ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HOÀ LỘC Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /ĐA-UBND Hoà Lộc, ngày tháng năm 2016 ĐỀ ÁN Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh và phát triển bền vững địa bàn xã Hoà Lộc giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 Thực hiện Nghị quyết số 16 – NQ/TU ngày 20/4/2015 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá về tái cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh và phát triển bền vững; Căn cứ Quyết định số 2320/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hoá ngày 24/6/2015 ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TU về tái cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 theo hướng nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, khả cạnh tranh và phát triển bền vững; Căn cứ Kế hoạch số 35/KH-UBND ngày 13/4/2016 của UBND huyện Hậu Lộc về Thực hiện chương trình hành động của UBND tỉnh Hoá theo tinh thần Nghị quyết số 16-NQ/TU về tái cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 huyện Hậu Lộc Trên sở đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp vừa qua và dự báo tình hình phát triển thời gian tới, UBND xã xây dựng Đề án tái cấu ngành nông nghiệp xã Hoà Lộc giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 theo hướng nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, khả cạnh tranh và phát triển bền vững, với những nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU TÁI CƠ CẤU Quan điểm - Tái cấu nông nghiệp phải đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội của xã và định hướng phát triển ngành của huyện, tỉnh - Thực hiện tái cấu nông nghiệp dựa lợi thế của địa phương và theo chế thị trường, tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả thông qua giá trị, lợi nhuận; đồng thời trọng việc đáp ứng yêu cầu về xã hội, môi trường - Lấy khoa học, công nghệ và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn để thúc đẩy tăng trưởng Lấy liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ làm trung tâm quá trình tái cấu ngành nông nghiệp; tập trung phát triển kinh tế hợp tác và thu hút các thành phần kinh tế làm nhiệm vụ hàng đầu - Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ, tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi cho các thành phần kinh tế hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, phát huy dân chủ sở, lấy nông dân làm chủ thể xây dựng nông thôn mới Mục tiêu tái cấu 2.1 Mục tiêu chung Thực hiện tái cấu để phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn liền với xây dựng nông thôn mới theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, bảo đảm tăng thu nhập cho người nông dân và tăng sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản thị trường; sản xuất nông nghiệp dựa ứng dụng khoa học công nghệ, tổ chức lại sản xuất, bước chuyên môn hóa và tạo việc làm ổn định cho nông dân, nâng cao thu nhập, đời sống dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường 2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 - Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản là 3.500 tỷ đồng - Giá trị sản phẩm thu hoạch 01 đất trồng trọt và thủy sản đạt 120 triệu đồng - Thu nhập bình quân đầu người/năm phấn đấu đạt 40 triệu đồng - Phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác, phát triển mô hình cánh đồng lớn, liên kết theo chuỗi giá trị nhằm tăng quy mô sản xuất nông nghiệp dưới nhiều hình thức - Nâng cao giá trị hàng nông sản, tập trung sơ chế, bảo quản, giảm thất thoát thu hoạch, tận thu và sử dụng hiệu quả các phụ phẩm, phế phẩm nông nghiệp - Đẩy mạnh Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, hoàn thành năm 2016 và tiếp tục củng cố, phát triển giai đoạn tiếp theo II NHIỆM VỤ CHỦ YẾU TRÊN TỪNG LĨNH VỰC Nông nghiệp 1.1 Trồng trọt a) Chỉ tiêu - Cây lúa: Diện tích canh tác ổn định …….ha, diện tích gieo trồng cả năm …… ha, suất bình quân …… tấn/ha, tổng sản lượng lúa đạt ………… tấn/năm - Cây rau màu: Diện tích gieo trồng …… Tập trung triển khai dự án đầu tư sản xuất rau sạch quy mô lớn Đồng thời quan tâm phát triển rau màu theo hướng an toàn - Cây hàng hoá: Diện tích gieo trồng …… Tìm nguồn tiêu thụ đầu cho các sản phẩm hàng hoá, tập trung các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh, suất cao b) Nhiệm vụ và giải pháp lĩnh vực trồng trọt - Cây lúa: + Linh hoạt sử dụng diện tích đất nông nông nghiệp, chuyển đổi diện tích đất lúa hiệu quả sang các loại trồng khác có hiệu quả hoặc chuyển đổi sang làm trang trại chăn nuôi, NTTS có suất, giá trị cao + Xây dựng phương thức tổ chức sản xuất, hình thành các mô hình liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp với nông dân, trọng đến yếu tố hợp tác và mối liên kết giữa sản xuất với tiêu thụ, là mục tiêu của sản xuất nông nghiệp bền vững + Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất + Tăng cường giới hóa các khâu làm đất, thu hoạch và vận chuyển + Nhân rộng mạng lưới sản xuất giống lúa cộng đồng nhằm đáp ứng đủ nhu cầu về giống lúa chất lượng cao phục vụ sản xuất; + Tăng cường công tác quản lý nhà nước về sản xuất, tiêu thụ giống lúa Sử dụng các giống lúa phù hợp với vùng sinh thái huyện, có khả chống chịu sâu bệnh, đạt suất, chất lượng cao, ổn định và cấu giống phù hợp với thị trường tiêu thụ; + Tận dụng các phụ phẩm rơm rạ, vỏ trấu,… để làm nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất khác trồng nấm, sản xuất phân bón, chất đốt sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạt, chế biến, bảo quản nông sản, góp phần tăng thu nhập cho nông dân và giảm ô nhiễm môi trường - Cây rau màu: Quy hoạch vùng sản xuất tập trung và triển khai xây dựng các mô hình ứng dụng giới các khâu: làm đất, tưới, ứng dụng công nghệ cao sản xuất theo quy trình VietGAP Tăng cường kêu gọi các doanh nghiệp tham gia đầu tư, thực hiện liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ các mô hình canh tác rau màu có hiệu quả Xây dựng THT trồng rau màu an toàn - Cây hàng hoá: + Trên sở quy hoạch của ngành nông nghiệp tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, xác định vùng phát triển hàng hoá tập trung chủ yếu ở cánh đồng thôn và thôn Xuân Tiến Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng thủy lợi, giao thông nông thôn kết nối các tuyến đường thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa + Tổ chức sản xuất nhằm hình thành vùng chuyên canh hàng hoá có lợi thế, có thị trường như: dưa hấu, dưa bở, cà rốt, khoai tây,… gắn với xây dựng thương hiệu + Đẩy mạnh chuyển giao các quy trình canh tác tiến bộ, phù hợp với loại hàng hoá; xây dựng mô hình áp dụng tiêu chuẩn VietGAPvà ứng dụng khoa học bảo quản, chế biến nông sản,… nhằm nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, khả tiếp thị cho hàng hoá có thị trường tiêu thụ + Thu hút và hỗ trợ doanh nghiệp thu mua, chế biến và kinh doanh sản phẩm hàng hoá Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hệ thống từ đầu vào đến đầu cho hàng hoá theo cánh đồng lớn 1.2 Chăn nuôi a) Chỉ tiêu - Tập trung phát triển đàn bò đến năm 2020 là 500 con; năm 2025 đạt 650 - Đàn lợn đạt 6.000 năm 2020 và 10.000 năm 2025 - Đàn gia cầm đạt 10.000 năm 2020 và 20.000 năm 2025 Lợn, gà phát triển theo hướng quy mô trang trại, gia trại, nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, b) Nhiệm vụ và giải pháp lĩnh vực chăn nuôi - Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm bước theo hướng chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang qui mô gia trại, trang tại, công nghiệp tập trung, xa khu dân cư, kiểm soát an toàn dịch bệnh, quản lý môi trường nuôi, có quy hoạch đất trồng nguyên liệu thức ăn phục vụ cho chăn nuôi - Tổ chức lại sản xuất ngành chăn nuôi theo hướng chuỗi liên kết vùng quy hoạch từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Cơ cấu lại chăn nuôi theo hướng tăng tỷ trọng đàn lợn; - Thành lập các hợp tác xã chăn nuôi hỗ trợ dịch vụ vật tư đầu vào và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi cho thành viên và tuyên truyền vận động người chăn nuôi áp dụng biện pháp an toàn sinh học, thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả, chăn nuôi bền vững; - Tăng cường sử dụng thức ăn công nghiệp và kết hợp với thức ăn thô xanh chăn nuôi gia súc, gia cầm; đồng thời ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi nhằm nâng cao suất, chất lượng; - Quy hoạch và chuyển đổi hợp lý đất vườn, đất hàng năm hiệu quả sang trồng cỏ, trồng nguyên liệu làm thức ăn cho chăn nuôi; - Tổ chức, quản lý sở giết mổ, bước di dời và xóa bỏ các điểm giết mổ nhỏ lẻ gây ô nhiễm môi trường khu vực đông dân, hình thành các điểm giết mổ tập trung đảm bảo đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm qui định Thủy sản a) Chỉ tiêu - Tổng diện tích nuôi thủy sản là 83,62 ha; đó, diện tích nuôi tôm 32,16 ha, diện tích nuôi cá 51,46 - Tổng sản lượng thủy sản …………… tấn (sản lượng tôm ………… tấn, cá ………… tấn) b) Nhiệm vụ và giải pháp lĩnh vực thủy sản - Tập trung phát triển các đối tượng thủy sản chủ lực của địa phương Khai thác hết diện tích nuôi thủy sản nước lợ (tôm sú) khu vực bên ngoài đê Lạch Trường và Kênh De (khoảng 11 ha) và NTTS công nghiệp (tôm thẻ) ở vùng đồng muối Nam Tiến và khu vực 773 Chuyển đổi diện tích trồng lúa, màu ở vùng trũng hiệu quả sang vùng chuyên canh nuôi thủy sản nước (tôm càng xanh, cá) khoảng 51,46 tại các cánh đồng vùng Đầm Phường thôn Xuân Tiến và khu vực Đồng Nấp, Trong Đồng… thôn Bái Trung - Hướng dẫn và tạo điều kiện cho người nuôi liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm để giảm rũi ro cho người dân Tăng cường tuyên truyền vận động, khuyến cáo nhân dân không mua giống trôi không thông qua kiểm dịch đảm bảo chất lượng giống tạo điều kiện nuôi đạt kết quả, khuyến cáo người nuôi sử dụng các chế phẩm sinh học tạo sản phẩm sạch, không dư lượng kháng sinh cấm - Tổ chức kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y, thủy sản tại các sở kinh doanh thức ăn địa bàn xã; Tăng cường công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường, an toàn cho người và các hoạt động đánh bắt thủy sản, khuyến cáo nông dân không được sử dụng các biện pháp đánh bắt và khai thác thủy sản như: xung điện, lưới cước, lưới mùng, hoá chất hoặc chất nổ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn a) Chỉ tiêu Phấn đấu đến cuối năm 2016 hoàn thành 19 tiêu chí Nông thôn mới b) Nhiệm vụ - Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, học tập, quán triệt về các chế, sách mới, cách làm hay, mô hình tốt và các điển hình tiên tiến nhằm nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận cao và tích cực hưởng ứng học tập và làm theo của các tầng lớp nhân dân địa bàn xã; nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức trị - xã hội và sự nhiệt tình hưởng ứng của nhân dân việc thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới Hàng năm, tổ chức đánh giá kết quả thực hiện phong trào thi đua “Cả nước chung sức XDNTM”; gắn kết các hoạt động về XDNTM với việc bình xét thi đua khen thưởng hàng năm nhằm tạo phong trào thi đua sâu rộng địa bàn toàn xã và các đơn vị thôn; - Tái cấu ngành nông nghiệp gắn liền với xây dựng nông thôn mới; bố trí nguồn lực để thực hiện các nội dung ưu tiên và có bước phù hợp theo quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới được phê duyệt, tập trung phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, đôi với đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ về giao thông, thủy lợi, điện, nước sạch, các sở giáo dục, y tế, văn hóa theo bộ tiêu chí quốc gia; - Hỗ trợ, đầu tư tập trung mở rộng các hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới, chuyển giao các kỹ thuật và quy trình sản xuất mới cho các hộ nông dân lĩnh vực nông nghiệp; nhân rộng các mô hình sản xuất có hiệu quả, tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường các đơn vị thôn xử lý có hiệu quả tình trạng ô nhiễm rác thải, chất thải từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi ở khu vực thôn xóm III CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tuyên truyền, phổ biến và quán triệt chủ trương, nội dung Đề án hệ thống trị và quần chúng nhân dân - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến và quán triệt chủ trương, nội dung Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị, hiệu quả và phát triển bền vững các cấp ủy đảng, quyền, mặt trận, các đoàn thể từ huyện xuống sở quần chúng nhiều hình thức, trọng tuyên truyền các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao; - Trong quá trình tuyên truyền, các đơn vị thôn, ngành đoàn thể phải bám sát quan điểm, mục tiêu tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao thu nhập cho nông dân, giảm nghèo và phát triển bền vững Tùy theo điều kiện cụ thể, đơn vị nông nghiệp chỉ đạo rà soát, điều chỉnh quy hoạch vùng sản xuất, lựa chọn một số sản phẩm có lợi thế cạnh tranh thị trường để ưu tiên phát triển; - Tăng cường sự giám sát của Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc, phát huy vai trò nòng cốt của các đoàn thể trị tái cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn; đẩy mạnh mối quan hệ liên kết giữa nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp Nâng cao lực tổ chức quản lý và hoạt động của hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp việc cung cấp dịch vụ nông nghiệp đầu vào, chế biến nông sản và tiếp cận thị trường cho các thành viên Công tác quy hoạch - Nâng cao chất lượng quy hoạch, rà soát, gắn chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của xã với xây dựng quy hoạch, kế hoạch phục vụ định hướng tái cấu nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng; - Tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch của các ngành chức và quyền địa phương Tránh tình trạng quy hoạch treo, lập kế hoạch và dự án đầu tư không theo quy hoạch đã được phê duyệt; - Thực hiện tốt công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch; tiếp tục rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch vùng sản xuất cấu mùa vụ phù hợp với thị trường Đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất Xây dựng đồng bộ sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới; hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa nông sản và phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là khu vực cánh đồng mẫu lớn đã được huyện phê duyệt; Phát triển mạng lưới điện bảo đảm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản; kêu gọi đầu tư xây dựng sở chế biến, hệ thống kho chứa, bảo quản hàng nông sản Ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ và giới hoá sản xuất - Đẩy mạnh giới hóa đồng bộ các khâu sản xuất nông, ngư nghiệp, bảo quản, chế biến nông sản - Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ, nhân rộng mô hình khuyến nông có hiệu vào sản xuất, trọng áp dụng tiến bộ kỹ thuật về giống trồng, vật nuôi, thủy sản có suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao phù hợp với nhu cầu thị trường, áp dụng các quy trình tiên tiến vào sản xuất, sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP, nuôi tôm, cá theo quy trình sinh học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản, thủy sản, thực phẩm - Đẩy mạnh xã hội hóa sản xuất, cung ứng giống cây, theo quy định của pháp luật, tăng cường vai trò quản lý của các quan chức năng, bước quản lý không để cây, giống không rõ nguồn gốc, chất lượng lưu thông thị trường Tổ chức lại sản xuất, tăng cường kết nối vùng - Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo thị trường, xác định những địa bàn thuận lợi nhất để xây dựng vùng chuyên canh có qui mô sản xuất hàng hóa lớn để đầu tư đồng bộ sở hạ tầng, hỗ trợ giới hóa Phát triển các hình thức liên kết đa dạng nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp, doanh nghiệp với doanh nghiệp và ngoài địa phương - Phát triển kinh tế trang trại, gia trại Đổi mới hoạt động của hợp tác xã, phát triển các tổ hợp tác các lĩnh vực Xây dựng mối liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp chuỗi giá trị Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản - Tăng cường xúc tiến thương mại củng cố thị trường hiện có, mở rộng thị trường tiêu thụ mới Hỗ trợ doanh nghiệp thông qua các sách khuyến khích và đầu tư sở hạ tầng, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật Các cấp quyền cần tập trung chỉ đạo, hướng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp, nông dân quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Khuyến khích mạng lưới thương lái phát triển làm đầu mối thu mua, tiêu thụ nông sản cho nông dân; đẩy mạnh thu hút đầu tư, nhất là kêu gọi các doanh nghiệp tham gia đầu tư vào sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn - Tăng cường công tác quảng bá sản phẩm, xây dựng kế hoạch hỗ trợ các tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, tạo điều kiện cho các tổ chức này có đủ khả làm cầu nối, đối tác tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề và giới thiệu việc làm Phối hợp với các đơn vị trường, trung tâm dạy nghề, các ngành có liên quan tổ chức các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tăng cường liên kết trao đổi với các doanh nghiệp có nhu cầu về lao động để giới thiệu lao động đã được đào tạo vào làm việc phù hợp với ngành nghề, góp phần chuyển đổi lao động nông nghiệp sang các lĩnh vực khác một cách hợp lý, tạo việc làm cho lao động nông thôn, cải thiện thu nhập cho người dân, góp phần quan trọng việc xây dựng nông thôn mới IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN HTX nông nghiệp: Phối hợp với các đơn vị thôn sản xuất nông nghiệp theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện Đề án này Kịp thời tham mưu UBND xã công tác chỉ đạo, tổ chức sơ kết đánh giá tình hình triển khai thực hiện Đề án tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn xã Nghiên cứu các mô hình sản xuất liên kết có hiệu quả để triển khai thực hiện quá trình tái cấu Tham mưu UBND xã chỉ đạo, điều hành kinh tế tập thể lĩnh vực nông nghiệp theo hướng nâng chất hoạt động của hợp tác xã, tổ hợp tác, giữ vai trò nòng cốt quá trình tái cấu ngành nông nghiệp Ban Tài – Ngân sách xã: Tham mưu UBND xã việc xây dựng nguồn kinh phí cho ngành nông nghiệp thực hiện nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp Phối hợp với HTX nông nghiệp, các ngành có liên quan tham mưu UBND xã đầu tư sở hạ tầng sản xuất phù hợp để tạo thuận lợi quá trình sắp xếp, cấu lại vùng sản xuất chủ lực của xã Bộ phận địa chính: Phối hợp với HTX Nông nghiệp, các đơn vị thôn rà soát, kiểm tra chặt chẽ quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch sử dụng đất và đề xuất các sách liên quan đến đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học theo hướng tạo thuận lợi nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường quá trình hoạt động đối với các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, các đơn vị, các sở sản xuất, kinh doanh và hỗ trợ xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường Ban Văn hoá – Xã hội: Tham mưu UBND xã việc tổ chức đào tạo nghề phù hợp cho lao động xã, phối hợp với các đơn vị có liên quan tìm hiểu nhu cầu lao động thị trường để có kế hoạch hỗ trợ, giới thiệu cho các lao động đã được đào tạo có việc làm ổn định, phù hợp để cải thiện thu nhập cho người dân Đề nghị các tổ chức trị - xã hội Phối hợp các ngành, đơn vị thôn tổ chức tuyên truyền sâu rộng và thường xuyên nội dung của “Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh và phát triển bền vững” của tỉnh, của huyện và xã đến toàn thể đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân xã để tạo sự đồng thuận của nhân dân quá trình thực hiện Vận động đoàn viên, hội viên đầu công tác tuyên truyên về cấu ngành nông nghiệp địa bàn xã Xây dựng và triển khai chương trình phối hợp với HTX nông nghiệp, các đơn vị thôn để thực hiện đạt mục tiêu Đề án Đài Truyền xã: Kết hợp với ngành chuyên môn tăng cường tuyên truyền đề án Tái cấu ngành nông nghiệp của xã đến tất cả người dân Kịp thời đưa tin về tình hình thực hiện đề án địa bàn xã Các đơn vị thôn nông nghiệp: Triển khai rà soát, điều chỉnh quy hoạch, cấu sản xuất theo hướng tập trung phát triển trồng, vật nuôi là lợi thế của đơn vị thôn, có khả cạnh tranh phù hợp với quy hoạch phát triển của ngành và nhu cầu thị trường; có kế hoạch phối hợp để huy động cả hệ thống trị công tác tuyên truyền, vận động nhân dân quá trình triển khai thực hiện tại đơn vị Trên là Đề án tái cấu ngành nông nghiệp xã Hoà Lộc giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 theo hướng nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, khả cạnh tranh và phát triển bền vững, đề nghị HTX nông nghiệp, các ban ngành đoàn thể có liên quan và các đơn vị thôn nông nghiệp chủ động triển khai thực hiện./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - TT Huyện ủy, UBND huyện Hậu Lộc; - TT ĐU, HĐND, UBND xã; - Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể xã; - Các ban ngành của xã; - Đài Truyền xã; - HTX Nông nghiệp; - Các đơn vị thôn Nông nghiệp; - Lưu VP UBND xã Nguyễn Văn Tuấn ... quá trình tái cấu ngành nông nghiệp Ban Tài – Ngân sách xã: Tham mưu UBND xã việc xây dựng nguồn kinh phí cho ngành nông nghiệp thực hiện nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp Phối... và quán triệt chủ trương, nội dung Đề án hệ thống trị và quần chúng nhân dân - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến và quán triệt chủ trương, nội dung Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp. .. Kết hợp với ngành chuyên môn tăng cường tuyên truyền đề án Tái cấu ngành nông nghiệp của xã đến tất cả người dân Kịp thời đưa tin về tình hình thực hiện đề án địa bàn