1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH KHU DÂN CƯ 11A PHƯỜNG TÂN LẬP TP THÁI NGUYÊN

45 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 7,99 MB

Nội dung

Những năm gân đây trước nhu cầu phát triển và mở rộng của thành phố TháiNguyên, đi kèm với đó là các dự án đầu tư xây dựng khiến cho công tác lập quyhoạch chi tiết các khu dân cư, khu đô

Trang 1

THUYẾT MINH TỔNG HỢP

QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DÂN CƯ 11A, PHƯỜNG TÂN LẬP, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN . Tên đồ án: Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu dân cư 11A, phường Tân

Lập, thành phố Thái Nguyên

Địa điểm: Phường Tân Lập, thành phố Thái Nguyên.

I PHẦN MỞ ĐẦU.

1 Lý do, sự cần thiết, mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án.

1.1 Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch.

Thành phố Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế- văn hoá của tỉnh TháiNguyên Là một thành phố công nghiệp luyện kim, cơ khí và giáo dục đào tạo Với vịtrí địa lý là cửa ngõ của vùng Việt Bắc, là đầu mối giao thông và giao lưu kinh tế giữathủ đô Hà Nội với các tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc Thái Nguyên có vị trí rấtquan trọng, tác dụng hỗ trợ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho vùng tam giác kinh tếtrọng điểm phía Bắc nước ta (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh)

Thành phố Thái Nguyên có 27 đơn vị hành chính (phường xã), trong đó có 19phường và 8 xã, với tổng số dân hơn 30 vạn người Trên địa bàn Thành phố có đôngđảo đội ngũ sinh viên, học sinh tốt nghiệp các trường Đại học, cao đẳng, trung họcchuyên nghiệp Đây là nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu phục vụ sựnghiệp phát triển của thành phố, của tỉnh và của cả nước

Những năm gân đây trước nhu cầu phát triển và mở rộng của thành phố TháiNguyên, đi kèm với đó là các dự án đầu tư xây dựng khiến cho công tác lập quyhoạch chi tiết các khu dân cư, khu đô thị trên địa bàn thành phố luôn phải đi trước.Đây là bước cơ bản trong quá trình hoàn thiện các đồ án quy hoạch Phân khu, đồ ánQuy hoạch chung xây dựng thành phố Việc quy hoạch chi tiết xây dựng các khuchức năng, các khu dân cư và khu đô thị mới nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao mứcsống cho người dân, bổ sung quỹ đất ở, xây dựng mới các công trình công cộng, câyxanh phục vụ sinh hoạt và các yếu tố cần thiết khác Đó còn là cơ sở để quản lý vàkhai thác có hiệu quả đất đai, khắc phục tình trạng xây dựng tự phát trong thời điểmhiện nay

Khu dân cư 11A phường Tân Lập nằm trong phạm vi Quy hoạch phân khu tỷ lệ1/2000 Khu trung tâm số 6 thành phố Thái Nguyên Đây là khu vực có tốc độ đô thịhóa cao vì có nhiều lợi thế như nằm kề cận đường Quốc lộ 3, gần đường cao tốc HàNội - Thái Nguyên, gần các trường đại học, cao đẳng Khu vực có quỹ đất trống chưa

sử dụng tương đối lớn nhưng chưa có điều kiện hạ tầng để khai thác, việc quản lý đấtđai còn gặp nhiêug khó khăn do chưa có quy hoạch chi tiết để quản lý

Vì vậy việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng Khu dân cư 11A phường Tân Lập làrất cần thiết để góp phần giải quyết nhu cầu về đất ở mới của thành phố, tạo nên hình

Trang 2

thái đô thị ở phù hợp với thành phố Thái Nguyên trong chiến lược đô thị hóa thànhphố Việc lập đồ án quy hoạch chi tiết còn nhằm cụ thể hoá đồ án quy hoạch phân khu

đã được duyệt và là cơ sở để quản lý quy hoạch, đất đai và khai thác các quỹ đấttrống chưa sử dụng

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án.

a Mục tiêu

- Cụ thể hoá Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đếnnăm 2035 đang trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt

- Xây dựng một khu nhà ở mới được kết nối với các khu ở hiện có, đồng bộ về

hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực

- Tạo động lực phát triển thành phố Thái Nguyên theo tiêu chí Đô thị loại I.Tăng quỹ đất nhà ở và quỹ đất công trình công cộng đồng thời góp một phần thay đổi

bộ mặt kinh tế xã hội cho thành phố

- Xác định từ các quỹ đất còn chưa được sử dụng hoặc sử dụng sai mục đích để

đề xuất lập các dự án đầu tư xây dựng

- Giải quyết những tồn tại về giao thông và môi trường

- Làm cơ sở pháp lý để các thành phần kinh tế đầu tư vào khu vực quy hoạch(sau khi Quy hoạch được duyệt) Trên cơ sở đó tăng trưởng vốn cho thành phố, tạo đàphát triển cho các khu vực lân cận

- Làm cơ sở pháp lý để triển khai đầu tư các dự án đầu tư xây dựng thành phần(san nền, giao thông, cấp điện, nước, thoát nước VSMT, công trình công cộng )

- Làm cơ sở pháp lý cho công tác quản lý và xây dựng đô thị

- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian quy hoạch Quy hoạch tổng mặt bằng sửdụng đất xác định các chỉ tiêu sử dụng đất cho từng lô đất về diện tích, mật độ xâydựng, tầng cao, hệ số sử dụng đất,

- Đề xuất giải pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho các khu chức năng.Xác định chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng các tuyến giao thông chính, hệthống kỹ thuật

- Đề xuất phân giai đoạn đầu tư xây dựng

Trang 3

2 Các cơ sở thiết kế quy hoạch.

2.1 Cơ sở pháp lý.

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội ngày 18/06/2014;

- Luật quy hoạch đô thị;

- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định,phê duyệt và quản lý Quy hoạch đô thị;

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD do Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXDngày 3/4/2008;

- Căn cứ Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ Xây dựng Quyđịnh về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị vàquy hoạch khu chức năng đặc thù;

- Thông tư số 01/2013/TT-BXD ngày 08/2/2013 của Bộ Xây dựng về việchướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;

- Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 20/11/2015 của UBND tỉnh TháiNguyên về tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng trên địabàn tỉnh Thái Nguyên;

- Quyết định số 22/2013/QĐ-UBND ngày 15/10/2013 của UBND tỉnh TháiNguyên về việc ban hành Quy định áp dụng một số tiêu chuẩn quy hoạch giao thông,đất cây xanh, đất công cộng tối thiểu trong công tác quy hoạch, xây dựng phát triển

đô thị trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;

- Quyết định số 1642/QĐ-UBND ngày 01/08/2012 của UBND tỉnh TháiNguyên về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 ( Quy hoạch phânkhu ) Khu trung tâm số 6 Thành phố Thái Nguyên;

- Căn cứ Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Thái Nguyên đến năm

2035 đã được HĐND, UBND tỉnh và thành phố thông qua;

- Căn cứ Quyết định số 7523/QĐ-UBND ngày 11/8/2016 của UBND thành phốThái Nguyên V/v phê duyệt Nhiệm vụ và Dự toán kinh phí Quy hoạch chi tiết xâydựng tỷ lệ 1/500 Khu dân cư 11A phường Tân Lập, thành phố Thái Nguyên;

- Thông báo số 291/TB-UBND ngày 27/6/16 của UBND thành phố TháiNguyên về việc giao nhiệm vụ lập quy hoạch chi tiết một số khu dân cư trên địa bànthành phố

2.2 Các cơ sở bản đồ.

- Bản đồ địa chính phường Tân Lập do chủ đầu tư cung cấp

- Bản đồ hiện trạng khu vực lập quy hoạch

- Bản đồ quy hoạch Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 (Quy hoạch phân khu) Khutrung tâm số 6 Thành phố Thái Nguyên

Trang 4

PHẦN II ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT.

1 Vị trí và đặc điểm điều kiện tự nhiên.

1.1 Vị trí, giới hạn khu đất.

Khu đất thuộc tổ 11A và tổ 11B phường Tân lập Diện tích nghiên cứu lập quyhoạch 276.740m2 Ranh giới cụ thể như sau:

- Phía Bắc: Giáp khu tập thể Ba xí nghiệp và khu dân cư

- Phía Nam: Giáp phường Tích Lương và khu dân cư hiện có;

- Phía Đông: Giáp đường 3/2;

- Phía Tây: Giáp khu dân cư 11B phường Tân Lập

1.2 Địa hình khu đất quy hoạch.

Khu vực thiết kế có địa hình không bằng phẳng, mang nét đặc trưng của vùngtrung du miền núi, dạng đồi bát úp xen lẫn các thửa ruộng Cos thấp nhất 28.73, cos caonhất 48.27

1.3 Khí hậu, thủy văn.

Khu vực quy hoạch mang đầy đủ các yếu tố khí hậu của miền núi và trung duvới đặc trưng nóng ẩm mưa nhiều Tuy nhiên khu vực lựa chọn quy hoạch không bịngập úng

2 Hiện trạng sử dụng đất và kiến trúc công trình.

2.1 Hiện trạng dân cư.

- Trong khu vực lập quy hoạch có khoảng 270 hộ tương ứng với khoảng 1000 dân

- Dân cư tập trung đông nhất là khu vực bám đường Quốc lộ 3 cũ và khu vựcđường vào tập thể khu Ba xí Nghiệp, còn lại là các hộ dân nằm rải rác bao quanhnhững khu đồi phía trong

2.2 Hiện trạng lao động.

Trang 5

Dân cư trong khu quy hoạch phần lớn là công nhân viên chức nhà nước, một sốlàm kinh doanh, buôn bán nhỏ và công nhân.

2.4 Đánh giá hiện trạng các công trình.

- Nhà dân trong khu vực quy hoạch bám dọc theo các tuyến đường giao thôngQuốc lộ 3 và đường vào khu Ba xí Nghiệp hầu hết là nhà chia lô được xây dựng kiên

cố 2-5 tầng Nhà dân khu vực phía trong được xây dựng theo dạng nhà cấp 4 và nhà tạm

- Các công trình trường Tiểu học và THCS Tân Lập được xây dựng theo tiêuchuẩn với quy mô đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của học sinh trong phường Ngoài racác công trình xí nghiệp hiện có được xây dựng khá lâu, kết cấu ổn định và đầy đủchức năng như khối sản xuất, sinh hoạt cộng đồng, phục vụ cán bộ công nhân viên

2.5 Những nét đặc trưng về môi trường cảnh quan.

Khu vực lựa chọn quy hoạch phần lớn là ruộng và đồi, không gian thoáng, cónhiều yếu tố thuận lợi để tổ chức một không gian xanh, sạch, đẹp

3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.

3.1 Hiện trạng giao thông.

a Đường đối ngoại.

Đường Quốc lộ 3 cũ (đường 3/2) lộ giới đang quản lý 36m

b Đường nội bộ trong khu vực.

Trang 6

- Đường giao thông vào khu Ba xí Nghiệp lộ giới 4 - 6m.

- Hệ thống đường nội bộ trong khu vực quy hoạch chủ yếu là đường dân sinh,đường đất, nội đồng bề rộng 2,5 – 4,5m

3.2 Hiện trạng nền xây dựng, thoát nước mưa.

Nhìn chung khu vực thiết kế có địa hình không bằng phẳng chủ yếu là đồi bát

úp xen kẽ với ruộng trũng Độ dốc địa hình theo hướng hướng Tây Bắc – ĐôngNam

Nước mưa nằm trong lưu vực của khu quy hoạch chảy theo địa hình tự nhiênxuống hệ thống mương, ruộng trũng thoát sang phía Đông Bắc đường 3/2 thông quatuyến cống qua đường rồi thoát ra Sông Cầu

- Hệ thống cấp điện vào các xóm và chiếu sáng đô thị tương đối đảm bảo, an toàn

3.5 Hiện trạng thoát nước thải và vệ sinh môi trường.

- Hiện tại khu vực quy hoạch chưa có trạm sử lý nước thải, hầu hết nước thảiđược xử lý tại chỗ bằng bể tự hoại sau đó đổ ra môi trường tự nhiên

- Rác thải đã được thu gom hàng ngày sau đó đưa về bãi rác Tân Cương để xử lý

3.6 Hiện trạng môi trường khu vực.

- Hiện trạng môi trường nước: Môi trường nước bị ô nhiễm do các hộ dân xảthải ra các mương hiện có, mặt khác do hoạt động sản xuất nông nghiệp gây nên

- Hiện trạng chất thải rắn: Chất thải rắn phát sinh từ quá trình sinh hoạt của các

hộ dân và công trình công cộng với thành phần gồm các chất hữu cơ, giấy vụn cácloại, nylon, nhựa, kim loại được thu gom và vận chuyển về bãi rác tập trung

- Hiện trạng môi trường không khí: Ảnh hưởng đến chất lượng môi trườngkhông khí chủ yếu là do quá trình lưu thông của các loại phương tiện tham gia giaothông trên đoạn đường 3/2, mật độ dân cư hai bên đường tương đối dày đặc, cây xanh

ít nên mức độ ô nhiễm không khí và tiếng ồn khá cao

3.7 Các dự án chuẩn bị đầu tư có liên quan.

Trong ranh giới lập quy hoạch không có dự án nào chuẩn bị đầu tư

5 Đánh giá chung.

5.1 Ưu điểm.

Trang 7

- Khu vực quy hoạch chủ yếu là đất nông nghiệp và đất đồi, thuận lợi choGPMB.

- Hệ thống giao thông đối ngoại tương đối thuận lợi

- Khu vực quy hoạch có đầy đủ hệ thống hạ tầng xã hội phục vụ người dân trong

và ngoài khu quy hoạch

- Khu vực quy hoạch có không gian thoáng, có nhiều yếu tố thuận lợi để tổ chứcmột không gian xanh, sạch, đẹp

5.2 Nhược điểm.

- Đất ruộng lớn cần san lấp mặt bằng trước khi triển khai xây dựng

- Khu vực dân cư bám đường 3/2 tương đối dày đặc gây khó khăn cho công tác

mở các nút giao thông

PHẦN III ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH

1 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đồ án

1.1 Quy mô

- Dân số dự kiến khu vực quy hoạch: khoảng 1.400 người

- Diện tích khu quy hoạch : 276.740 m2

1.2 Các chỉ tiêu sử dụng đất, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật

- Chỉ tiêu đất ở quy hoạch mới tối thiểu: 25m2/người

Trang 8

+ Cấp điện sinh hoạt nhà ở: 2 – 5Kw/nhà.

+ Cấp điện công trình công cộng, dịch vụ thương mại: 20 - 30W/m2 sàn

2 Yêu cầu tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan cho toàn khu vực quy hoạch.

- Kết nối đường Quốc lộ 3 cũ (đường 3/2) với đường gom bằng hệ thống giaothông chính của khu vực quy hoạch lộ giới 19,5m

- Hệ thống giao thông hiện có và hệ thống giao thông quy hoạch mới được kết nốithông suốt, không những thuận lợi cho việc sử dụng của người dân mà còn hạn chế ảnhhưởng đến các hộ dân hiện có

- Các lô đất có kích thước rộng để tiết kiệm chi phí đầu tư hạ tầng và khai thác tối đahiệu quả sử dụng đất

- Đất dân cư hiện có hạn chế tác động, được cải tạo chỉnh trang cho phù hợp với quyhoạch, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống

- Ngoài các khu đất công cộng đã định hình sẵn, cần bố trí các công trình côngcộng cấp đơn vị tại khu vực trung tâm đảm bảo bán kính phục vụ

- Tận dụng điều kiện địa hình tự nhiên có cảnh quan đẹp để bố trí khu đất cây xanh,công viên đô thị đem lại khả năng đóng góp tối đa cho cảnh quan chung đô thị

- Khu đất nghĩa trang hiện có được tổ chức dải cây xanh cách ly bao quanh, khônglàm ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị

Trang 9

BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT CÁC Ô ĐẤT QUY HOẠCH

STT Ký hiệu

ô dất Chức năng sử dụng đất

Diện tích Tỷ lệ

Mật độ XD TB

Diện tích XD

Tầng cao Tổng diện tích sàn dụng đất Hệ số sử Tối

đa

Tối thiểu Tối đa

Tối thiểu

Tối đa

Tối thiểu

5 83.239,8

1 OM-01 Đất ở quy hoạch mới 10.157,0 3,67 70 7.109,9 5 2 35.549,5 14.219,8 3,5 1,4

2 OM-02 Đất ở quy hoạch mới 6.424,4 2,32 70 4.497,1 5 2 22.485,4 8.994,2 3,5 1,4

3 OM-03 Đất ở quy hoạch mới 3.062,5 1,11 70 2.143,8 5 2 10.718,8 4.287,5 3,5 1,4

4 OM-04 Đất ở quy hoạch mới 972,0 0,35 70 680,4 5 2 3.402,0 1.360,8 3,5 1,4

5 OM-05 Đất ở quy hoạch mới 1.240,1 0,45 70 868,1 5 2 4.340,4 1.736,1 3,5 1,4

6 OM-06 Đất ở quy hoạch mới 3.456,7 1,25 70 2.419,7 5 2 12.098,5 4.839,4 3,5 1,4

7 OM-07 Đất ở quy hoạch mới 1.809,3 0,65 70 1.266,5 5 2 6.332,6 2.533,0 3,5 1,4

8 OM-08 Đất ở quy hoạch mới 2.947,9 1,07 70 2.063,5 5 2 10.317,7 4.127,1 3,5 1,4

9 OM-09 Đất ở quy hoạch mới 629,7 0,23 70 440,8 5 2 2.204,0 881,6 3,5 1,4

10 OM-10 Đất ở quy hoạch mới 9.149,2 3,31 70 6.404,4 5 2 32.022,2 12.808,9 3,5 1,4

11 OM-11 Đất ở quy hoạch mới 6.107,8 2,21 70 4.275,5 5 2 21.377,3 8.550,9 3,5 1,4

12 OM-12 Đất ở quy hoạch mới 5.363,7 1,94 70 3.754,6 5 2 18.773,0 7.509,2 3,5 1,4

13 OM-13 Đất ở quy hoạch mới 2.466,7 0,89 70 1.726,7 5 2 8.633,5 3.453,4 3,5 1,4

14 OM-14 Đất ở quy hoạch mới 5.670,0 2,05 70 3.969,0 5 2 19.845,0 7.938,0 3,5 1,4

Trang 10

5 OHT-05 Đất ở hiện trạng 6.026,5 2,18 60 3.615,9 5 1 18.079,5 3.615,9 3,0 0,6

6 OHT-06 Đất ở hiện trạng 14.821,2 5,36 60 8.892,7 5 1 44.463,6 8.892,7 3,0 0,6

7 OHT-07 Đất ở hiện trạng 7.038,0 2,54 60 4.222,8 5 1 21.114,0 4.222,8 3,0 0,6

1 HH-01 Đất hỗn hợp 12.502,0 4,52 40 5.000,8 11 3 55.008,8 15.002,4 4,4 1,2

1 CQ-01 Đất công ty TNHHNN 1 thành viên kim loại màu TN 10.347,5 3,74 40 4.139,0 3 1 12.417,0 4.139,0 1,2 0,4

1 TH-01 Đất trường trung học Tân Lập 3.669,3 1,33 40 1.467,7 3 1 4.403,2 1.467,7 1,2 0,4

2 TH-02 Đất trường tiểu học Tân Lập 3.432,2 1,24 40 1.372,9 3 1 4.118,6 1.372,9 1,2 0,4

1 CX-01 Đất cây xanh TDTT 6.782,0 2,45 - - -

-2 CX-02 Đất cây xanh cảnh quan 10.280,0 3,71 - - -

-VIII Đất hạ tầng kỹ thuật 1.713,8 0,51 1 HTKT-01 Đất bể xử lý nước thải 1.260,0 0,46 - - -

-2 MN-01 Mương thoát nước 310,8 0,51 - - -

-3 MN-02 Mương thoát nước 143,0 0,05 - - -

-IX GT Đất giao thông 61.241,4 22,12 - - -

-1 P-01 Đất bãi đỗ xe 250,0 0,09 - - -

-2 P-02 Đất bãi đỗ xe 395,0 0,14 3 Đất đường giao thông 60.596,4 21,89 - - -

Trang 11

PHẦN IV QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT

1 Quy hoạch hệ thống giao thông.

a, Cơ sở thiết kế.

- Bản đồ khảo sát phục vụ Quy hoạch tỷ lệ 1/500

- Các dự án, tài liệu, số liệu có liên quan

- QCVN: 01/2008/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng

- QCVN 07: 2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - các công trình hạ tầng kỹthuật đô thị

- Tiêu chuẩn thiết kế đường và giao thông đô thị 20TCN - 104 - 2007 BXD

b, Nguyên tắc thiết kế.

Là giai đoạn quy hoạch chi tiết 1/500 nên trong đồ án nghiên cứu đến mạnglưới đường phân khu vực và đường vào nhóm nhà ở (đường có mặt cắt ngang rộng5,5m trở lên)

a Mặt cắt giao thông.

* Mặt cắt 1-1 (theo quy hoạch chung)

Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 60,0 m Trong đó:

- Lòng đường: 7,5 x 2 = 15,0m

- Vỉa hè: 6,0 x 4 = 24,0m

- Dải phân cách: 21,0m

- Bán kính bó vỉa : R = 10,0m; 12,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

* Mặt cắt 3-3:

Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,5m Trong đó:

- Lòng đường: 10,5m

Trang 12

- Vỉa hè: 4,5 x 2 = 9,0m.

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m; 10,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

Trang 13

b Cấu tạo nền đường, mặt đường và hè đường.

* Nền đường:

Nền đường đắp bằng đất đồi, đầm nén K=0,95 Độ dốc ngang đường đượclựa chọn đảm bảo thu nước về hệ thống thoát nước bố trí dọc đường Đối với trụcđường không có dải phân cách: dốc ngang 2 mái Độ dốc ngang mặt đường 2,0%

Độ dốc dọc đường căn cứ vào độ dốc san nền và hướng thoát nước chung trongtoàn khu vực: i = 0,06% - 2,68%

- Cấp phối đá dăm loại I móng lớp trên dày 18cm

- Móng cấp phối đá dăm loại II lớp dưới dày 25cm

Biển báo và kẻ vạch: Tại các nút giao bố trí biển báo chỉ dẫn theo quy định.Trên mặt đường bố trí kẻ vạch phân làn Các biển báo và vạch kẻ tuân theo Điều lệbáo hiệu đường bộ hiện hành

Định vị mạng lưới đường và cao độ nền đường: Mạng lưới đường trong khuvực quy hoạch được định vị tại tim đường Cao độ của các tim đường được ghitrực tiếp trong bản vẽ

c Quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng.

Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy hoạch vàthực địa để phân định ranh giới giữa phần đất để xây dựng công trình và phần đất đượcdành cho đường giao thông hoặc các công trình kỹ thuật hạ tầng, không gian công cộngkhác Trong đô thị, chỉ giới đường đỏ là toàn bộ lòng đường, bó vỉa và vỉa hè

Chỉ giới xây dựng: Là khoảng xây lùi được xác định từ chỉ giới đường đỏđến mép ngoài cùng móng của công trình, nhằm đảm bảo các yêu cầu về giaothông, phòng hoả và kiến trúc cảnh quan, được xác định tuân theo cấp đường vàtuân theo quy chuẩn Về cơ bản khoảng lùi xây dựng được quy định:

Trang 14

- Đối với các khu dân cư hiện trạng: Khoảng lùi tối thiểu từ chỉ giới đường đỏ tớimóng công trình từ 0,0m đến 3,0m.

- Đối với đất ở mới và các công trình công cộng: Khoảng lùi tối thiểu từ chỉ giớiđường đỏ tới móng công trình tối thiểu là 3,0m

- Toàn bộ hệ thống chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng và khoảng xây lùicủa từng ô đất cụ thể được trình bày trong bản vẽ quy hoạch QH - 05

Bảng4: Bảng tổng hợp khối lượng giao thông.

ST

Chiều dài (m)

Kích thước hình học mặt cắt ngang Diện

tích(m 2 ) Số lượng

Mặt đường

Dải phân cách

vỉa

hè giới Lộ

Khoảg lùi tối thiểu (m)

Công tác thiết kế san đắp nền phải đảm bảo các yêu cầu sau :

- Phù hợp với hệ thống thoát nước mưa, hệ thống tiêu thuỷ lợi

- Đảm bảo độ dốc đường theo tiêu chuẩn thiết kế, đảm bảo thoát nước mặtnhanh chóng

- Cốt san nền phải đồng bộ với các khu vực xung quanh, các khu dân cư đã

ổn định

Trang 15

- Tận dụng đến mức cao nhất địa hình tự nhiên, giữ được các lớp đất màu,cây xanh hiện có, hạn chế khối lượng đào đắp và hạn chế chiều cao đào đắp, vàkhoảng cách vận chuyển đất.

c Giải pháp Quy hoạch.

- Sử dụng phương pháp đường đồng mức thiết kế Chênh cao giữa 2 đườngđồng mức là 0.1m

- Cao độ khống chế san nền của khu vực quy hoạch cơ bản dựa vào địnhhướng san nền trong:

+ Quy hoạch chi tiết khu trung tâm số 6 thành phố Thái Nguyên tỷ lệ 1/2000

đã được phê duyệt năm 2012

+ Đường 3-2 hiện có với mặt đường đã được trải nhựa ổn định

- Định hướng san nền: Khu vực được san nền theo hướng Tây Bắc – ĐôngNam Theo đó, cao độ san nền dốc thoải từ khu vực đường 3/2 và đường vào khu

3 Xí Nghiệp dốc dần xuống phía giáp với phường Tích Lương

- Cao độ khống chế san nền cũng phải phù hợp với cốt nền của các khu vựcdân cư hiện có đã ổn định, đảm bảo khớp nối đồng bộ giữa khu vực quy hoạch mới

và khu dân cư hiện có

- Do khu vực quy hoạch có địa hình ruộng thấp xen kẽ với các khu đồi, nênmuốn tạo ra một bề mặt địa hình thuận lợi cho xây dựng công trình, đảm bảo thoátnước nhanh và giao thông được an toàn, thuận tiện thì giải pháp san nền là lấy đất

từ phần đào chuyển sang phần đắp và đào đất ngoài để đắp đất cho khu vực quy hoạch,đảm bảo khối lượng thi công đất là tối thiểu

- Cao độ thiết kế san nền cao nhất: 37,20m Cao độ thiết kế san nền thấp nhất: 30,40m.

- Cao độ nền các lô đất xây dựng được thiết kế với độ dốc nền từ 2.00%, để đảm bảo thoát nước mặt, và có cao độ cao hơn các tuyến đường xungquanh từ 0,15 – 0,30m

0.85% Thiết kế san nền các lô đất đảm bảo thoát nước ra hệ thống cống thoát nướctheo các trục đường và thoát dần về phía các lưu vực

Bảng 5: Tổng hợp khối lượng san nền.

Chiều cao đắp đất trung bình : 2,1m Đào đất trung bình : 2,4m

Trang 16

3 Quy hoạch thoát nước mưa.

a Tiêu chuẩn áp dụng.

- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN7957-2008 Thoát nước - Mạng lưới và côngtrình bên ngoài

- Mạng lưới Thoát nước (PSG-TS Hoàng Văn Huệ)

- Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng đô thị (PGS-TS Trần Thị Hường)

- QCXDVN 01:2008/BXD ban hành kèm theo Quyết định số: BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng

04/2008/QĐ QCXDVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạtầng kỹ thuật đô thị

để giảm vận tốc dòng chảy

- Mạng lưới thoát nước mưa phải phù hợp với hướng dốc san nền quy hoạch

c Tính toán lượng mưa quy hoạch.

*Cường độ mưa.

Tính toán cường độ mưa dùng công thức tính cường độ mưa như dưới đây(theo Tiêu chuẩn thiết kế TCVN7957-2008 Thoát nước - Mạng lưới và công trìnhbên ngoài)

nb t

P C A q

) (

) lg 1

( +

+

=

q: cường độ mưa (l/s/ha)

P: Chu kỳ lặp lại mưa (theo bảng riêng) (cống thoát nước mưa)

t: thời gian dòng chảy mưa (phút)

n: Hệ số sử dụng giá trị bình quân của Thái Nguyên:

Trang 17

Bảng 6: Số liệu theo đô thị.

*Thời dòng chảy mưa đến điểm tính toán (t).

Thời dòng chảy mưa đến điểm tính toán được xác định theo công thức dưới đây:

t = t0 + t1+ t2t: Thời dòng chảy mưa đến điểm tính toán (phút)

t0=10 phút; Thời gian nước chảy trên bề mặt đến rãnh đường (phút)

t1=1,25L/V60; Thời gian nước chảy từ rãnh đến ga thu (phút)

t2=RL/V; Thời gian nước chảy trong cống, mương (phút)

* Lưu lượng nước mưa tính toán Q.

Lưu lượng tính toán thoát nước mưa của tuyến cống (l/s) được xác định theophương pháp cường độ giới hạn và tính theo công thức như sau (TCVN7957-2008)

Q = qxCxFq: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha)

C: Hệ số dòng chảy

F: Diện tích lưu vực và tuyến cống phục vụ (ha)

*Hệ số dòng chảy.

Bảng 6: Hệ số dòng chảy.

Tính chất bề mặt thoát nước Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P (năm)

Mặt đường atphan

Mái nhà, mặt phủ bê tông

Mặt cỏ, vườn, công viên (cỏ chiếm

0,320,370,40

0,770,80

0,340,400,43

0,810,81

0,370,430,45

0,860,88

0,400,460,49

0,900,92

0,440,490,52

* Thiết lập hình thái mương hở chính.

・Hình thái mặt cắt mương hở chính được tính toán bằng công thức Manning:

Công thức Manning: Q = A × V

2 / 1 3 / 2

1

I R n

V = × ×

Q: Lưu lượng tính toán (m3/s) ・n: Hệ số nhám Manning (-)

Trang 18

A: Tiết diện cống( m2)・ R: bán kính thủy lực (m)

V: Vận tốc dòng chảy (m/s) I : Độ dốc thủy lực (-)

- Mương hở sẽ có bờ kè bằng cách xếp đá, hệ số Manning là n = 0,025

- Chiều cao dôi ra là 0,3m

* Giải pháp thiết kế.

- Hệ thống thoát nước là hệ thống thoát nước riêng giữa nước mưa và nước thải

- Mạng lưới thoát nước mưa sử dụng cống tròn BTCT

- Hệ thống thoát nước mưa của khu quy hoạch căn bản vẫn tuân theo các lưu vựcthoát nước tự nhiên và hướng dốc nền trong thiết kế san nền

- Để đảm bảo mỹ quan cho một khu đô thị mới trong tương lai, hệ thống thoátnước mưa được thiết kế chạy ngầm và cứng hoá toàn bộ

- Thiết kế phân tán theo dạng cành cây cho từng lưu vực nhỏ theo nguyên tắc đảmbảo thoát nước nhanh nhất, không gây ngập úng cho các khu vực quy hoạch

- Toàn bộ nước mưa trong khu quy hoạch được tập trung ra phía đường rồi chảyvào hệ thống cống thu nước mưa thông qua hệ thống hố ga thu nước, sau đó đổ vàocác đường cống thoát nước chính và được thoát về con suối ở phía Đông Bắc củakhu vực quy hoạch thoát ra Sông Cầu

- Kết cấu cống thoát nước sử dụng cống bản xây gạch với các khẩu độ cống là:D400-D600-D800-D1000-D1250-D1500-D2000

- Dọc theo các tuyến cống xây dựng các hố ga kiểm tra chế độ làm việc của hệthống Khoảng cách các hố ga trung bình khoảng 30 – 40m tuỳ theo độ dốc đáy cống

Bảng7: Tổng hợp khối lượng hệ thống thoát nước mưa.

4 Quy hoạch cấp nước.

a Cơ sở thiết kế.

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng QCXDVN01:2008/BXD

Trang 19

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN07:2010/BXD.

b Tính toán nhu cầu dùng nước.

Số dân trong khu vực nghiên cứu quy hoạch mới khoảng 900 người

Bảng8: Tính toán nhu cầu dùng nước khu dân cư:

Cấp nước sinh hoạt

Nước dành cho mục đích khác

Cấp nước công cộng

& dịch vụ

Cấp nước tưới cây

và rửa đường Tổng

nhu cầu

Cấp nước cho phát triển

và rò rỉ

Nhu cầu ngày trung bình

Nhu cầu

ngày max

Tiêu chuẩn (Qsh)

tiêu chuẩn

* Lựa chọn nguồn nước

- Nguồn nước cấp cho khu quy hoạch được lấy từ hệ đường ống nước sạch đã

có D150 của nhà máy nước Tích Lương với công suất 36.000m3/ngđ

* Mạng lưới đường ống cấp nước.

- Mạng lưới đường ống cấp nước được thiết kế theo sơ đồ mạng vòng kết hợpmạng lưới cụt, chạy dọc theo trục đường giao thông chính của khu dân cư và cáctuyến ống nhánh phân phối nước sạch tới các hộ tiêu thụ nước

- Hệ thống đường ống cấp nước sinh hoạt dùng loại ống nhựa UPVC PN 10D110 đối với đường ống truyền tải vwois độ chôn sâu tối thiểu 0.7m và ốngHDPE PN10 D63 đối với đường ống nước dịch vụ, được bố trí trên vỉa hè với độsâu tối thiểu 0,5 m

* CÊp níc cøu ho¶.

Trong khu vực nghiên cứu quy hoạch số đám cháy đồng thời ta lấy bằng 1

15 x 3600

Qcc = - = 54 m3/h

1000

Trang 20

- Hệ thống cấp nước chữa cháy được thiết kế kết hợp với hệ thống cấp nướcsinh hoạt Số đám cháy đồng thời trong khu vực tính toán 01 đám cháy, lưu lượngcấp nước chữa cháy tính cho 01 đám cháy là 15l/s, thời gian dập tắt đám cháy là3h Trong khu dân cư bố trí các trụ cứu hoả, khoảng cách tối đa giữa các trụ là 150.

5 Quy hoạch hệ thống cấp điện, chiếu sáng.

a Cơ sở thiết kế.

Các căn cứ thiết kế quy hoạch cấp điện

- QCVN: 01/2008/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng

- QCVN 07: 2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - các công trình hạ tầng kỹthuật đô thị

- TCXDVN 394-2007 Tiêu chuẩn thiết kế trang bị điện

- Tuyển tập TCXD VN – Tập VI

- Quy phạm trang bị điện – Thiết bị phân phối và TBA – Phần 4

- TCXDVN 259:2001 Chiếu sáng đối với đường, đường phố, quảng trường đô thị

- Đề án “ Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010,

có xét tới 2015” do Viện năng lượng – Tổng công ty Điện lực Việt Nam phối hợpvới Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên lập theo quyết định số 455/2004 QĐ/UBngày 13 tháng 3 năm 2004 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Đềcương và chi phí lập Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn2006-2010 có xét đến 2015

b Nguyên tắc thiết kế.

- Hệ thống cấp điện tại khu vực lập quy hoạch được thiết kế trên cơ sở quy hoạchchung đã được phê duyệt và khớp nối với mạng lưới cấp điện (trung thế và phân bổphụ tải từ các trạm hạ thế ) trong các dự án có liên quan đã và đang triển khai xâydựng

- Quy hoạch mạng lưới cấp điện cho khu quy hoạch phù hợp cho nhu cầu phát triểnlâu dài của khu vực

- Tính toán phụ tải dùng điện để phân vùng phụ tải cho từng trạm biến thế dự kiếnxây dựng trong khu vực

c Tiêu chuẩn cấp điện và tính toán phụ tải.

* Tiêu chuẩn cấp điện.

+ Điện sinh hoạt :

- Khu nhà ở chia lô : 3kw/hộ

- Trường học, nhà trẻ, mẫu giáo, y tế : 25w/1m2 sàn

Trang 21

- Chợ, siêu thị, dịch vụ… : 25w/1m2 sàn

+ Chiếu sáng đường:

- Độ rọi tối thiểu 5 Lux

* Phụ tải điện

Bảng 9: Công suất yêu cầu cấp điện được tính toán như sau:

2 Điện công trình công cộng , chợ … 14.000,0m2 Sàn 350,0

* Tuyến dây trung thế 22KV.

- Giai đoạn trước mắt nếu không có đủ điều kiện về kinh tế có thể xây dựngđường dây trung thế 22KV đi nổi trên cột bê tông ly tâm cấp đến các trạm biến áp.Giai đoạn sau khi có đủ điều kiện kinh tế các tuyến điện trung thế 22KV sẽ chuyểnsang đi ngầm trong hào kỹ thuật

* Trạm biến thế 22/0,4KV.

Với tổng công suất yêu cầu từ lưới = 1.275,0 KVA dự kiến xây dựng mới 3trạm biến áp 22/0,4KV bao gồm 2 trạm 400KVAvà 1 trạm 560KVA Tổng côngsuất của các trạm = 1.360,0 KVA đảm bảo cấp điện sinh hoạt và sản xuất, các trạmbiến áp xây mới dùng loại trạm treo trên cột hoặc kios kiểu kín

* Lưới 0,4KV.

Lưới 0,4 KV Giai đoạn trước mắt nếu chưa có đủ điều kiện về kinh tế lưới điện0,4KV có thể xây dựng đi nổi trên cột bê tông ly tâm đi dọc theo vỉa hè cấp điện

Trang 22

đến từng hộ phụ tải Giai đoạn sau này khi có đủ điều kiện về kinh tế sẽ chuyển sang đi ngầm trong hào kỹ thuật.

* Lưới chiếu sáng.

Giai đoạn trước mắt nếu chưa có đủ điều kiện về kinh tế lưới điện chiếu sáng

có thể xây dựng đi nổi trên cột bê tông ly tâm chung với hệ thống điện 0,4KV, sau này có điều kiện sẽ chuyển sang đi ngầm Đèn chiếu sáng sử dụng đèn Nari cao áp 250W đặt hai bên hè đường đối với những tuyến đường có mặt cắt ngang lòng đường ≥ 10m và đặt một bên hè đường với những tuyến đường có mặt cắt ngang lòng đường ≤ 10m Khoảng cách đèn trung bình là 35m

6 Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc

a Cơ sở thiết kế.

Các căn cứ thiết kế quy hệ thống thông tin liên lạc:

- Thông tư 10/2010/TT-BXD Quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị

- Bản vẽ quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan và bản vẽ địa hình Khu dân cư 11A phường Tân Lập thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên do Viện quy hoạchxây dựng Thái Nguyên lập

b Tính toán nhu cầu điện thoại cố định thuê bao.

Chỉ tiêu tính toán:

- Công trình công cộng, dịch vụ: 1thuê bao/ 200m2 sàn

- Căn hộ : 1 máy/ hộ dân cư

Bảng10: Bảng chỉ tiêu tính toán nhu cầu điện thoại cố định thuê bao.

cụ thể sẽ do cơ quan quản lý chuyên ngành quyết định

7 Quy hoạch thoát nước thải & VSMT.

a Cơ sở thiết kế.

Ngày đăng: 30/08/2017, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w