1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án tổng hợp vật lý 7 9

4 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

GV: Lương Quang Đông – Trường THCS Quảng Tiến Ngày soạn: 31/ 10/ 2016 — Ngày dạy: 03/ 11/ 2016 Bài 15 : ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT (4t) PPCT: 33- 36- 39- 42 I Mục tiêu: Sau học, học sinh đạt được: 1.Kiến thức: Nhận biết ánh sáng có tác dụng lên vật Kĩ năng: Phân tích tác động ánh sáng tới đời sống sinh vật người Thái độ: Vận dụng kiến thức ánh sáng đời sống thực tiễn Các lực hình thành phát triển cho học sinh Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển lực tìm tòi khám phá giới tập nghiên cứu khoa học II Chuẫn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Máy chiếu, phiếu đánh giá hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Các slide trình chiếu Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu III Tổ chức hoạt động học tập: A Ổn định lớp: B Kiểm tra cũ C Tiến trình học: Hoạt động 1: Khởi động: Mục tiêu: tạo mâu thuẫn nhận thức Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát, thảo luận trả lời Phương tiện dạy học: Máy chiếu, slide Hoạt động Gv HS Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: - Chia nhóm - Cho HS đọc sách, thảo luận trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS quan sát hình 15.1 HS: Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ Giáo án Vật Nội dung Phương án trả lời câu hỏi phần khởi động: a Hình 15.1a Các vật bị nóng lên tiếp nhận lượng từ tia xạ ánh sáng mặt trời b Hình 15.1b Ánh sáng đống lửa truyền thẳng đến thể ta, lượng tia xạ làm cho thể ta nóng lên Năm học 2016 - 2017 GV: Lương Quang Đông – Trường THCS Quảng Tiến HS: Đọc sách,thảo luận trả lời câu hỏi sách HDH GV: Quan sát theo dõi giúp đỡ nhóm Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo GV: Cho đại diện nhóm trình bày HS: Trình bày ý kiến tổng hợp nhóm Bước 4: Phương án KTĐG Nhận xét kết trả lời nhóm Điều chỉnh c Hình 15.1c,d Đom đóm có chứa hợp chất hữu bụng chất luciferin không khí vào bụng xãy phản ứng hóa học với luciferin phát ánh sảng quen thuộc Một số ví dụ nguồn phát ánh sáng: Ánh sáng đèn điện, sấm chớp, nến cháy, trời Tác dụng ánh sáng: - Nhìn rõ vật - Tạo Vitamin D Hoạt động : Hình thành kiến thức: Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức Phương pháp: Giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận phát rút kiến thức 4.Phương tiện dạy học: Thông tin sách HDH KHTN7 Hoạt động Gv HS Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: HD HS đọc thông tin sách HDH HS: Đọc thông tin Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: GV: Có thể gợi ý cho HS cụm từ: “ Năng lượng ánh sáng mặt trời”, “Năng lượng Hóa học”; “Quang hợp”; “AND Proteein” Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tác động ánh sáng tới động vật HS: Trình bày kết thảo luận nhóm nêu ví dụ minh họa Bước 4: Phương án KTĐG Chấm điểm nhóm qua kết bảng 15.1 Điều chỉnh Giáo án Vật Nội dung Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau: - Nhóm động vật ưa sáng Ví dụ: Gà, trâu, bò - Nhóm động vật ưa tối Ví dụ: Mèo, gián, Dơi Ánh sáng định hướng động vật: - số động vật không xương sống Ví dụ - Sâu bọ động vật có xương sống Ví dụ: - Chim di cư tránh mùa đông Ví dụ: Năm học 2016 - 2017 GV: Lương Quang Đông – Trường THCS Quảng Tiến Hoạt động 3: Luyện tập: 1.Mục tiêu: Luyện tập sinh vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác Phương pháp: Vận dụng Hình thức tổ chức hoạt động: Tìm hiểu thông tin, trao đổi báo cáo kết Quan sát, thảo luận trả lời Phương tiện dạy học: Máy chiếu, slide báo cáo kết Hoạt động Gv HS Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: - Chia nhóm - Tìm hiểu thông tin sách hoàn thành bảng 15.2 HS: thực chia nhóm Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Quan sát hình 15.2 trao đổi nhóm GV: Theo dõi giúp đỡ nhóm thảo luận nên lựa chọn thông tin phù hợp Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo GV: Y/ c HS đưa ý kiến thảo luận nhóm HS: Trình bày kết thảo luận nhóm bổ sung thêm Bước 4: Phương án KTĐG Nhận xét qua kết nhóm Điều chỉnh Nội dung Tổng hợp nội dung bảng 15.2 trình chiếu Hình 15.2 - Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban ngày :Gà, trâu sừng, sư tử, chim bói cá - Động vật kiếm ăn (săn mồi) vàoS ban đêm : Chim cú mèo, cáo - Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào chạng vạng tối : Con dơi, sóc - Loài động vật kiếm ăn (săn mồi) ngày đêm : Giun đất, biển Hoạt động 4: Vận dụng tìm tòi mở rộng: 1.Mục tiêu: Phát triển lực, nhân cách học sinh 2.Phương pháp: Vận dụng tìm tòi 3.Hình thức tổ chức hoạt động: Học sinh làm việc cá nhân, tự học nhà, tham khảo tài liệu internet trợ giúp người thân 4.Phương tiện dạy học: Báo cáo kết cá nhân Hoạt động Gv HS Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: nêu yêu cầu cho HS sưu tầm đọc câu hỏi sách HS: Chuẩn bị cho việc thực Bước 2: Thực nhiệm vụ Giáo án Vật Nội dung -Kỹ sống: Ăn mặc cho phù hợp với thời tiết - Đảm bảo ánh sáng cho học tập Năm học 2016 - 2017 GV: Lương Quang Đông – Trường THCS Quảng Tiến HS: Lấy nội dung để thực không bắt buộc với tất HS GV: Động viên khích lệ HS viết thành luận có trợ giúp thầy cô, bạn bè người thân Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo GV: Hướng dẫn HS đọc sách HS: tìm hiểu thông tin, tóm tắt nội dung thảo luận nhóm viết Bước 4: Phương án KTĐG Khuyến khích, động viên Điều chỉnh Giáo án Vật - Định nghĩa: Ô nhiễm ánh sáng - Phân loại ô nhiễm ánh sáng - Tác động ô nhiễm ánh sáng sức khỏe người: Rối loạn giấc ngủ, nhịp sinh học, chói mắt Năm học 2016 - 2017 ... chỉnh Giáo án Vật lý Nội dung Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau: - Nhóm động vật ưa sáng Ví dụ: Gà, trâu, bò - Nhóm động vật ưa tối Ví dụ: Mèo, gián, Dơi Ánh sáng... nhóm viết Bước 4: Phương án KTĐG Khuyến khích, động viên Điều chỉnh Giáo án Vật lý - Định nghĩa: Ô nhiễm ánh sáng - Phân loại ô nhiễm ánh sáng - Tác động ô nhiễm ánh sáng sức khỏe người: Rối loạn... bị cho việc thực Bước 2: Thực nhiệm vụ Giáo án Vật lý Nội dung -Kỹ sống: Ăn mặc cho phù hợp với thời tiết - Đảm bảo ánh sáng cho học tập Năm học 2016 - 20 17 GV: Lương Quang Đông – Trường THCS Quảng

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w