Kế toán ngân hàng Ke toan TSCDCCLD

34 240 1
Kế toán ngân hàng Ke toan TSCDCCLD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán Ngân hàng thương mại Giảng viên: Ths Đinh Đức Thịnh Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng 08/31/17 Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ lao động I Kế toán tài sản cố đinh: Một số vấn đề tài sản cố định Chứng từ tài khoản sử dụng Quy trình kế toán tăng, giảm, lý tài sản cố định II Kế toán công cụ lao động Cơ chế quản lý công cụ lao động vật liệu Chứng từ tài khoản sử dụng Quy trình kế toán công cụ lao động KTNH - Đại học Thăng Long Một số vấn đề TSCĐ  Tiêu chuẩn TSCĐ  TSCĐ tư liệu LĐ thường có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Theo chuẩn mực kế toán Việt nam (số 03 – TSCĐ hữu hình 04 – TSCĐ vô hình) chế độ Bộ Tài TSCĐ phải thoả mãn tiêu chuẩn: Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính năm Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (nay là từ 10 triệu đồng trở lên)      KTNH - Đại học Thăng Long Phân loại TSCĐ  Phân loại TSCĐ theo hình thức tồn tại:  TSCĐ hữu hình: là tài sản có hình thái vật chất ngân hàng nắm giữ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình, như: nhà cửa, VKT; MMTB; PTVT, thiết bị truyền dẫn; TSCĐ hữu hình khác TSCĐ vô hình: là tài sản hình thái vật chất xác định giá trị và NH nắm giữ, sử dụng kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình, như: quyền sử dụng đất có thời hạn, quyền sáng chế, phần mềm máy tính, nhãn hiệu háng hoá  KTNH - Đại học Thăng Long Phân loại TSCĐ     Lưu ý: Có nguồn lực vô hình doanh nghiệp không ghi nhận là TSCĐ vô hình, ví dụ: Các nguồn lực vô hình như: Lợi thế thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, danh sách khách hàng hình thành nội doanh nghiệp không ghi nhận là TSCĐVH Chi phí phát sinh đem lại lợi ích tương lai cho DN bao gồm chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảng cáo phát sinh giai đoạn truớc hoạt động doanh nghiệp thành lập ghi nhận là chi phí SXKD kỳ phân bổ dần vào CFSXKD thời gian tối đa không quá năm => không coi là TSCĐVH Chi phí nghiên cứu và phát triển giai đoạn nghiên cứu coi là chi phí, nào chuyển sang giai đoạn phát triển tức là có khả tạo lợi ích kinh tế tương lai coi là TSCĐVH KTNH - Đại học Thăng Long Phân loại TSCĐ  Phân loại theo nội dung kinh tế và theo phương pháp quản lý:  Tài sản cố định bảng tổng kết tài sản: Phải tính khấu hao vào chi phí Tài sản cố định thuộc sở hữu chủ ngân hàng: Mua sắm nguồn vốn ngân hàng quyền tặng TSCĐ thuê tài chính: không thuộc sở hữu ngân hàng mà ngân hàng thuê tài để sử dụng Tài sản cố định bảng tổng kết tài sản: TSCĐ thuê hoạt động: tài sản này chi phí thuê hàng tháng hạch toán vào chi phí phát sinh kì kế toán TSCĐ nhận cầm cố, thế chấp, nhận giữ hộ khách hàng      KTNH - Đại học Thăng Long Cơ chế quản lý TSCĐ NHTM     TSCĐ hệ thống NHTM hình thành, sử dụng quản lý đơn vị NHTM hệ thống như: các Chi nhánh, Sở giao dịch, Hội sở Các đơn vị phải có trách nhiệm tổ chức quản lý tốt việc hình thành, sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ theo quy chế quản lý TSCĐ Nhà nước Đồng thời tổ chức việc hạch toán xác, đầy đủ, kịp thời vào sổ sách kế toán và báo cáo đầy đủ trung thực tình hình TSCĐ đơn vị Hội sở Nguồn vốn hình thành TSCĐ toàn hệ thống NHTM quản lý tập trung tại Hội sở Tuy nhiên, ngoại lệ có hệ thống (Vd: NHĐT&PTVN) thực hiện quản lý vốn hình thành TS phân tán tại các đơn vị ngân hàng KTNH - Đại học Thăng Long Xác định nguyên giá TSCĐ    (Theo CMKTQT CMKTVN số 03, 04, 06) Nguyên giá TSCĐ: là toàn chi phí mà NH phải bỏ để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ ghi tăng nguyên giá TS nếu các chi phí này chắn làm tăng lợi ích kinh tế tương lai sử dụng TS Ngoài ra, TSCĐ vô hình các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu tính vào nguyên giá chi phí đánh giá cách chắn gắn liền với TSCĐ vô hình cụ thể KTNH - Đại học Thăng Long Xác định nguyên giá TSCĐ  Với TSCĐ hữu hình  TSCĐ xây dựng: là giá thực tế công trình theo quy định điều lệ quản lý đầu tư XD hiện hành, các chi phí liên quan và lệ phí trước bạ (nếu có) TSCĐ mua sắm: (kể cũ): Nguyên giá = Pmua - Chiết khấu, giảm giá (nếu có) + Các khoản thuế (không bao gồm thuế hoàn lại) + Các CP liên quan trực tiếp đến việc đưa TS vào trạng thái sẵn sàng sử dụng TSCĐ mua trả chậm: NG TSCĐ phản ánh theo giá mua trả tại thời điểm mua, chênh lệch giá mua trả và giá mua trả chậm hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn toán, trừ số chênh lệch vốn hoá theo quy định CMKTVN số 16 chi phí vay   KTNH - Đại học Thăng Long Xác định nguyên giá TSCĐ     TSCĐ cấp, điều chuyển đến: NG là giá trị lại sổ sách theo đánh giá hội đồng giao nhận, chi phí tân trang sửa chữa, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) Riêng TSCĐ điều chuyển nội các chi nhánh hệ thống NG là NG theo dõi tại chi nhánh điều chuyển đi, chi phí vận chuyển không hạch toán tăng nguyên giá mà ghi vào chi phí TSCĐ dược quyên tặng: NG gồm giá trị theo đánh giá thực tế hội đồng giao nhận, chi phí tân trang, sửa chữa, v/chuyển, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) mà bên nhận 10 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán khấu hao TSCĐ  Các quy định trích khấu hao  Các TSCĐ phải trích khấu hao Giá trị khấu hao TSCĐ phân bổ cách có hệ thống thời gian sử dụng hữu ích chúng Phương pháp khấu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho NH Thời gian khấu hao TSCĐ vô hình tối đa là 20 năm Có ba phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao đường thẳng Khấu hao theo số dư giảm dần Khấu hao theo số lượng sản phẩm Trong NH áp dụng phổ biến theo phương pháp khấu hao đường thẳng (tuyến tính)      20 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán khấu hao TSCĐ      Nếu thời gian sử dụng, nguyên giá TSCĐ thay đổi và hàng năm các NH phải xác định lại mức và tỉ lệ khấu hao TSCĐ tăng tháng trích tháng đó, giảm tháng ngừng trích KH tại tháng TSCĐ tạm ngừng sử dụng thời gian sửa chữa phải trích KH Riêng TSCĐ hết thời gian sử dụng và khấu hao hết nguyên giá sử dụng không tiếp tục trích khấu hao Không trích KH TSCĐ: Không sử dụng hư hỏng bất thường, bị đình sử dụng lý sửa chữa, dự trữ Số tiền trích KHCB TSCĐ thuộc vốn NSNN hàng tháng phải nộp NSNN 21 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán khấu hao TSCĐ       Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ Tại các chi nhánh: Hàng tháng vào nguyên giá TSCĐ và tỉ lệ khấu hao, lập bảng trích KH theo mẫu quy định, lập phiếu chuyển khoản hạch toán: Nợ TK 861 - chi khấu hao TSCĐ Có TK 305 - Hao mòn TSCĐ (3051, 3052, 3053) Sau các chi nhánh báo Hội sở số trích khấu hao theo các trường hợp: Nếu quản lý vốn tập trung: phải gửi liên bảng trích KH Hội sở Nếu quản lý vốn phân tán: chuyển vốn Hội sở Nợ TK 602 – Vốn đầu tư XDCB và mua sắm TSCĐ Có TK 5191 22 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán khấu hao TSCĐ       Tại Hội sở chính: Thực hiện trích khấu hao hàng tháng cho các TSCĐ sử dụng tại Hội sở chi nhánh Nhận khấu hao chi nhánh theo các trường hợp: Nếu quản lý vốn tập trung: nhận bảng trích KH chi nhánh, Hội sở thực hiện kiểm soát sau tổng hợp Nếu quản lý vốn phân tán: nhận Lệnh chuyển tiền chuyển số khấu hao chi nhánh, Hội sở hạch toán: Nợ TK 5191 Có TK 602 – Vốn đầu tư XDCB và mua sắm TSCĐ Sau tập hợp số khấu hao toàn hệ thống, lập chứng từ nộp NSNN số KH TSCĐ thuộc vốn ngân sách Nợ TK 602 Có TK thích hợp 23 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán điều chuyển TSCĐ  Quy định: Mọi trường hợp điều chuyển TSCĐ phải có lệnh cấp có thẩm quyền và biên bàn giao hai đơn vị  Tại bên giao TS:  Lập Lệnh chuyển Nợ để chuyển giao nguyên giá TSCĐ Nợ TK TTV nội (5191) Có TK TSCĐ Đồng thời lập Lệnh chuyển Có để chuyển số khấu hao trích: Nợ TK hao mòn TSCĐ Có TK TTV nội (5191)  24 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán điều chuyển TSCĐ  Tại bên nhận:  Căn biên giao TS và chứng từ chuyển tiền, ghi nhận nguyên giá TSCĐ nhận đến: Nợ TK TSCĐ Có TK TT nội (5191) Đồng thời ghi nhận số khấu hao trích: Nợ TK TT nội (5191) Có TK hao mòn TSCĐ Thông thường nếu chuyển giao nội các chi phí vận chuyển, bốc dỡ… chi nhánh nhận chịu và hạch toán trực tiếp vào chi phí hoạt động, không tăng nguyên giá TSCĐ   25 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán đánh giá lại giá trị TSCĐ   Quy định: Việc đánh giá lại giá trị tài sản cố định thực hiện định kỳ Khi đánh giá lại giá trị tài sản theo giá thực tế tại thời điểm đánh giá cao hơn, hay thấp giá trị sổ sách, lúc kế toán phải điều chỉnh lại Khi điều chỉnh phải xử lý phần khấu hao để có giá trị lại tài sản cách hợp lý Ví dụ: Giá gốc - Nguyên giá: - Hao mòn: - Giá trị lại: - Chênh lệch: 26 Đánh giá lại 200 300 50 75 150 225 (+) 75 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán đánh giá lại giá trị TSCĐ       Nếu quản lý vốn tập trung: Tại chi nhánh: Nợ TK TSCĐ : 100 Có TK Hao mòn TSCĐ : 25 Có TK Thanh toán vốn nội : 75 Tại Hội sở Nếu TSCĐ Hội sở: Nợ TK TSCĐ : 100 Có TK Hao mòn TSCĐ : 25 Có TK 642 – CL đánh giá lại TSCĐ: 75 Nếu TSCĐ chi nhánh: thực hiện tiếp nhận qua TTV: Nợ TK TTV nội : 75 Có TK 642 : 75 Nếu quản lý vốn phân tán: Hội sở và chi nhánh điều chỉnh 642 Kế toán lý TSCĐ     Khi lý TSCĐ chi nhánh phải lập hồ sơ báo cáo thực trạng TSCĐ lý hội sở và tiến hành lý hội sở duyệt và thông báo văn Khi lý phải lập hội đồng lý và lập biên lý để gửi hội sở Sau lý, vào biên để hạch toán xuất TSCĐ khỏi sổ sách kế toán Giá trị TSCĐ chưa khấu hao hết bù đắp tổ chức, cá nhân gây tổn thất, bù đắp công ty bảo hiểm (nếu TSCĐ bảo hiểm), từ chênh lệch thu – chi lý, từ quỹ dự phòng tài chính, cuối bù đắp chi phí bất thường 28 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán lý TSCĐ  Trường hợp hạch toán thu chi lý qua TK phải thu phải trả, sau xác định số chênh lệch để chuyển vào thu, chi bất thường TK t.hợp TK P.thu Chi cho TK 79 TK P.trả Thu TL > lý (1) Chi TL (3) TK t.hợp Thu từ lý (2) TK 89 Thu TL > Chi TL (3’) 29 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán lý TSCĐ  Trường hợp hạch toán thẳng khoản thu, chi lý vào thu nhập, chi phí bất thường: TK t.hợp  TK 89 TK 79 TK t.hợp Chi cho Thu từ lý (1) lý (2) Sau hoàn thành việc lý xuất TSCĐ khỏi sổ sách: Nợ TK 305 – hao mòn TSCĐ Nợ TK thích hợp Có TK 301 - TSCĐ 30 : Số thực tế trích KH : Giá trị lại chưa KH : Nguyên giá KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán công cụ lao động và vật liệu       Cơ chế quản lý CCLĐ và vật liệu CCLĐ và vật liệu là các tài sản, dụng cụ làm việc không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ, như: bàn ghế, các thiết bị văn phòng không thuộc TSCĐ và các vật liệu văn phòng, ấn Giá trị CCLĐ và vật liệu là giá mua hoá đơn trừ chiết khấu, giảm giá (nếu có) cộng với các chi phí hợp lệ có liên quan Việc mua sắm CCLĐ và vật liệu đơn vị NH phải dựa kế hoạch mua sắm theo năm, quý, tháng thủ trưởng đơn vị duyệt Giá trị CCLĐ và vật liệu xuất dùng phải phân bổ đầy đủ vào chi phí theo phương pháp Khi lý CCLĐ phải lập hội đồng lý và phải có biên đầy đủ, số tiền thu từ lý ghi vào thu nhập NH 31 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán công cụ lao động và vật liệu         Tài khoản và chứng từ sử dụng Tài khoản TK 311- Công cụ lao động dùng – Dư Nợ TK 312- Giá trị CCLĐ dùng ghi vào chi phí – Dư Có TK 313- Vật liệu – Dư Nợ Chứng từ Chứng từ gốc: Hoá đơn mua hàng, biên nhập, xuất kho Chứng từ ghi sổ: phiếu nhập, xuất kho; phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ toán khác 32 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán công cụ lao động và vật liệu  Khi mua sắm CCLĐ: TK t.hợp TK T.ứng Tạm ứng CBộ TK 313 Mua CCLĐ nhập kho mua CCLĐ (1) TK 301 Xuất dùng CCLĐ (3a) Pm > Số tiền TƯ (2) Hoàn tạm ứng Pm < ST TƯ (2’) TK 312 TK 847 Ghi nhận CP CCLĐ dùng (3b) 33 KTNH - Đại học Thăng Long Kế toán công cụ lao động và vật liệu    Khi lý CCLĐ: Căn vào biên lý, kế toán lập phiếu chuyển khoản hạch toán: Nợ TK 312 Có TK 311 Nếu có thu hồi từ phế liệu lý ghi: Nợ TK thích hợp Có TK thu khác 34 KTNH - Đại học Thăng Long ... chi phí Tài sản cố định thuộc sở hữu chủ ngân hàng: Mua sắm nguồn vốn ngân hàng quyền tặng TSCĐ thuê tài chính: không thuộc sở hữu ngân hàng mà ngân hàng thuê tài để sử dụng Tài sản cố định... 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ lao động I Kế toán tài sản cố đinh: Một số vấn đề tài sản cố định Chứng từ tài khoản sử dụng Quy trình kế toán tăng, giảm, lý tài sản cố định II Kế. .. thuê hoạt động: tài sản này chi phí thuê hàng tháng hạch toán vào chi phí phát sinh kì kế toán TSCĐ nhận cầm cố, thế chấp, nhận giữ hộ khách hàng      KTNH - Đại học Thăng Long

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:49

Mục lục

    Kế toán Ngân hàng thương mại

    Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ lao động

    Một số vấn đề cơ bản về TSCĐ

    Cơ chế quản lý TSCĐ của NHTM

    Xác định nguyên giá TSCĐ

    Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

    Tài khoản sử dụng

    Quy trình kế toán mua sắm TSCĐ

    Kế toán mua sắm TSCĐ

    Kế toán xây dựng cơ bản TSCĐ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan