện xoay chiều sản công suất học 100kW có hiệu suất 80% Mắc động vào mạng điện xoay chiều định mức điện tiêu thụ động là: A.80 kW h B 100 kWh C 125 kWh D 360 MJ Câu 5: Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động Từ trường tâm stato quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000vòng/min B 1500vòng/min C 1000vòng/min D 500vòng/min Câu 6: Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động Rôto lồng sóc động quay với tốc độ sau đây? A 3000vòng/min B 1500vòng/min C 1000vòng/min D 950 vòng/min GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 240 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 Câu 7: Một động không đồng ba pha mắc theo hình tam giác Ba đỉnh tam giác mắc vào ba dây pha mạng điện ba pha hình với điện áp pha hiệu dụng 220/ V Động đạt công suất 3kW có hệ số công suất cos  = 10/11 Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động A 10A B 2,5A C 2,5 A D 5A Câu 8: Một động điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V tiêu thụ công suất 2,64kW Động có hệ số công suất 0,8 điện trở  Hiệu suất động bằng: A 85% B 90% C 80% D 83% Câu 9: Một động điện xoay chiều tiêu thụ công suất 2kW có hiệu suất 75% Công học hữu ích động sinh 20 phút bằng: A 180J B 1800kJ C 1800J D 180kJ Câu 10: Trong học thực hành, học sinh mắc nối tiếp quạt điện xoay chiều với điện trở R mắc hai đầu đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V Biết quạt điện có giá trị định mức: 220V– 88 W hoạt động công suất định mức độ lệch pha điện áp hai đầu quạt cường độ dòng điện qua φ, với cosφ = 0,8 Để quạt điện chạy công suất định mức R A 361 Ω B 180 Ω C 267 Ω D 354 Ω Câu 13: Một động 200W- 50V, có hệ số công suất 0,8 mắc vào hai đầu thứ cấp máy hạ áp có tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp k = Mất mát lượng máy biến áp không đáng kể Nếu động hoạt động bình thường cường độ hiệu dụng cuộn dây sơ cấp A 0,8A B 1A C 1,25A D 2A Câu 14: Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V sinh công suất học 170 W Biết động có hệ số công suất 0,85 công suất tỏa nhiệt dây quấn động 17 W Bỏ qua hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động A A B A C A D A Câu 15: Một động không đồng ba pha mắc theo kiểu hình nối vào mạch điện ba pha có điện áp pha UPha = 220V Công suất điện động 6, kW; hệ số công suất động Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động A 20 A B 60 A C 105 A D 35 A Câu 16: Một động điện có ghi 220V-176W, hệ số công suất 0,8 mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 380V Để động hoạt động bình thường, phải mắc động nối tiếp với điện trở có giá trị: A 180 B 300 C 220 D 176 Câu 17: Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi roto máy quay với tốc độ n vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch 1A Khi roto máy quay với tốc độ 3n vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A Nếu roto máy quay với tốc độ 2n vòng/phút cảm kháng đoạn mạch AB A.R B.2R C.2R/ D.R/ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Câu Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối thứ tự Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L,R R,C có biểu thức: uLR = 150sos(100t + /3) (V); uRC = 50 sos(100t - /12) (V) Cho R = 25  Cường độ dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng bằng: (A) D 3,3 (A Câu Đặt đện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C có điện dung thay đổi Khi C = C1 điện áp hiệu dụng phần tử UR = 40V, UL = 40V, UC = 70V.Khi C = C2 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ U’C = 50 V Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là: A (A) B (A) C GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 241 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT A 25 (V) B 25 (V) VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 C 25 (V) D 50 (V) (H) tụ 4 điện C Cho biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 90cos(t + /6) (V) Khi  = 1 cường độ dòng điện chạy qua mạch i = cos(240t - /12) (A); t tính giây Cho tần số góc  thay đổi đến giá trị mà mạch có giá trị cộng hưởng dòng điện, hiệu điện hai tụ điện lúc là: A uC = 45 cos(100t - /3) (V); B uC = 45 cos(120t - /3) (V); C uC = 60cos(100t - /3) (V); D uC = 60cos(120t - /3) (V); Câu Cho mạch điên xoay chiều gồm phần thử nối tiếp: Điện trở R; cuộn cảm L = Câu Cho mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C  63,8 F cuộn dây có điện trở r = 70, độ tự cảm L  H Đặt vào hai đầu điện áp U=200V có tần số f = 50Hz  Giá trị Rx để công suất mạch cực đại giá trị cực đại A 0 ;378, 4W B 20 ;378, 4W C 10 ;78, 4W D 30 ;100W L,r M R N C Câu Cho mạch điện hình vẽ B A Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi Độ lệch pha uAN uAB độ lệch pha uAM dòng điện tức thời Biết U AB  U AN  3U MN  120 3(V ) Cường độ dòng điện mạch I  2 A Giá trị ZL A 30 3 B 15 6 C 60 D 30 2 Câu Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM BM mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0  không đổi) vào hai đầu đoạn C M R2 L R1 mạch AB công suất tiêu thụ đoạn mạch AB 85 W A  Khi   độ lệch pha uAM uMB 90 Nếu đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch LC MB đoạn mạch tiêu thụ công suất bằng: A 85 W B 135 W C 110 W D 170 W Câu 7: Cho mạch điện hình vẽ Đặt vào hai đầu đoạn R M C N L,r mạch điện áp xoay chiều u=120 cos(100  t)(V) ổn định,  A  B điện áp hiệu dụng hai đầu MB 120V, công suât tiêu thụ toàn mạch 360W; độ lệch pha uAN uMB 900, uAN uAB 600 Tìm R r A R=120  ; r=60  B R=60  ; r=30  ; C R=60  ; r=120  D R=30  ; r=60  Câu Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cost (có  thay đổi đoạn [100  ;200 ] ) vào hai 104 đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cho biết R = 300  , L = (H); C = (F)   Điện áp hiệu dụng hai đầu L có giá trị lớn nhỏ tương ứng 400 100 100 V; V A.100 V; 50V B.50 V; 50V C.50V; v D 3 Câu Cho mạch điện xoay chiều không phân nhành AD gồm hai đoạn AM MD Đoạn mạch MD gồm cuộn dây điện trở R = 40  độ tự cảm L = H Đoạn MD tụ điện có điện 5 GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 242 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 dung thay đổi được, C có giá trị hữu hạn khác không Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAD = 240cos100πt (V) Điều chỉnh C để tổng điện áp (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại là: A 240 (V) B 240 (V) C 120V D 120 (V) Câu 10 Một cuộn dây không cảm nối tiếp với tụ điện C mạch xoay chiều có điện áp u=U0cosωt(V) dòng điện mạch sớm pha điện áp u φ1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 30V Nếu thay C1=3C dòng điện chậm pha u góc φ2 = 900 - φ1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 90V Tìm U0 A.60 V B 100 V C 50 V D 60V Câu 11: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch u  U0 cos t Chỉ có  thay đổi Điều chỉnh  thấy giá trị 1 2 ( 2 < 1 ) dòng điện hiệu dụng nhỏ cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1) Biểu thức tính R ( 1 2 ) L( 1  2 ) L12 L(1  2 ) A R = B R = C R = D R = n2  L n2  n2  n2  Câu 12 Đặt điện áp u = U0 cos t ( U0 không đổi,  thay đổi được) váo đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L Gọi V1,V2, V3 vôn kế mắc vào đầu R, L, C Khi tăng dần tần số thấy vôn kế có giá trị cực đại, thứ tự vôn kế giá trị cực đại tăng dần tần số A V1, V2, V3 B V3, V2, V1 C V3, V1, V2 D V1, V3,V2 Câu 13 Đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB Đoạn AM goomg điện trở R nối tiếp với cuonj dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Đoạn MB có tụ điện C Điện áp đặt vào hai đầu mạch uAB = 100 cos100πt (V) Điều chỉnh L = L1 cường độ dòng điện qua mạch I1 = 0,5A, UMB = 100(V), dòng điện i trễ pha so với uAB góc 600 Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại Tính độ tự cảm L2: 2,5 1 1 2 A (H) B (H) C (H) D (H)     Câu 14 Cho mạch điện RLC mắc nối thứ tự R, L, C cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R=100Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có L tần số f=50Hz Thay đổi L người ta thấy L=L1 L=L2 = công suất tiêu thụ đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời vuông pha Giá trị L1 điện dung C là: 3.10-4 10-4 (F) (F) A L1 = (H);C= B L1 = (H);C= π 2π π 3π 10-4 3.10-4 (F) (F) C L1 = (H);C= D L1 = (H);C= π 3π 4π π Câu 15: Cho linh kiện gồm điện trở R=60Ω, cuộn cảm L tụ điện C Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL RC biểu thức cường   7    độ dòng điện mạch i1= cos  100 t   (A) i2= cos 100 t   (A) 12  12    đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp dòng điện mạch có biểu thức π π A 2 cos(100πt+3 )(A) B cos(100πt+3 )(A) π π C 2 cos(100πt+4 )(A) D 2cos(100πt+4 )(A) Câu 16 Cho mạch RLC nối tiếp Khi đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω ( mạch có tính cảm kháng) Cho ω thay đổi ta chọn ω0 làm cho cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị lớn Imax trị số ω1 , ω2 với ω1 – ω2 = 200π cường độ dòng điện hiệu dụng lúc I I  max Cho L  (H) Điện trở có trị số nào: 4 A.150Ω B.200Ω C.100Ω D.125Ω GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 243 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 Câu 17: Một mạch điện xoay chiều gồm linh kiện lí tưởng mắc nối thứ tự R, C L Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt – π/6) Biết U0, C, ω số Ban đầu điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R UR = 220V uL = U0Lcos(ωt + π/3), sau tăng R L lên gấp đôi, URC A 220V B 220 V C 110V D 110 Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt+ φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc 104 F ; R không thay đổi, L thay đổi Khi L  H   biểu thức dòng điện mạch i  I1 2cos(100t   /12) A Khi L  H biểu thức dòng  điện mạch i  I 2cos(100t   / 4) A Điện trở R có giá trị nối tiếp (L cuộn cảm thuần) Biết C  A 100 Ω B 100Ω C 200Ω D 100 Ω Câu 19 Trong thực hành học sinh mắc nối tiếp quạt điện xoay chiều với điện trở R, mắc vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V Biết quạt có giá trị định mức 220V – 88W Khi hoạt động công suất định mức độ lệch pha điện áp hai đầu quạt dòng điện qua , với cos = 0,8 Để quạt hoạt động công suất R =? A.159Ω B.361Ω C.400Ω D.125Ω Câu 20 Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm R nối tiếp với L Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi rô to quay với tốc độ n vòng/phút cường độ hiệu dụng 1A Khi rô to quay với tốc độ 3n vòng/phút cường độ hiệu dụng A Khi rô to quay với tốc độ 2n vòng/phút cảm kháng đoạn mạch AB tính theo R là? 2R A.3R B.2R C.R D Câu 21: Một cuộn dây không cảm nối tiếp với tụ điện C mạch điện xoay chiều có điện áp u  U0 cost (V) dòng điện mạch sớm pha điện áp 1 , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 30V Biết thay tụ C tụ C'  3C dòng điện mạch chậm pha điện áp  2   1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 90V Biên độ U  ? A 60V B 30 2V C 60 2V D 30V Câu 22 Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu mạch RLC, bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua cuộn dây không đổi Khi rôto quay với tốc độ n0 vòng/phút công suất mạch cực đại.Khi rôto quay với tốc độ n1 vòng/phút n2 vòng/phút công suất mạch có giá trị Mối liên hệ n1, n2 n0 n12 n22 2n12 n22 2 2 2 A n0  n1.n2 B n0  n1  n2 C n0  D n0  n1  n22 n1  n22 Câu 23 : Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp có C thay đổi Khi C= C1 = 104  F C= 104 F UC có giá trị Để UC có giá trị cực đại C có giá trị: 2 3.10 4 104 3.10 4 2.10 4 A C = F B C = F C C = F D C = F 4 3 2 3 Câu 24: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số f không đổi Khi điều chỉnh để điện dung tụ điện có giá trị C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện hai đầu cuộn cảm có giá trị U, cường độ dòng điện mạch   có biểu thức i1  6cos 100 t   ( A) Khi điều chỉnh để điện dung tụ điện có giá trị C = 4  C2 = GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 244 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 C2 điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt giá trị cực đại Cường độ dòng điện tức thời mạch có biểu thức 5  5    A i2  3cos 100 t   ( A) B i2  2cos 100 t   ( A) 12  12        C i2  2cos 100 t   ( A) D i2  3cos 100 t   ( A) 3 3   Câu 25 Đặt vào hai đầu mạch điện gồm hai phần tử R C với R = 100 nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = 100 + 100cos(100t + /4) (V) Công suất tỏa nhiệt điện trở R là: A 50W B 200W C 25W, D, 150W Câu 26: Một mạch tiêu thụ điện cuộn dây có điện trở r = ,tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cos = 0,8 Điện đưa từ máy phát điện xoay chiều pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4.Điện áp hiệu dụng đầu đường dây nơi máy phát A.10 V B.28V C.12 V D.24V Câu 27 Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.Đặt vào đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được.Khi tần số điện áp đầu mạch f0 =60Hz điện áp hiệu dụng đầu cuộn cảm đạt cực đại Khi tần số điện áp đầu mạch f = 50Hz điện áp đầu cuộn cảm uL=UL cos(100t + 1 ) Khi f = f’ điện áp đầu cuộn cảm uL =U0L cos(t+2 ) Biết UL=U0L / Giá trị ’ bằng: A.160(rad/s) B.130(rad/s) C.144(rad/s) D.20 30 (rad/s) Câu 28 Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 30 , mắc nối tiếp với tụ điện C Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi rô to quay với tốc độ n vòng /phút cường độ hiệu dụng đoạn mạch 1A Khi rô to quay với tốc độ 2n vòng /phút cường độ hiệu dụng đoạn mạch A Nếu rô to quay với tốc độ 3n vòng /phút dung kháng tụ điện là: A () B () C 16 () D () Câu 29: Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz Khi mắc ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C 0,1A Dòng điện qua lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc /6 rad Thay ampe kế A vôn kế V có điện trở lớn vôn kế 20 V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha điện áp hai đầu đoạn mạch /6 rad Độ tự cảm L điện trở R có giá trị: A /(40)(H) 150 B /(2)và 150 C /(40) (H) 90 D /(2)và 90 Câu 30: Cho mạch xoay chiểu R,L,C, có cuộn cảm thuần, L thay đổi đc.Điều chỉnh L thấy ULmax= 2URmax Hỏi ULmax gấp lần UCmax? A 2/ B /2 C 1/ D 1/2 Câu 31: Cho mạch điện hình vẽ Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi tần số thay đổi Khi tần số f = f1 hệ số công suất đoạn AN k1 = 0,6, Hệ số công suất toàn mạch k = 0,8 Khi f = f2 = 100Hz công suất toàn mạch cực đại Tìm f1 ? A 80Hz B 50Hz C 60Hz D 70Hz C L; r R A M N Câu 32: Đặt điện áp u  U 2cost (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp Giữa hai điểm AM biến trở R, MN cuộn dây có r NB tụ điện C Khi R = 75  đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại thêm tụ điện C’ vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C thấy UNB giảm Biết giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên Giá trị r ZC là: GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 245 B TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 A 21  ; 120  B 128  ; 120  C 128  ; 200  D 21  ; 200  Câu 33 Mạch xoay chiều RLC gồm cuộn dây có (R0, L) hai tụ C1, C2 Nếu mắc C1//C2 nối tiếp với cuộn dây tần số cộng hưởng ω1 = 48π (rad/s) Nếu mắc C1 nối tiếp C2 nối tiếp cuộn dây tần số cộng hưởng ω2 = 100π (rad/s) Nếu mắc riêng C1 nối tiếp cuộn dây tần số cộng hưởng A ω = 70π rad/s B ω = 50π rad/s C.ω = 74π rad/s D ω = 60π rad/s Câu 34 : Mạch R, L, C nối tiếp Đặt vào đầu mạch điện áp xoay chiều u = U0cost (V), với  thay đổi Thay đổi  để UCmax Giá trị UCmax biểu thức sau U U 2U 2U.L A UCmax = B UCmax = D UCmax = C UCmax = 2 2 R 4LC  R 2C2 Z Z 4LC  R C  2L  C2 ZC ZL Câu 35: Trong thực hành học sinh muốn quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt biến trở.(coi quạt điện tương đương với đoạn mạch r-L-C nối tiếp) Ban đầu học sinh để biến trở có giá trị 70  đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng mạch 0,75A công suất quạt điện đạt 92,8% Muốn quạt hoạt động bình thường phải điều chỉnh biến trở nào? A giảm 20  B tăng thêm 12  C giảm 12  D tăng thêm 20  Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Điện áp tứ thời hai đầu điện trở R có biểu thức uR = 50 cos(2πft + fi) (V) Vào thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch hai đầu điện trở có giá trị u = 50 V uR = -25 V Xác định điện áp hiệu dụng hai tụ điện 60 V B 100 V C 50 V D 50 V Câu 37 : Đặt điện áp u = 80cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C cuộn dây không cảm thấy công suất tiêu thụ mạch 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V; UC = 60V Điện trở r cuộn dây bao nhiêu? A 15Ω B 25Ω C 20Ω D 40Ω Câu 38 : Đặt điện áp xoay chiều u  U cos(100t) V vào đoạn mạch RLC Biết R  100  , tụ điện 25 125 có điện dung thay đổi Khi điện dung tụ điện C1  (µF) C  (µF) điện áp  3 hiệu dụng tụ có giá trị Để điện áp hiệu dụng điện trở R đạt cực đại giá trị C là: A C  50  (µF) B C  200 (µF)., C 3 C 20  (µF) D C  100 (µF) 3 Câu 39 : Một mạch điện xoay chiều gồm AM nồi tiếp MB Biết AM gồm điện trở R1, tụ điện C1, cuộn dây cảm L1 mắc nối tiếp Đoạn MB có hộp X, biết hộp X có phần tử điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50Hz giá trị hiệu dụng 200V thấy dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng 2A Biết R1 = 20 thời điểm t (s), uAB = 200 V thời điểm ( t+1/600)s dòng điện iAB = 0(A ) giảm Công suất đoạn mạch MB là: A 266,4W B 120W C 320W D 400W Câu 40: Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao, điện áp pha u1 = 220 cos(100t) (V) 2 2 , u2 = 220 cos(100t + ) (V), u3 = 220 cos(100t ) (V), Bình thường việc sử dụng 3 điện pha đối xứng điện trở pha có giá trị R1=R2=R3 = 4,4Ω Biểu thức cường độ dòng điện dây trung hoà tình trạng sử dụng điện cân đối làm cho điện trở pha thứ pha thứ giảm nửa là: GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 246 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT A i = 50 cos(100t + VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018  ) (A) B i = 50 cos(100t +) (A) 2  C i = 50 cos(100t + ) (A) D i = 50 cos(100t - ) (A) 3 Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Gọi điện áp hiệu dụng hai đàu biến trở, hai đầu tụ điện hệ số công suất đoạn mạch biến trở có giá trị R1 U R1 , U C1 , cos1 Khi biến trở có giá trị R2 giá trị tương ứng nói U R2 ,U C2 , cos2 biết liên hệ: U R1 U R2  0, 75 U C2 U C1  0, 75 Giá trị cos1 là: C 0,49 D 2 Câu 42 Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha có cặp cực từ vào hai đầu đoạn 41 mạch AB gồm điện trở R=100, cuộn cảm có độ tự cảm L= H tụ điện có điện 6 10 4 dung C = F Tốc độ rôto máy thay đổi Khi tốc độ rôto máy n 3n 3 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị I Giá trị n A 10vòng/s B 15 vòng/s C 20 vòng/s D 5vòng/s Câu 43: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch u = 220 cos2πft (V);R =100Ω; L cuộn cảm thuần, L = 1/π(H); Tụ điện có điện dung C tần số f thay đổi Điều chỉnh C= CX, sau điều chỉnh tần số, f = fX điện áp hiệu dụng hai tụ C đạt cực đại; giá trị lớn gấp 5/3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Giá trị CX, tần số fX 4.10 5 2.10 5 A.CX = F fX = 50 Hz B CX = F fX = 50 Hz A B   C CX = 4.10 5 F fX = 20 Hz CX = 4.10 5 F fX = 50Hz   Câu 44: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R nối tiếp tụ C Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều ổn định u = U cosωt Khi C = C0 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn 2U Với giá trị C UC đạt cực đại? 3C0 C C C A C = B C = C C = D C = 4 Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều u  U cost (V ) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không cảm (L, r) tụ điện C với R  r Gọi N điểm nằm điện trở R cuộn dây, M điểm nằm cuộn dây tụ điện Điện áp tức thời uAM uNB vuông pha với có giá trị hiệu dụng 30 V Giá trị U0 bằng: A 120 V B 120 V C 60 V D 60 V Câu 46 Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động Rôto lồng sóc động quay với tốc độ sau đây? A 1000vòng/min B 900vòng/min C 3000vòng/min D 1500vòng/min Câu 47 Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở r Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=125 cos100t,  thay đổi Đoạn mạch AM gồm R C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây Biết uAM vuông pha với uMB r = R Với hai giá trị tần số góc 1= 100 2= 56,25 mạch có hệ số công suất Hãy xác định hệ số công suất đoạn mạch A 0,96 B 0,85 C 0,91 D 0,82 Câu 48 Đoạn mạch AB gồm ba phần AM; MN NB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM chứa x cuộn dây cảm L mắc song song; đoạn mạch MN chứa y điện trở R mắc song song; đoạn NB chưa z tụ điện C mắc song song với 2x = z – y Mắc vào đoạn mạch AN dòng điên chiều có ddiện áp U = GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 247 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 120V cường độ dòng điện qua mạch IAM = 4A Khi mắc vào đoạn mạch MB; AB nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng Uhd = 100V thu cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch Ihd = 2A Khi mắc đoạn mạch R, L, C nối tiếp vào nguồn xoay chiều nói cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I’hd = 1A Điện trở R có giá trị là: A 50 Ω B 30 Ω C 60 Ω D 40 Ω Câu 49 Đoạn mạch điện xoay chiều hình vẽ Đặt vào hai đầu L, r đoạn mạch điện áp xoay chiều uAB = U cos(100 t ) V C R A B Biết R = 80  , cuộn dây có r = 20  , UAN = 300V , N M UMB = 60 V uAN lệch pha với uMB góc 900 Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị : A 200V B 125V C 275V D 180V Câu 50: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch u=Uocosωt Chỉ có ω thay đổi Điều chỉnh ω thấy giá trị ω1 ω2 (ω2 < ω1) dòng điện hiệu dụng nhỏ cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1) Biểu thức tính R L(1   )   2 L1 L(1   ) A R = B R = C R = D R = n 1 n2 1 L n2 1 n2 1 Câu 51 Trong trình truyền tải điện xa cần tăng điện áp nguồn lên lần để giảm công suất hao phí đường dây 100 lần Giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận không đổi, điện áp tức thời u pha với dòng điện tức thời i Biết ban đầu độ giảm điện áp đường dây 15% điện áp tải tiêu thụ A 4,3 lần B 8,7 lần C 10 lần D lần C©u 53: Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  240 2.cos100 t V , Cường độ dòng điện   hiệu dụng mạch I= 1A, u lệch pha /3 u , u lệch pha /6 u , u va u AM AB MB MB AN AB lệch pha /2 Tìm điện trở cuộn dây A r  40  D r  60  B r  40   C r  40   C©u 54: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Biết L = CR2 Đặt vào đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có hệ số công suất với hai giá trị tần số 1  50 rad/s   100 rad/s Hệ số công suất 1 C D 13 Câu 55 Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp pha 220 V , tải tiêu thụ mắc hình gồm điện trở R  220  pha pha 2, tụ điện có dung kháng ZC  220  pha Dòng điện dây trung hòa có giá trị hiệu dụng A A B A C A D A Câu 56: Một động điện xoay chiều hoạt động liên tục ngày đêm tiêu thụ lượng điện 12 kWh Biết hệ số công suất động 0,83 Động tiêu thụ điện với công suất tức thời cực đại A 0, 71 kW B 1, kW C 1,1 kW D 0, kW Câu 57 : Một máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp hai cuộn thứ cấp Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V Cuộn thứ cấp thứ có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n = 25 vòng, I3 = 1,2A Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp : A I1 = 0,035A B I1 = 0,045A C I1 = 0,023A D I1 = 0,055A Câu 58: Đặt điện áp u = U cosωt(V) (U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L = L1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha dòng điện mạch α (0 < α < π/2) Khi L = L2 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị A B GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 248 TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 ULmax điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện 0,5 α Tỉ số điện trở dung kháng là: A B C D 3 Câu 59: Có hai máy phát điện xoay chiều pha, cuộn dây stato hai máy giống (bỏ qua điện trở thuần); số cuộn dây tỉ lệ với số cặp cực roto; từ trường cặp cực hai máy Máy thứ nhất, rôto có hai cặp cực, nối với mạch cuộn dây không cảm; cho roto quay với tốc độ n vòng/s công suất tỏa nhiệt cuộn dây P điện áp tức thời hai cực máy phát sớm pha dòng điện tức thời mạch π/3 Máy thứ hai có cặp cực, nối với cuộn dây roto quay với tốc độ 2n vòng/s công suất tỏa nhiệt cuộn dây 64 P 32 P 6P 256 P A B C D 49 19 19 49 Chúc em học tốt !!! GV: ĐÀO KIM NGUYỄN THỤY NAM 0908.224.623 Page 249 ... (s) 12 12 6 Câu 43: Vật dao động điều hoà từ vị trí biên độ dương vị trí cân A li độ vật giảm dần nên gia tốc vật có giá trị dương B li độ vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần C vật. .. = ± 25 ,12 cm/s C v = ± 12, 56 cm/s D v = 12, 56 cm/s Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm Lấy π = 10 Gia tốc vật có li độ x = cm A a = 12 m/s2 B a = 120 cm/s2...TRƢỜNG THPT NHÂN VIỆT VẬT LÝ 12 HKI –NH 2017-2018 Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x = 10cos(2πt - π/6) cm a) Viết phƣơng trình vận tốc vật? b) Tính tốc độ vật vật qua li độ x =

Ngày đăng: 31/08/2017, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan