1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế công tuyến xã trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

98 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc, đến hoàn thành luận văn để bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Có kết này, trước hết cho phép gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy giáo, cô giáo truyền đạt tri thức quý giá thời gian học tập trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn cô giáo, Tiến sỹ Lê Thu Huyền hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trách nhiệm để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quan tâm ủng hộ, giúp đỡ mặt gia đình, cảm ơn lời nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình……………………………………………………… ….vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Y TẾ 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng dịch vụ y tế 1.1.1.Khái niệm đặc điểm dịch vụ y tế 1.1.2 Phân loại dịch vụ y tế 1.1.3 Hệ thống tổ chức y tế Việt Nam 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ y tế 15 1.2 Cơ sở thực tiễn dịch vụ y tế tuyến xã (dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu) 26 1.2.1 Thực chăm sóc sức khỏe ban đầu số nước giới26 1.2.2 Một số nghiên cứu hoạt động trạm y tế Việt Nam 28 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm huyện Chương Mỹ 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ y tế trạm y tế xã 42 iii 3.1.1 Cơ sở vật chất nhân lực trạm y tế xã 42 3.1.2 Khả tiếp cận dịch vụ y tế người dân 45 3.2 Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế TYTX 47 3.2.1 Dịch vụ khám thai 47 3.3.2 Dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ em sau sinh 51 3.3.3 Dịch vụ tiêm chủng 56 3.3.4 Dịch vụ khám chữa bệnh 60 3.3 Nhận xét chung 66 3.3.1 Thành tựu 66 3.3.2 Hạn chế 67 3.3.3 Nguyên nhân 68 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế TYTX 69 3.4.1 Giải pháp 69 3.4.2 Kiến nghị 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế BCG Vắc xin phòng bệnh lao CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBMTE Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em DVYT Dịch vụ y tế DPT-VGB-Hib Vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B viê phổi, viêm màng não mủ vi khuẩn Haemophilus influenza type b HGĐ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh OPV Vắc xin uống phòng bại liệt 10 TYTX Trạm y tế xã 11 TTBYT Trang thiết bị y tế 12 WHO Tổ chức y tế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm dân số lao động huyện Chương Mỹ năm 2015 34 Bảng 2.2 Giá trị phân theo ngành huyện Chương Mỹtheo giá so sánh năm 2010 36 Bảng 2.3 Phân bổ mẫu vấn theo địa bàn nghiên cứu 40 Bảng 3.1 Cơ sở y tế, giường bệnh cán y tế huyện Chương Mỹ 42 Bảng 3.2 Mức độ sử dụng dịch vụ y tế cung cấp TYTX 45 Bảng 3.3 Thời gian từ nhà dân đến TYTX 47 Bảng 3.4 Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ khám thai TYTX 47 Bảng 3.5 Số lần khám thai phụ nữ theo dõi thai sản TYTX 48 Bảng 3.6 Các nội dung tư vấn hướng dẫn kiến thức cho bà mẹ mang thai 48 Bảng 3.7 Tỷ lệ phụ nữ mang thai tiêm phòng uốn ván cung cấp chất bổ sung 49 Bảng 3.8 Đánh giá thái độ cán TYTX khám thai 49 Bảng 3.9 Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ đỡ đẻ sở y tế 51 Bảng 3.10 Các nội dung chăm sóc cho bà mẹ trẻ em sinh TYTX 52 Bảng 3.11 Nội dung tư vấn hướng dẫn kiến thức sau sinh TYTX 53 Bảng 3.12 Tỷ lệ bà mẹ trẻ sơ sinh khám lại sau sinh 54 Bảng 3.13 Đánh giá chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em 55 Bảng 3.14 Lịch tiêm chủng trẻ theo chương trình tiêm chủng mở rộng 57 Bảng 3.15 Thời gian chờ đợi tiêm chủng TYTX 57 Bảng 3.16 Sử dụng dịch vụ KCB theo địa bàn 61 Bảng 3.17 Thời gian chờ đợi KCB người dân theo địa bàn 62 Bảng 3.18 Các dụng cụ y tế sử dụng để KCB TYTX 63 Bảng 3.19 Cấp thuốc cho bệnh nhân phân theo địa bàn 63 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Mô hình chung hệ thống tổ chức ngành y tế Việt Nam Hình Bản đồ hành huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 32 Hình 3.1 Quãng đường từ nhà tới TYTX 46 Hình 3.2 Phương tiện sử dụng để đến TYTX 46 Hình 3.3 Đánh giá chất lượng khám thai TYTX theo địa bàn 50 Hình 3.4 Mức độ hài lòng dịch vụ khám thai TYTX theo địa bàn 50 Hình 3.5 Lý không sinh TYTX 52 Hình 3.6: Đánh giá thái độ nhân viên y tế CSBMTE sau sinh 55 Hình 3.7: Mức độ hài lòng với dịch vụ CSSK bà mẹ trẻ em 56 Hình 3.8: Thực quy trình tiêm chủng 58 Hình 3.9: Thái độ nhân viên y tế tiêm chủng 59 Hình 10 Đánh giá chất lượng dịch vụ tiêm chủng 60 Hình 11 Mức độ hài lòng người dân với dịch vụ tiêm chủng 60 Hình 12 Tỷ lệ người dân khám dụng cụ y tế 62 Hình 13 Đánh giá thái độ CBYT phân theo địa bàn 64 Hình 14 Đánh giá chất lượng KCB người dân theo địa bàn 65 Hình 15 Mức độ hài lòng người dân với dịch vụ KCB TYTX 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển lĩnh vực y tế ưu tiên hàng đầu quốc gia, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống động lực tham gia vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Dịch vụ y tế hàng hóa không liên quan đến sức khỏe đời sống người, nguồn lực quốc gia mà liên quan đến phát triển lâu dài bền vững quốc gia Đối với Việt Nam lĩnh vực y tế nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Hệ thống y tế Việt Nam kéo dài từ trung ương đến địa phương trạm y tế xã, phường có vai trò quan trọng việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân Trạm y tế xã, phường sở y tế tuyến đầu, gần dân, đem lại nhiều lợi ích quản lý sức khỏe, dự phòng dịch bệnh, khám chẩn đoán sớm vấn đề sức khỏe, chăm sóc chuyển tuyến phù hợp cho người dân ốm đau Hiện người dân sử dụng dịch vụ y tế trạm y tế xã nguyên nhân làm cho tình trạng tải bệnh viện tuyến Nhiều trạm y tế xã, phường đô thị có số lượng người dân khám chữa bệnh tiếp cận thuận tiện với bệnh viện, dịch vụ khám chữa bệnh tự nguyện, sở khám chữa bệnh tư nhân Tình trạng người dân sử dụng dịch vụ y tế trạm y tế xã dẫn đến "vòng xoáy suy giảm chất lượng điều trị" Người dân đến dần, y bác sỹ cọ sát công việc, chuyên môn dần đi, dân đến nên kiến thức vận dụng, kinh nghiệm tích lũy, trang thiết bị y tế dùng, mau han gỉ, nhanh hỏng, nhanh xuống cấp làm cho người dân không tin tưởng chất lượng điều trị tuyến xã dẫn đến việc vượt tuyến tải tuyến Do dân không tin tưởng chất lượng tuyến xã nên ngày khó thu hút cán có trình độ làm việc trạm y tế xã Những hạn chế lực chuyên môn, sở vật chất nguyên nhân dẫn đến tình trạng người dân bỏ đơn vị y tế gần gũi cộng đồng vượt lên tuyến Chương Mỹ huyện có địa bàn rộng, toàn huyện có 32 xã thị trấn Mỗi xã thị trấn có trạm y tế có vai trò quan trọng việc đảm bảo sức khỏe người dân phòng chống dịch bệnh nguy hiểm Trong năm qua có nhiều sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động trạm y tế xã địa bàn huyện tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ cung cấp trạm y tế xã tương đối thấp, người dân chưa thực tin tưởng vào chất lượng dịch vụ y tế cung cấp trạm y tế xã hiệu hoạt động trạm y tế xã không cao Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động trạm y tế xã, đảm bảo khả tiếp cận dịch vụ y tế người dân cách tốt tiến hành nghiên cứu đề tài ‘‘Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế công tuyến xã địa bàn huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội’’ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chung đề tài phân tích đánh giá thực trạng sử dụng dịch vụ y tế cung cấp trạm y tế xã từ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận dịch vụ y tế chất lượng dịch vụ y tế - Đánh giá chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã bao gồm dịch vụ khám thai, dịch vụ tiêm chủng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em sau sinh dịch vụ khám chữa bệnh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã tập trung vào việc ghi nhận đánh giá người sử dụng dịch vụ y tế khía cạnh bao gồm mức độ sẵn có dịch vụ ; khả tiếp cận dịch vụ ; hài lòng dịch vụ sử dụng khó khăn, vướng mắc sử dụng dịch vụ 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian : Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội + Về thời gian :  Đề tài sử dụng số liệu thông tin thứ cấp từ năm 2012 đến năm 2015  Các thông tin sơ cấp thu thập thời gian từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 + Về nội dung: Đề tài tiến hành thu thập ý kiến người dân chất lượng dịch vụ y tế cung cấp trạm y tế xã bao gồm dịch vụ khám thai, dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em sau sinh, dịch vụ tiêm chủng dịch vụ khám chữa bệnh Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận dịch vụ y tế chất lượng dịch vụ y tế Phần đề cập đến khái niệm liên quan đến dịch vụ y tế chất lượng dịch vụ y tế, tổng quan hệ thống y tế Việt Nam nhấn mạnh đến vai trò trạm y tế xã đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ y tế - Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế tuyến xã địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Trong phần tác giả đề cập đến khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế cung cấp trạm y tế xã theo ghi nhận phản hồi người dân thái độ cán y tế, chất lượng dịch vụ y tế mức độ hài lòng dịch vụ y tế - Một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Thông qua việc phân tích thực trạng để đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễnvề chất lượng dịch vụ y tế Chương 2: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Y TẾ 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng dịch vụ y tế 1.1.1.Khái niệm đặc điểm dịch vụ y tế 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ y tế Trong sống, người luôn có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ thân mà gia đình Không mắc bệnh người có nhu cầu chạy chữa mà lúc khoẻ mạnh có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ Theo Tổ chức y tế giới (WHO): Dịch vụ y tế bao gồm tất dịch vụ chẩn đoán, điều trị bệnh tật hoạt động chăm sóc, phục hồi sức khoẻ Chúng bao gồm dịch vụ y tế cá nhân dịch vụ y tế công cộng Theo PGS.TS Lê Chi Mai: Dịch vụ y tế bao gồm dịch vụ khám chữa bệnh, tiêm chủng, phòng chống bệnh tật… Đây xem quyền người, thị trường chi phối mà trách nhiệm nhà nước Tóm lại, có nhiều quan niệm dịch vụ y tế phát biểu góc độ khác tựu chung thì: Dịch vụ y tế loại hàng hóa dịch vụ công đặc thù, đáp ứng nhu cầu người dân cộng đồng bao gồm hai nhóm dịch vụ thuộc khu vực công mở rộng: Nhóm dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (mang tính chất hàng hóa tư nhiều áp dụng chế cạnh tranh thị trường này) nhóm dịch vụ y tế công cộng phòng chống dịch bệnh (mang tính chất hàng hóa công nhiều hơn)…do Nhà nước tư nhân đảm nhiệm 1.1.1.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ y tế Chất lượng dịch vụ y tế có đặc tính riêng chưa có định nghĩa thống cách đo lường thống Có số định nghĩa chất lượng dịch vụ y tế có tính khái quát cao thường sử dụng là: Phụ lục Tổng hợp đối tượng nghiên cứu Phân tổ Tổng Khám thai CSSKBMTE Tiêm chủng KCB Nhóm hộ Nghèo 21 18 20 21 18 Cận nghèo 14 10 12 14 Không nghèo 148 102 33 124 138 Trình độ học vấn Không học 0 0 Đến hết cấp 17 14 17 14 Đến hết cấp 26 21 12 26 16 Cấp trở lên 137 95 43 116 135 Độ tuổi 18 - 25 79 52 37 69 72 26 - 35 97 78 27 86 91 36 - 45 4 >45 0 0 Tham gia BHYT Có 142 104 59 138 142 Không 38 26 21 23 Địa bàn khảo sát Hoàng Văn Thụ 65 45 21 61 56 Phú Nghĩa 65 48 17 54 61 Quảng Bị 50 37 27 44 48 Tổng mẫu 180 130 65 159 165 Phụ lục Quãng đường, thời gian phương tiện sử dụng để đến TYTX Tổng Quãng đường Thời gian Phương tiện Dưới 1km 1km - 5km 5km - 10km < 30 phút 30 - < 60 phút 60 -

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w