Với các điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, đất đai, kinh tế-xã hội thuận lợi cho kinh tế trang trại gia đình phát triển, lại đợc sự quan tâm của Nhà nớc và chínhquyền,
Trang 1
Mục lục Mục lục 1
Lời mở đầu 4
Ch ơng I Các vấn đề lý luận về phát triển kinh tế trang trại gia đình và sự cần thiết phát triển loại hình kinh tế trang trại gia đình ở tỉnh Yên Bái I Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế trang trại 6
1 Quan niệm về trang trại và kinh tế trang trại 6
2 Những đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại gia đình 7
3 Những tiêu chuẩn để xác định thế nào là một trang trại gia đình 10
4 Phân loại trang trại gia đình 11
5 Những điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình
12 5.1 Môi trờng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa đợc tạo lập và không ngừng đợc củng cố, hoàn thiện và phát triển
12 5.2 Điều kiện của bản thân các hộ gia đình nông dân 13
II Sự tất yếu của phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái trong thời kỳ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
15 1 Các yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái
15 1.1 Điều kiện tự nhiên 15
1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 18
1.3 Đánh giá tổng quan 21
2 Sự tất yếu của phát triển kinh tế trang trị gia đình ở Yên Bái trong thời kỳ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
24 2.1 Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái là phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực sản xuất, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa
24 2.2 Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái là tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN ở nông thôn
24 2.3 Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái là đẩy lùi, xoá bỏ dần tình trạng lạc hậu, hớng tới nền nông nghiêp hiện đại 25
Trang 2
2.4 Phát triển kinh tế trang trại gia đình là từng bớc đa nền nông nghiệp tỉnh
Yên Bái tham gia hội nhập vào thị trờng trong nớc và quốc tế 26
2.5 Phát triển kinh tế trang trại gia đình là khuyến khích nông dân v ơn lên
làm giàu, góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện chính sách dân tộc,
27
2.6 Phát triển kinh tế trang trại gia đình là phát triển nông nghiệp bền vững,
28
III Kinh tế trang trại gia đình ở một số nớc Châu á và Việt Nam Những bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Yên Bái 29
1 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình ở một số n ớc
29
1.1 Kinh tế trang trại gia đình ở một số nớc công nghiệp phát triển 29 1.2 Kinh tế trang trại gia đình ở một số nớc đang phát triển 31
2 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Việt Nam 32
2.1 Kinh tế trang trại gia đình của cả nớc 32
2.2 Kinh tế trang trại gia đình của vùng Trung du miền núi phía Bắc 32
3 Một số bài học về phát triển kinh tế trang trại gia đình đối với tỉnh Yên Bái 34 3.1 Kinh tế trang trại gia đình - sản phẩm của thời kỳ công nghiệp hóa 34 3.2 Địa bàn và nội dung sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại gia đình 35 3.3 Quy mô của kinh tế trang trại gia đình 36
3.4 Kinh tế trang trại gia đình và mối quan hệ với tổ chức HTX, doanh
36
3.5 Kinh nghiệm tổ chức và quản lý kinh tế trang trại gia đình 37
Ch ơng IIThực trạng phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái
thời kỳ 1995-2000.
I Đánh giá tình hình hoạt động và phát triển của kinh tế trang trại gia
39
39
43
Trang 3
43
2.1 Lao động gia đình và lao động làm thuê 45
46
4 Tổ chức hoạt động sản xuất của các trang trại 49
4.1 Các loại hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 49
4.2 Đầu t chi phí sản xuất 53
54
5 Kết quả và hiệu quả sản xuất của các trang trại 54
5.1 Tổng thu của các trang trại 54
5.2 Giá trị sản phẩm hàng hóa của các trang trại 55
5.3 Tổng thu nhập của các trang trại 56
5.4 Tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động 58
II Đánh giá tác động của các chính sách đến phát triển kinh tế trang trại
59
59
61
3 Chính sách đầu t, tài chính, tín dụng 63
63
64
Trang 4
66
68
5 Chính sách khoa học, công nghệ, môi trờng 70
72
72
74
Ch ơng III Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại
gia đình ở Yên Bái đến năm 2005.
I Quan điểm, định hớng và mục tiêu phát triển kinh tế trang trại gia đình
76
1 Các quan điểm và định hớng phát triển 76
77
77
77
II Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại gia đình
78
79
1.1 Đối với chính quyền tỉnh Yên Bái 79
81
81
Trang 5
81
83
84
3 Về khoa học, công nghệ, môi trờng 85
88
88
88
89
90
6.1 Đối với các cơ quan chức năng 90
6.2 Đối với các trang trại gia đình 92
7 Đối mới và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nớc và
93
95
96
Phụ lục: Những chủ trơng, chính sách lớn của đảng và Nhà
n-ớc về phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển
101
104
Trang 6
Lời nói đầu
Sự phát triển mạnh mẽ về số lợng và chất lợng của các trang trại gia đình trongnhững năm trở lại đây thực sự đã đem lại cuộc sống ổn định và có thu nhập cao chonhiều gia đình, góp phần xoá đói giảm nghèo cho rất nhiều hộ nông dân, làm thay đổi
bộ mặt kinh tế-xã hội ở nhiều địa phơng, trong đó có địa phơng xã Hoà Lộc, huyệnHậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá
Thành công của trang trại gia đình không chỉ về mặt kinh tế-xã hội-môi trờng.
Điều có ý nghĩa quan trọng là nó khẳng định một hớng đi đúng đắn, một triển vọngsáng sủa cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và làm thay
đổi, chuyển biến nhận thức, quan điểm của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều ngời trongviệc hoạch định chủ trơng, chính sách theo hớng tiến bộ, tích cực, phù hợp với xu thếphát triển tất yếu của đời sống kinh tế, của thời đại và của lịch sử
Hoà Lộc là một xã bãi ngang thuộc vùng ven biển của huyện Hậu Lộc, phíanam giáp với huyện Hoằng Hoá, nằm giáp với 2 hệ thống sông chính là Sông LạchTrờng và sông Kênh De, tại vị trí cửa sông đổ ra biển nên có giao thông thuận tiệncả về đờng bộ và đờng thuỷ
Là một xã kinh tế phát triển đa ngành (Nông nghiệp, diêm nghiệp, và ngnghiệp), trong đó Nông nghiệp chiếm 60% nền kinh tế của địa phơng, nên đời sốngnhân dân trong xã còn gặp nhiều khó khăn thì việc tìm ra một hớng đi thích hợp chonông nghiệp trong thời gian tới là một đòi hỏi cấp bách không chỉ đối với Nhà nớc
và chính quyền xã Hoà Lộc mà còn đối với mọi ngời dân trong huyện, tỉnh Với các
điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, đất đai), kinh tế-xã hội thuận lợi
cho kinh tế trang trại gia đình phát triển, lại đợc sự quan tâm của Nhà nớc và chínhquyền, kinh tế trang trại gia đình đã, đang và sẽ là một xu thế tất yếu của nền nôngnghiệp, của các hộ gia đình trong xã Hoà Lộc trong thời kỳ cả nớc đang tiến hànhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới
Do đó, thời gian qua, kinh tế trang trại gia đình ở Hoà Lộc đợc hình thành và pháttriển đã có đóng góp rất lớn đối với quá trình phát triển kinh tế của địa phơng Tuynhiên, trong quá trình phát triển, kinh tế trang trại gia đình ở Hoà Lộc cũng bộc lộnhiều vấn đề cần phải giải quyết Chính vì vậy, Tôi nhận thức và chọn đề tài “ Một
số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại gia đình của xã Hoà Lộc, huyệnHậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá” để làm luận văn tốt nghiệp
Mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé của mình làm chuyển biến nhanhtrong phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phơng, định hớng cho kinh tế trang trạiphát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phù hợp với quy hoạch xâydựng Nông thôn mới của xã
Song do trình độ nhận thức và năng lực thực tiễn của bản thân còn có nhữnghạn chế Kính mong đợc sự quan tâm góp ý của đại biểu, thầy giáo cô giáo trongnhà trờng, của các đồng chí bổ khuyết cho tôi để hoàn thiện chuyên đề, mang lạinhiều hiệu quả trong phát triển kinh tế trang trại ở địa phơng
Trang 7
Nội dung của luận văn gồm 3 phần:
Phần I Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại
gia đình và sự cần thiết phát triển loại hình trang trại
này ở xã hoà lộc.
Phần II Thực trạng phát triển kinh tế trang trại gia đình
Xã hoà lộc thời kỳ 2011 - 2016.
Phần Iii Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại
gia đình xã hoà lộc giai đoạn 2016 - 2021.
Phần I
Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại
gia đình và sự cần thiết phát triển kinh tế
trang trại gia đình ở xã hoà lộc
1 Quan niệm về trang trại và kinh tế trang trại
Trang trại và kinh tế trang trại là hai cụm từ ghép, để phản ánh hai nội dungkhác nhau Khi ta nói đến “trang trại” tức là nói đến là những cơ sở sản xuất kinhdoanh nông nghiệp của một loại hình tổ chức sản xuất nhất định (theo nghĩa rộngbao gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâmnghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) Bản thân từ “trang trại” không phản ánh bản chất kinh
tế-xã hội của sản xuất Còn khi nói “kinh tế trang trại” là tổng thể các mối quan hệ kinh tế-xã hội, môi trờng nảy sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các
trang trại, quan hệ giữa các trang trại với nhau, giữa trang trại với các tổ chức kinh
tế khác, với Nhà nớc, với thị trờng, với môi trờng sinh thái tự nhiên Tuy nhiên,hiện nay ngời ta vẫn sử dụng hai thuật ngữ trên thay thế cho nhau và coi đó là haithuật ngữ đồng nghĩa Vì vậy luận văn này cũng sử dụng chúng nh hai thuật ngữ
đồng nghĩa
Trang trại gia đình là loại hình có tính phổ biến nhất trong kinh tế trang trại.
Đó là kiểu trang trại độc lập sản xuất kinh doanh do ngời chủ hộ hay ngời thay mặtgia đình đứng ra quản lý Thông thờng mỗi trang trại là của một gia đình, nhng có
Trang 8
những nơi quan hệ huyết thống còn in đậm nét thì có khi mấy gia đình cùng thamgia quản lý kinh doanh một cơ sở
Trang trại gia đình có thể hiểu là một đơn vị kinh tế hộ gia đình có t cách pháp
nhân đợc Nhà nớc giao quyền sử dụng một diện tích đất đai, rừng, biển hợp lý để tổchức lại quá trình sản xuất theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tích cực áp dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới nhằm cung ứng ngày càng nhiều sảnphẩm hàng hóa cao hơn cho nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu, nâng cao hiệuquả kinh tế-xã hội của từng đơn vị diện tích, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng caomức sống và chất lợng cuộc sống của mọi thành viên tham gia
Nh vậy, đứng trên góc độ kinh tế, nên coi trang trại gia đình là một doanhnghiệp t nhân Đã là doanh nghiệp tất phải hạch toán kinh tế độc lập trong cơ chế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc Vì vậy, phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:
- Có t cách pháp nhân (đợc Nhà nớc cho phép).
- Có nội dung đăng ký kinh doanh cụ thể với Nhà nớc (nuôi trồng cây con gì?
Dịch vụ nông nghiệp nào? )
- Có hàng hóa đa ra thị trờng.
- Có quy mô phù hợp, có bộ máy quản lý tơng ứng.
- Có hạch toán kinh tế rõ ràng.
- Có nghĩa vụ dứt khoát với Nhà nớc (thuế và các khoản lệ phí).
- Có lợi ích ngày càng tăng thêm trên cơ sở lợi nhuận ngày càng nhiều.
- Tất cả đợc thực hiện theo luật định trên cơ sở hành lang pháp lý minh bạch.
2 Những đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại gia đình :
Thứ nhất, hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại gia đình chủ yếu
nhằm tạo ra ngày càng nhiều những nông sản hàng hóa, đáp ứng yêu cầu của thị ờng, có quan hệ chặt chẽ và nhanh nhạy với thay đổi của thị trờng
tr-Khác với hộ tiểu nông đơn thuần chỉ là hộ sản xuất nông nghiệp, không kinhdoanh nhằm mục đích kiếm lợi nhuận và mở rộng phát triển sản xuất Trang trại gia
đình vừa sản xuất vừa kinh doanh Sản phẩm “đầu vào”, “đầu ra” phục vụ cho sảnxuất kinh doanh phần lớn phải dựa vào thị trờng Nông sản phẩm sản xuất ra chỉ đểlại một phần nhỏ để tiêu dùng trong gia đình, còn phần lớn trở thành hàng hóa trênthị trờng
Là ngời nông dân, chủ trang trại gia đình và chủ hộ tiểu nông đều có cùng mộtmối quan tâm lo lắng về diễn biến thời tiết, khí hậu, yếu tố khách quan quyết định
sự thành bại của mùa màng Nhng là ngời kinh doanh, chủ trang trại còn phải quantâm nhiều hơn đến nhu cầu thị trờng, sự diễn biến lên xuống của giá cả Điều kiện
tự nhiên chi phối và quyết định phơng hớng sản xuất, phơng thức canh tác của hộtiểu nông Sản xuất kinh doanh của trang trại cũng chịu sự chi phối, quyết định của
điều kiện tự nhiên, ngoài ra còn chịu sự chi phối, quyết định lớn hơn, nhanh nhạy,táo bạo hơn của thị trờng
Trang 9
Thứ hai, kinh tế trang trại gia đình là đơn vị sản xuất kinh doanh một chủ
trong nông nghiệp, không hình thành cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Chủ yếu sửdụng lao động của gia đình Việc thuê mớn lao động thờng xuyên hoặc thời vụ chỉphát sinh khi thật sự cần thiết với quy mô hạn chế, phù hợp với quy mô sản xuấtkinh doanh, đảm bảo yêu cầu thời vụ của sản xuất nông nghiệp
Đối với trang trại gia đình, chủ hộ vừa là chủ trang trại, vừa trực tiếp điều hànhsản xuất kinh doanh, đồng thời cũng là ngời lao động trực tiếp cùng các thành viêntrong gia đình Chi phí sức lao động của các chủ trang trại và các thành viên của gia
đình trong quá trình sản xuất kinh doanh thờng không đợc xem xét là hàng hóa sứclao động, không phân tích tính toán dới hình thái giá trị, không đợc hạch toán vàokhoản mục các chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Việc hạch toán không triệt
để trên đã tạo cho trang trại gia đình một lợi thế lớn trên thị trờng, bởi họ có thể bánsản phẩm với giá thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại của các loại hình doanhnghiệp khác
Việc sử dụng lao động làm thuê trong trang trại gia đình đã trở thành nhu cầu tấtyếu do sản xuất phát triển theo hớng tập trung hóa, chuyên môn hóa với quy mô tơng
đối lớn, vợt khỏi khả năng đảm nhiệm của gia đình, đặc biệt trong những tháng thời
vụ khẩn trơng Tuỳ theo hoàn cảnh của từng trang trại, có thể phải thuê lao động ờng xuyên hoặc không thờng xuyên nhng quy mô, số lợng lao động thuê mớn thờngkhông lớn, và đợc tính toán sát với nhu cầu công việc Lao động làm thuê là nhữngngời lao động tự do, đợc trả tiền công lao động theo thoả thuận với các chủ trang trại.Tiền công lao động làm thuê đợc các chủ trang trại ghi chép, tính toán tỷ mỉ khi phântích hiệu quả lỗ lãi trong sản xuất kinh doanh
th-Thứ ba, sản xuất kinh doanh của các trang trại gia đình đã đạt tới quy mô tơng
đối lớn, nhờ trình độ chuyên môn hoá, tập trung khá cao
Nếu so sánh về trình độ chuyên môn hóa, tập trung hóa trong sản xuất kinhdoanh thì trang trại gia đình ở vào khoảng giữa Tức là lớn hơn, cao hơn kinh tế hộtiểu nông nhng nhỏ hơn, thấp hơn so với các công ty, xí nghiệp, nông trờng, lâm tr-ờng Đối với các loại kinh tế trang trại gia đình, phát triển sản xuất là để kinhdoanh, bởi vậy quy mô sản xuất đợc tích tụ, tập trung về đất đai, vốn lao động đếnmức ít nhất cũng phải tạo ra khối lợng nông sản vợt quá nhu cầu sinh tồn, phải cósản phẩm d ra để bán và phải vì mục tiêu kinh doanh làm trọng nên phần khối lợngsản phẩm d ra bán phải lớn hơn, nhiều hơn khối lợng sản phẩm tiêu dùng nội bộ.Hơn thế nữa, để có thể tìm kiếm nhiều lợi nhuận, sản xuất kinh doanh phải đi vàochuyên môn hoá, tập trung hóa Ngành sản xuất đợc đầu t, tập trung chuyên mônhóa cao là ngành có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định, có triển vọng mở rộng, phùhợp với điều kiện sản xuất của địa phơng, của trang trại Tuy nhiên, do trang trại gia
đình là đơn vị kinh tế một chủ nên hoạt động sản xuất kinh doanh hầu nh dựa trênnguồn lực tự có của gia đình, sự thuê mớn lao động, vay vốn sản xuất kinh doanh
Trang 10
chỉ ở mức tối cần thiết Quy mô sản xuất, trình độ chuyên môn hóa, tập trung hóa ởmức nhỏ hơn, thấp hơn nhiều so với các công ty, xí nghiệp, nông trờng
Trên thực tế, quy mô, trình độ tập trung chuyên môn hóa của các trang trại gia
đình rất khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, trình độ pháttriển và lịch sử phát triển trang trại của mỗi nớc, mỗi vùng, mỗi địa phơng
Thứ t, kỹ thuật sản xuất trong các trang trại gia đình luôn đợc chú trọng đổi
mới một cách phù hợp Tập đoàn cây trồng, vật nuôi, mùa vụ sản xuất, kỹ thuậtcanh tác đợc thay đổi hợp lý tuỳ theo mục đích của chủ trang trại Sản xuất mangtính linh động Do đó, hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình đem lại thờng caohơn hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất khác trong nông nghiệp
Kinh tế trang trại gia đình là một phần của nền kinh tế hàng hóa, luôn phảichấp nhận cạnh tranh trên thị trờng Bởi vậy phải năng động và luôn đổi mới Việc
áp dụng những tiến bộ kỹ thuật trở thành một đòi hỏi bức thiết, nhất là các lĩnh vực
có ảnh hởng lớn, liên quan trực tiếp đến năng suất cây trồng, vật nuôi, chất lợng sảnphẩm nh giống mới, máy móc công cụ, quy trình canh tác, phòng trừ dịch bệnh, chếbiến sản phẩm
Cùng với việc thờng xuyên áp dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, chuyểngiao công nghệ trong sản xuất, chủ trang trại còn phải không ngừng học hỏi, nângcao trình độ quản lý, năng lực hạch toán sản xuất kinh doanh, phân tích thông tin,tìm hiểu, dự đoán biến động thị trờng, gây đợc chữ tín trong quan hệ làm ăn Đâythực sự là phẩm chất phản ánh năng lực của chủ trang trại mà các chủ hộ tiểu nôngkhông có hoặc ít ra đối với chủ hộ tiểu nông cha phải là đòi hỏi cấp thiết, sống còn.Nhờ nâng cao năng lực quản lý và áp dụng khoa học kỹ thuật mà sản xuất kinhdoanh của các trang trại thờng đạt hiệu quả kinh tế cao Ngay khi so sánh với cácnông trờng, lâm trờng, nhờ sự năng động của chủ trang trại và sự tận dụng triệt đểsức lao động, cùng nhiều nguồn lực tự có khác của gia đình nên các trang trại gia
đình thờng phát huy đợc lợi thế cạnh tranh và đạt hiệu quả cao hơn
3 Một số tiêu chuẩn để xác định một trang trại gia đình
Những đặc trng cơ bản trên đã phản ánh rõ nét bản chất của kinh tế trang trạigia đình, đó là kinh tế hàng hóa của gia đình nông dân, có thể coi đây là những tiêuchuẩn đợc xác định về mặt định tính, để nhận diện trang trại, để phân biệt trang trạivới hộ kinh tế tiểu nông, với các công ty, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nông nghiệp
Những tiêu chuẩn định tính trên rất dễ cảm nhận đợc ở một trang trại nhng việclợng hóa chúng bằng những con số cụ thể để xác định tiêu chuẩn định lợng chungcho các trang trại là rất phức tạp, bởi tính phong phú, đa dạng của sản xuất nôngnghiệp và những điều kiện sản xuất rất khác nhau giữa các địa phơng, các vùng lãnhthổ của đất nớc
Trang 11
Trong năm 2010, Tổng cục thống kê khi tiến hành điều tra, khảo sát tình hìnhkinh tế của 5.466 trang trại ở 4 tỉnh trọng điểm: Yên Bái, Thanh Hóa, Bình Dơng vàBình Phớc đã đề ra 4 tiêu chuẩn nh sau:
Thứ nhất, có quy mô sản xuất tơng đối lớn so với mức trung bình của kinh tế
hộ tại địa phơng, tơng ứng với từng ngành sản xuất cụ thể trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.
- Đối với trang trại trồng các loại cây hàng năm là chủ yếu thì ở miền Bắc vàmiền Trung phải có diện tích từ 1 ha trở lên, còn các tỉnh Nam bộ phải códiện tích từ 3 ha trở lên
- Đối với trang trại trồng các loại cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả ởcác tỉnh miền Bắc và miền Trung phải có diện tích từ 3 ha trở lên còn ở cáctỉnh Nam Bộ phải có diện tích từ 5 ha trở lên
- Đối với các trang trại chăn nuôi nh trâu bò phải có từ 50 con trở lên, lợn
100 con trở lên (không kể lợn sữa dới 2 tháng tuổi), gia cầm có từ 2000 contrở lên (không kể số con dới 7 tháng tuổi)
- Đối với trang trại lâm nghiệp phải có từ 10 ha đất rừng trở lên
- Đối với trang trại nuôi trồng thuỷ sản phải có từ 2 ha diện tích mặt nớc trở lên
Thứ hai, có sử dụng lao động thờng xuyên từ 2 lao động/năm, nếu lao động
thời vụ phải quy đổi thành lao động thờng xuyên.
Thứ ba, chủ trang trại phải là những ngời có kiến thức, kinh nghiệm về nông,
lâm, ng nghiệp và trực tiếp điều hành sản xuất tại trang trại.
Thứ t, lấy sản xuất hàng hóa làm hớng chính và có thu nhập vợt trội so với
mức trung bình của kinh tế hộ tại địa phơng
Căn cứ vào 4 tiêu chuẩn trên, số lợng trang trại tại thời điểm điều tra của toàntỉnh Yên Bái: 366, Thanh Hóa: 1.867, Bình Dơng: 1.284, Bình Phớc: 1.949 Tuynhiên, theo quan niệm của các địa phơng (thờng không áp dụng đồng thời cả 4 tiêuchuẩn của Tổng cục Thống kê mà chỉ áp dụng riêng lẻ từng điều kiện), số lợngtrang trại có tại địa phơng trong thời điểm điều tra của Yên Bái : 7.266, Thanh Hóa:4.280, Bình Dơng: 1.284, Bình Phớc: 3.541 Nh vậy, sự chênh lệch về số lợng trangtrại giữa tỉnh và Tổng cục Thống kê rất lớn: ở Yên Bái gấp 19,7 lần, Thanh Hóa 2,2lần và Bình Phớc gấp 1,8 lần
Theo các nhà nghiên cứu, trong điều kiện sản xuất nông nghiệp nớc ta hiệnnay, trang trại đợc xác định là những hộ nông dân có mục đích hoạt động chủ yếu
là hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, có quy mô diện tích canh tác từ 1 ha trởlên và đạt giá trị sản phẩm hàng hóa hàng năm từ 80 triệu đồng trở lên
Việc cha thống nhất về tiêu chuẩn để xác định một trang trại gia đình sẽ gâykhó khăn trong việc đánh giá hoạt động của các trang trại và so sánh giữa các trangtrại thuộc các vùng khác nhau Vấn đề đặt ra là cần có sự thống nhất về tiêu chuẩnxác định trang trại gia đình trên phạm vi cả nớc trong thời gian tới
Trang 12
4 Phân loại trang trại gia đình
Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, ngời ta phân chia trang trại gia đình thànhcác loại sau :
Theo cơ cấu thu nhập: Gồm trang trại có thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp hay
là “trang trại thuần nông” và trang trại có thu nhập chủ yếu ngoài nông nghiệp
Theo cơ cấu sản xuất: Gồm trang trại chuyên doanh và trang trại tổng hợp Theo hình thức tổ chức quản lý
- Trang trại gia đình do một gia đình quản lý, chủ hộ cũng chính là chủ trang
trại
- Trang trại liên doanh do 2-3 gia đình hợp thành một trang trại lớn với năng
lực sản xuất lớn hơn đủ sức cạnh tranh với các trang trại lớn, tuy nhiên mỗitrang trại thành viên vẫn có quyền tự điều hành sản xuất
- Trang trại hợp doanh tổ chức theo kiểu một công ty cổ phần hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản Loại trang trại thờng cóquy mô lớn, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất, sử dụng lao động làm thuê
là chủ yếu
Theo quy mô đất đai : Các trang trại gia đình ở nớc ta đợc phân theo quy mô
đất đai theo 4 mức sau: dới 5 ha, từ 5-10 ha, từ 10-30 ha, trên 30 ha.
Theo phơng thức điều hành sản xuất : gồm chủ trang trại trực tiếp điều hành tổ
chức sản suất và chủ trang trại thuê ngời điều hành quản lý sản xuất
Theo chủng loại sản phẩm chủ yếu: Gồm 4 loại là: trang trại lúa, rau màu;
trang trại cây ăn quả; trang trại trồng rừng; trang trại ng nghiệp
Theo mức lợi nhuận ròng: Đợc chia làm 4 loại
- Loại kém: lỗ hoặc dới mức bình quân 50 triệu đồng/ha/năm
- Loại trung bình: khoản 50 triệu đồng
- Loại khá: từ 50-100 triệu đồng
- Loại giỏi: trên 100 triệu đồng
5 Những điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình:
5.1 Môi trờng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa đợc tạo lập và không ngừng đợc củng cố, hoàn thiện và phát triển
Môi trờng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa có thể đợc nghiên cứutrên bình diện rộng, với nhiều nội dung phong phú Song môi trờng đợc xem nh
những điều kiện kinh tế-xã hội thiết yếu nhất đối với sự hình thành và phát triển của
các trang trại gia đình ở tầm vĩ mô bao gồm:
Thứ nhất, nền kinh tế quốc dân phải đợc cơ cấu và phát triển theo hớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa: Sự ra đời và phát triển của công nghiệp đã làm nảy sinhnhu cầu sản xuất cung ứng hàng hóa, tức là đã đặt hàng cho sản xuất nông nghiệp,
Trang 13
là thị trờng tiêu thụ ổn định, rộng lớn của sản xuất nông nghiệp Không những vậy,
đại công nghiệp còn có sức mạnh cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu tự cung tự cấpthành nền nông nghiệp hàng hóa phát triển, đặt nông nghiệp vào tuyến “đờng ray”,vào quỹ đạo của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nh vậy là công nghiệphóa mở đờng cho kinh tế trang trại gia đình phát triển Trình độ công nghiệp hóacàng cao thì kinh tế trang trại gia đình phát triển càng mạnh
Thứ hai, sản xuất kinh doanh hàng hóa gắn liền với cơ chế thị trờng Thiếu thị
trờng tự do, kinh tế hàng hóa sẽ phát triển phiến diện, thui chột Trong sản xuấtnông nghiệp, không có sản xuất kinh doanh hàng hóa cũng đồng thời không tồn tạikinh tế trang trại gia đình với đúng nghĩa của nó
Thực trạng nền kinh tế nớc ta trớc thời kỳ đổi mới cũng nh đối với các nớcthuộc hệ thống XHCN trớc đây là nh vậy Chỉ từ khi từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạchhóa tập trung, chuyển sang kinh tế thị trờng, kinh tế hàng hóa trong đó có kinh tếtrang trại gia đình mới có điều kiện phát triển
Thứ ba, những bất trắc của thị trờng có thể đem lại tổn thất cho các hộ gia
đình làm kinh tế trang trại Nhà nớc phải phát huy vai trò quản lý nền kinh tế bằngcác chủ trơng, đờng lối, chính sách để hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại
có thể gây ra do sự bất ổn tự phát của thị trờng tự do
Thứ t, tiến hành công cuộc đổi mới, đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng
và Nhà nớc đã có sự thay đổi, điều chỉnh về cơ bản Trong lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn, hàng loạt chính sách đợc ban hành đã tạo điều kiện cho sự hình thành vàphát triển mạnh mẽ của trang trại nh thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế độc lập
tự chủ, giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định, lâu dài cho các hộ nông dân, sảnphẩm làm ra đợc tự do lu thông trên thị trờng, chính sách khuyến khích phát triểntrang trại Nh vậy, ngoài con đờng tất yếu, tự vận động phát triển, các hộ nông
dân nớc ta đã có thêm những điều kiện về môi trờng kinh tế-xã hội nhanh để đẩy
nhanh quá trình hình thành và phát triển trang trại gia đình
Thứ năm, sự phát triển cơ sở hạ tầng, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng là một
trong những điều kiện thiết yếu đối với sự hình thành và phát triển của kinh tế trangtrại gia đình Có thể coi cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc lànhững điều kiện có tính tiên quyết của nền nông nghiệp hàng hóa, của kinh tế trangtrại gia đình
5.2 Điều kiện của bản thân các hộ gia đình nông dân.
Cùng trong một môi trờng kinh tế-xã hội nhng không phải tất cả các hộ nông
dân đều đồng loạt trở thành trang trại Những hộ tích luỹ đủ điều kiện sẽ vợt lên
tr-ớc Một số hộ phải có thời gian chuẩn bị để tích luỹ và thậm chí có một bộ phậnnông dân không có khả năng đáp ứng các yêu cầu dể trở thành một trang trại.Những điều kiện chủ yếu là:
Trang 14
Thứ nhất, có sự tích tụ, tập trung đến mức nhất định về đất đai, tài sản, tiền
vốn để tổ chức sản xuất kinh doanh.
Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đợc trong nông nghiệp.Không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, phải có tích tụ tậptrung quy mô ruộng đất đến một mực nào đó thì mới có sản xuất nông nghiệp hànghóa, mới tạo điều kiện hình thành trang trại gia đình Phải đạt tới một quy mô tốithiểu nào đó mới có thể bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, đạt hiệu quả cao hơn trongsản xuất kinh doanh Tuy nhiên, trong điều kiện khí hậu bình thờng, năng lực sảnxuất của đất đai phụ thuộc vào trình độ thâm canh, vào tiến bộ khoa học kỹ thuật đ-
ợc áp dụng trong nông nghiệp Vì vậy điều kiện về quy mô kinh doanh đất đai đểhình thành trang trại gia đình cũng có thể thay đổi theo thời gian
Sự tập trung về tài sản, tiền vốn cũng là điều tối quan trọng đối với quá trìnhhình thành và phát triển của các trang trại gia đình Sản xuất kinh doanh hàng hóa
theo mô hình công thức T-H-T’ đòi hỏi phải có lợng vốn ban đầu nhất định để đầu
t các khoản chi phí “đầu vào”
Thứ hai, chủ trang trại phải có năng lực, phẩm chất, trình độ của ngời quản
lý sản xuất kinh doanh Đây là điều kiện hoàn toàn mang tính chủ quan, là nhân tố
quyết định sự thành bại trong sản xuất kinh doanh của các trang trại, bởi ngoài chứcnăng là chủ gia đình, chủ trang trại còn là chủ một đơn vị sản xuất kinh doanh, trựctiếp điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất Những yếu tố chủ yếu mà chủ trangtrại phải có là : Khát vọng làm giàu, năng lực quản lý và trình độ hiểu biết về kỹthuật nông nghiệp, kinh nghiệm của nhà nông
Thứ ba, vấn đề an toàn lơng thực của các hộ gia đình phải đợc giải quyết đầy
II tính tất yếu khách quan của phát triển kinh tế trang
trại gia đình ở Hoà Lộc trong thời kỳ cnh - hđh nông
Trang 15
Thanh Hoá 32km về phía Đông Bắc Phía Nam giáp huyện Hoằng Hoá Phía Đônggiáp xã Hải Lộc Phía Tây giáp xã Xuân Lộc Phía Bắc giáp xã Phú Lộc Kinh tếcủa xã phát triển theo 3 ngành nông nghiệp – diêm nghiệp – ng nghiệp, tuy nhiênngành nông nghiệp vẫn chiếm 60% tỷ trọng
Hoà Lộc có tổng diện tích tự nhiên là 732,42ha, có 12 đơn vị thôn, trong đó
có 7 thôn sản xuất nông nghiệp là: Bái Trung 1, Bái Trung 2, Bái Trung 3, XuânTiến 4, Xuân Tiến 5, Tam Thắng và Nam Huân
1.1.2 Địa hình :
Xó Hũa Lộc là xó đồng bằng ven biển, cú địa hỡnh thấp dần từ Tõy Bắc sangĐụng Nam Nhỡn chung địa hỡnh của xó khỏ bằng phẳng cú thể chia làm 3 loại địahỡnh là:
- Địa hỡnh vàn cao: chủ yếu trồng màu Vựng này chiếm đa số diện tớch tựnhiờn của xó
- Địa hỡnh vàn : chủ yếu trồng 2 vụ lỳa, một vụ màu Vựng này nằm ở phớaTõy Bắc của xó, giỏp với xó Xuõn Lộc
- Địa hỡnh thấp, trũng: vựng này trồng 2 vụ lỳa và nuụi trồng thủy sản Vựngvàn thấp thuận lợi cho thõm canh lỳa nước, vựng trũng thấp thuận lợi cho nuụitrồng thủy sản
Hoà Lộc giáp với cửa sông thông ra biển Có 2 mặt tiếp giáp với sông nớc(phía nam giáp sông Lạch Trờng, phía đông giáp sông Kênh De)
- Địa hình thấp, trũng hơn so với địa bàn toàn huyện
- Địa hình dốc theo kiểu bậc thang, thấp dần về phía tiếp giáp với sông LạchTrờng
1.1.3 Khí hậu thời tiết :
Hũa Lộc nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa Nền nhiệt cao với hai mựachớnh: mựa hạ núng ẩm, màu đụng khụ hanh Xen kẽ giữa hai mựa chớnh là cỏcmựa chuyển tiếp: mựa thu, giữa hạ sang đụng, thường cú bóo lụt; mựa xuõn, giữađụng sang hạ, thường cú mưa phựn, xõm nhiễm mặn Ngoài ra cũn chịu ảnh hưởngcủa giú Tõy Nam khụ núng về mựa hạ; sương muối về mựa đụng
* Nhiệt độ:
Tổng nhiệt độ năm là 8.5000C – 8.7000C, biờn độ nhiệt độ trung bỡnh năm là10-150C; biờn độ nhiệt độ ngày trung bỡnh là 5,5- 6,00C Những thỏng cú nhiệt độcao là từ thỏng 5 đến thỏng 9, nhiệt độ bỡnh quõn là từ 28 – 290C Ngày cú nhiệt độtuyệt đối cao nhất chưa quỏ 410C Những thỏng cú nhiệt độ thấp nhất là từ thỏng 11
Trang 16* Gió:
Thông thường có 2 hướng gió chính chính, đó là gió mùa Đông Nam và giómùa Đông Bắc Tốc độ gió trung bình từ 1,8 -2,2 m/s Ngoài hai hướng gió chínhvào mùa hè, thỉnh thoảng xuất hiện 5 -7 đợt gió Tây Nam khô nóng, ảnh hưởng đếnsản xuất nông nghiệp và sức khỏe con người
- Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa đông (từ tháng 10 đến tháng 4 nă sau)thổi theo đợt, mỗi đợt kéo dài 3 - 4 ngày, tốc độ gió trung bình cấp 3, cấp 4 Vàomùa đỉnh điểm (tháng 12; 1; 2) tốc độ gió cao nhất có thể lên đến cấp 6; 7 Gió mùaĐông Bắc có thời gian hoạt động từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Đặc điểm thờitiết khi có gió mùa Đông Bắc thường kéo theo mưa phùn, đây là điều kiện thuận lợicho cây trồng nông nghiệp, song đối với cây trồng sẽ hạn chế quá trình quang hợp,hạn chế khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng ra hoa kết quả của cây trồng.Trong điều kiện mưa phùn, nhiệt độ xuống thấp, giá rét ảnh hưởng ddeenssanr xuấtnông nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt xa bờ
- Gió Tây Nam thổi vào mùa hè theo từng đợt 2 - 3 ngày có khi kéo dài vàituần lễ Gió Tây Nam khô, nóng thổi từ tháng 5 đến tháng 7 Mỗi năm có từ 6 đến 9đợt gió, mỗi đợt kéo dài 2 đến 3 ngày Khi có gió Tây Nam nhiệt độ không khí
Trang 17Trong những năm qua, thời tiết khớ hậu cú nhiều diễn biến phức tạp, gõy rấtnhiều khú khăn trong sản xuất trồng trọt, chăn nuụi, diờm nghiệp và thuỷ sản Sảnxuất nụng nghiệp chịu sự ảnh hưởng của giú Tõy Nam khụ núng vào mựa hố, mựađụng chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc gõy ra những đợt rột đậm và kộo dài.
Sự chờnh lệch nhiệt độ giữa 2 mựa lớn, dễ gõy ra nhiều dịch bệnh đối với cõy trồng,vật nuụi ảnh hưởng tới năng suất cũng như hiệu quả sản xuất nụng nghiệp, gõy thiệthại lớn về kinh tế
Tuy cú khú khăn nhưng cũng cú những thuận lợi như: Tổng tớch ụn và lượngmưa dồi dào, cỏc thỏng mựa hố-thu (thỏng 5-10) cú lượng mưa khỏ, đõy cũng làthời vụ chớnh trong sản xuất nụng nghiệp tại địa phương Mựa đụng lạnh, là điềukiện phỏt triển rau màu vụ đụng cỏc loại, làm phong phỳ thờm cỏc sản phẩm nụngnghiệp, gia tăng thu nhập cho người dõn
Nhìn chung có thể nói, khí hậu của xã Hoà Lộc thích hợp với việc phát triển
đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi ở vùng nhiệt đới và ôn đới Các trang trại cần
phải chú ý đến những đặc thù của vùng để bố trí sản xuất nông nghiệp- chăn nuôi
phù hợp với điều kiện thời tiết tại địa phơng
1.1.4 Tài nguyên nớc:
Xó Hũa Lộc là xó thuộc vựng đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Húa vàhuyện Hậu Lộc, chịu ảnh hưởng của hệ thống sụng Trường Giang và cỏc sụng suốitrong vựng nờn tài nguyờn nước mặt của xó là rất dồi dào
Theo phương thức sử dụng, cú thể phõn tương đối thành 2 tầng nước ngầm:
- Lớp nước ở độ sõu từ 5 – 10 một, được nhõn dõn khai thỏc qua hệ thống giếngkhơi để lấy nước sinh hoạt, chất lượng nước nhỡn chung là chưa đảm bảo
- Lớp nước ở độ sõu 40 một, nguồn nước trong sạch, chất lượng đảm bảo Hiện
cú khoảng 70% số hộ đó sử dụng giếng khoan, bể đựng nước mưa, nước lọc, đểkhai thỏc phục vụ sinh hoạt
Trang 18
Nguồn nước phục vụ sản xuất nụng nghiệp chủ yếu là nước trời, nước mặt đượclấy từ hệ thống trạm bơm thụng qua hệ thống kờnh mương
1.1.5 Tài nguyên đất :
Theo số liệu điều tra thổ nhưỡng của tỉnh Thanh Húa năm 2000 lập theophương phỏp FAO – UNESSCO, và bản đồ phõn loại đất theo phỏt sinh lập năm
2005 của Viện Quy hoạch và Thiết kế nụng nghiệp thỡ điều kiện thổ nhưỡng của xóHũa Lộc thuộc cỏc nhúm đất (đất cỏt biển, đất phự sa glõy, đất mặn nhiều, đất mặntrung bỡnh và ớt)
- Đất phự sa glõy cú diện tớch 66,65 ha,chiếm 9,1% diện tớch tự nhiờn; nằm ởvựng phớa Tõy của xó, giỏp với xó Xuõn Lộc Đất được hỡnh thành do sự bồi lắngphự sa của sụng Trường Giang Đất cú độ phỡ trung bỡnh, chủ yếu trồng lỳa 2 vụ,những vựng ngập cú thể thực hiện mụ hỡnh cỏ lỳa Cần chỳ ý phũng trỏnh ngập lụtvào mựa mưa Tiến hành bún phõn cõn đối, cả phõn hữu cơ và vụ cơ để duy trỡ, bảo
vệ độ phỡ đất
- Đất cỏt biển cú diện tớch 317 ha,chiếm 43,28% diện tớch tự nhiờn; là loạiđất cú diện tớch lớn nhất, phõn bố trờn địa bàn toàn xó Đất cú thành phần cơ giớinhẹ tới trung bỡnh, độ phỡ đất trung bỡnh Đất phự hợp với trồng rau màu cỏc loại,những nơi thuận lợi nguồn nước cú thể cấy lỳa Trờn loại đất này cũng cần chỳ ýbún phõn hữu cơ (bún vựi sõu) và phõn vụ cơ (N, P, K) để duy trỡ và nõng cao độphỡ của đất
- Đất mặn cú diện tớch 70 ha, chiếm 9,56% diện tớch tự nhiờn; bao gồm:+ Đất mặn trung bỡnh cú diện tớch 40 ha, nằm ở vựng ven sụng TrườngGiang, giỏp với xó Hoằng Yến Đất được hỡnh thành do sự bồi lắng phự sa của sụngTrường Giang và tỏc động xõm nhiễm mặn của biển Vựng này cú hệ thống đờ bao,
cú tiến hành trồng lỳa 2 vụ, cỏ lỳa hoặc nuụi trồng thủy sản
1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội :
1.2.1 Tổng quát về nền kinh tế xã hội xã Hoà Lộc:
Trong cơ cấu kinh tế của xó Hũa Lộc, nụng nghiệp vẫn chiếm vị trớ chủ đạotrong nền kinh tế trong đú ngành mũi nhọn là khai thỏc hải sản và nuụi trồng thủysản Ngoài ra nguồn thu cho nhõn dõn trong xó chiếm tỷ lệ khụng nhỏ trong tổngthu trờn địa bàn là lao động đi nước ngoài và lao động ở nơi khỏc chuyển về
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đỳng hướng, đó khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng,thế mạnh của địa phương, tớch cực giảm tỷ trọng sản xuất nụng nghiệp, tăng tỷtrọng tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng cơ bản, dịch vụ thương mại Tuy nhiờn
Trang 19Theo số liệu thống kờ tại xó, dõn số xó Hũa Lộc là 11.257 người, tương ứngvới 2.583 hộ gia đỡnh.
* Lao động:
Lực lượng lao động đụng, nhưng số lao động được đào tạo nghề chiếm tỷ lệthấp Nguồn lao động trẻ, lao động dưới 30 tuổi chiểm tỷ lệ cao Cỏc hoạt động tiểuthủ cụng nghiệp, thương mại dịch vụ đó thu hỳt khụng nhiều lao động cú cụng ăn,việc làm Ngoài ra lao động, lỳc nụng nhàn cũng tỡm kiếm được việc làm tại Thànhphố, tại cỏc khu cụng nghiệp, tăng thu nhập
Nguồn lao động chủ yếu của xó tập trung ở ngành nụng - diờm nghiệp, thuỷsản; sau đú là ngành dịch vụ-thương mại và cụng nghiệp - xõy dựng, nhưng lượnglao động này chiếm tỷ chưa cao Nhỡn chung, kể từ năm 2010 trở lại đõy xu hướng
cơ cấu lao động ở cỏc ngành đang dần dần thay đổi Ngành nụng diờm nghiệp, thuỷsản đang cú chiều hưúng giảm dần, song song với nú là ngành dịch vụ thương mại
và cụng nghiệp xõy dựng cũng cú hướng gia tăng Khụng thể khụng nhắc tới nguồnlao động phi nụng nghiệp trờn địa bàn, số lượng này chiếm một phần đỏng kể (laođộng chủ yếu là giỏo viờn và cụng chức nhà nước trờn địa bàn)
* Chất lợng lao động:
Về trỡnh độ lao động: Lao động trong xó là chưa qua đào tạo chủ yếu laođộng ngành nụng - lõm thuỷ sản Sau đú là lao động đó qua đào tạo nghề Cuốicựng là nguồn lao động cú trỡnh độ từ trung cấp, cao đẳng, đại học trở lờn, lượngnày chiếm tỷ lệ ớt Nhỡn chung về trỡnh độ lao động hàng năm, kể từ năm 2010 chođến nay, số lượng lao động cú trỡnh độ trung cấp trở lờn tăng hàng năm khụng đỏngkể
* Thu nhập:
Do sản xuất phỏt triển, cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo xu hướng tớch cựcnờn đời sống của nhõn dõn ngày càng được cải thiện, bộ mặt nụng thụn xó thay đổinhanh chúng, cơ sở hạ tầng được chỉnh trang, nõng cấp ngày càng hoàn thiện Đến
Trang 20
năm 2016, bỡnh quõn thu nhập là 21,4triệu đồng/người/năm Vỡ vậy, cụng tỏc chớnhsỏch xó hội, xoỏ đúi giảm nghốo đó được thực hiện tốt
1.2.3 Sự phát triển của khoa học-công nghệ
Nhìn chung, việc tiếp thu và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiêntiến trong nông nghiệp của Hoà Lộc còn yếu Những vấn đề nh cơ cấu cây trồng,vật nuôi, giống, kỹ thuật canh tác chủ yếu chỉ dựa theo kinh nghiệm truyền thốnghoặc học hỏi lẫn nhau Do vậy hàm lợng khoa học kỹ thuật trong sản phẩm nôngnghiệp còn thấp, dẫn đến chất lợng thấp, không đồng đều nên giá thành của các sảnphẩm không cao Nguyên nhân của vẫn đề này thì có nhiều nhng chủ yếu là do ngờidân cha có khả năng (kiến thức, phơng tiện, vốn) để tiếp thu khoa học kỹ thuật mộtcách có hiệu quả Hơn nữa, do điều kiện cơ sở hạ tầng của xã còn kém : giao thông,thông tin liên lạc cha phát triển nên khả năng cập nhật các thành tựu khoa học côngnghệ mới trong nớc và thế giới đối với ngời dân trong xã hầu nh không có
1.3 Đánh giá tổng quan :
Các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội xã Hoà Lộc tạo ra cả thuận lợi và khókhăn cho quá trình phát triển kinh tế trang trại gia đình trong xã Tuy nhiên các yếu
tố thuận lợi là chủ yếu
1.3.1 Các yếu tố thuận lợi:
Điều kiện tự nhiờn của xó Hũa Lộc nằm phớa Đụng Nam huyện Hậu Lộc,cỏch trung tõm kinh tế, chớnh trị của huyện khoảng 6 km và cú giao thụng đi lạitương đối tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu với vựng lõn cận, tiếp thucỏc thụng tin, cụng nghệ khoa học kỹ thuật thuận lợi Tạo tiền đề cho phỏt triểnkinh tế - xó hội Địa hỡnh đa dạng, chủ yếu là vựng cao, diện tớch vựng đồng bằng
và vựng trũng khụng nhiều Đất đai cú độ phỡ khỏ, nhõn lực dồi dào, thời tiết khớhậu phự hợp với nhiều loại cõy trồng, vật nuụi
Về điều kiện phỏt triển kinh tế, những năm gần đõy kinh tế của xó phỏt triểnvững chắc, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh một số ngành nghề truyền thống đangphỏt triển tốt, ngành nghề mới cũng được hỡnh thành và phỏt triển Về nụng nghiệp
ổn định diện tớch gieo trồng, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học cú hiệu quả, như: cỏcgiống lỳa lai mới, tăng diện tớch vụ đụng Hiệu quả sử dụng đất, thu nhập tăng rừrệt Chăn nuụi gia sỳc gia cầm tiếp tục phỏt triển theo hướng hàng húa, giỏ trị sảnxuất tiểu thủ cụng nghiệp tăng liờn tục Lao động việc làm đảm bảo và ổn định.Mức thu nhập ngày càng cao
Lĩnh vực đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản, giao thụng, thủylợi khụng ngừng được tăng cường và đỳng hướng Trong đú cú cả vốn nhà nướcđầu tư và huy động sức dõn đúng gúp Đời sống tỡnh thần ngày càng tăng, trật tự anninh xó hội được đảm bảo Về y tế, giỏo dục được quan tõm và phỏt triển
Trang 21
Về điều kiện vệ sinh mụi trường, nhỡn chung cỏc khu dõn cư cũ, cũng đangđược kiờn cố húa nhà vệ sinh tự hoại, hệ thống tiờu thoỏt nước (cống, rónh) đangđược làm theo bờ tụng húa Chất thải khụng bỏ bừa bói, được thu gom Nguồn nướcsinh hoạt chủ yếu của nhõn dõn trong xó là dựng nước giếng khoan, qua hệ thống
bể lọc của gia đỡnh, nhỡn chung nguồn nước chưa bị ụ nhiễm, khụng cú chất thảicụng nghiệp
1.3.2 Các yếu tố hạn chế:
- Hoà Lộc là một xã đa ngành nghề về kinh tế (bao gồm: nông nghiệp, muối,nghề cá), nên việc phát triển kinh tế một cách đồng bộ trên địa bàn toàn xã gặpnhiều khó khăn, hạn chế
- Tỷ hộ hộ nghèo còn khá cao, đời sống của nhiều ngời dân còn gặp nhiều khókhăn Vì vậy việc đóng góp ngân sách nhà nớc hàng năm còn trì trệ, tệ nạn xã hội
đang còn tồn tại ở một số khu vực thôn
- Việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn cha đợc rộng rãi và kịp thời đếntoàn thể nhân dân
- Vấn đề việc làm cho nhân dân đang còn thiếu và khó khăn
2 Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở xã Hoà Lộc là xu thế tất yếu trong thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
2.1 Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Hoà Lộc là phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực sản xuất, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
Kinh tế trang trại gia đình ở xã Hoà Lộc hiện nay đang ở trong giai đoạn đầucủa quá trình hình thành và phát triển, mới chỉ đóng vai trò nh một lực lợng xungkích trên mặt trận sản xuất nông nghiệp hàng hóa và phát triển kinh tế nông thôn.Trong tơng lai kinh tế trang trại gia đình sẽ là lực lợng sản xuất hàng hóa chủ yếucủa địa phơng Đó là xu hớng phát triển tất yếu, là tiến trình đi lên dù nhanh haychậm nhng không thể đảo ngợc
Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Hoà Lộc hiện nay là sự tiếp tục đổi mới,tạo ra động lực mới cho sự phát triển lực lợng sản xuất trong nông nghiệp, nôngthôn kể từ sau khi Đảng đề ra đờng lối đổi mới Kinh tế trang trại gia đình đang đặt
ra yêu cầu, mở ra khả năng đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn
2.2 Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Hoà Lộc là tiếp tục hoàn thiện và
đổi mới quan hệ sản xuất XHCN ở nông thôn.
Phát triển kinh tế trang trại gia đình - lực lợng tiên phong của kinh tế hộ gia
đình nông dân-đội quân đông đảo nhất của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, lực
l-ợng sản xuất chủ yếu nhất trong nông nghiệp, nông thôn Hoà Lộc không phải là
“chệch hớng” XHCN, không phải là phát triển quan hệ sản xuất TBCN ở nông thôn
Trang 22ở nông thôn Việt Nam Phát triển sản xuất xoá đói giảm nghèo, vơn lên làm giàu đãrất thành công ở Hoà Lộc nhờ phong trào giúp nhau làm kinh tế trang trại.
Sự phát triển của kinh tế trang trại gia đình tất yếu làm nảy sinh các mối quan
hệ hợp tác trong quá trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụchuyển giao kỹ thuật, các Tổ hợp tác đợc hình thành và HTX nông nghiệp chuyển
đổi nhằm mục đích phục vụ, hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh của các trang trại vàcác hộ gia đình nông dân, hoàn toàn khác với HTX sản xuất nông nghiệp trớc đây
về hình thức tổ chức và phơng thức hoạt động Kinh tế hợp tác đợc đổi mới và pháttriển trên cơ sở quan hệ sản xuất mới ở nông thôn đợc hoàn thiện và đổi mới
Ngoài ra sản xuất hàng hóa của các trang trại gia đình ngày càng gia tăng sẽtạo nhu cầu về đầu t kinh doanh, có lợi đối với các xí nghiệp công nghiệp, đặc biệt
là các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn hoạt động trong các lĩnhvực sản xuất, sửa chữa máy móc nông cụ, vật t nông nghiệp, chế biến sản phẩm
Đây là tiền đề để thực hiện sự phân công lao động mới trong nông nghiệp, nôngthôn, là cơ sở tăng cờng mối quan hệ hợp tác giữa công nghiệp với nông nghiệp,tăng cờng đoàn kết công nông
2.3 Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Hoà Lộc là đẩy lùi, xoá bỏ dần tình trạng lạc hậu, hớng tới nền nông nghiệp hiện đại.
Sản xuất kinh doanh nông sản hàng hóa sẽ thôi thúc, bắt buộc các chủ trangtrại phải áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại trong sản xuất và quản lý để khôngngừng nâng cao năng suất, sản lợng, chất lợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế Có nhvậy mới tạo đợc khả năng giành thắng lợi trong cạnh tranh trên thơng trờng Đồngthời với quá trình hiện đại hóa là tình trạng sản xuất lạc hậu của nền kinh tế tiểunông bị đẩy lùi, xoá bỏ dần từng bớc
Quá trình hiện đại hóa một mặt diễn ra ngay trong từng trang trại, thể hiện ởviệc các trang trại đã từng bớc trang bị đợc những tài sản có giá trị lớn nh máy kéonhỏ, máy bơm nớc, máy xay xát, động cơ điện, cơ sở chế biến sản phẩm Nhờ vậy
mà năng suất lao động và hiệu quả kinh tế tăng lên nhanh chóng Mặt khác, quátrình hiện đại hóa còn diễn ra ngay trong bản thân ngời lao động, đặc biệt là đối vớichủ trang trại Đây là quá trình học hỏi để tiếp tục nắm bắt và vận dụng thành côngnhững công nghệ mới về trồng trọt, chăn nuôi, cải tạo đất, trong nghiệp vụ quản lýsản xuất kinh doanh Đối với những ngời lao động khác đó là quá trình nâng cao kỹ
Trang 23Khuyến khích kinh tế trang trại gia đình phát triển tức là khuyến khích các hộnông dân có điều kiện, có khả năng bứt phá vợt lên làm giàu trên cơ sở phát triểnsản xuất nông nghiệp hàng hóa theo mô hình trang trại là quan điểm nhận thức
đúng đắn, hợp quy luật, hợp với hoàn cảnh nông thôn Hoà Lộc hiện nay
Trên thực tế kinh tế trang trại gia đình phát triển đã làm cho tình trạng phânhóa giàu nghèo giữa các hộ nông dân ở xã Hoà Lộc đang diễn ra với tốc độ ngàycàng lớn hơn bởi quy mô và tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh, tích luỹ làm giàucủa các chủ trang trại lớn hơn, nhanh hơn nhiều so với các hộ kinh tế tiểu nông
Song dờng nh đó cũng là quy luật đã diễn ra với tất cả các nớc trong thời kỳ phát
triển Tuy rằng khoảng cách giàu nghèo đang mở rộng biên độ do sự phát triểnkhông đều nhng đó lại là động lực để thúc đầy cả xã hội cùng tiến bộ đi lên thì đócũng là điều hợp lý, hợp lẽ và công bằng ; đó cũng là mục tiêu trớc mắt mà Đảng bộ
và nhân dân xã Hoà Lộc mong muốn
2.5 Phát triển kinh tế trang trại gia đình là phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ cảnh quan, môi trờng sinh thái.
Sản xuất kinh doanh của các trang trại gia đình trong những năm gần đây đãkhơi dậy tiềm năng đất đai của xã Hoà Lộc Hàng chục ha đất bỏ hoang đợc cải tạo
để làm trang trại chăn nuôi, Nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế lớn Nhiều khuvực đất hoang hóa đã đợc đa vào sản xuất, trồng các loại cây hàng hoá cho năngsuất cao
Kinh tế trang trại gia đình giúp cho các hộ gia đình định canh định c ổn định,
áp dụng các biện pháp thâm canh, cải tạo và làm tăng độ phì nhiêu của đất, đem lạinăng suất cây trồng cao hơn Phát triển kinh tế trang trại gia đình sẽ góp phần tíchcực để khai thác có hiệu quả nguồn tiềm năng đất đai to lớn, tiến tới định hình mộtnền nông nghiệp bền vững, giữ gìn bảo vệ cảnh quan môi trờng sinh thái cho xã hội
Trang 24
III Kinh tế trang trại ở huyện hậu lộc Những bài học kinh nghiệm đối với xã Hoà lộc:
1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hậu Lộc:
Với mục tiờu đưa chăn nuụi trở thành ngành sản xuất chớnh trong nụngnghiệp, Hậu Lộc đó định hướng phỏt triển trang trại chăn nuụi theo hướng an toànsinh học và bền vững, gắn với xõy dựng nụng thụn mới Với việc triển khai đồng
bộ cỏc giải phỏp như cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ, tạo điều kiện về quy hoạch đất, vốn,khoa học – kỹ thuật, huyện Hậu Lộc đó khuyến khớch nhiều hộ dõn chủ động khắcphục khú khăn, đổi mới tư duy, thay đổi thúi quen sản xuất manh mỳn mạnh dạnđầu tư xõy dựng cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại, sản xuất hàng húa chất lượng cao,quy mụ lớn, bảo đảm cỏc điều kiện phũng bệnh, vệ sinh thỳ ý, kiểm soỏt dịch bệnh.Tớnh đến thỏng 5-2016, toàn huyện cú 559 trang trại, trong đú cú 82 trang trại đạttiờu chớ Kinh tế trang trại là hướng đi bền vững, tạo đà thỳc đẩy phỏt triển và tăngtrưởng kinh tế ngành nụng nghiệp núi chung và ngành chăn nuụi núi riờng củahuyện trong thời gian tới
Để kinh tế trang trại phỏt triển theo hướng an toàn, bền vững, huyện Hậu Lộc
đó thực hiện tỏi cơ cấu ngành chăn nuụi, phỏt triển chăn nuụi theo hướng sản xuấthàng húa ở cả 3 qui mụ lớn, vừa và nhỏ, ưu tiờn qui mụ vừa và nhỏ Để thực hiệnmục tiờu đú, huyện đó chỉ đạo cỏc xó, thị trấn thực hiện quy hoạch phỏt triển chănnuụi gắn với xõy dựng nụng thụn mới Ưu tiờn chuyển đổi một số diện tớch đấtcanh tỏc kộm hiệu quả sang trồng cỏ chăn nuụi trõu, bũ, thỏ và chuyển đổi mộtphần đất khụng thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp sang phỏt triển mụ hỡnh kinh tếtrang trại bền vững Xỏc định rừ tiềm năng, lợi thế để khai thỏc cú hiệu quả tối đalợi thế của từng vựng Đối với cỏc xó vựng đồi, phỏt triển chăn nuụi bũ, dờ, gà theohỡnh thức bỏn chăn thả là chủ lực, nhằm tận dụng tối đa diện tớch đất ven đồi, bỡarừng, đất bói ven sụng, quy hoạch phỏt triển theo mụ hỡnh chăn nuụi kết hợp: bũ-dờ-gà-thỏ Với cỏc xó ven biển, chỳ trọng phỏt triển chăn nuụi lợn và gia cầm làchủ lực, mụ hỡnh kết hợp là gia cầm-lợn Cũn với xó vựng đồng, đõy là lợi thế chophỏt triển đa dạng cỏc loại vật nuụi, nhằm tận dụng nguồn nụng sản sẵn cú của địaphương để phỏt huy tối đa thế mạnh của vựng, mụ hỡnh chăn nuụi kết hợp là lợn-gia cầm-trõu, bũ-thỏ
Bờn cạnh đú, huyện tiếp tục tuyờn truyền sõu rộng để nhõn dõn nhận thứcđầy đủ và hưởng ứng cao cỏc chớnh sỏch của tỉnh, của huyện về phỏt triển kinh tế
Trang 25
trang trại Khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn Mởrộng và nõng cao chất lượng cỏc chương trỡnh tập huấn về kỹ thuật chăn nuụi gắnvới thực tiễn sản xuất, cỏc qui trỡnh và biện phỏp phũng, chống dịch bệnh cho đànvật nuụi Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà Nước về kiểm soỏt giết mổ và an toànthực phẩm trong chăn nuụi Lựa chọn cơ sở, xó, thụn xõy dựng điểm để nhõn rộng
ra toàn huyện Đặc biệt, tập trung xõy dựng cỏc cơ sở an toàn dịch bệnh, tạo ra sảnphẩm chăn nuụi sạch phục vụ tiờu dựng nội địa và hướng tới xuất khẩu
2 Một số bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trại gia đình đối với xã Hoà Lộc :
Qua nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hậu Lộc, cóthể rút ra một số bài học kinh nghiệm áp dụng cho phát triển kinh tế trang trại gia
đình ở Hoà Lộc trong thời gian tới Cụ thể nh sau:
3.1 Kinh tế trang trại gia đình - sản phẩm của thời kỳ công nghiệp hoá:
Qua thực tế ta thấy kinh tế trang trại gia đình là loại hình tổ chức sản xuấtnông nghiệp đợc hình thành và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa để sản xuấtnông sản hàng hóa phục vụ công nghiệp hóa, thay thế cho kinh tế tiểu nông sảnxuất tự cấp tự túc Công nghiệp hóa càng cao thì kinh tế trang trại gia đình càngphát triển Thời kỳ công nghiệp hóa mới bắt đầu và ở trình độ thấp thì kinh tế trangtrại gia đình là lực lợng xung kích trong sản xuất nông sản hàng hóa Đến thời kỳcông nghiệp hóa cao thì kinh tế trang trại gia đình trở thành lực lợng chủ lực trongsản xuất nông sản hàng hóa
ở Hoà Lộc hiện nay đang bắt đầu bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa cùng với cảnớc chung tay góp sức thực hiện chơng trình xây dựng Nông thôn mới, sự hìnhthành và phát triển kinh tế trang trại gia đình là phù hợp với yêu cầu trong giai đoạnhiện nay
3.2 Quy mô trang trại gia đình.
Kinh nghiệm cho thấy muốn làm kinh tế trang trại gia đình có hiệu quả không
nhất thiết phải có quy mô đất đai canh tác lớn Với một khoảng đất chừng trên dới 1
ha nhng nếu biết áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hợp lý thì kinh tế trangtrại gia đình cũng sẽ cho hiệu quả kinh tế cao
Một khía cạnh khác đó là vốn đầu t ban đầu cho kinh tế trang trại So với cácloại hình kinh tế hoạt động trong các lĩnh vực nh công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thì vốn đầu t ban đầu cho phát triển kinh tế trang trại gia đình không cao Nếu cóquyết tâm và cách làm hợp lý thì với số vốn chừng vài chục triệu đã có thể lậpnghiệp bằng kinh tế trang trại Điều này đã đợc thực tế chứng minh bằng các tấm g-
ơng làm kinh tế trang trại gia đình giỏi trong địa bàn toàn huyện
Trang 26
3.3 Trang trại gia đình và mối quan hệ với tổ chức HTX và doanh nghiệp quốc doanh.
Trang trại gia đình là doanh nghiệp t nhân nhng không đối lập với kinh tế HTX
và kinh tế quốc doanh Kinh tế trang trại gia đình với đặc trng là sản xuất hàng hóanên các yếu tố đầu vào, đầu ra đầu là hàng hóa Vì vậy các trang trại gia đình khônghoạt động đơn độc khép kín nh các hộ tiểu nông, mà có nhu cầu quan hệ với mạnglới dịch vụ đầu vào, đầu ra trong kinh doanh Để hạn chế sức ép của các dịch vụ tnhân trong mua bán vật t kỹ thuật, chế biến và tiêu thụ nông sản, các chủ trang trạigia đình thờng tổ chức các tổ hợp tác dịch vụ, hình thành mối liên kết giữa kinh tếtrang trại với Tổ hợp tác, HTX và với các doanh nghiệp quốc doanh
3.4 Kinh nghiệm tổ chức và quản lý kinh tế trang trại gia đình.
Quản lý kinh tế trang trại gia đình bao gồm 2 mặt: Quản lý của các cơ quan Nhànớc đối với kinh tế trang trại và quản lý sản xuất kinh doanh trong từng trang trại :
3.4.1 Quản lý Nhà nớc đối với kinh tế trang trại gia đình :
Đặc trng của kinh tế trang trại gia đình là sản xuất hàng hóa, vì vậy tổ chứcquản lý của Nhà nớc đối với kinh tế trang trại gia đình về cơ bản là quản lý nềnkinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trờng bao gồm cáchàng hóa nh ruộng đất, lao động, vốn, khoa học công nghệ, nông sản thông quacác chính sách kinh tế chung Trong quá trình phát triển công nghiệp hóa từ thấp
đến cao, đòi hỏi kinh tế trang trại phải nâng cao u thế cạnh tranh của hàng hóa làm
ra trên thị trờng
3.4.2 Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại gia đình:
Mỗi trang trại gia đình là một doanh nghiệp nông nghiệp nhỏ, vừa hoặc lớn
Do chủ trang trại-chủ doanh nghiệp điều hành sản xuất kinh doanh, xử lý các yếu tố
đầu vào, đầu ra để thu hồi vốn và tạo ra lợi nhuận, thực hiện tái sản xuất mở rộngtrong nền kinh tế thị trờng Chủ trang trại quản lý tất cả các t liệu sản xuất của trangtrại, có thể là t liệu sản xuất tự có, có thể là thuê ngoài một phần hoặc toàn bộ Vìvậy, trong kinh tế trang trại gia đình có trờng hợp quyền sở hữu và quyền sử dụng tliệu sản xuất thống nhất với nhau, có trờng hợp quyền sở hữu tách rời khỏi quyền sửdụng t liệu sản xuất
Quản lý ruộng đất của trang trại gia đình:
Ruộng đất của các trang trại gia đình là hàng hóa, nên trong nền kinh tế trangtrại, ruộng đất không “đóng băng” mà luôn có sự dịch chuyển (mua bán, thuê mớn,thế chấp) thông qua thị trờng mua bán ruộng đất Mua bán là chuyển nhợng quyền
sở hữu ruộng đất, còn thuê mớn là chuyển nhợng quyền sử dụng đất Có chủ trangtrại sản xuất kinh doanh trên ruộng đất tự có, có chủ trang trại vừa sản xuất trênruộng đất tự có vừa sản xuất trên đất thuê thêm Có chủ trang trại sản xuất hoàntoàn trên ruộng đất thuê ngoài vì bản thân không có ruộng đất riêng
Quản lý lao động của trang trại gia đình:
Trang 27Lao động làm thuê bao gồm: Lao động thời vụ, lao động thờng xuyên, lao
động phổ thông và lao động kỹ thuật
Quản lý vốn sản xuất kinh doanh của trang trại gia đình: Vốn sản xuất kinh
doanh của trang trại gia đình (vốn cố định và vốn lu động) bao gồm vốn tự có vàvốn vay bên ngoài, bằng nhiều nguồn, nhiều hình thức khác nhau, trong đó có vốn(tiền) mua chịu vật t, máy móc
Quản lý ứng dụng khoa học kỹ thuật của trang trại: Các trang trại gia đình với
các quy mô sản xuất khác nhau đều có nhu cầu và khả năng ứng dụng các tiến bộkhoa học công nghệ vào sản xuất với cấp độ khác nhau từ thấp đến cao, kể cả côngnghệ tự động hóa và công nghệ tin học Vì vậy yêu cầu đặt ra đối với chủ trang trạigia đình là phải đợc trang bị đầy đủ kiến thức về khoa học công nghệ và kiến thức
về khoa học quản lý thị trờng
Phần II
Thực trạng phát triển kinh tế trang trại gia đình
xã hoà lộc Thời kỳ 2011 - 2016
I đánh giá tình hình hoạt động và phát triển của kinh tế
trang trại gia đình xã hoà lộc giai đoạn 2011-2016:
Kinh tế trang trại gia đình bắt đầu phát triển ở Hoà Lộc vào năm 2002 Theothống kê tới năm 2016 toàn xã có 121 trang trại ở tất cả các thôn nông nghiệp trên
địa bàn xã Số hộ làm trang trại chiếm 8,6% tổng số hộ nông nghiệp toàn xã
1 Quy mô đất đai.
Quy mô diện tích là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh hoạt
động sản xuất kinh doanh của trang trại Thực trạng quy mô đất đai các trang trạigia đình của xã Hoà Lộc nh sau:
1 Bảng 1: Đất đai các trang trại gia đình xã Hoà Lộc
Trang 28Đất công ích UBND xã quản lý % 54
Cơ cấu đất đai
Qua bảng số liệu, ta thấy phần lớn các trang trại gia đình có quy mô diện tíchdới 2 ha (57,1%) Đây chủ yếu là các trang trại chăn nuôi và NTTS quy mô nhỏ.Các trang trại có quy mô từ 2 – 5ha chiếm khoảng trên 35,5%, trang trại có quymô trên 5 ha chỉ chiếm 7,4% Đây là các trang trại tổng hợp và trang trại trồng trọt
Nh vậy có thể nói, trang trại gia đình ở Hoà Lộc có quy mô nhỏ là chủ yếu Điềunày có ảnh hởng ít nhiều đến hiệu quả sản xuất của các trang trại
Về cơ cấu, diện tích đất đai của các trang trại rất khác nhau, tùy thuộc vào
ph-ơng hớng sản xuất kinh doanh của từng trang trại Bình quân chung cho cả xã, diệntích đất nông nghiệp thờng chiếm khoảng 52,8%, đất NTTS khoảng 25,3%, còn lại
là đất bãi bồi ven sông 17% và đất thổ c 4,8%
Nguồn gốc các loại đất đai của các trang trại cũng rất đa dạng: Đất cơ bản đợcgiao theo Nghị định 93 của chính phủ cho ngời dân (bao gồm cả đất cơ bản các chủtrang trại nhận chuyển nhợng, tặng cho, thừa kế…) chiếm 46% Phần lớn là đất công) chiếm 46% Phần lớn là đất côngích UBND xã đang quản lý và giao thầu cho các hộ sản xuất kinh doanh theo quy
định của nhà nớc chiếm 54%
Quy mô diện tích canh tác của các trang trại hiện nay đã tơng đối ổn định doquỹ đất có khả năng sản xuất nông nghiệp đã đợc giao hết cho các hộ gia đình.Những trang trại có quy mô dới 5 ha rất khó mở rộng thêm diện tích bởi sự eo hẹp
về khả năng tài chính và thị trờng chuyển nhợng đất đai hoạt động rất ít Nhữngtrang trại quy mô diện tích lớn thờng thuê lao động để đảm bảo thời vụ sản xuất.Hầu nh ở Hoà Lộc sự tranh chấp về đất đai hiện nay không còn xảy ra ở mức
độ gay gắt, nghiêm trọng So với các hộ nông dân, việc quản lý sử dụng đất đai củacác trang trại tỏ ra hợp lý, có hiệu quả hơn hẳn Rất ít có diện tích bị hoang hóa Đất
đợc quy hoạch, cải tạo phù hợp với từng loại địa hình, từng giống cây trồng, từngcon gia súc Những loại cây trồng hiệu quả kinh tế thấp nh đang đợc chuyển dầnsang trồng cây hàng hoá, chuyển đổi làm trang trại chăn nuôi hoặc NTTS đem lại