1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tâp bài giảng LSTTVN (1)

135 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Chương Nhập môn lịch sử tư tưởng Việt Nam Điều kiện hình thành, phát triển đặc điểm lịch sử tư tưởng Việt Nam a Điều kiện hình thành phát triển lịch sử tư tưởng triết Việt Nam Vị trí địa lý: thuận lợi cho giao lưu kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam với Trung Quốc Ấn Độ - Về kinh tế: Việt Nam nước nông nghiệp lúa nước – phương thức kinh tế chi phối hình thành nhiều nét đặc thù văn hóa truyền thống Việt Nam - Lịch sử Việt Nam khốc liệt phải đương đầu với lực xâm lược lớn mạnh gấp bội b Những đặc điểm chủ yếu lịch sử tư tưởng Việt Nam - Đặc điểm trình hình thành phát triển tư tưởng Việt Nam + Quá trình phát triển song trùng, hợp hai xu hướng tự thân địa xu hướng tiếp biến tư tưởng triết học đến từ bên + Nhiều quan điểm triết học ngoại lai, sau địa hóa trở thành nhân tố hữu tư triết học, quan điểm triết học người Việt Nam - Đặc điểm nội dung tư tưởng Việt Nam - Tư tưởng yêu nước lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam + Tư tưởng yêu nước không tư tưởng trị mà tư tưởng đạo đức, tư tưởng nhân văn trở thành nội dung lịch sử tư tưởng triết học VN + CN yêu nước VN hệ thống quan niệm chiều sâu triết học Quốc gia dân tộc Độc lập dân tộc; nguồn gốc, động lực chiến tranh cứu nước giữ nước (nổi lên vai trò dân) + Hầu toàn ý thức hệ chiều sâu tầm triết lý VN xoay quanh tư tưởng cố kết cộng đồng độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc - Đặc điểm hình thức thể tư tưởng triết học Việt Nam + Ở VN, trước tác nhà tư tưởng (số lượng không nhiều) thể qua nhiều hình thức văn học, sử học phong trào dân tộc + Văn, triết, sử bất phân đặc thù lịch sử tư tưởng dân tộc (văn dĩ tải đạo – văn để chuyên chở đạo, phương tiện truyền bá đạo; sử lĩnh vực dùng kiện để chứng minh cho đạo) Đối tượng nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam - Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học: +Tư tưởng triết học Phật giáo lịch sử DT (Phạm trù trung tâm tư tưởng triết học Việt Nam phạm trù Từ bi Sự xuất thiền phái Trúc Lâm Yên tử ) +Tư tưởng triết học Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam (Nho giáo vào VN địa hóa ) - Quan niệm đạo làm người lịch sử tư tưởng Việt Nam - Lịch sử tư tưởng có liên quan mật thiết với tư tưởng triết học tư tưởng trị - xã hội, tư Phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam - Phương pháp triết học Mác – Lênin (phương pháp DVBC DVLS) - Phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học gắn với nguyên tắc: phân kỳ thời đại, khách quan, toàn diện, phát triển, tính kế thừa lịch sử, tính lịch sử nghiêm khắc (Hê ghen), nguyên tắc tiếp cận có phê phán - Phương pháp bản, cụ thể: Lịch sử Lôgic, so sánh đối chiếu, trừu tượng hóa khát quát hóa Chương 2: Tư tưởng Việt Nam thời kỳ Hùng Vương I Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa ảnh hưởng tới hình thành tư tưởng người Việt thời kỳ Hùng Vương Điều kiện địa lý tự nhiên - Cương vực lãnh thổ - Điều kiện địa lý tự nhiên - Nông nghiệp lúa nước Thiết chế trị văn hóa xã hội -Thiết chế trị sơ khai: Nhà nước Văn lang khoảng kỷ VII tcn sở văn minh sông Hồng - Đây nhà nước sơ khai công xã -bộ lạc… -Khái niệm quyền lực nhà nước có tính chất… - XH chưa có phân hóa GC sâu sắc… - Văn hóa xã hội: Kỹ thuật luyện đồng thau (trống đồng, mũi tên đồng-nỏ liên châu Cao Lỗ…); văn hóa: tục xăm (để phân biệt với loài vật), văn học dân gian (chưa có chữ viết có II Nội dung tư tưởng người Việt thời kỳ Hùng Vương Những biểu tư tiền triết học - Tư người tiền sử VN: tin vào giới bên mà người tiếp tục tồn sống lao động; nhận thức tình nhịp điệu thiên nhiên; tôn thờ sức mạnh tự nhiên… - Những biểu tư tiền triết học thời Hùng Vương: + TGQ huyền thoại: giải thích hoang đường hình thành giới nguồn gốc loài người; quan niệm bốn giới: TG trời, TG trần gian, TG đất, TG nước + Tư lưỡng phân, lưỡng hợp: giớ thống nhất, hợp lại hai đối lập… + NSQ: lối sống hài hòa, dung hợp, chấp nhận yếu tố trái ngược tồn mà không loại trừ nhằm đạt tới cân bằng… Ý thức cộng đồng quốc gia buổi đầu dựng nước - Ý thức tồn cộng đồng: Vấn đề tồn cộng đồng đặt đấu tranh với thiên nhiên (Sơn tinh Thủy tinh…) - Ý thức cội nguồn chung cộng đồng cố kết cộng đồng để tồn - Ý thức quốc gia, dân tộc bước đầu hình thành qua việc hợp hai vương quốc Văn Lang Âu Việt thành Âu Lạc đáp ứng yêu cầu XD bảo vệ TQ lúc giải pháp tối ưu để tập hợp lực lượng, tạo lập liên minh trị trước hiểm họa ngoại xâm… b Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) Nội dung tư tưởng Nguyễn Trường Tộ Về quan hệ trời người -Theo ông trời (chúa trời) gọi tạo vật cố ý tạo tình thế, khiếm khuyết để buộc người phải vươn lên, cố gắng, đổi để bồi bổ cho tạo vật -Tạo vật sợ người “yên phận thủ thường” nên sinh vùng đất tốt xấu khác để buộc người phải giao thông qua lại với để giúp đỡ lẫn -Như mở cửa thông thương với nước hợp với ý tạo vật, với đạo trời Nếu biết mở cửa dốc lòng học tập không trăm năm nước phương Đông đánh bại phương Tây - Qua giao lưu học tập lẫn nhau, loài người dần nhận nguyên xưa anh em, chung gốc cuối hợp thiên hạ làm nhà - Con người sinh trời đất, sai khiến vật, bổ túc tạo hóa đồng với tạo hóa (cải tạo giới, sáng tạo thể giới) -Con người Việt Nam, “tầm vóc vừa phải, nhiều tài trí, lại khéo bắt trước tài kỹ xảo người khác, biết học tập hay tốt người khác, không tự kiêu, tự mãn Tiếc chấp nê tập tục cũ, bị lối học từ chương bó buộc Về thời -Nước ta tình trạng lạc hậu chưa gặp thời thời đến hoàn toàn tiến kịp nước văn minh -Vận hội thiên hạ tiến đến thời tráng thịnh tung hoành bốn phương, ta không mở cửa giao tiếp với nước -Chữ bao gồm thiên thời nhân Người biết rõ không trái trời, không thời, không hại người, không hỏng việc -Thời biến đổi người phải đưa định phù hợp với biến đổi Mục đích cần đạt có lợi cho dân cho nước, biện pháp không nệ cổ, không câu nệ phải học tập điều hay kẻ địch -Nhận thức: “con người sinh vào thời đại làm đủ công việc thời đại ấy, ôm giữ phép xưa Về trí dũng -Muốn nhận thức hành động thời, người cần có trí dũng -Trí trước hết “biết việc đời nay”, trí biết việc “còn, mất, yên, loạn” Biết việc đời khó kẻ trí bàn việc đời cần phải thể việc làm, cân nhắc việc để lập mưu trí, tùy thời thay đổi lòng người hợp với ý trời -Trí phải gắn liền với dũng, có nhận rõ thời để tâm canh tân đất nước, phải có dũng cảm vượt lên uy tín cá nhân, sửa chữa sai lầm mà phạm phải -Ông phê phán liệt tư tưởng hủ Nho nệ cổ Ông người đầu tiên, văn phê phán nhà trường nho giáo Việt Nam, phê phán tư tưởng giáo điều, bảo thủ, nệ cổ, hư văn không ý đến thực học biết việc đời Nho giáo Về lợi nghĩa - Bác bỏ quan niệm nhân nghĩa Mạnh tử, thi hành nhân nghĩa tự nhiên có lợi -Khẳng định tài lợi tảng nhân nghĩa dùng đến kinh dịch sáng tạo giới Tạo vật để minh chứng cho quan niệm - Phê phán quan niệm nhà Nho vua quan không nên dân tranh lợi (không lo công việc kinh tế), coi kẻ ngăn trở phá hoại việc nước, kẻ bất trung -Phải quan tâm đến tài lợi, phải làm cho dân giàu có, dân có giàu nước thịnh, xưa chưa thấy dân nghèo mà nước thịnh -Muốn cho dân giàu trước hết phải chuyên nghề thực dụng cho biết vua chúa Âu Mỹ đốc xuất việc làm lợi, làm giàu trước hết, sách vở, luật lệ, sử lý công việc để sau Về phương châm làm lợi: -Trên làm, công tư có lợi: người ta quan tâm đến lợi ích thiết thực, quan tâm đến lợi ích lẽ thường nhân tình, “tính trời phú” cho người Vì vậy, lợi ích thiết thực (vật chất) lại triều đình khen thưởng (lợi ích tinh thần) chẳng gắng sức - Đưa quan niệm “giang sơn có chủ” tức phải giao rừng cho dân quản lý bảo vệ phê phán tệ đẳng cấp tiêu dùng người theo có phân biệt vua, quan dân việc sử dụng vật phẩm tiêu dùng - Đề cao vai trò tài lợi không lợi mà bỏ nhân nghĩa Nhân nghĩa đạo đức tính người, nhân nghĩa, đạo đức phải dựa giàu có Về giáo dục khoa học Về giáo dục: - Ông phê phán lối học từ chương xa rời thực tế đất nước, việc học phải thiết thực để sửa chữa phong tục tập quán lạc hậu, để “trị nước, giúp đời” - Học chán, phải kiên trì say mê - Phải học chưa biết mà đem thực hành (học đôi với hành) - Phải thực hành thực tế có lợi ích thiết thực trước mắt lợi ích lâu dài -Học tài nghệ bắt trước theo cách Tạo vật, nghĩa học tự nhiên, mô tự nhiên để chế tạo dụng cụ - Học mới, hay thiên hạ sáng tạo (kiến thức đại), học thực dụng phải biết kế thừa hay Về khoa học: - Đề xuất chủ trương học tập, bồi dưỡng nhân tài, coi mấu chốt thăng trầm, thịnh suy đường rộng lớn đến giàu mạnh - Nếu việc học chuyên văn chương bỏ học thực dụng nước yếu thiếu người tài giỏi giúp đỡ -Người phương Tây trở nên giàu mạnh nhờ có kỹ xảo (kỹ thuật), mà kỹ xảo nhờ học thuật (khoa học) -Phê phán lối học từ chương kinh viện, nệ cổ, sung bái văn minh Trung Quốc cổ đại Việt Nam -Chủ trương thay đổi nội dung học thuật nước theo hướng từ bỏ từ chương, nệ cổ mà học như: “binh, hình, luật lệ, tài chính, thương mại, xây dựng, canh nông… Về số kiến nghị cụ thể Về giáo dục: - Thực việc học thực dụng, bãi bỏ lối học từ chương - Học sử Việt Nam, bãi bỏ lối sùng bái lịch sử nhân vật lịch sử Trung Quốc - Học thiết thực cho tại, bãi bỏ tệ say đắm chuyện xa xưa - Đặt môn học nông nghiệp, thiên văn, địa lý, công kỹ nghệ, luật pháp, quốc âm - Khuyến khích học tập tiếng nước - Tổ chức dịch truyền bá sách khoa học kỹ thuật phương Tây - Chọn cử người ưu tú du học phương Tây - Thay chữ Hán loại quốc âm theo nguyên tắc: dùng mặt chữ Hán đọc theo âm Việt Nam Về nông nghiệp - Di dân mở đất khai hoang mở mang thủy lợi - Lập ngạch quan nông có tri thức khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trồng gây rừng để hạn chế lũ lụt - Sửa đổi thuế nông nghiệp nhằm khuyến khích nhà nông… Về công nghiệp: - Mua số khí tài kỹ thuật phương Tây để lấy mẫu để tự chế tạo - Sử dụng chuyên gia phương Tây để khai mỏ, luyện kim, đúc súng, đóng tàu - Đào kênh nối liền Hải dương với Huế để tránh đường biển, để đảm bảo việc vận chuyển an toàn từ miền Bắc vào kinh thành Về thương nghiệp: - Tổ chức việc giao thương hàng hóa nước - Mở rộng cảng biển cho tàu thuyền nước vào buôn bán chủ động buôn bán với nước Về tài chính: - Đẩy mạnh khai thác tài nguyên đất nước để làm giàu - Vay tiền của hào phú nước công ty nước để có thêm ngân khố - Đánh thuế nặng mặt hàng xa xỉ, đánh thuế nhà giàu nặng nhà nghèo Về phong tục tập quán: - Thay đổi ăn cho sẽ, hợp vệ sinh - Đảm bảo mỹ quan cho kinh thành công sở - Xóa bỏ hủ tục - Sửa chữa số thói quen phụ nữ để trần đường, chửi rủa tục tĩu… Về quốc phòng: - Soạn lại binh thư, đổi phương pháp xây đồn thành lũy - Kén chọn đào tạo lại đội ngũ sĩ quan, đề cao kỷ luật quân đội, thưởng phạt nghiêm minh, nâng cao tinh thần chiến đấu quân đội - Xây dựng kinh tế giàu mạnh làm sở để xây dựng lực lượng quốc phòng Về đối ngoại: Tìm cách giao thiệp với nước phương Tây khác Anh, Đức…lợi dụng mâu thuẫn họ với Pháp để xin họ giúp đỡ kiềm chế Pháp Kết luận: - Kiến nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ biểu trậm trễ lịch sử, đất nước bị xâm lược, chế độ phong kiến suy yếu không ổn định, phân hóa sâu sắc - Kiến nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ toàn diện, mạnh bạo sâu sắc không đề cập đến lĩnh vực trọng yếu lĩnh vực thể chế trị Về trị, ông người bảo thủ, đề cao vai trò vua, quan, hạ thấp vai trò dân Ông không nhận thấy thể chế trị đương thời tiếp nhận kiến nghị cải cách ông -Xã hội Việt Nam lúc thiếu sở xã hội cần thiết để tiếp nhận thực kiến nghị canh tân đất nước -(trên thực tế Tự đức có chấp nhận vài đề nghị canh tân có tính nhỏ giọt, tùy hứng Hơn nữa, chấp nhận giấy tờ không kiểm tra, đôn đốc thực Đó chấp nhận bất đắc dĩ, tình hình tồi tệ đất nước… ) Viện triết hoc, Lịch sử tư tưởng Việt Nam – Văn tuyển, Tập 1, 2; NXB Chính trị quốc gia, HN, 2002 Viện triết hoc, Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, HN, 2010 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Tập, Nxb TPHCM Nguyễn Tài Thư (chủ biên - 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đề tài tiểu luận Bài tiểu luận viết từ tr trở lên (không quy định số tr tối đa), viết tay đánh máy Có thể lựa chọn đề tài dạng tìm hiểu giai đoạn tư tưởng theo chủ đề định tư tưởng tác giả cụ thể lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam đến hết kỷ XIX Thời hạn nộp kiểm tra tiểu luận sau tuần (trước kết thúc học kỳ I)

Ngày đăng: 30/08/2017, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w