Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập về tìm các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hòa.. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập về tìm các đại lượng đặc trưng tr
Trang 1Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Lớp: A6 Sĩ số:…32….Vắng: ……… ………Ngày dạy: .……
CHUYÊN ĐỀ : CƠ HỌC( 44 tiết ) CHỦ ĐỀ 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ( 10 Tiết) DẠNG 1 TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1 Kiến thức.
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về dao động điều hòa
- Định nghĩa d.đ.đ.h, phương trình d.đ.đ.h, chu kì, tần số, vận tốc, gia tốc và đồ thị của dao động điều hòa
2 Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập về tìm các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hòa
3 Thái độ : Tư duy logic, khoa học, nghiêm túc trong giờ học
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về dao động.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Tổ chức ổn định lớp.
2 Nội dung dạy và học
Hoạt động 1 (7 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan.
+ Li độ (phương trình dao động): x = Acos(ωt + ϕ)
+ Vận tốc: v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + 2
π)
+ Gia tốc: a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x; amax = ω2A
+ Ở vị trí biên: x = ± A thì v = 0 và |a| = amax = ω2A =
2 ax
m
v A
.+ Lực kéo về: F = ma = - kx
+ Quỹ đạo chuyển động của vật dao động điều hòa là một đoạn thẳng có chiều dài L = 2A
Hoạt động 2 (35 phút): Giải các bài tập minh họa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
1 Một vật dao động điều hoà trên quỹ
đạo dài 40 cm Khi ở vị trí có li độ
Trang 2Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
phương ngang với biên độ
2
cm vàvới chu kì 0,2 s Tính độ lớn của gia
tốc của vật khi nó có vận tốc 10
10cm/s
Hd của gv:
+ Từ công thức v; a xây dựng công
thức liên hệ giữa v; a; ω
; A+ Từ đó tính a
3 Một chất điểm dao động điều hòa
trên trục Ox Khi chất điểm đi qua vị trí
+ Tốc độ con lắc qua vị trí cân bằng?
4 Một chất điểm dao động điều hòa
theo phương trình x =
24cos
3 t
π
(xtính bằng cm; t tính bằng s) Xác định
thời điểm chất điểm đi qua vị trí có li
độ x = -2 cm lần thứ 2011, kể từ lúc
t = 0
Hướng dẫn học sinh sử dụng mối liên
hệ giữa chuyển động tròn đều và dao
động điều hòa để giải
Tìm công thức cần sử dụng
Tính độ lớn gia tốc
Tóm tắt bài toán
Tìm các công thức cần sửdụng
Suy ra để tính biên độ daođộng A
Đề xuất hướng giải
Xác định vị trí ban đầu củavật
2 Ta có: ω =
2
T
π = 10π rad/s;
m
= v2 +
2 2
a
ω
= v2 +
2 2 2 ax
m
a A v
có li độ x = - 2 cm lần thứ 2010 là:
t2 =
20102
T = 3015 s
Vậy : t = t1 + t2 = 3016 s
Hoạt động 4 (2 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Trang 3Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
Ra một số bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm
trưng của dao động điều hòa
Ghi các bài tập về nhà
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy.
………
………
………
………
Trang 4Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Lớp: A6 Sĩ số:…32….Vắng: ……… ………Ngày dạy: .……
1 Kiến thức.
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về dao động điều hịa
- Định nghĩa d.đ.đ.h, phương trình d.đ.đ.h, chu kì, tần số, vận tốc, gia tốc và đồ thị của dao động điều hịa
2 Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập về tìm các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hịa
3 Thái độ : Tư duy logic, khoa học, nghiêm túc trong giờ học
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Các bài tập cĩ chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về dao động.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Tổ chức ổn định lớp.
2 Nội dung dạy và học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tĩm tắt những kiến thức liên quan.
2 2
2 2 max
2 max 2
max
xa
va
v4
S2
L
ω
+ω
=ω+
=
=ω
=ω
=
=
Trong đó:
- L: chiều dài quỹ đạo
- S: quãng đđường vật đđi đđược trong một chu kỳ
- Tìm ω: ω = 2πf =
2 2 2 max
max max
max
2
x A
v v
a A
v A
a
π
- Tìm ϕ: Vịng trịn luợng giác (VLG)
Trang 5Đồ thị của vận tốc theo thời gian
đồ thị v - t
Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Buớc 3: Thay kết quả vào phuơng trình.
II ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG.
Hoạt động 2 : Giải các bài tập minh họa.
Câu 1 Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz Xác định phương trình dao độngcủa vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm
A x = 8cos(20πt + 3π/4 cm B x = 4cos(20πt - 3π/4) cm.
C x = 8cos(10πt + 3π/4) cm D x = 4cos(20πt + 2π/3) cm.
Câu 2 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động
toàn phần Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là
40 3 cm/s Lấy π =3,14 Viết phương trình dao động của chất điểm
Câu 3 Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng tần số góc của daođộng là 10 rad/s Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm,gốc tọa độ tại vị trí cân bằng
A 3cos(10t + π/2) cm B 5cos(10t - π/2) cm C 5cos(10t + π/2) cm D 3cos(10t + π/2) cm
Câu 4 Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí x = 1, vật đạt vận tốc 10
3cm/s, biết tần số góc của vật là 10rad/s Tìm biên độ dao động của vật?
Câu 5 Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một chu kỳ vật đi đươc 16
cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều dương
Trang 6Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Câu 11 Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng
đường vật đi được trong 2s là 32cm Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x = 2
Câu 12 Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng
đường vật đi được trong 2s là 32cm Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x =2
π
2
D x = Asin
t T
π) C x = Acos(ωt + 2
π) C x = 2acos(πt+ 6
5π) D x = acos(πt + 6
Câu 17 Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tần số f = 2 Hz Chọn gốc thời gian là lúc
vật đạt li độ cực đại Hãy viết phương trình dao động của vật?
A x= 10sin4πt cm B x = 10cos4πt cm C x = 10cos2πt cm D 10sin2πt cm
Câu 18 Một con lắc dao động với với A = 5cm, chu kỳ T = 0,5s Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theochiều dương Phương trình dao động của vật có dạng
Câu 19 Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao
động toàn phần Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40
3cm/s Lấy
π = 3,14 Phương trình dao động của chất điểm là
A x = 6cos(20t + π/6) (cm) B x = 6cos(20t - π/6) cm.
C x = 4cos(20t + π/3) cm D x = 6cos(20t - π/3) cm
Câu 20 Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,2 s Lấy gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí có li
độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 20π cm/s Xác định phương trình dao động của vật?
π
3π
Trang 7Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Câu 21 Đồ thị nào sau đây thể hiện sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hoà với biên độA?
-Hướng dẫn HS giải 3 ví dụ minh họa
-Chốt PPG : Các bước lập PT d.đ.đ.h
-Yêu cầu HS ghi nhớ
- Yêu cầu Hs vận dụng giải các bài tập
- Tìm hiểu 3 ví dụ áp dụng
-Ghi nhớ các bước lập PT d.đ.đ.h
-Ghi nhận
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Câu 1 Vật dao động trên quỹ đạo dài 8
cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz.Xác định phương trình dao động của vậtbiết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = -2cm theo chiều âm
ω = 2πf = 20π ( rad/s)
A = 8cm
PT Đ Đ có dạng: x = 8cos(2πt + ϕ)
t = 0 : => φ = vậy PT d.đ :
x = 8cos(20πt + 3π/4 cm
Câu 2 Một chất điểm dao động điều hòa
trên trục Ox Trong thời gian 31,4 s chấtđiểm thực hiện được 100 dao động toànphần Gốc thời gian là lúc chất điểm điqua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm vớitốc độ là
40 3 cm/s Lấy π = 3,14 Viếtphương trình dao động của chất điểm
HDG:
Ta có: T =
t N
∆ = 0,314 s;
ω
+ ÷
= 4 cm; cosϕ = A
x0
=
12
= cos(± 3
π);
vì v < 0 ϕ = 3
π
10 rad/s Viết phương trình dao động củavật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua vịtrí cân bằng theo chiều âm, gốc tọa độ tại
Trang 8Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các bài tập viết
PT dao động điều hòa
Ra một số bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm
Nêu phương pháp giải các bài tập viết PT của dao động điều hòa
Ghi các bài tập về nhà
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy.
………
………
………
………
Trang 9Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Lớp: A6 Sĩ số:…32….Vắng: ……… ………Ngày dạy: .……
DẠNG 3: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều để làm bài tập nhưtìm thời điểm vật đi từ li độ này đến li độ khác, tìm quãng đường vật đi trong khoảng thời gian nào đó…
• Giáo viên : chuẩn bị bài tập và phương pháp giải.
• Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Nội dung dạy học.
Hoạt động 1 : Nêu phương pháp chung giải bài toán vật đi từ li độ này đến li độ khác
Ta có thể dựa vào “ mối liên hệ giữa DĐĐH và CĐTĐ ” Thông qua các bước sau
* Bước 1 : Vẽ đường tròn có bán kính R =A (biên độ) và trục Ox nằm ngang
*Bước 2 : – Xác định vị trí vật lúc t =0 thì
0 0
=
0360
∆ϕT
C
3 A
Câu 4 Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s Hỏi khi vật có tốc độ
là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?
Câu 5 Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s Hỏi khi vật có tốc độ
Trang 10Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Câu 7 Một vật dao động điều hòa với phương trình là x = 4cos2πt Thời gian ngắn nhất để vật đi qua vị trí cân bằng
kể từ thời điểm ban đầu là:
Câu 8 Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt - 2
π
) cm đi từ vị trí cânbằng đến về vị trí biên
• ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - P2
ỨNG DỤNG 2 BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG
a) Loại 1: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ∆t < T
kể từ thời điểm ban đầu
Bước 1: Tính Δφ; Δφ = ω.Δt.
Bước 2: Xoay thêm góc Δφ kể từ vị trí t = 0 (s)
Bước 3: Tìm quãng đường bằng cách lấy hình chiếu trên trục cos.
b) Loại 2: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời
Bước 3: Tìm quãng đường S = n.4A + S3
Bước 4: Tìm S3; S3 là quãng đường ứng với thời gian t3
Trang 11Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng đường
c) Loại 3: Bài toán quãng đường cực đại – cực tiểu: Smax - S min
Dạng 1: Bài toán xác định S max – S min vật đi được trong khoảng thời gian ∆t (∆t < 2
Dạng 2: Tìm S max - S min vật đi được trong khoảng thời gian Δt (T > Δt > 2
4
T3
6
T5
4A -A
34A - A
Trang 12Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Dạng 3: Tìm S max - S min vật đi được trong khoảng thời gian Δt ( Δt > T)
• Smax: Δt = nT + t*⇒ Smax = n.4A +
) max( *
S
• Smin: Δt = nT + t*⇒ Smax = n.4A +
) min( *
) cm Tính quãng đường vật đi được sau 1 s kể
từ thời điểm ban đầu
Câu 2 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + 3
π
) cm Tính quãng đường vật đi được sau 2,125
s kể từ thời điểm ban đầu?
1(s) là 2A và trong 3
2
s đầu tiên là 9cm Giá trị của A và ω là
A 9cm và π rad/s B 12 cm và 2π rad/s C 6cm và π rad/s D 12cm và π rad/s.
Câu 6 Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt - 2
Câu 7 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + 3
Câu 9 Một vật dao động điều hòa với phương trình x =
24
Trang 13Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Câu 14 Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
trong khoảng thời gian Δt =
61
Câu 19 Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s Sau khoảng thời gian 0,1 s kể từban đầu, vật đã đi được quãng đường đúng bằng 10 cm Hỏi ban đầu vật đứng tại vị trí nào?
III. ỨNG DỤNG VÒNG TRÒN LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA -
PHẦN 3
1: TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH
Sv
∆
=
Trong đó:
- S: quãng đường đi được
- Δt: là thời gian vật đi được quãng đường S
b Bài toán tính tốc độ trung bình cực đại của vật trong khoảng thời gian Δt: t
S
max =
Trang 14Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
c Bài toán tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật trong khoảng thời gian Δt
Trong đó: ∆x: là độ biến thiên độ dời của vật: Δx = x2 – x1
Δt: thời gian để vật thực hiện được độ dời ∆t = t2 – t1
Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(6πt + π/3) cm
a Xác định thời điểm vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương lần thứ 2 kể từ
thời điểm ban đầu
53
29
Hướng dẫn:
Cách 1: Đếm trên vòng tròn lượng giác
Trang 15Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
- Mỗi dao động vật qua vị trí cân bằng 2 lần (1 lần theo chiều âm - 1 lần theo chiều dương)
- 1 s đầu tiên vật thực hiện được số dao động là: f = 2ω π
= 2 Hz
Số lần vật qua vị trí cân bằng trong s đầu tiên là: n = 2.f = 4 lần
Cách 2: Giải lượng giác
Trong một giây đầu tiên (0 ≤ t ≤ 1) ⇒ 0 ≤
4
k24
C
T
A33
D T
A6
Câu 5 Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5
2
cos(πt -
4
π
) cm Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí
có tọa độ x = -5cm theo chiều dương của trục Ox là:
31
61
s
Câu 7 Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm Tìm thời điểm vật đi qua điểm có tọa độ x = 2,5 theochiều dương lần thứ nhất
Câu 8 Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên dương lần thứ 4
kể từ thời điểm ban đầu
Trang 16Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Câu 9 Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt +
-Hướng dẫn HS giải 3 ví dụ minh họa
-Chốt PPG : Các bước giải bài toán sử dụng vòng
tròn lượng giác
-Yêu cầu HS ghi nhớ
- Yêu cầu Hs vận dụng giải các bài tập
- Tìm hiểu 3 ví dụ áp dụng
-Ghi nhớ các bước giải bài toán áp dụng vòng tròn lựơng giác
-Ghi nhận
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các bài tập
viết PT dao động điều hòa
Ra một số bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm
Nêu phương pháp giải các bài tập viết PT của dao động điềuhòa
Trang 17Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
- Vận dụng kiến thức giải một số bài tập về năng lượng trong dao động của con lắc lò xo
3. Thái độ Tư duy logic, khoa học
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về năng lượng của con lắc lò xo.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
+ Trong một chu kì có 4 lần động năng và thế năng của vật bằng nhau nên khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần động
năng và thế năng bằng nhau là 4
T
.+ Cơ năng: W = Wt + Wđ =2
Câu 1 Hãy tìm nhận xét đúng về con lắc lò xo
A Con lắc lò xo có chu kỳ tăng lên khi biên độ dao động tăng lên
B Con lắc lò xo có chu kỳ không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
C Con lắc lò xo có chu kỳ giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên
D Con lắc lò xo có chu kỳ phụ thuộc vào việc kéo vật nhẹ hay mạnh trước khi buông tay cho vật dao động.
Câu 2 Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích thướcvật nặng Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động không thay đổi thì chu kỳ dao động thay đổinhư thế nào?
Câu 3 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 10 cm, chu kỳ 1s Khối lượng của quả nặng 400g,lấyπ2= 10, cho g = 10m/s2 độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
Câu 4 Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4s Nếu tăng biên độ dao động của con lắc lên 4 lần thì chu kỳdao động của vật có thay đổi như thế nảo?
Câu 5 Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4 s, tại nơi có gia tốc trọng trường g1 = 10 m/s2 Nếu đưa con lắcđến nơi có gia tốc trọng trường là g2 = 9 m/s2 thì chu kỳ của con lắc bằng:
Trang 18Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Câu 8 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g Ở vị trí cânbằng lò xo giãn ra một đoạn ∆l Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức:
D 2π
∆ g
Câu 9 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên
2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ?
Câu 10 Có ba lò xo giống nhau được đặt trên mặt phẳng ngang, lò xo thứ nhất gắn vật nặng m1 = 0, 1kg; vật nặng
m2 = 300 g được gắn vào lò xo thứ 2; vật nặng m3 = 0, 4kg gắn vào lò xo 3 Cả ba vật đều có thể dao động không masát trên mặt phẳng ngang Ban đầu kéo cả 3 vật ra một đoạn bằng nhau rồi buông tay không vận tốc đầu cùng một lúc.Hỏi vật nặng nào về vị trí cân bằng đầu tiên?
m1 = m; lò xo 2 gắn vật m2 = 2m, lò xo 3 gắn vật vật m3 Ban đầu kéo lò xo 1 một đoạn là a; lò xo 2 một đoạn là 2a; lò
xo 3 một đoạn là A3, rồi buông tay cùng một lúc Hỏi ban đầu phải kéo vật 3 ra một đoạn là bao nhiêu; và khối lượng
m3 là bao nhiêu để trong quá trình dao động thì 3 vật luôn thẳng hàng
3 2
Câu 17 Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo Nếu muốn số dao động trong 1 giây tăng lên 2 lần thì độ cứngcủa lò xo phải:
Câu 18 Một con lắc lò xo gồm một vật vật có khôi lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa.Nếu khối lượng m = 200g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s để chu kỳ con lắc là 1s thì khối lượng m bằng
Câu 19 Khi gắn một vật có khối lượng m = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu
kỳ T1 = 1s, khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với chu kỳ T2= 0,5s Khối lượng m2 bằng
Câu 22 Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1kg, một lò xo có khối lượng không đáng kể và độ cứng k
= 100N/m thực hiện dao động điều hòa Tại thời điểm t = 2s, li độ và vận tốc của vật lần lượt bằng x = 6cm và v = 80cm/s biên độ dao động của vật là?
Trang 19Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
1k
a) Trường hợp ghép nối tiếp:
+ Công thức xác định độ cứng của bộ lò xo:
n 2
1
1
=
+ Công thức tính chu kỳ: T = 2π
b
km
+ Nếu 2 lò xo ghép nối tiếp: =
2
1 k
1 k
1 +
⇒ k =
2 1
2 1k k
k k +
⇒ T = 2π
2 1
2 1
kk
)kk(
và ƒ =
)kk(m
kk2
1
2 1
2 1+π
b) Trường hợp ghép song song
- Công thức xác định độ cứng của bộ lò xo: kb = k1 + k2 + + kn
- Công thức xác định chu kì: T = 2π
b
km
- Nếu có 2 lò xo ghép song song: k = k1 + k2⇒ T = 2π
2
1 kk
3 Một con ℓắc ℓò xo có độ dài tự nhiên ℓ0, độ cứng K0 = 50 N/m Nếu cắt ℓò xo ℓàm 4 đoạn với tỉ ℓệ 1:2:3:4 thì độcứng của mỗi đoạn ℓà bao nhiêu?
A 500; 400; 300; 200 (N/m) B 500; 250; 166,67;125 (N/m)
C 500; 166,7; 125; 250 (N/m) D 500; 250; 450; 230 (N/m)
4 Một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 40cm, độ cứng k = 20 N/m, được cắt thành hai ℓò xo có chiều dài ℓ1 = 10cm,
Trang 20A-ATH1 (A < l) TH2 (A ≥ l)
ℓ0
ℓ
Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
ℓ2 = 30cm Độ cứng k1, k2 của hai ℓò xo ℓ1, ℓ2 ℓần ℓượt ℓà:
7 Gắn vật m vào ℓò xo K1 thì vật dao động với chu kỳ T1= 0,3s, gắn vật m vào ℓò xo K2 thì nó dao động với chu kỳ
T2 = 0,4s Hỏi nếu gắn vật m vào ℓò xo K1 nối tiếp K2 thì chu kỳ của hệ ℓà?
11Cho một hệ ℓò xo như hình vẽ, m = 100g, k1 = 100N/m, k2 = 150N/m Khi vật ở vị
trí cân bằng tổng độ dãn của hai ℓò xo ℓà 5cm Kéo vật tới vị trí ℓò xo 1 có chiều dài tự
nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà Biên độ và tần số góc của dao động ℓà (bỏ qua
mọi ma sát)
A 25cm; 50 rad/s B 3cm; 30rad/s C 3cm; 50 rad/s D 5cm; 30rad/s
12Hai ℓò xo có khối ℓượng không đáng kể, độ cứng ℓần ℓượt ℓà k1 = 1 N/cm, k2 = 150N/m được treo nối tiếp thẳngđứng Độ cứng của hệ hai ℓò xo trên ℓà?
DẠNG II: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI
I - CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG
1 Chiều dài ℓò xo:
- Gọi ℓ0 ℓà chiều dài tự nhiên của ℓò xo
- ℓ ℓà chiều dài khi con ℓắc ở vị trí cân bằng:
- ℓx là chiều dài lò xo tại vị trí có li độ x:
=
+
∆+
=
A
A
0 min
0 max
Chiều dương hướng xuống: Δx = Δℓ + x; Chiều dương hướng lên: Δx = - Δℓ + x;
Giả sử gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống.
Về độ lớn của lực đàn hồi: Fdh = |K.(∆ℓ + x)|
Fdhmax = K(∆ℓ + A)
Trang 21Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
) A ( k
A Khi
0
Về chiều của lực đàn hồi:
Lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo và chiều luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng ℓ 0 , khi lò xo dãn lực đàn hồi là lực kéo, còn khi lò xo bị nén lực đàn hồi là lực đẩy.
3 Lực phục hồi (Lực kéo về - Tổng hợp lực – Lực gây ra dao động – Lực tác dụng lên vật):
Về độ lớn lực phục hồi: F ph = |m.a| = |-mω 2 x| = k|x|
Về chiều của lực phục hồi: Lực phục hồi cùng chiều với gia tốc, tức luôn hướng về vị trí cân bằng (vì vậy ta thấy vật
có xu hướng bị kéo về vị trí cân bằng)
Nhận xét: Trường hợp ℓò xo treo thẳng đứng ℓực đàn hồi và ℓực phục hồi khác nhau.
*** Đặc biệt khi A > ∆ℓ
+ Fnén = K(|x| - ∆ℓ) với |x| ≥ ∆ℓ
⇒ Fnén-max = K|A-∆ℓ|
Bài toán: Tìm thời gian ℓò xo bị nén, giãn trong một chu kỳ.
- Gọi ϕnén ℓà góc nén trong một chu kỳ
π
= ϕ
2 A 2
1 A
cos 3
2 3
4 3
2
nén dãn
π
=
ϕ
2A2
1A
cos4
22
3
dãn nén
0 max 0
Trang 22Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
A.kF
min đh
max đh
Về chiều: Lò xo nằm ngang, lực đàn hồi và lực phục hồi luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng
BÀI TẬP
1 Trong một dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo thì:
A Lực đàn hồi ℓuôn khác 0 B Lực hồi phục cũng ℓà ℓực đàn hồi
C Lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua VTCB D Lực phục hồi bằng 0 khi vật qua VTCB
2 Trong dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo, ℓực gây nên dao động của vật ℓà:
A Lực đàn hồi
B Có hướng ℓà chiểu chuyển động của vật
C Có độ ℓớn không đổi
D Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ dao động và ℓuôn hướng về vị trí cân bằng
3 Tìm phát biểu đúng khi nói về con ℓắc ℓò xo?
A Lực đàn hồi cực tiểu của con ℓắc ℓò xo khi vật qua vị trí cân bằng
B Lực đàn hồi của ℓò xo và ℓực phục hồi ℓà một
C Khi qua vị trí cân bằng ℓực phục hồi đạt cực đại
D Khi đến vị trí biên độ ℓớn ℓực phục hồi đạt cực đại
4 Tìm phát biểu đúng về con lắc lò xo?
A Lực kéo về chính ℓà ℓực đàn hồi
B Lực kéo về ℓà ℓực nén của ℓò xo
C Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, ℓực kéo về ℓà ℓưc kéo.
D Lực kéo về ℓà tổng hợp của tất cả các ℓực tác dụng ℓên vật.
5 Con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng, đồ thị mô tả mối quan hệ giữa ℓi độ của dao động và ℓực đàn hồi có dạng
A Đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ B Đường tròn
C Đoạn thẳng không qua gốc tọa độ D Đường thẳng không qua gốc tọa độ
6 Con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có ℓực đàn hồi khác ℓực phục hồi
B Độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí biên
C Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, độ ℓớn ℓực đàn hồi bằng với độ ℓớn ℓực phục hồi.
D Ở vị trí cân bằng ℓực đàn hồi và ℓưc phục hồi ℓà một
7 Một con ℓắc ℓò xo gồm vật có khối ℓương m = 100g, treo vào ℓò xo có độ cứng k = 20N/m Vật dao động theophương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống Cho biết chiều dài ban đầu của ℓò xo ℓà40cm Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của ℓò xo?
8 Một con ℓắc ℓò xo gồm vật có khối ℓương m = 100g, treo vào ℓò xo có độ cứng k = 100N/m Vật dao động theophương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống Cho biết chiều dài ban đầu của ℓò xo ℓà40cm Hãy xác định độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại, cực tiểu của ℓò xo?
9 Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng gồm một vật m = 1000g, tℓò xo có độ cứng k = 100N/m Kéo vật ra khỏi vị trícân bằng x = +2 cm và truyền vận tốc v = + 20 cm/s theo phương ℓò xo Cho g = π2= 10 m/s2, ℓực đàn hồi cực đại vàcực tiểu của ℓò xo có độ ℓớn ℓà bao nhiêu?
10Vật nhỏ treo dưới ℓò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì ℓò xo giãn Δℓ = 5cm Cho vật dao động điều hòa theo phươngthẳng đứng với biên độ A thì ℓò xo ℓuôn giãn và ℓực đàn hồi cực đại của ℓò xo có giá trị gấp 3 ℓần giá trị cực tiểu Khinày A có giá trị ℓà bao nhiêu?
11Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k
= 100N/m, đầu trên cố định Lấy g = 10m/s2 Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có vận tốc cực đại?
12Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k
= 100N/m Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g =π2 = 10m/s2 Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có
độ ℓớn ℓực đàn hồi cực tiểu?
13Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k
= 100N/m Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g =π2 = 10m/s2 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiềudương thẳng đứng hướng xuống dưới Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại?
Trang 23-A O A x
mK
Mô hình con lắc lò xo
Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
14Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k
= 100N/m Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g =π2 = 10m/s2 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiềudương thẳng đứng hướng xuống dưới Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có độ ℓớn ℓực nén cực đại?
15Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k
= 100N/m Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g =π2 = 10m/s2 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiềudương thẳng đứng hướng xuống dưới Độ lớn lực đàn hồi có giá trị cực tiểu là bao nhiêu?
16Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k
= 100N/m Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g =π2 = 10m/s2 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiềudương thẳng đứng hướng xuống dưới Xác định độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi vật qua li độ x = 2 cm?
19Một ℓò xo có khối ℓượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối ℓượng 80g Vật dao độngđiều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 2 Hz Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của ℓò xo ℓà 40cm vàdài nhất ℓà 56cm Lấy g =π2 = 9,8m/s2 Độ dài tự nhiên của ℓò xo ℓà?
20Một vật treo vào ℓò xo ℓàm nó giãn ra 4cm Biết ℓực đàn hồi cực đại, cực tiểu ℓần ℓượt ℓà 10N, 6N Chiều dài tựnhiên của ℓò xo 20cm Chiều dài cực đại và cực tiểu của ℓò xo khi dao động ℓà?
DẠNG III : NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO
Năng ℓượng con ℓắc ℓò xo: W = W d + W t
Trong đó:
W: ℓà cơ năng của con ℓắc ℓò xo
Wd: Động năng của con ℓắc (J) Wd = mv2
Wt: Thế năng của con ℓắc (J) Wt = K.x2
Với m là khối lượng (kg); v là vận tốc (m/s) *** Wd = mv2 = m[-ωAsin(ωt +ϕ)]2 = mω2A2sin2(ωt +ϕ)
1
= kA2 + kA2cos(2ωt +2φ)
Wt =
)2t2cos(
2
W2
1
= kA2 - kA2cos(2ωt +2φ)
Wt =
)2t2cos(
2
W2
Trang 24Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
→ Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng biên độ
2W
; cùng tần số góc ωd = ωt = 2ω nhưng ngược pha vớinhau
→ Đặt Td ℓà chu kì của động năng, Τt là chu kì của thế năng: Td = Tt =
→ Đặt ƒd ℓà tần số của động năng, ƒt là tần số của thế năng: ƒd = ƒt = 2ƒ
→ Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau: t = 4
1 Trong dao động điều hòa, hãy chọn phát biểu đúng nhất?
A Khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu
B Khi ℓực kéo về có độ lớn cực tiểu thì thế năng cực đại.
C Khi động năng cực đại thì thế năng cũng cực đại
D Khi vận tốc cực đại thì pha dao động cũng cực đại.
2 Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại ℓượng sau đây ℓà không thay đổi theo thời gian
A Vận tốc, ℓực, năng ℓượng toàn phần B Biên độ, tần số, gia tốc
C Biên độ, tần số, năng ℓượng toàn phần D Gia tốc, chu kỳ, ℓực
3 Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T, động năng của vật biến đổi theo thời gian
A Tuần hoàn với chu kỳ T B Tuần hoàn với chu kỳ 2T.
4 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà ℓà sai?
A Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
B Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.
D Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
5 Trong dao động điều hòa những đại ℓượng dao động cùng tần số với ℓy độ ℓà
A Động năng, thế năng và ℓực kéo về B Vận tốc, gia tốc và ℓực kéo về
C Vận tốc, động năng và thế năng D Vận tốc, gia tốc và động năng
6 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà ℓà không đúng?
A Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ.
B Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
C Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc.
D Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 ℓần tần số của ℓi độ.
7 Trong quá trình dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo thì
A cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động.
B sau mỗi ℓần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai ℓần động năng.
Trang 25Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
D cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động.
8 Điều nào sau đây ℓà đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối ℓượng không đổi dao động điều hòa.
A Trong một chu kì ℓuôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B Thế năng tăng chỉ khi ℓi độ của vật tăng
C Trong một chu kỳ ℓuôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.
9 Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(8πt + π/6) cm Tính chu kỳ của động năng?
17Một vật có khối ℓượng 200g treo vào ℓò xo ℓàm nó dãn ra 2cm Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của ℓò
xo biến thiên từ 25cm đến 35cm Lấy g = 10 m/s2 Cơ năng của vật ℓà
18Một con ℓắc ℓò xo có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng Chiều dài tự nhiên của ℓò xo ℓà ℓ0=30cm.Lấy g=10m/s2 Khi ℓò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và ℓúc đó ℓực đàn hồi có độ ℓớn 2N Năng ℓượngdao động của vật ℓà
Hoạt động 2 : Giải các bài tập minh họa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
nặng xuống về phía dưới, cách vị trí
cân bằng 5 2cm và truyền cho nó vận
tốc 20π 2cm/s thì vật nặng dao động
điều hoà với tần số 2 Hz Tính khối
lượng của vật nặng và cơ năng của con
Tóm tắt bài toán
Nêu các công thức cần sửdụng để tính A, ω và T
Suy ra và thay số để tính A,
ω và T
Tóm tắt bài toán
Nêu các công thức cần sửdụng để tính m, A, và W
0 ω
v
x +
= 10 cm;
Trang 26Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
lắc Cho g = 10 m/s2, π2 = 10
3 Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối
lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k
Kích thích cho vật dao động điều hòa
với cơ năng W = 25 mJ Khi vật đi qua
li độ - 1 cm thì vật có vận tốc - 25
cm/s Xác định độ cứng của lò xo và
biên độ của dao động
4 Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và
vật nhỏ dao động điều hòa theo phương
ngang với tần số góc 10 rad/s Biết
rằng khi động năng và thế năng (mốc ở
vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì
Suy ra và thay số để tính k vàA
v
)
=
21
(kx2 + mv2)
k =
2
22
=
2.10-2 m =
2 cm.2
Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các bài tập liên
quan đến năng lượng của con lắc lò xo
Ra một số bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm
Nêu phương pháp giải các bài tập liên quan đến nănglượng của con lắc lò xo
Trang 27Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức liên quan đến bài tập viết phương trình dao động.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
(rad/s)
a) Chu kỳ T là thời gian con lắc thực hiện được 1 dao động T =
Nt
=4
2a ω+ 2
2v ω
+
1 v
v S
a v
max
2 max
2v
ω
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Một con lắc đơn có biên độ góc α01 thì dao động với chu kỳ T, hỏi nếu con lắc dao
Trang 28Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
động với biên độ góc α02 thì chu kỳ của con lắc sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 2 Tại một nơi xác định Chu kì dao động điều hòa của con ℓắc đơn tỉ ℓệ thuận với
C Căn bậc hai gia tốc trọng trường D Gia tốc trọng trường
Câu 3 Một vật nặng m = 1kg gắn vào con ℓắc đơn ℓ1 thì dao động với chu kỳ T1 Hỏi nếugắn vật m2 = 2m1 vào con ℓắc trên thì chu kỳ dao động ℓà:
Câu 4 Tìm phát biểu không đúng về con ℓắc đơn dao động điều hòa.
A Trong quá trình dao động, Biên độ dao động không ảnh hưởng đến chu kỳ dao động
B Trong quá trình dao động vận tốc nhỏ nhất khi qua vị trí cân bằng
C Trong quá trình dao động, gia tốc ℓớn nhất khi ở vị trí biên
D Nếu treo một khối chì và một khối đồng có cùng thể tích vào cùng một con ℓắc thì chu kỳ giống nhau
Câu 5 Tìm phát biểu sai về con ℓắc đơn dao động điều hòa.
A Tần số không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu
B Chu kỳ không phụ thuộc vào khối ℓượng của vật
C Chu kỳ phụ thuộc vào độ dài dây treo
D Tần số không phụ thuộc vào chiều dài dây treo
Câu 6 Tìm phát biểu sai về con ℓắc đơn dao động điều hòa.
A Nếu tăng chiều dài dây ℓên 2 ℓần thì chu kì tăng
B Nếu giảm chiểu dài dây 2 ℓần thì f tăng ℓần
C Nếu tăng khối ℓượng của vật nặng ℓên 2 ℓần thì chu kỳ không đổi
D Công thức độc ℓập thời gian: α0 = α2 +
2
2v ω
Câu 7 Cho 3 con lắc đơn có cùng chiều dài, treo 3 quả cầu khác nhau nhưng cùng kíchthước Con lắc đơn thứ nhất treo quả cầu bằng nhôm, ban đầu được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng α1 = 40 Con lắc đơnthứ hai làm bằng đồng, ban đầu được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng α2 = 80 Con lắc đơn thứ 3 làm bằng Sắt, ban đượcđược kéo lệch khỏi vị trí cân bằng góc α3 = 20 Biết rằng khối lượng riêng của các kim loại như sau: D Cu > D Fe > D Aℓ.Hỏi nếu buông tay cùng một lúc thì con lắc đơn nào sẽ về vị trí cân đầu tiên?
Câu 8 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 4(m) , đang dao động điều hòa với biên độ
α0 = 60 tại nơi có g =π2 = 10 (m/s2) Xác định chu kỳ dao động của con lăc đơn trên?
Câu 11 Chọn phát biểu đúng về chu kỳ con ℓắc đơn
A Chu kì con ℓắc đơn không phụ thuộc vào độ cao
B Chu kỳ con ℓắc đơn phụ thuộc vào khối ℓượng
C Chu kỳ con ℓắc phụ thuộc vào chiều dài dây
D Không có đáp án đúng
Câu 12 Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây ℓà đúng nhất khi nói về dao động của
con ℓắc đơn
A Đối với các dao động nhỏ thì chu kì dao động của con ℓắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động
B Chu kì dao động của con ℓắc đơn phụ thuộc vào độ ℓớn của gia tốc trọng trường
C Khi gia tốc trọng trường không đổi thì dao động nhỏ của con ℓắc đơn cũng được coi ℓà dao động tự do.
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 13 Con ℓắc đơn có tần số dao động ℓà f, nếu tăng chiều dài dây ℓên 4 ℓần thì tần số sẽ
2
Câu 14 Con ℓắc đơn có độ dài dây treo tăng ℓên n ℓần thì chu kỳ sẽ thay đổi:
A Tăng ℓên n ℓần B Tăng ℓên ℓần C Giảm n ℓần D Giảm ℓần
Trang 29Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
m/s2 Chiều dài của dây treo con ℓắc ℓà:
Câu 16 Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con ℓắc đơn và một con ℓắc ℓò xo cónằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số Biết con ℓắc đơn có chiều dài 49 cm và ℓò xo có độ cứng 10N/m Khốiℓượng vật nhỏ của con ℓắc ℓò xo ℓà:
Câu 21 Một con ℓắc đơn dao động nhỏ ở nới có g =π2 = 10 m/s2 với chu kì T = 2s trên quĩđại dài 24cm Tần số góc và biên độ góc có giá trị bằng:
A ω = 2π rad/s; α0 = 0,24 rad B ω = 2π rad/s; α0 = 0,12 rad
C ω = π rad/s; α0 = 0,24 rad D ω = π rad/s; α0 = 0,12 rad
Câu 22 Con ℓắc đơn đơn có chiều dài ℓ = 2m, dao động với biên độ góc α0 = 0,1 rad Hãyxác định biên độ dài của con lắc:
Câu 23 Con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = 20 cm Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con ℓắcđược truyền vận tốc 14 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ Lấy g = 9,8 m/s2 Phương trình dao động của con ℓắcℓà:
C s = 10cos(7t - π/2) cm D s = 10cos(7t + π/2) cm
Câu 24 Một con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = π/5s Biết rằng ở thời điểm banđầu con ℓắc ở vị trí có biên độ góc α0 với cosα0 = 0,98 Lấy g = 10m/s2 Phương trình dao động của con ℓắc ℓà:
A α = 0,2cos10t rad B α = 0,2cos(10t + π/2) rad
C α = 0,1cos10t rad D α = 0,1cos(10t + π/2) rad
DẠNG 1 NĂNG LƯỢNG CON LẮC ĐƠN
* Năng ℓượng của con ℓắc đơn
W = W d + W t
Trong đó:
W: ℓà cơ năng của con ℓắc đơn
Wd = mv2: Động năng của con ℓắc (J)
⇒ Wdmax = mω2S2 = m
2 maxv
Wt = m.g.z = mgℓ(1 - cosα): Thế năng của con ℓắc (J)
= Wtmax = mgℓ(1 - cosα0) = const
Trang 30Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
T = mg(3cosα - 2cosα0)
⇒ Tmax = mg(3 - 2cosα0) Khi vật ngang qua vị trí cân bằng
⇒ Tmin = mg(cosα0) Khi vật đạt vị trí biên
* Khi con lắc đơn dao động điều hòa:
Nếu con ℓắc đơn dao động với α0 ≤ 100 thì ta coi con lắc đơn dao động điều hòa (α tính theo rad)
Với α << ⇒ sinα = α⇒ cosα = 1 - 2sin2≈ 1 -
2
2 = α
2
0 2
0 = α
mg2
0
2
0−αα
) (Biên)
Một số chú ý về con lắc đơn dao động điều hòa:
+ Khi Wđ = nWt⇒ α =
1 n
0+
α
±
; s =
1 n
S0+
±
+ Khi Wt = nWđ⇒ v =
1 n
vmax+
±
BÀI TẬP TRẮC NGHỆM
Câu 1 Một con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s Xác định chu kỳ của cơ năng con lắc?
Câu 2 Một con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T thời gian để động năng và thế năng bằng nhau ℓiên tiếp ℓà0,5s Tính chiều dài con ℓắc đơn, lấy g =π2
Trang 31Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
Câu 8 Một con ℓắc đơn gồm vật nặng có khối ℓượng m = 200g, ℓ = 100cm Kéo vật khỏi vị trí cân bằng α = 600 sovới phương thẳng đứng rồi buông nhẹ Lấy g = 10m/s2 Tính năng ℓượng của con ℓắc
Câu 16 Một con ℓắc đơn có dây dài 100cm vật nặng có khối ℓượng 1000g, dao động với biên độ α = 0,1rad, tại nơi
có gia tốc g = π2 = 10m/s2 Cơ năng toàn phần của con ℓắc ℓà:
Trang 32Giáo án phụ đạo Vật lý 12 GV: Lê Thị Cúc
* Thay đổi do (g)
a) thay đổi g do độ cao : g = G
+ Ở độ cao h: Chu kì con ℓắc đơn: Th = 2π
: hằng số hấp dẫn M: Khối ℓượng trái đất
R = 6400 km: bán kính trái đất
⇒ Th = T0(1+)
b) Con lắc trong thang máy:
Khi thang máy lên nhanh dần, xuống chậm dần Khi thanh máy xuống nhanh dần, lên chậm dần
c Con lắc trên xe di chuyển nhanh dần đều hoặc chậm dần đều trên mặt phẳng ngang
Xe ô tô chuyển động chậm dần với gia tốc a Xe ô tô chuyển động nhanh dần với gia tốc a
⇒ ghd =
2 2
Fqt
=
d Con lắc trong điện trường đều:
+ Vật mang điện dương – đặt trong điện trường hướng từ trên xuống hoặc vật mang điện âm đặt trong điện trường hướng từ dưới lên:
g hd = g +
m
E q
2
−