1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân loại lập địa cho vùng trồng cao su tại tỉnh sơn la

85 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN HUY THUẤN PHÂN LOẠI LẬP ĐỊA CHO VÙNG TRỒNG CAO SU TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG BẢO Hà Nội - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu sử dụng luận văn thu thập công khai, xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho công trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Nguyễn Huy Thuấn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học lâm nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp cho gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Ban lãnh đạo cán công ty CP cao su Sơn La ; khoa Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp; đặc biệt thầy giáo TS Trần Quang Bảo, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thu thập thực luận văn Mặc dù cố gắng nghiên cứu, làm việc để hoàn thiện luận văn, song hạn chế mặt thời gian trình độ, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Huy Thuấn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viiii Danh mục hình viiiii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu phân hạng, đánh giá đất thích hợp trồng .3 1.1.2 Tình hình phát triển cao su giới 1.2 Trong nước 12 1.2.1 Tình hình phát triển cao su Việt Nam 12 1.2.2 Những nghiên cứu lập địa phân chia điều kiện lập địa 13 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu .18 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 24 3.1 Đặc điểm tự nhiên 24 3.1.1 Địa lý 24 iv 3.1.2 Khí hậu thời tiết 24 3.1.3 Địa hình 26 3.1.4 Khoáng sản .26 3.1.5 Nguồn nước 27 3.1.6 Thổ nhưỡng .27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Kinh tế .28 3.2.2 Xã hội 29 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Xác định ngưỡng phân vùng thích hợp số nhân tố sinh thái cho trồng rừng cao su tỉnh Sơn La .30 4.1.1 Độ cao tuyệt đối 31 4.1.2 Độ dốc .32 4.1.3 Độ dầy tầng đất 32 4.1.4 Nhiệt độ 33 4.1.4 Lượng mưa 34 4.2 Ảnh hưởng điều kiện địa hình, thổ nhưỡng khí hậu thời tiết khu vực nghiên cứu đến sinh trưởng, phát triển rừng trồng cao su 35 4.2.1 Độ cao tuyệt đối 35 4.2.2 Độ dốc .37 4.2.3 Độ dầy tầng đất 39 4.2.4 Nhiệt độ 42 4.3 Xây dựng đồ phân vùng lập địa thích hợp cho trồng rừng cao su tỉnh Sơn La .46 4.3.1 Bản đồ chuyên đề phân vùng độ cao tuyệt đối tỉnh Sơn La theo mục tiêu trồng rừng cao su 47 4.3.2 Bản đồ chuyên đề phân vùng độ dốc tỉnh Sơn La theo mục tiêu trồng rừng cao su 48 v 4.3.3 Bản đồ chuyên đề phân vùng bề dầy tầng đất tỉnh Sơn La theo mục tiêu trồng rừng cao su 49 4.3.4 Bản đồ chuyên đề phân vùng nhiệt độ tỉnh Sơn La theo mục tiêu trồng rừng cao su 50 4.3.4 Bản đồ chuyên đề phân vùng lượng mưa tỉnh Sơn La theo mục tiêu trồng rừng cao su 51 4.3.5 Bản đồ chuyên đề phân vùng thích hợp trồng rừng cao su tỉnh Sơn La .52 4.4 Đánh giá tính thích hợp đồ phân vùng thích hợp trồng rừng cao su Sơn La .56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận .61 Tồn .62 Khuyến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TT Viết tắt ĐKLĐ CS Cao su SL Sản lượng PPNC CN Công nghiệp LT Lâm trường OTC Ô tiêu chuẩn SKH Sinh khí hậu ST - PT Sinh trưởng phát triển 10 KT - XH Kinh tế - xã hội Điều kiện lập địa Phương pháp nghiên cứu vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Phân mức độ dầy tầng đất thích phục vụ trồng rừng cao su 33 4.2 Phân ngưỡng nhiệt độ bình quân năm (0C) cho trồng rừng cao su 34 4.3 Phân cấp độ cao tuyệt đối theo mức thích hợp 36 4.4 Bảng phân cấp độ dốc theo mức độ phù hợp 38 4.5 Bảng phân cấp độ dầy tầng đất theo mức thích hợp 40 4.6 Bảng phân cấp nhiệt độ bình quân năm theo cấp mức độ thích hợp 42 4.7 Bảng phân lượng mưa theo cấp mức độ thích hợp 44 4.8 Phân cấp mức thích hợp trồng cao su tỉnh Sơn La 54 4.9 Diện tích trồng cao su tỉnh Sơn La 56 4.10 Đặc điểm sinh trưởng cao su vùng thích hợp khác 58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Tỷ lệ cấp mức độ thích hợp độ cao tuyệt đối 36 4.2 Phân cấp độ cao tuyệt đối theo huyện 37 4.3 Tỷ lệ cấp mức độ thích hợp độ dốc 38 4.4 Phân cấp độ dốc theo huyện 39 4.5 Tỷ lệ cấp mức độ thích hợp độ dầy tầng đất 40 4.6 Phân cấp độ dầy tầng đất theo huyện 41 4.7 Tỷ lệ cấp mức độ thích hợp nhiệt độ bình quân năm 43 4.8 Phân cấp nhiệt độ bình quân năm theo huyện 43 4.9 Tỷ lệ cấp mức độ thích hợp lượng mưa 45 4.10 Phân cấp lượng mưa bình quân năm theo huyện 45 4.11 Bản đồ phân vùng độ cao thích hợp trồng cao su tỉnh Sơn La 47 4.12 Bản đồ phân vùng độ dốc thích hợp trồng cao su tỉnh Sơn La 48 4.13 Bản đồ phân vùng độ dầy tầng đất thích hợp trồng cao su tỉnh Sơn La 49 4.14 Bản đồ phân vùng nhiệt độ thích hợp trồng cao su tỉnh Sơn La 50 4.15 Bản đồ phân vùng lượng mưa thích hợp trồng cao su tỉnh 51 4.16 Bản đồ tổng hợp phân vùng lập địa thích hợp cho trồng cao su tỉnh Sơn La 53 4.17 Tỷ lệ cấp mức độ thích hợp trồng cao su tỉnh Sơn La 54 4.18 Phân cấp thích hợp trồng cao su cho huyện 55 ix 4.19 Cây cao su trồng năm 2008 Tông Lanh, Thuận Châu 4.20 4.21 Cây cao su trồng năm 2008 giáp vùng lòng hồ thủy điện Sơn La đội cao su Mường Sại, Quỳnh Nhai Phân hóa sinh trưởng chiều cao cao su vùng lập địa khác 57 57 58 4.22 Cây cao su trồng năm 2008 Ít Ong, huyện Mường La 59 4.23 Cây cao su trồng năm 2008 Mường Bon, huyện Mai Sơn 60 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khái quát kết nghiên cứu, cho phép đề tài rút số nhận xét, kết luận cụ thể sau: - Tổng quan công trình nghiên cứu quy phạm kỹ thuật áp dụng trình phát triển rừng trồng cao su khu vực Tây Bắc nói chung địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng, ngưỡng phân vùng thích hợp cho trồng rừng cao su theo nhân tố sinh thái: độ cao, độ dốc, độ dầy tầng đất, nhiệt độ, lượng mưa xác định rõ - Đặc điểm điều kiện địa hình, thổ nhưỡng khí hậu thời tiết tỉnh Sơn La phân loại theo mức phân cấp thích hợp trên, dựa đặc điểm sinh thái cao su Từ đưa diện tích đồ phân vùng thích hợp cho trồng cao su ứng với nhân tố ảnh hưởng - Kết cho thấy dựa nhân tố phân vùng thích hợp với cao su thành mức: thích hợp, thích hợp trung bình không thích hợp Trong nhân tố độ cao tuyệt đối, độ dốc, nhiệt độ bình quân năm phân vùng thích hợp thành mức phản ánh thực tế điều kiện đất đai, khí hậu tỉnh Sơn La Theo đó, tỷ lệ % diện tích thích hợp tổng diện tích toàn tỉnh theo nhân tố ít: độ cao chiếm 2,87%, độ dốc 18,83%, nhiệt độ bình quân năm 0,24%, phản ánh trung thực điều kiện thực tế tỉnh Sơn La Đặc biệt, nhiệt độ thấp Sơn La nhân tố khó khăn cho việc trồng cao su, thể rõ kết nghiên cứu với diện tích thích hợp có 3.430 tổng số 1.410.709 - Kết nghiên cứu rằng, ngưỡng phân cấp bề dày tầng đất áp dụng chưa thật phù hợp với thực tế khách quan yêu cầu sinh thái loài cao su Chính đề tài đề xuất 62 ngưỡng phân cấp mới: Thích hợp: > 100 cm, Thích hợp trung bình: 70 – 100 cm, Không thích hợp < 70 cm - Phân vùng thích hợp cho trồng rừng cao su Sơn La theo tiêu tổng hợp nhân tố: độ cao, độ dốc, bề dày tầng đất, nhiệt độ, lượng mưa rằng: Phần lớn diện tích tỉnh Sơn La không phù hợp để trồng cao su (chiếm tỷ lệ 81,22%) Tuy nhiên, diện tích thích hợp cho trồng cao su 98.451 ha, chiếm 6,98% diện tích lớn Ngoài ra, diện tích thích hợp trung bình với 166.413 ha, chiếm tỷ lệ 11,8% cần xem xét triển khai phát triển cao su - So sánh vùng trồng cao su tỉnh Sơn La so với kết phân vùng lập địa thích hợp cho trồng cao su Qua so sánh nhận thấy hầu hết diện tích trồng cao su thuộc hai cấp thích hợp thích hợp trung bình Diện tích không thích hợp diện tích nhỏ, cục Đồng thời thực tế cho thấy, sinh trưởng cao su vùng thích hợp tốt hẳn so với vùng thích hợp trung bình không thích hợp Như vậy, kết nghiên cứu sử dụng làm tư liệu tham chiếu cho việc lựa chọn vùng thích hợp trồng cao su tỉnh Sơn La Tồn - Đề tài nghiên cứu nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng cao su Ngoài số nhân tố khác có ảnh hưởng đến cao su cần nghiên cứu bổ sung như: thành phần giới đất; mức độ kết von, đá sỏi; độ PH; ngập úng, sương muối, công tác quản lý sản xuất - Trong phạm vị nghiên cứu đề tài, nhân tố sinh thái đồng coi có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cao su Điều chưa thật phù hợp thực tế vai trò nhân tố hoàn toàn khác chúng có tương tác qua lại với Vì để nâng cao độ xác kết nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu 63 làm rõ vai trò cụ thể nhân tố sinh trưởng phát triển cây cao su Khuyến nghị - Để kết phân vùng điều kiện thích hợp cho trồng cao su xác phù hợp với thực tiễn hơn, cần tiếp tục có nghiên cứu ngưỡng điều kiện sinh thái thích hợp vai trò nhân tố sinh thái sinh trưởng phát triển cao su tỉnh Sơn La nói riêng tỉnh Tây bắc nói chung - Kết nghiên cứu sử dụng kênh tham chiếu trình xây dựng đồ quy hoạch, định hướng, chiến lược phát triển vùng trồng cao su tỉnh Sơn La - Cần tiếp tục hướng nghiên cứu để hoàn thiện, nâng cao độ xác, khả áp dụng hệ thống sở khoa học phân vùng thích hợp trồng rừng cao su Sơn La nói riêng toàn vùng Tây Bắc nói chung đáp ứng tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Khoa Chi (1997), Kỹ thuật trồng chăm sóc chế biến cao su, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phan Thành Dũng (2006), Tình hình bệnh cao su Việt Nam, trạng hướng giải Đinh Xuân Đức (2009), Bài giảng công nghiệp dài ngày, Trường đại học Nông lâm Huế, Huế Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (1996), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông Nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su - Kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Luyện (2009), Nghiên cứu khả phát triển cao su đất dốc cho tỉnh Bắc Trung Bộ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hằng Nga (2011), Bước đầu đánh giá khả thích nghi số giống cao su huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb KH-KT, Hà Nội 11 Ngô Đình Quế, Ngô An (2001), Tiêu chuẩn phân chia lập địa cho vùng ngập mặn ven biển Việt Nam thuyết minh xây dựng đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển huyện Thạch Phú - tỉnh Bến Tre, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Ngô Đình Quế (chủ biên) (2003), Khôi phục phát triển rừng ngập mặn, rừng Tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vương Văn Quỳnh (2010), Tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (2010), Quy trình kỹ thuật trồng cao su Miền núi phía Bắc, TP Hồ Chí Minh 15 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật 16 Tổng công ty cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật cao su, Nxb Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh 17 Cầm Minh Trọng (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai hoang, xây dựng đến môi trường khu vực dự án trồng cao su tỉnh Sơn La, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Trần Đức Viên (2008), Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Tham luận Hội thảo Phát triển bền vững ngành cao su thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại Bộ Công thương, Hà Nội 20 Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (2008), Tuyển tập Báo cáo nghiên cứu khoa học, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 21 W Schwanecker cộng (1990), Quy trình lập địa 1971, 1976, 1982, 1984 (InRoco), Viện Điều tra quy hoạch - Bộ Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn Việt Nam Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 23 CIFOR (1998), Site management and productivty in tropical plantation forest, Workshop proceessdings, Kerala, Indian 24 FAO (1983), Guidelines for land evaluation for rainfed agriculture, No 52, FAO-Rome 25 FAO (1990) Laoknd evaluation for extensiye grazing, FAO-Rome 26 FAO (1992) Land evaluation and farming system analysis for land use planning, FAO-Rome 27 Tran Thi Thuy Hoa (2008), Vietnam on ambitious NR development drive, Rubber Asia, July-August, 28 Laxman Joshi, Eric Penot (2006), Agro-forestry System based on rubber trees replacing the monoculture model of rubber tree, 29 Xiong Daiqun Jiang Jusheng (2006), The mode of enhancing rubber branch quality of China based on Ecology techniques, 30 S.K.Dey T.K.Pal (2006), Impact of the planting density on growth and yield of rubber trees in Northeast India, Rubber Research Institute of Indonesia, PHỤ LỤC MẪU BIỂU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN Ô TIÊU CHUẨN Tọa độ: OTC: 01 Độ dốc: 120 Kinh độ: Vĩ độ: Diện tích OTC: 500 m2 Độ cao: 260 m Địa điểm: Đội cao su Ít Ong (thị trấn Ít Ong, huyện Mường La) STT Cây D1.3 Hvn STT Cây D1.3 Hvn 1 10.2 8.0 13 13 10.4 8.5 2 10.0 8.5 14 14 9.9 8.4 3 10.8 7.5 15 15 11.1 8.6 4 8.9 6.9 16 16 10.5 8.4 5 10.5 5.8 17 17 10.8 9.0 6 10.4 8.0 18 18 10.8 8.9 7 9.2 8.9 19 19 10.0 8.8 8 9.1 8.0 20 20 10.0 8.3 9 11.5 9.0 21 21 10.0 8.4 10 10 8.6 8.3 22 22 9.6 8.6 11 11 10.2 23 23 9.1 8.4 12 12 8.3 7.8 24 24 10.4 8.5 MẪU BIỂU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN Ô TIÊU CHUẨN Tọa độ: OTC: 02 Độ dốc: 180 Kinh độ: Vĩ độ: Diện tích OTC: 500 m2 Độ cao: 600 m Địa điểm: Đội cao su Mường Bon (xã Mường Bon, huyện Mai Sơn) STT Cây D1.3 Hvn STT Cây D1.3 Hvn 1 6.2 4.5 13 13 7.0 5.0 2 7.3 5.5 14 14 7.0 5.0 3 6.3 5.0 15 15 3.8 3.0 4 3.2 3.0 16 16 5.4 4.0 5 3.8 3.0 17 17 8.0 7.5 6 7.6 6.0 18 18 3.2 3.0 7 7.6 7.0 19 19 6.1 4.0 8 6.4 5.0 20 20 6.7 4.5 9 7.8 7.0 21 21 3.2 3.0 10 10 6.4 5.0 22 22 3.8 35.0 11 11 23 23 7.3 6.0 12 12 24 24 7.6 6.5 7.0 5.0 MẪU BIỂU 03: PHIẾU ĐIỀU TRA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN Ô TIÊU CHUẨN Tọa độ: OTC: 03 Độ dốc: 220 Kinh độ: Vĩ độ: Diện tích OTC: 500 m2 Độ cao: 370 m Địa điểm: Đội cao su Mường Sại (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai) STT Cây D1.3 Hvn STT Cây D1.3 Hvn 1 7.2 8.9 13 13 6.4 9.5 2 10.0 9.2 14 14 5.6 8.9 3 8.5 9.6 15 15 9.0 10.6 4 8.4 9.4 16 16 8.4 10.8 5 5.7 8.6 17 17 10.0 11.5 6 8.1 9.7 18 18 8.4 10.1 7 9.4 10.2 19 19 8 6.8 9.9 20 20 9.4 11.9 9 7.7 9.6 21 21 7.5 10.8 10 10 9.1 10.3 22 22 7.3 10.7 11 11 6.2 9.5 23 23 5.5 6.5 12 12 9.3 11.2 24 24 4.8 6.6 MẪU BIỂU 04: PHIẾU ĐIỀU TRA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN Ô TIÊU CHUẨN Tọa độ: OTC: 04 Độ dốc: 180 Kinh độ: Vĩ độ: Diện tích OTC: 500 m2 Độ cao: 380 m Địa điểm: Đội cao su Chiềng Pằn (xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu) STT Cây D1.3 Hvn STT Cây D1.3 Hvn 1 8.9 5.7 13 13 10.5 6.9 2 9.9 5.8 14 14 8.6 6.4 3 8.8 6.1 15 15 9.4 6.0 4 9.4 5.8 16 16 9.2 6.1 5 17 17 8.3 5.5 6 9.6 5.9 18 18 8.3 5.3 7 9.6 5.6 19 19 7.0 5.2 8 9.9 5.6 20 20 8.0 5.4 9 9.6 6.1 21 21 8.9 5.1 10 10 9.2 5.7 22 22 9.9 5.7 11 11 9.9 6.8 23 23 9.7 5.7 12 12 10.2 6.6 24 24 9.2 5.9 Phụ biểu 05: Kết phân tích hoá lý tính đất đôi cao su Ít Ong Ca, Mg TĐổi TT Mau pH Mùn Đạm (%) TS % P2O5 K2O (me/100g) C/N ppm ppm Chua thuỷ Chua trao đổi(me/100g) Thành phần giới(%) phân ( Ca++ Mg++ me/100g) H+ Al+++ 2-0.02 0.020.002

Ngày đăng: 30/08/2017, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w