1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương môn học luật ngân hàng

40 869 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 363 KB

Nội dung

TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Luật ngân hàng là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấpnhững kiến thức cơ bản về địa vị pháp lí của các chủ thể tiến hànhhoạt động kinh doanh ngân hàng, nộ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

GV Giảng viênGVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhóm

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật

Tên môn học: Luật ngân hàng

Số tín chỉ: 03

Loại môn học: Tự chọn

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 PGS.TS Phạm Thị Giang Thu - Trưởng Bộ môn

Trang 4

Văn phòng Bộ môn luật tài chính - ngân hàng

Phòng 306 nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 0437736538

2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Luật ngân hàng là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấpnhững kiến thức cơ bản về địa vị pháp lí của các chủ thể tiến hànhhoạt động kinh doanh ngân hàng, nội dung pháp lí chủ yếu trong kinhdoanh ngân hàng và quản lí nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng.Nội dung môn học gồm 7 vấn đề chính:

1 Những vấn đề lí luận về ngân hàng và luật ngân hàng

2 Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước

3 Pháp luật về chủ thể kinh doanh ngân hàng

4 Pháp luật về huy động vốn của tổ chức tín dụng

5 Pháp luật về cấp tín dụng của tổ chức tín dụng

6 Pháp luật về dịch vụ thanh toán

7 Pháp luật về hoạt động ngoại hối

Môn học được thiết kế dành riêng cho sinh viên chuyên ngành luật,sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học tiên quyết

3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Những vấn đề lí luận về ngân hàng và pháp luật ngân hàng

1 Những vấn đề lí luận về ngân hàng

2 Những vấn đề lí luận về luật ngân hàng

Trang 5

Vấn đề 2 Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước

1 Vị trí pháp lí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước

2 Tổ chức, quản trị và điều hành Ngân hàng Nhà nước

3 Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước

Vấn đề 3 Pháp luật về chủ thể kinh doanh ngân hàng

1 Thành lập, tổ chức, quản trị và điều hành

2 Hoạt động của các chủ thể kinh doanh ngân hàng

3 Kiểm soát đặc biệt, giải thể, phá sản đối với các chủ thể kinhdoanh ngân hàng

Vấn đề 4 Pháp luật về huy động vốn của tổ chức tín dụng

1 Pháp luật về nhận tiền gửi

2 Pháp luật về vay vốn ngân hàng trung ương

3 Pháp luật về vay vốn các tổ chức tín dụng khác

Vấn đề 5 Pháp luật về hoạt động cấp tín dụng của

tổ chức tín dụng

1 Pháp luật về cho vay

2 Pháp luật về chiết khấu giấy tờ có giá

3 Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng

4 Pháp luật về cho thuê tài chính

5 Pháp luật về bao thanh toán

Vấn đề 6 Pháp luật về dịch vụ thanh toán

1 Tổng quan về dịch vụ thanh toán

2 Pháp luật về dịch vụ thanh toán

Vấn đề 7 Pháp luật về hoạt động ngoại hối

1 Khái quát chung về ngoại hối và hoạt động ngoại hối

2 Pháp luật về hoạt động ngoại hối

4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

4.1 Mục tiêu nhận thức

Về kiến thức

Trang 6

- Hiểu và nắm được một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực phápluật ngân hàng; các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong khoahọc luật ngân hàng;

- Hiểu cách thức quản lí và hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt độngngân hàng;

- Nhận diện được bản chất, đặc thù của các quan hệ pháp luật tronglĩnh vực ngân hàng;

- Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật hiện hànhđiều chỉnh trong lĩnh vực ngân hàng;

- Có được những kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động ngân hàng

Về kĩ năng

- Thành thạo một số kĩ năng tìm kiếm và sử dụng các quy định củapháp luật ngân hàng để giải quyết những tình huống cơ bản, điểnhình trong lĩnh vực ngân hàng;

- Phát triển kĩ năng lập luận, góp ý xây dựng pháp luật trong lĩnhvực ngân hàng;

- Giúp người học bước đầu có khả năng tư vấn pháp luật cho cácchủ thể kinh doanh ngân hàng và các đối tượng khác để bảo vệ tốtquyền lợi của mình khi tham gia vào quan hệ dịch vụ ngân hàng

- Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm;

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểmtra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

Trang 7

5 M C TIÊU NH N TH C CHI TI TỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ẬN THỨC CHI TIẾT ỨC CHI TIẾT ẾT

1B2 Giải thích

được mối quan hệgiữa các bộ phậncấu thành hệthống ngân hàng

1B3 Phân tích

được mối quan hệgiữa pháp luậtngân hàng với cáclĩnh vực pháp luậtkhác (pháp luậtdân sự, pháp luậtthương mại )

1B4 Phân tích

được những điểmđặc thù trongphạm vi điềuchỉnh của luậtngân hàng

1B5 Phân tích

1C1 Bình luận

được về kháiniệm “hoạt độngngân hàng” theoquy định của Luậtcác tổ chức tíndụng

1C2 So sánh

được mô hình hệthống ngân hàngViệt Nam trước vàsau đổi mới

1C3 Nêu được

quan điểm cá nhân

về xu hướng pháttriển của luật ngânhàng

Trang 8

được mối quan hệgiữa các chế địnhpháp luật ngân hàng.

nước Việt Nam

2A2 Nêu được

2B2 Xác định

được mối quan hệgiữa các hoạtđộng của Ngânhàng Nhà nướcViệt Nam

2B3 Phân tích

được nội dung củachính sách tiền tệquốc gia do Ngânhàng Nhà nướcthực hiện

2B4 Phân tích

được mối quan hệgiữa thanh traNgân hàng Nhànước với thanh traNhà nước

2C1 Chỉ ra được

sự tương đồng vàkhác biệt về vị trípháp lí của Ngânhàng Nhà nướcViệt Nam so vớimột số quốc giatrên thế giới

2C2 Bình luận

được về chứcnăng của Ngânhàng Nhà nướcViệt Nam

2C3 Bình luận

được về hệ thống

tổ chức của Ngânhàng Nhà nướcViệt Nam theopháp luật hiệnhành

2C4 Đánh giá

được xu hướnghoàn thiện các quyđịnh về cơ cấu tổchức, quản trị vàđiều hành Ngânhàng Nhà nướcViệt Nam

2C5 Đánh giá,

Trang 9

3B2 Phân tích

được những ýnghĩa cơ bản củatừng cách thứcphân loại tổ chứctín dụng

3B3 Phân tích

được những cơ sở

để pháp luật quyđịnh về các điềukiện thành lập,hoạt động của tổchức tín dụng

3C2 Xác định

được những lí do

cơ bản để phápluật điều chỉnh riêngđịa vị pháp lí của

tổ chức tín dụng

3C3 Đưa ra được

quan điểm riêng

về cách thức phânloại tổ chức tíndụng là ngân hàng

và phi ngân hàngtheo quy định của

Trang 10

3A8 Nêu được

khái niệm bảo

hiểm tiền gửi và

những đặc điểm

của bảo hiểm tiền

gửi theo quy định

của pháp luật hiện

hành

3A9 Nêu được

cơ bản để phápluật đưa ra quychế kiểm soát đặcbiệt tổ chức tíndụng

3B5 Phân tích

được mối quan hệgiữa hoạt độnghuy động vốn vàhoạt động cấp tíndụng của tổ chứctín dụng

3B6 Phân tích

được những lí do

cơ bản để phápluật phải quy định

về bảo hiểm tiềngửi

3B7 Giải thích

được những lí do

để pháp luật quyđịnh giới hạn cấptín dụng đối vớikhách hàng

pháp luật hiện hành

3C4 Đưa ra được

nhận xét về tínhhợp lí của các quyđịnh về điều kiệnthành lập, hoạtđộng của tổ chứctín dụng

3C5 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về quy định: quyếtđịnh kiểm soát đặcbiệt không đưa racông luận

3C6 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về các nội dungsau:

- Pháp luật khôngcho phép tổ chứctín dụng trực tiếpkinh doanh bấtđộng sản

- Pháp luật khôngcho phép tổ chứctín dụng sử dụngvốn vay để gópvốn, mua cổ phần

3C7 Đưa ra được

những nhận xét cánhân về nội dungpháp luật hiệnhành về bảo hiểm

Trang 11

4A1 Nêu được

khái niệm tiền

4A3 Nêu được

nội dung cơ bản

của pháp luật hiện

4B2 Hiểu được

sự khác biệt giữacác loại tiền gửi

4B3 Phân tích

được sự khác biệt

về quyền nhậntiền gửi giữa các

tổ chức tín dụng

4B4 Phân tích

được những điểmđặc thù của việcphát hành giấy tờ

có giá của tổ chứctín dụng

4B5 Phân tích

được sự khác biệt

về quyền năng pháthành giấy tờ có giá

4C1 Bình luận

được về vai tròcủa hoạt độngnhận tiền gửi cũngnhư từng hìnhthức nhận tiền gửiđối với tổ chức tíndụng

4C2 Bình luận

được về tác độngcủa hoạt động vayvốn từ các tổ chứctín dụng với việcthực hiện chínhsách tiền tệ quốcgia và mức độ tácđộng của ngânhàng trung ương

4C3 Bình luận

được về thực tiễnvay vốn từ tổ chứctín dụng khác hiện

Trang 12

người gửi tiền.

4A5 Nêu được

4B7 Phân biệt

được việc vay vốncủa tổ chức tíndụng với việc vayvốn của kháchhàng tại tổ chứctín dụng

4B8 Phân tích

được những điểmkhác nhau giữacác hình thức vayvốn từ ngân hàngtrung ương

4B9 Xác định

được trường hợpvay vốn của ngânhàng trung ươngkhi lâm vào tìnhtrạng kiểm soátđặc biệt

nay

4C4 Bình luận

được vai trò củangân hàng trungương khi tiến hànhcấp vốn cho tổchức tín dụng

4C5 Bình luận

được tính khả thicủa những quyđịnh pháp luật vềvay vốn của ngânhàng trung ươngthông qua hoạtđộng tái cấp vốn

Trang 13

5A1 Nêu được

khái niệm cho vay

của tổ chức tín

dụng

5A2 Nêu được

các loại cho vay

5A4 Nêu được

các yêu cầu của

5B2 Giải thích

được đặc trưngcủa mỗi hình thứccho vay và ýnghĩa của từngcách phân loại chovay

5B3 Giải thích

được bản chất vàđặc điểm của hợpđồng tín dụng với

tư cách là công cụpháp lí để thựchiện hoạt độngcho vay của tổchức có hoạt độngngân hàng

5B4 Giải thích

được tại sao phápluật phải quy địnhtrình tự kí kết,thực hiện hợpđồng tín dụng

5B5 Phân tích

được nội dung cácđiều khoản củahợp đồng tín

5C1 So sánh

được hoạt độngcho vay (với tưcách là hoạt độngngân hàng) vớihoạt động cho vaykhông phải là hoạtđộng ngân hàng

5C2 Bình luận

được về xu hướngảnh hưởng củathương mại điện

tử đối với sự pháttriển của hợp đồngtín dụng

5C3 Giải thích

được ý nghĩa củaviệc quy định vềhình thức và nộidung của hợpđồng tín dụng

5C4 Nhận xét

được về tính hợp

lí của các quyđịnh hiện hành vềquyền, nghĩa vụcủa các bên thamgia hợp đồng tíndụng

5C5 Nhận xét

được về những lợithế của nghiệp vụ

Trang 14

5A7 Nêu được

khái niệm chiết

khấu, tái chiết

luật về chiết khấu,

tái chiết khấu các

5B7 Phân tích

được ý nghĩa pháp

lí của việc quyđịnh quyền vànghĩa vụ của cácchủ thể tham giaquan hệ chiếtkhấu giấy tờ cógiá

5B8 Phân tích

được cơ sở thựctiễn của việc quyđịnh các phươngthức chiết khấugiấy tờ có giá và

sự khác biệt giữacác phương thức

đó

5B9 Phân tích

được bản chất củacác mối quan hệpháp lí giữa cácchủ thể trong quan

hệ bảo lãnh ngân

chiết khấu giấy tờ

có giá so với cácnghiệp vụ cấp tíndụng khác của tổchức tín dụng

5C6 Đưa ra được

ý kiến nhận xét vềnhững điểm giống

và khác nhau cơbản giữa chiếtkhấu giấy tờ cógiá với cho vaycủa tổ chức tíndụng

5C7 Bình luận

được các quy địnhhiện hành vềquyền, nghĩa vụcủa các chủ thểtham gia quan hệchiết khấu giấy tờ

có giá

5C8 Nhận xét

được về tính hợp

lí của các quyđịnh về cácphương thức chiếtkhấu giấy tờ cógiá theo pháp luậthiện hành ở ViệtNam

5C9 Nêu được

những điểm đặc

Trang 15

khái niệm về bảo

lãnh ngân hàng

(dưới góc độ luật

học và pháp luật

thực định)

5A12 Nêu khái

quát được các nội

dung cơ bản của

5A15 Nêu được

khái niệm về cho

và ý nghĩa củaviệc quy định cácquyền, nghĩa vụbảo lãnh ngânhàng

5B11 Phân tích

được ý nghĩa củaviệc xác định cácđặc điểm của hoạtđộng cho thuê tàichính

5B12 Phân tích

được các điềukiện chủ thể thamgia vào quan hệcho thuê tài chính

5B13 Phân tích

được bản chất củahợp đồng cho thuêtài chính và nhữngdấu hiệu đặc thùcủa hợp đồng này

5B14 Phân tích

được nội dungquyền, nghĩa vụcủa mỗi chủ thểtham gia quan hệ

thù của bảo lãnhngân hàng so vớibảo lãnh thực hiệnnghĩa vụ dân sự và

lí giải được nguyênnhân dẫn đến sựkhác nhau đó

5C10 Bình luận

được về các giớihạn an toàn tronghoạt động bảolãnh ngân hàngtheo pháp luật hiệnhành ở Việt Nam

5C11 Nhận xét

được về tính chuẩnmực của kháiniệm cho thuê tàichính trong phápluật Việt Nm sovới chuẩna mựcquốc tế về chothuê tài chính

5C12 So sánh

được cho thuê tàichính với cho thuêvận hành

5C13 Nhận xét

được về vai trò và

tư cách của nhàcung cấp tài sảnthuê trong quan hệcho thuê tài chính

Trang 16

5A18 Nêu được

của các bên trong

quan hệ cho thuê

5A22 Nêu được

nội dung cơ bản

5B16 Phân tích

được nội dung cơbản của mỗi điềukhoản chủ yếutrong hợp đồngbao thanh toán

5C14 Bình luận

được về tính chất

“không thể huỷngang” của hợpđồng cho thuê tàichính

5C15 Nhận xét

được về tính hợp

lí của quy địnhgiới hạn quyềncho thuê của công

ti cho thuê tàichính theo phápluật hiện hành

Trang 17

6A1 Nêu được

khái niệm trung

gian thanh toán và

các chủ thể là

trung gian thanh

toán theo quy định

6A3 Nêu được

khái niệm tài

khoản thanh toán

và những điều

kiện để mở tài

khoản thanh toán

theo quy định của

pháp luật

6A4 Nêu được

khái niệm séc theo

tổ chức khác đượcthực hiện

6B2 Phân loại

được các hìnhthức dịch vụ thanhtoán theo quy địnhhiện hành

6B3 Phân tích

được về quyền vànghĩa vụ cơ bảncủa chủ tài khoảntrong việc sử dụngtài khoản thanhtoán

6B4 Phân tích

được ý nghĩa củatừng điều kiệnthanh toán séc

6B5 Phân tích

được các mốiquan hệ pháp lígiữa các bên trongquá trình thanhtoán thông qua uỷ

6C1 Đưa ra được

những nhận xét cánhân về mục đíchthực hiện chức năngtrung gian thanhtoán của Ngânhàng Nhà nước,Kho bạc Nhà nước,ngân hàng và các

tổ chức khác đượcthực hiện

6C2 Bình luận

được về quyền sởhữu số tiền trongtài khoản thanh toán

6C3 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về những yêu cầupháp lí để séc làmột loại công cụchuyển nhượng

Trang 18

6B7 Phân tích

được các mốiquan hệ pháp lígiữa các bên trongquá trình thanhtoán thông quathư tín dụng

6B8 Phân tích

được những mốiquan hệ pháp lígiữa các bên trongquan hệ thanhtoán thông qua thẻngân hàng

được về ưu, nhượcđiểm của phươngthức thanh toánthông qua thẻngân hàng

7A1 Nêu được

khái niệm ngoại

hối và liệt kê được

các tài sản được

coi là ngoại hối

7A2 Nêu được

khái niệm hoạt

động ngoại hối

7A3 Nêu được

7B1 Phân biệt

được các kháiniệm ngoại hối,ngoại tệ, kiều hối

7B2 Phân biệt

được hoạt độngngoại hối với cáchoạt động kinh tếkhác

7C1 Đưa ra được

quan điểm về vaitrò của hoạt độngngoại hối với nềnkinh tế

7C2 Bình luận

được về quy định

tự do hóa đối vớicác giao dịch vãng

Trang 19

khái niệm giao

dịch vãng lai,

người cư trú,

người không cư

trú và liệt kê được

các giao dịch vãng

lai theo quy định

của pháp luật

7A4 Nêu được

khái niệm giao

và sự khác biệtcủa thị trườngngoại hối với cácloại thị trườngkhác

7B4 Phân tích

được các điềukiện cụ thể đểthực hiện với từnggiao dịch vãng lai

7B5 Phân tích

được nội dung củatừng hình thứcgiao dịch vốn

lai (đặt trong sựliên hệ với cácquy định trướcđây liên quan tớivấn đề này)

7C3 Đưa ra được

những đánh giá vềquan hệ giữa người

cư trú là tổ chứctín dụng với nhữngđối tượng người

cư trú khác trongcác giao dịch vốn

6 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Mục tiêu

Trang 20

B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

* Văn bản quy phạm pháp luật liên quan

1 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005

2 Luật thương mại Việt Nam năm 2005

3 Luật doanh nghiệp năm 2014

* Văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành

Vấn đề 1, 2

1 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010

2 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 112/2006/QĐ-TTg ngày24/5/2006 về việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàngViệt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

3 Nghị định của Chính phủ số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w