Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, thực sở lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Ngô Văn Hải Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận hướng dẫn, cộng tác, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân nghiên cứu Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Văn Hải, người thầy hướng dẫn theo sát trình học tập, nghiên cứu em, bảo tận tình định hướng nghiên cứu, giúp em hoàn thành Luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho em kiến thức bổ trợ, vô hữu ích năm học vừa qua Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp PTNT, Phòng đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn quan, cán đồng nghiệp Vụ Phát triển rừng, Tổng Cục Lâm nghiệp tạo điều kiện thời gian, cộng tác giúp em chuyên môn để thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các yêu cầu đặt quản lý vốn bảo vệ & phát triển rừng 10 1.1.3 Nhiệm vụ Quỹ phát triển bảo vệ phát triển rừng 11 1.1.4 Các nguyên tắc quản lý Quỹ BV&PTR 11 1.1.5 Nội dung quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng 13 1.2 Cơ sở thực tiễn - Kinh nghiệm số tỉnh quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng 13 1.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Sơn La 13 1.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Thừa Thiên Huế 16 1.2.3 Kinh nghiệm Tỉnh Gia Lai 18 1.2.4 Bài học từ kinh nghiệm tỉnh 20 Chương II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặc điểm tỉnh Lai Châu 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 iv 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 23 2.1.3 Giới thiệu Quỹ bảo vệ phát triển rừng Lai Châu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 30 2.2.2 Các phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu 30 2.2.3 Phương pháp phân tích liệu 32 2.3 Hê ̣ thố ng các chỉ tiêu nghiên cứu 33 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1.Thực trạng quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu 35 3.1.1 Quản lý nguồn hình thành Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu 35 3.1.2 Quản lý công tác lập kế hoạch hàng năm Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu 39 3.1.3 Tổ chức quản lý cấ p phát vố n để thực hiê ̣n đầ u tư cho các đơn vị 41 3.1.4 Quản lý chi trả Quỹ BV&PTR Lai Châu 44 3.1.5 Quản lý toán vố n thuộc Quỹ BV&PTR Lai Châu 52 3.1.6 Công tác kiểm tra thu chi Quỹ Bảo vệ phát triển rừng 55 3.2 Đánh giá chung công tác quản lý Quỹ BV&PTR tỉnh Lai Châu 57 3.2.1 Những mặt công tác quản lý Quỹ 57 3.2.2 Những tồn hạn chế quản lý Quỹ BV&PTR tỉnh Lai Châu 58 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu 61 3.3.1 Cơ chế sách 61 3.3.2 Đội ngũ cán 64 3.4 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu đến 2020 67 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện bổ sung sách 67 v 3.4.2 Giải pháp nhân 67 3.4.3 Giải pháp quản lý nguồn thu 69 3.4.4 Giải pháp quản lý chi Error! Bookmark not defined 3.4.5 Đẩy mạnh công tác thanh, toán vốn ứng hạn, nguyên tắc, tránh thất thoát 71 3.4.6 Tăng cường công tác kiểm tra, tra vốn ứng 71 3.4.7 Kiến nghị 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Nội dung TT 2.1 2.2 Tình hình lao động Quỹ BVVPTR Lai Châu năm 2015 Kết Quỹ BV&PTR Lai Châu đem lại (giai đoạn 20132015) Trang 26 30 2.3 Điều tra đối tượng sử dụng vốn từ Quỹ BV&PTR 32 3.1 Nguồn hình thành quỹ BV &PTR tỉnh Lai Châu 35 3.2 Kế hoạch phân bổ nguồn vốn cho đơn vị 39 3.3 Kế hoạch thu tiền BVMTR năm 2016 41 3.4 Thực trạng phân bổ Quỹ cho đối tượng 42 3.5 So sánh tình hình thực kế hoạch vốn năm 43 3.6 Các khoản mục chi trả Quỹ BV&PTR Lai Châu (giai đoạn 2013 – 2015) 45 3.7 Chi tiết sử dụng chi phí quản lý Quỹ BV&PTR Lai Châu 46 3.8 Tổng hợp toán hạng mục hoàn thành 52 3.9 Tổng hợp tình hình toán Quỹ theo đối tượng chủ rừng năm 2015 54 3.10 Kết kiểm tra hồ sơ, chứng từ thu chi quỹ 56 11 So sánh số lượng CBCNV số Quỹ tỉnh 65 vii DANH MỤC HÌNH TT Nội dung Trang 2.1 Hệ thống tổ chức Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng 27 2.2 Các dịch vụ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng 28 3.1 So sánh nguồn thu Quỹ BV&PTR Lai Châu năm 36 3.2 Tỉ lệ nguồn thu nội tỉnh so với tiền thu từ quỹ Trung ương điều phối Quỹ BV&PTR Lai Châu 37 3.3 Đối tượng thuộc diện trả DVMTR 38 3.4 Tỉ lệ khoản kinh phí chi trả Quỹ BV&PTR Lai Châu 51 3.5 3.6 Tỉ lệ khoản kinh phí toán theo hạng mục Quỹ BV&PTR Lai Châu (đơn vị %) Tỉ lệ khoản kinh phí toán theo đối tượng chủ rừng Quỹ BV&PTR Lai Châu (đơn vị %) 53 54 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐH Ban điều hành BQL Ban quản lý BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CBCNV Cán công nhân viên CP Chính phủ DVMTR Dịch vụ môi trường rừng ĐV tính Đơn vị tính NSNN: Ngân sách Nhà nước PES PTNT PRA QĐ Chi trả dịch vụ môi trường rừng Phát triển nông thôn Participatory Rural Appraisal (đánh giá nhanh nông thôn) Quyết định Quỹ BV&PTR Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH: TT Trách nhiệm hữu hạn Thông tư UBND Ủy ban nhân dân VNFF Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước câu hỏi đặt cho tổ chức liên quan tới vốn Ngân sách nhằm thực cho mục đích, quy định đạt mục tiêu kinh tế xã hội định Trong quản lý Quỹ Bảo vệ phát triển rừng có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Rừng phận thay môi trường sinh thái, giữ vai trò quan trọng đời sống người Ngoài việc cung cấp gỗ, củi lâm sản khác, rừng có vai trò to lớn việc phòng hộ, trì môi trường sống điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, rửa trôi, hạn chế lũ lụt, hấp thụ bon, bảo tồn đa dạng sinh học… Như thấy giá trị rừng to lớn mà đặc biệt giá trị môi trường dịch vụ môi trường Nhận thấy tầm quan trọng dịch vụ môi trường rừng ngày 24/9/2010 Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Việt Nam quốc gia khu vực Châu Á giới có hệ thống sách quản lý tài chi trả dịch vụ môi trường rừng tương đối hoàn thiện, phù hợp với tình hình thực tiễn triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, tạo sở thiết lập chế ủy thác quản lý tài cho chi trả dịch vụ môi trường rừng, tạo điều kiện thuận tiện cho hoạt động dịch vụ ủy thác Quỹ Bảo vệ phát triển rừng phát huy chức nhiệm vụ việc tiếp nhận tiền ủy thác từ bên mua (sử dụng) dịch vụ môi trường rừng để chi trả cho bên bán (cung ứng) dịch vụ môi trường rừng, đồng thời tạo thành mối liên kết chặt chẽ Quỹ Bảo vệ phát triển rừng với sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, tạo bước tiến việc thay đổi cách tiếp cận từ đầu tư chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước sang huy động nguồn lực xã hội cho công tác bảo vệ phát triển rừng Trải qua năm thực địa bàn tỉnh Lai Châu công tác quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng tạo hiệu tích cực Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lai Châu chịu trách nhiệm phối hợp với đơn vị liên quan rà soát, tham mưu UBND tỉnh phê duyệt danh sách đối tượng, mức chi trả, thời điểm chi trả tiền DVMTR địa bàn theo Nghị định 99; ban hành văn đạo, hướng dẫn triển khai thực hiện; hàng năm phê duyệt kịp thời kế hoạch thu, chi để đơn vị chủ động thực nhiệm vụ Đồng thời đôn đốc giám sát để trình triển khai sách đảm bảo thiết thực hiệu quả, phát khó khăn vướng mắc để có phương án giải kịp thời Tuy nhiên sách chi trả dịch vụ môi trường rừng sách triển khai năm, quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu thành lập cách thức quản lý vận hành bất cập, cần có giải pháp cải tiến cho tốt Vì vậy, cho ̣n đề tài “Quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu” làm luận văn tốt nghiệp cao học Thực đề tài luận văn có ý nghĩa lý luận, thực tiễn phát triển hiệu hoạt động Quỹ 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý Quỹ Từ đưa giải pháp tăng cường quản lý Quỹ nhằm sử dụng vốn hợp lý mục đích địa bàn tỉnh Lai Châu Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm đầu mối tổ chức việc nghiệm thu, đánh giá số lượng chất lượng rừng xác nhận cho chủ rừng tổ chức làm sở toán tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng; tổ chức kiểm tra, giám sát chủ rừng tổ chức việc thực quyền nghĩa vụ quy định Điều 20 Nghị định Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện thực nhiệm vụ sau: a) Tổ chức phổ biến, quán triệt thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo nội dung Nghị định này; b) Xác nhận danh sách chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư người cung ứng dịch vụ cho đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng cụ thể theo đề nghị quan chuyên môn lâm nghiệp cấp có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã; c) Giao quan chuyên môn lâm nghiệp làm đầu mối tổ chức nghiệm thu, đánh giá số lượng chất lượng rừng xác nhận cho chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn làm sở toán tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng theo định kỳ Tổ chức kiểm tra, giám sát chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn việc thực quyền nghĩa vụ quy định Điều 20 Nghị định d) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn; đ) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã thực nội dung quy định Nghị định này, xác nhận danh sách hộ nhận khoán bảo vệ rừng với chủ rừng tổ chức Nhà nước để chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng Điều 23 Kinh phí Kinh phí liên quan đến việc tổ chức thực Nghị định bao gồm: Kinh phí cho quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thực đề án, dự án liên quan đến việc triển khai thực chi trả dịch vụ môi trường rừng ngân sách nhà nước đảm bảo theo phân cấp ngân sách hành Nguồn hỗ trợ, viện trợ tổ chức, cá nhân nước Nguồn kinh phí khác Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 24 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Các tỉnh Lâm Đồng Sơn La đối tượng triển khai thực sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ, tiếp tục thực thí điểm đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2010, sau chuyển sang thực theo quy định Nghị định Điều 25 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành có liên quan; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng PHỤ LỤC 8: Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Chính phủ CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 05/2008/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2008 NGHỊ ĐỊNH Về Quỹ bảo vệ phát triển rừng CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, NGHỊ ĐỊNH : Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ bảo vệ phát triển rừng (sau gọi tắt Quỹ) Trong trường hợp điều ước thoả thuận quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Nghị định áp dụng quy định điều ước thoả thuận quốc tế Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng quan nhà nước; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn nước tham gia đóng góp, tài trợ nhận hỗ trợ từ Quỹ; tổ chức quốc tế, tổ chức cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước tham gia đóng góp, tài trợ cho Quỹ Điều Mục đích thành lập Quỹ Huy động nguồn lực xã hội để bảo vệ phát triển rừng, góp phần thực chủ trương xã hội hoá nghề rừng Nâng cao nhận thức trách nhiệm công tác bảo vệ phát triển rừng người hưởng lợi từ rừng có hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến rừng Nâng cao lực hiệu quản lý, sử dụng bảo vệ rừng cho chủ rừng, góp phần thực chiến lược phát triển lâm nghiệp Điều Nguyên tắc hoạt động Quỹ Quỹ hoạt động không mục đích lợi nhuận, phải bảo toàn vốn nhà nước cấp ban đầu Quỹ hỗ trợ cho chương trình, dự án hoạt động phi dự án mà ngân sách nhà nước chưa đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư Phải đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu quả, sử dụng mục đích phù hợp với quy định pháp luật Điều Điều kiện thành lập Quỹ Có nhu cầu thành lập Quỹ để phục vụ cho công tác bảo vệ phát triển rừng Có khả huy động nguồn tài tổ chức quản lý Quỹ, đảm bảo Quỹ hoạt động ổn định, lâu dài hiệu Có cam kết bảo toàn vốn nhà nước cấp ban đầu Có đề án (phương án) thành lập, quản lý sử dụng Quỹ quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Chương II TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ Điều Nhiệm vụ quyền hạn Quỹ Nhiệm vụ Quỹ a) Vận động, tiếp nhận quản lý khoản đóng góp bắt buộc; nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp tự nguyện, uỷ thác tổ chức, cá nhân nước nước; nguồn tài hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; b) Tổ chức thẩm định, xét chọn chương trình, dự án hoạt động phi dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt định hỗ trợ đầu tư; c) Hỗ trợ tài cho chương trình, dự án hoạt động phi dự án; d) Chỉ đạo, hướng dẫn đối tượng hưởng nguồn tài Quỹ hỗ trợ; đ) Thực quy định pháp luật thống kê, kế toán kiểm toán; e) Thực nhiệm vụ khác quan nhà nước có thẩm quyền giao quy định Quyền hạn Quỹ a) Phân bổ kinh phí cho chương trình, dự án hoạt động phi dự án theo kế hoạch hàng năm phê duyệt; b) Kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu kết thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án Quỹ hỗ trợ; c) Đình chỉ, thu hồi kinh phí hỗ trợ phát tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn vi phạm cam kết sử dụng kinh phí vi phạm quy định khác pháp luật liên quan; d) Kiến nghị với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành, bổ sung, sửa đổi quy định đối tượng, hoạt động hỗ trợ từ Quỹ Quỹ tổ chức tài nhà nước, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, mở tài khoản ngân hàng Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật Điều Tổ chức Quỹ Tổ chức Quỹ Trung ương a) Quỹ Trung ương (sau gọi Quỹ Trung ương) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông nghiệp định thành lập quản lý; b) Bộ máy quản lý điều hành Quỹ gồm có Hội đồng quản lý Quỹ (sau gọi tắt Hội đồng), Ban Kiểm soát máy điều hành - Hội đồng quản lý Quỹ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định thành lập Hội đồng quản lý Quỹ gồm Chủ tịch Hội đồng, Phó Chủ tịch Hội đồng ủy viên Hội đồng Các thành viên Hội đồng hoạt động bán chuyên trách Chủ tịch Hội đồng đại diện lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định bổ nhiệm Các ủy viên Hội đồng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định bổ nhiệm, gồm cán lãnh đạo cấp Vụ Bộ, ngành: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư Hội đồng quản lý Quỹ chịu trách nhiệm toàn hoạt động trước pháp luật trước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Ban Kiểm soát Quỹ Hội đồng quản lý Quỹ định - Bộ máy điều hành Quỹ thiết lập Cục Lâm nghiệp (thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý Quỹ, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp trước pháp luật c) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Tổ chức Quỹ cấp tỉnh a) Quỹ cấp tỉnh (sau gọi Quỹ cấp tỉnh) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập đảm bảo điều kiện quy dịnh Điều Nghị định Quỹ trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; b) Bộ máy quản lý điều hành Quỹ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Nhà nước khuyến khích thành lập Quỹ cấp huyện, xã, thôn; nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Quỹ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định Điều Mối quan hệ Quỹ Trung ương Quỹ cấp tỉnh Trách nhiệm Quỹ Trung ương a) Hỗ trợ kinh phí cho Quỹ cấp tỉnh; b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng nguồn kinh phí Quỹ Trung ương hỗ trợ; c) Hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ quản lý Quỹ Trách nhiệm Quỹ cấp tỉnh a) Tiếp nhận, quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ từ Quỹ Trung ương; b) Chịu kiểm tra, giám sát Quỹ Trung ương nguồn vốn Quỹ Trung ương hỗ trợ; c) Báo cáo tình hình quản lý sử dụng Quỹ cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương III NGUỒN TÀI CHÍNH HÌNH THÀNH QUỸ VÀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG QUỸ Điều Nguồn tài hình thành Quỹ Nguồn tài Quỹ Trung ương a) Ngân sách nhà nước hỗ trợ ban đầu thành lập 100 tỷ đồng cấp đủ thời hạn năm, kể từ ngày Quỹ thành lập; b) Tài trợ đóng góp tự nguyện tổ chức quốc tế; tổ chức, cá nhân nước nước; c) Vốn nhận ủy thác từ tổ chức quốc tế, tổ chức cá nhân nước nước; từ Quỹ nguồn tài khác Nguồn tài Quỹ cấp tỉnh a) Ngân sách nhà nước cấp tỉnh hỗ trợ vốn ban đầu thành lập Mức hỗ trợ cụ thể Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định theo thẩm quyền; b) Nguồn thu từ khoản đóng góp bắt buộc đối tượng quy định Điều 10 Nghị định này; c) Tài trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức quốc tế; tổ chức, cá nhân nước nước; d) Vốn nhận ủy thác từ tổ chức quốc tế, tổ chức cá nhân nước nước; từ Quỹ nguồn tài khác; đ) Nguồn hỗ trợ từ Quỹ Trung ương Điều 10 Đối tượng đóng góp bắt buộc cho Quỹ cấp tỉnh Đóng góp chủ rừng khai thác, kinh doanh gỗ trường hợp sau đây: a) Tổ chức kinh tế Nhà nước giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng; b) Tổ chức kinh tế Nhà nước giao rừng sản xuất có thu tiền sử dụng rừng nhận chuyển nhượng rừng tiền sử dụng rừng, tiền chuyển nhượng rừng trả có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; c) Hộ gia đình, cá nhân giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng Đóng góp sở kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, dịch vụ sinh thái - môi trường rừng Đóng góp từ dự án đầu tư phải khai thác rừng để giải phóng mặt có yêu cầu phải trồng lại rừng điều kiện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quy định mức tiền đóng góp quan, tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức thu khoản đóng góp cho Quỹ Điều 11 Các trường hợp miễn, giảm tiền đóng góp Các trường hợp miễn đóng góp: a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quy định khoản Điều 10 Nghị định khai thác, kinh doanh gỗ gặp thiên tai, bất khả kháng gây tổn thất đến khối lượng gỗ khai thác xem xét miễn toàn phần hay phần tiền đóng góp; b) Hộ gia đình, cá nhân quy định khoản Điều 10 Nghị định phép khai thác gỗ để giải nhu cầu gia dụng hộ gia đình, cá nhân miễn toàn tiền đóng góp Các trường hợp giảm mức đóng góp: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quy định khoản Điều 10 Nghị định trực tiếp khai thác, kinh doanh gỗ thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn theo quy định Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005 giảm 50% mức đóng góp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quy định trình tự, thủ tục thẩm quyền xét miễn, giảm tiền đóng góp quy định khoản 1, khoản Điều Điều 12 Đối tượng nội dung hỗ trợ Đối tượng hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn nước có chương trình, dự án hoạt động phi dự án theo nội dung quy định khoản Điều Các nội dung hỗ trợ Tùy theo điều kiện cụ thể Quỹ cấp, nội dung chương trình, dự án hoạt động phi dự án xem xét, hỗ trợ bao gồm: a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến triển khai thực sách, pháp luật bảo vệ phát triển rừng; b) Thử nghiệm phổ biến, nhân rộng mô hình bảo vệ phát triển rừng, quản lý rừng bền vững; c) Hỗ trợ kinh phí để chống chặt, phá rừng sản xuất, kinh doanh, vận chuyển lâm sản trái phép; d) Thử nghiệm, ứng dụng giống trồng lâm nghiệp mới; đ) Hỗ trợ trồng phân tán; e) Phát triển lâm sản gỗ đất lâm nghiệp; g) Đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng sở; h) Thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án khác tổ chức, cá nhân nước uỷ thác Điều 13 Điều kiện hỗ trợ Chương trình, dự án hoạt động phi dự án phải cấp có thẩm quyền định Tổ chức hỗ trợ có đội ngũ cán có trình độ chuyên môn lâm nghiệp kinh nghiệm thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án Quỹ hỗ trợ Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn hỗ trợ có đủ lực dân thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án Quỹ hỗ trợ Có cam kết hoàn trả toàn phần vốn theo quy định quan có thẩm quyền thành lập Quỹ Điều 14 Phương thức hỗ trợ tài Quỹ Hỗ trợ không hoàn lại toàn phần phần vốn cho việc thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án quy định Điều 12 Nghị định Cơ quan có thẩm quyền thành lập Quỹ quy định cụ thể trình tự, thủ tục, đối tượng hỗ trợ không hoàn lại toàn phần phần vốn tuỳ theo loại chương trình, dự án hoạt động phi dự án; đồng thời quy định mức hỗ trợ, thời gian hoàn trả khoản hỗ trợ, trường hợp xét miễn, giảm khoản kinh phí phải hoàn trả Điều 15 Công tác lập dự toán, toán tài Quỹ Quỹ Trung ương a) Hàng năm, Quỹ có trách nhiệm lập báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kế hoạch thu, chi tài Quỹ; b) Định kỳ (quý, năm), Quỹ lập gửi báo cáo tình hình thực kế hoạch thu, chi tài Quỹ gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kết thúc niên độ kế toán, Quỹ lập báo cáo toán tài năm trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét, phê duyệt Quỹ cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định trình tự, thủ tục lập báo cáo kế hoạch thu, chi tài chính; toán thu, chi Quỹ cấp tỉnh phù hợp với quy định pháp luật tài Chương IV XÉT DUYỆT VÀ QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN HOẶC CÁC HOẠT ĐỘNG PHI DỰ ÁN ĐƯỢC QUỸ HỖ TRỢ Điều 16 Thủ tục, trình tự đăng ký, xét duyệt chương trình, dự án hoạt động phi dự án Quỹ Trung ương Việc đăng ký, xét duyệt chương trình, dự án hoạt động phi dự án đề nghị Quỹ Trung ương hỗ trợ quy định sau: a) Các đối tượng quy định khoản Điều 12 có yêu cầu hỗ trợ phải gửi hồ sơ đăng ký cho quan điều hành Quỹ Hồ sơ gồm có: - Văn đề nghị hỗ trợ; - Chương trình, dự án hoạt động phi dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Cơ quan điều hành Quỹ chủ trì, phối hợp với quan chức tổ chức thẩm định, trình Hội đồng quản lý Quỹ xem xét, phê duyệt; c) Sau Hội đồng quản lý Quỹ có định phê duyệt, Giám đốc Quỹ thông báo cho đối tượng hỗ trợ biết đạo triển khai thực Quỹ cấp tỉnh Việc đăng ký, thẩm định, xét duyệt chương trình, dự án hoạt động phi dự án Quỹ cấp tỉnh hỗ trợ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Điều 17 Triển khai thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án Các tổ chức, cộng đồng dân cư thôn hỗ trợ theo chương trình, dự án có trách nhiệm thành lập ban quản lý dự án, tổ chức thực chương trình, dự án phê duyệt Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hỗ trợ theo hoạt động phi dự án không thành lập ban quản lý dự án, phải phân công người theo dõi đạo tổ chức thực hoạt động phê duyệt Điều 18 Kiểm tra, đánh giá thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án Quỹ Trung ương Cơ quan điều hành Quỹ đạo thực hiện, kiểm tra tình hình thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án Quỹ Trung ương hỗ trợ theo định kỳ đột xuất Trong trường hợp cần thiết, quan điều hành Quỹ thuê tư vấn để kiểm tra đánh giá tình hình thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án Quỹ Trung ương hỗ trợ Quỹ cấp tỉnh Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án Quỹ cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định Chương V TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUỸ Điều 19 Trách nhiệm Bộ, ngành Trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn a) Ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Trung ương Điều lệ mẫu hoạt động Quỹ cấp tỉnh; b) Phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm Quỹ Trung ương; c) Phê duyệt dự toán, toán hàng năm Quỹ Trung ương; d) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động Quỹ Trung ương Quỹ cấp tỉnh; đ) Được Chính phủ ủy quyền thực đàm phán ký kết thoả thuận hỗ trợ tài song phương với nhà tài trợ quốc tế cam kết đóng góp cho Quỹ theo quy định pháp luật; e) Hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình hoạt động kết thực chương trình, dự án hoạt động phi dự án hệ thống Quỹ Trung ương Quỹ cấp tỉnh Bộ Tài a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn Quỹ cấp thực chế độ quản lý sử dụng nguồn tài Quỹ; b) Cấp đủ vốn hỗ trợ ban đầu cho Quỹ Trung ương thời hạn năm, kể từ thành lập Quỹ theo kế hoạch ngân sách duyệt; c) Kiểm tra, giám sát hoạt động tài Quỹ Trung ương cấp tỉnh Bộ Kế hoạch Đầu tư Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài xây dựng kế hoạch cấp vốn hỗ trợ ban đầu cho Quỹ, trình Chính phủ xem xét định Các Bộ, ngành liên quan khác thực chức quản lý nhà nước phạm vi phân công hoạt động Quỹ Điều 20 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ cấp theo Điều lệ mẫu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phù hợp với quy định pháp luật Chỉ đạo, kiểm tra Quỹ việc huy động, đóng góp bắt buộc, tài trợ nguồn tài cho Quỹ cấp tỉnh Triển khai giám sát chương trình, dự án hoạt động phi dự án hỗ trợ từ Quỹ Trung ương Quỹ cấp tỉnh địa bàn Chỉ đạo quan Quỹ cấp tỉnh lập dự toán, toán thu, chi Quỹ thực chế độ báo cáo cho Ủy ban nhân dân, quan tài cấp Quỹ Trung ương Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 21 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều 22 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng ... vực bảo vệ phát triển rừng phục phát triển kinh tế - xã hội tỉnh quốc gia b) Khái niệm quản lý quỹ bảo vệ &phát triển rừng Quản lý quỹ bảo vệ &phát triển rừng việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Quỹ, ... lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng 2) Đánh giá thực trạng quản lý nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu 3) Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý Quỹ bảo vệ phát. .. hội cho công tác bảo vệ phát triển rừng Trải qua năm thực địa bàn tỉnh Lai Châu công tác quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng tạo hiệu tích cực Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lai Châu chịu trách