Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - QUYỀN ĐÌNH BIÊN NGHIÊNCỨUMỘTSỐTHÔNGSỐẢNHHƯỞNGĐẾNCHIPHÍNĂNGLƯỢNGRIÊNGVÀĐỘNHÁMKHIPHAYRÃNHBẰNGDAOPHAYĐĨATRÊNMÁYPHAYĐANĂNGTUM20VS LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - QUYỀN ĐÌNH BIÊN NGHIÊNCỨUMỘTSỐTHÔNGSỐẢNHHƯỞNGĐẾNCHIPHÍNĂNGLƯỢNGRIÊNGVÀĐỘNHÁMKHIPHAYRÃNHBẰNGDAOPHAYĐĨATRÊNMÁYPHAYĐANĂNGTUM20VS Chuyên ngành: Kỹ thuật máy thiết bị giới hoá NLN Mã số: 60.52.14 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH HỮU TRỌNG HÀ NỘI, 2012 i LỜI CẢM ƠN Sau bảy tháng làm việc khẩn trương, nghiêm túc với tinh thần cố gắng cao luận văn hoàn thành, suốt thời gian vừa qua nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, dẫn nhiều tập thể, cá nhân Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Trịnh Hữu Trọng dành nhiều thời gian bảo tận tình cung cấp nhiều tài liệu có giá trị Tập thể cán bộ, giáo viên Khoa Sau đại học, Trung tâm thí nghiệm thực hành Khoa Cơ điện Công trình trường Đại học Lâm nghiệp, Trường cao đẳng nghề LILAMA Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứuriêng Những kết luận văn tính toán xác, trung thực chưa có tác giả công bố Những nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Hà Nội, tháng 06 năm 2012 Tác giả Quyền Đình Biên ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục hình v Danh mục bảng vi Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Tình hình sử dụng nghiêncứumáyphay kim loại giới 1.2 Tình hình sử dụng nghiêncứumáyphay kim loại nước nước 12 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU CỦA ĐỀ TÀI 19 2.1 Mục tiêu nghiêncứu đề tài .19 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiêncứu 19 2.3 Nội dung nghiêncứu 20 2.3.1 Nghiêncứu lý thuyết 20 2.3.2 Nghiêncứu thực nghiệm 20 2.4 Phương pháp nghiêncứu 21 2.4.1 Thí nghiệm thăm dò 21 2.4.2 Thực nghiệm đơn yếu tố 24 2.4.3 Thực nghiệm đa yếu tố 28 2.4.4 Xác định giá trị hợp lý 37 Chương 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 40 3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máyphay vạn TUM20VS 40 3.1.1 Cấu tạo 40 iii 3.1.2 Nguyên lý hoạt động 42 3.2 Lực cắt công suất cắt phayrãnhdaophayđĩa 42 3.3 Những nhân tố ảnhhưởngđếnchiphílượngriêngphay .46 3.4 Những nhân tố ảnhhưởngđếnđộnhám bề mặt phay 47 3.4.1 Độnhám bề mặt gia công 47 3.4.2 Các tiêu đánh giá độnhám bề mặt gia công 49 3.4.3 Các yếu tố ảnhhưởngđếnđộnhám bề mặt gia công 50 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 55 4.1 Kết thí nghiệm thăm dò 55 4.1.1 Chuẩn bị thí nghiệm 55 4.1.2 Kết thí nghiệm thăm dò 55 4.2 Kết thí nghiệm đơn yếu tố 58 4.2.1 Ảnhhưởng tốc độ cắt đếnchiphílượngriêng 58 4.2.2 Ảnhhưởng tốc độ cắt đếnđộnhám bề mặt gia công 59 4.2.3 Ảnhhưởnglượng chạy daođếnchiphílượngriêng 60 4.2.4 Ảnhhưởnglượng chạy daođếnđộnhám bề mặt gia công 61 4.3 Kết nghiêncứuđa yếu tố 63 4.3.1 Chọn vùng nghiêncứu giá trị biến thiên thôngsố đầu vào 63 4.3.2 Thành lập ma trận thí nghiệm 63 4.3.3 Xác định mô hình toán thực phép tính kiểm tra 64 4.4 Các trị số công nghệ hợp lý khiphay rãnhdaophayđĩamáyphayđaTUM20VS 65 4.4.1 Xác định thôngsố hợp lý 65 4.4.2 Vận hành máy với thôngsố hợp lý 66 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv PHỤ LỤC v DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Máyphay UWF-1200 CNC 1.2 Máyphay tháp DECKEL FP1 1.3 Máyphay giường BFM 200 1.4 Máyphay ML120 1.5 Máyphay TX 6216 1.6 Máyphay XK7125 1.7 Máyphay ngang ORSHA F-32SH 13 1.8 Máyphay đứng vạn 6T12 14 1.9 Máyphay DM-5VS 14 1.10 Máyphay UH-1250A 15 3.1 Sơđồ cấu tạo máyphayTUM20VS 40 3.2 Quá trình cắt lưỡi daophay 41 3.3 Sơđồ lực tác dụng lên daophay 42 3.4 Độnhám bề mặt 47 4.1 Máyđo công suất Fluke 41B, đồng hồ đo thời gian máyđođộnhám TR200 54 4.2 Đồ thị ảnhhưởng tốc độ cắt đếnchiphílượngriêng 58 4.3 Đồ thị ảnhhưởng tốc độ cắt đếnđộnhám bề mặt gia công 59 4.4 Đồ thị ảnhhưởnglượng chạy daođếnchiphílượngriêng 60 4.5 Đồ thị ảnhhưởnglượng chạy daođếnđộnhám bề mặt gia công 61 vi DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Mã hoá yếu tố ảnhhưởng 30 2.2 Ma trận thí nghiệm kế hoạch trung tâm hợp thành với hai yếu tố ảnhhưởng 31 3.1 Thôngsố kỹ thuật máyphayTUM20VS 39 4.1 Tổng hợp kết phân bố thực nghiệm 55 4.2 Các đặc trưng phân bố thực nghiệm 55 4.3 Tổng hợp kết phân bố thực nghiệm 56 4.4 Các đặc trưng phân bố thực nghiệm 56 4.5 Mã hoá thôngsố đầu vào 62 4.6 Ma trận thí nghiệm kế hoạch trung tâm hợp thành 62 4.7 Tổng hợp giá trị xử lý hàm Nr 63 4.8 Tổng hợp giá trị xử lý hàm Ra 64 vii Ký hiệu DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên Đơn vị B Chiều rộng cắt mm t Chiều sâu cắt mm Pz Lực vòng N Py Lực hướng kính N PH Lực nằm ngang N PV Lực thẳng đứng N p Lực cắt đơn vị N/mm2 f Tiết diện cắt ngang dao thực mm2 thời điểm tính toán A Hệ số tính đến điều kiện cắt phụ thuộc vào tính chất vật liệu gia công n Số mũ đặc trưng cho ảnhhưởng a đến lực p ax Chiều dày cắt tức mm Sz Lượng chạy dao mm/răng D Đường kính dao mm η Hiệu suất máy Kn Hệ số tải tức thời cho phép Nr Chiphílượngriêng W Chiphílượng để làm khối lượng sản phẩm kWh M M Khối lượng sản phẩm mà thiết bị làm Nd Công suất động cần thiết máyphay kW hoạt động thời gian T làm khối lượng sản phẩm T Thời gian máyphay tạo khối lượng sản phẩm M H l Chiều dài rãnhphay mm Ra Sai lệch profin trung bình cộng giá trị trung mm, μm kWh/m3 m3 59 Hình 4.2 Đồ thị ảnhhưởng tốc độ cắt đếnchiphílượngriêng Nhận xét:Nhìn vào đồ thị ta thấy tốc độ cắt tăng làm cho chiphílượng tăng theo Như phân tích chương 3, ta thấy tốc độ cắt tỷ lệ với công suất cắt, tốc độ cắt tăng công suất cắt tăng làm cho chiphílượngriêng tăng theo.Sự ảnhhưởng tốc độ cắt đếnchiphílượngriêng hàm phi tuyến 4.2.2 Ảnhhưởng tốc độ cắt đếnđộnhám bề mặt gia công Kết xử lý thể phụ lục 2.1 4.2.2.1 Tính đồng phương sai kiểm tra theo Kohren: Gtt = 0,6492 < Gb = 0,7885 Phương sai thí nghiệm coi đồng 4.2.2.2 Kiểm tra mức độảnhhưởng yếu tố đầu vào theo Fisher: S2y = 0,04922; Se = 0,.0071; Ftt= 6,9 > Fb= 4,1 Như vậy, ảnhhưởng tốc độ cắt đếnđộnhám bề mặt gia công đáng kể 4.2.2.3 Xác định mô hình thực nghiệm đơn yếu tố Từ số liệu thí nghiệm xác định phương trình tương quan: Ra = 15,34– 0,095.v + 0,00017.v2 (4.2) 60 4.2.2.4 Kiểm tra tính tương thích mô hình Tính tương thích hai mô hình kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher: Ftt= 2,803 < Fb= 4,1 Mô hình tương thích Từ kết xử lý phụ lục 2.1 ta xây dựng đồ thị ảnhhưởng tốc độ cắt đếnđộnhám bề mặt gia công (hình 4.3) Hình 4.3 Đồ thị ảnhhưởng tốc độ cắt đếnđộnhám bề mặt gia công Nhận xét: Ta thấy vận tốc cắt tăng lên độnhám bề mặt giảm Khi tăng tốc độ cắt, đồng thời nhiệt độ lực cắt tăng, làm cho lớp kim loại bề mặt biến dạng dẻo mạnh làm cho độ nhấp nhô bề mặt giảm Sự ảnhhưởng tốc độ cắt đếnđộnhám bề mặt hàm phi tuyến 4.2.3 Ảnhhưởnglượng chạy daođếnchiphílượngriêng Kết xử lý thể phụ lục 2.2 4.2.3.1 Tính đồng phương sai kiểm tra theo Kohren: Gtt = 0,5375< Gb = 0,7885 Phương sai thí nghiệm coi đồng 4.2.3.2 Kiểm tra mức độảnhhưởng yếu tố đầu vào theo Fisher: S2y = 1,10622; Se = 0,07621; Ftt= 14,5> Fb= 4,1 61 Như vậy, ảnhhưởnglượng chạy daođến chiphílượngriêng đáng kể 4.2.3.3 Xác định mô hình thực nghiệm đơn yếu tố Từ số liệu thí nghiệm xác định phương trình tương quan: Nr = 18,47–40,09.s+ 303,62.s2 (4.3) 4.2.3.4 Kiểm tra tính tương thích mô hình Tính tương thích hai mô hình kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher Ftt= 3,344< Fb= 4,1 Mô hình tương thích Từ kết xử lý phụ biểu 2.2 ta xây dựng đồ thị ảnhhưởnglượng chạy daođếnchiphílượngriêng (hình 4.4) Hình 4.4 Đồ thị ảnhhưởnglượng chạy daođếnchiphílượngriêng Nhận xét: Ta thấy lượng chạy dao tăng, chiphílượngriêng tăng Nguyên nhân tăng lượng chạy dao làm cho lực cắt tăng theo, từ công suất cắt tăng dẫn đếnchiphílượngriêng tăng.Sự ảnhhưởnglượng chạy daođếnchiphílượngriêng hàm phi tuyến 4.2.4 Ảnhhưởnglượng chạy daođếnđộnhám bề mặt gia công Kết xử lý thể phụ lục 2.2 4.2.4.1 Tính đồng phương sai kiểm tra theo Kohren: Gtt = 0,6868< Gb = 0,7885 62 Phương sai thí nghiệm coi đồng 4.2.4.2 Kiểm tra mức độảnhhưởng yếu tố đầu vào theo Fisher: S2y = 0,05268; Se = 0,01171; Ftt= 4,5> Fb= 4,1 Như vậy, ảnhhưởnglượng chạy daođếnđộnhám bề mặt gia công đáng kể 4.2.4.3 Xác định mô hình thực nghiệm đơn yếu tố Từ số liệu thí nghiệm xác định phương trình tương quan: Ra = 4,81 –44,2.s+ 162,67.s2 (4.4) 4.2.4.4 Kiểm tra tính tương thích mô hình Tính tương thích hai mô hình kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher: Ftt= 1,89< Fb= 4,1 Mô hình tương thích Từ kết xử lý phụ biểu 2.2 ta xây dựng đồ thị ảnhhưởnglượng chạy daođếnđộnhám bề mặt gia công (hình 4.5) Hình 4.5 Đồ thị ảnhhưởnglượng chạy daođếnđộnhám bề mặt gia công Nhận xét: Đồ thị cho ta thấy, độnhám bề mặt tăng nhanh lượng chạy dao s>0,15 Nguyên nhân tượng ảnhhưởng biến dạng đàn hổi yếu tố hình học gây nên Sự ảnhhưởnglượng chạy daođếnđộnhám hàm phi tuyến 63 4.3 Kết nghiêncứuđa yếu tố Từ kết thực nghiệm đơn yếu tố cho thấy qui luật tương quan hàm mục tiêu hàm phi tuyến ta tiến hành kế hoạch thực nghiệm bậc hai 4.3.1 Chọn vùng nghiêncứu giá trị biến thiên thôngsố đầu vào Trong trình thực nghiệm đơn yếu tố, ta xác định mức biến thiên yếu tố ảnhhưởngBảng 4.5 Mã hoá thôngsố đầu vào Các yếu tố Mức biến thiên Mức Mức sở Mức Khoảng biến thiên Mã hóa X1 v (v/p) X2 s (mm/v) +1 -1 300 260 220 40 0,25 0,15 0,05 0,1 Ta có: X1= v 260 =0,025v–6,5 40 X2= s 0,15 =20.s- 0,05 (4.5) 4.3.2 Thành lập ma trận thí nghiệm Bảng 4.6 Ma trận thí nghiệm kế hoạch trung tâm hợp thành STT X1 X2 -1 -1 -1 -1 1 -1 -1 0 Kết thí nghiệm đa yếu tố trình bày phụ biểu phần phụ lục 64 4.3.3 Xác định mô hình toán thực phép tính kiểm tra * Hàm chiphílượngriêng Nr : + Kiểm tra tính đồng phương sai Tiêu chuẩn Kohren Gtt = 0,5202 Tiêu chuẩn Kohren tra bảng Gb = 0,5728 Gtt< Gb tính đồng phương sai đạt tiêu chuẩn + Phương trình dạng mũ hàm Nr: Y1 = 20,480-3,273X1-1,680X12-1,362X2+1,032X2X1-1,213X22 (4.6) + Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số: sử dụng tiêu chuẩn Student, hệ số có nghĩa ttt> tb Giá trị tb = 0,05; = N.(n-1) = 18 tb = 1,73 Chúng định không bỏ hệ số để tiện cho việc tìm giá trị tối ưu + Phương trình dạng thực: Nr = 125,12-0,306.v-1,05.10-3.v2-226,03.s+0,26.s.v+121,32.s2 Bảng 4.7 Tổng hợp giá trị xử lý hàm Nr STT Y1 25.01 14.15 24.06 18.12 19.87 18.99 16.82 27.69 19.83 Y2 25.12 12.05 24.23 16.00 19.79 19.07 17.82 25.76 18.70 Y3 25.25 13.19 24.41 16.97 18.88 19.80 16.47 29.20 19.31 * Hàm độnhám bề mặt gia công Ra: + Kiểm tra tính đồng phương sai Tiêu chuẩn Kohren Gtt = 0,4202 Tiêu chuẩn Kohren tra bảng Gb = 0,5728 Ytb 25.13 13.13 24.23 17.03 19.51 19.29 17.03 27.55 19.28 Sj2 0.02887 2.21456 0.06127 2.25256 0.60461 0.39744 0.97789 5.94731 0.63872 (4.7) 65 Gtt< Gb tính đồng phương sai đạt tiêu chuẩn + Phương trình dạng mã hàm Ra: Y2 = 2,648+0,030X1-1,040X12+0,053X2-0,143X2X1-0,415X22 (4.8) + Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số: sử dụng tiêu chuẩn Student, hệ số có nghĩa ttt> tb Giá trị tb = 0,05; = N.(n-1) = 18 tb = 1,73 Chúng định không bỏ hệ số để tiện cho việc tìm giá trị tối ưu + Phương trình dạng thực: Ra = 2,82-1,36.10-3.v-6,5.10-4.v2+5,51.s-3,56.10-2.s.v-41,5.s2 (4.9) Bảng 4.8 Tổng hợp giá trị xử lý hàm Ra STT Y1 1.537 2.380 1.601 1.898 1.687 2.302 3.929 3.126 1.333 Y2 1.491 2.173 1.524 1.391 1.62 2.449 3.898 2.863 2.269 Y3 1.796 2.554 1.608 2.003 1.532 2.385 3.947 2.928 1.592 Ytb 1.61 2.37 1.58 1.76 1.61 2.38 3.92 2.97 1.73 Sj2 0.05407 0.07276 0.00434 0.21421 0.01209 0.01086 0.00123 0.03753 0.46717 4.4 Các trị số công nghệ hợp lý khiphay rãnhdaophayđĩamáyphayđaTUM20VS 4.4.1 Xác định thôngsố hợp lý Để xác định thôngsố tối ưu, đề tài lựa chọn phương pháp nhân tử Lagranger Trong hàm mục tiêu hàm chiphílượngriêng F(X, λ)=Y1+λ(Y2-ε) =20,480-3,273X1-1,680X12-1,362X2+1,032X2X1-1,213X22 +λ(1,315+0,030X1-1,040X12+0,053X2-0,143X2X1-0,415X22) (4.10) 66 Với ε=1,333 (Ramin=1,333μm) Giải hệ phương trình F X F 0 X F 0 (4.9) Ta được:X1=0,753; X2=0,847 Thay X1, X2 vào phương trình (4.5), (4.6), (4.8) ta được: v≈270(v/p); s≈0,2(mm/v), Nr=15,70 (Wh/m3); Ra=1,737 (μm) 4.4.2 Vận hành máy với thôngsố hợp lý Sau xác định thôngsố hợp lý, tiến hành chạy máy với thôngsố tốc độ cắt v=270 v/p; lượng chạy dao s=0,2mm/v Thực 30 lần phay thu kết sau: Chiphílượngriêng Nr=16,1(Wh/cm3) độnhám bề mặt Ra=1,695 (μm) Sai số: 16,1 15,7 1,737 1,695 100 2,48% ; 100 2,42% 16,1 1,737 Vậy sai số không đáng kể 67 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Bằng phương pháp nghiêncứu lý thuyết, xác định thôngsốảnhhưởng tới chiphílượngriêngđộnhám bề mặt gia công, bao gồm yếu tố: - Nhóm yếu tố thuộc chế độ cắt gồm tốc độ cắt, lượng chạy dao,chiều sâu cắt; - Nhóm yếu tố thuộc thôngsố hình học dao cắt góc sắc,góc nghiêng, bán kính mũi dao… - Các yếu tố thuộc vật liệu 1.2 Bằng phương pháp thực nghiệm đơn yếu tố, xây dựng phương trình đồ thị tương quan chiphílượng riêng, độnhám bề mặt gia công yếu tố ảnh hưởng: - Ảnhhưởng tốc độ cắtđến chiphílượng riêng: Nr = 23,8–0,038.v+0,000077.v - Ảnhhưởnglượng chạy daođếnchiphílượng riêng: Nr = 18,47 –40,09.s+ 303,62.s2 - Ảnhhưởng tốc độ cắtđến độnhám bề mặt gia công: Ra = 15,34- 0,095.v + 0,00017.v2 - Ảnhhưởnglượng chạy daođếnđộnhám bề mặt gia công: Ra = 4,81-44,2.s+ 162,67.s2 1.3 Bằng phương pháp thực nghiệm đa yếu tố, xây dựng hàm tương quan chiphílượng riêng, độnhám bề mặt tốc độ cắt,lượng chạy dao: - Phương trình hồi quy dạng mã hàm chiphílượng riêng: Y1 = 20,480-3,273X1-1,680X12-1,362X2+1,032X2X1-1,213X22 Phương trình dạng thực: 68 Nr = 125,12-0,306.v-1,05.10-3.v2-226,03.s+0,26.s.v+121,32.s2 - Phương trình hồi quy dạng mã hàm độnhám bề mặt: Y2 = 2,648+0,030X1-1,040X12+0,053X2-0,143X2X1-0,415X22 Phương trình dạng thực: Ra = 2,82-1,36.10-3.v-6,5.10-4.v2+5,51.s-3,56.10-2.s.v-41,5.s2 + Giá trị hợp lý - Tốc độ cắt: v=270 (v/p) - Lượng chạy dao: s=0,2 (mm/v) 1.4 Đề tài vận hành máy với thôngsố hợp lý, kết thu sai khác so với kết tính toán không đáng kể KHUYẾN NGHỊ Từ kết đạt điểm tồn trình nghiên cứu, đề tài đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Cần tiếp tục nghiêncứu cách tổng thể phụ thuộc chiphílượngriêng Nr độnhám bề mặt gia công Ra vào yếu tố ảnhhưởng khác như: Vật liệu làm lưỡi daothôngsố hình học nó; Vật liệu kích thước chi tiết gia công; chế độ gia công 2.2 Phương pháp nghiêncứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo để nghiêncứu đề tài tương tự khác 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Vũ An (1992), Tối ưu hoá chế độ cắt, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Bỉ (2004), "Về việc giải toán tối ưu công nghiệp rừng", Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2/2004, pp 266-268 Đinh Minh Diệm (2003), Kỹ thuật khí, Trường đại học kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, ĐàNẵng Trần Văn Địch (2008), Công nghệ chế tạo máy, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch (2009), Nguyên lý cắt kim loại, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Thị Làn (2009), Nâng cao độ xác biên dạng bề mặt trụ phay trung tâm gia công VMC-85S, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Thái Nguyên Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đặng Nguyệt Minh (2009), Nghiêncứu lựa chọn chế độ cắt tối ưu phay mặt phẳng daophay mặt đầu gang cầu có bôi trơn tối thiểu, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Thái Nguyên 70 Ngô Đức Hạnh (2008), Nghiêncứu thực nghiệm đặc tính rung động tự kích thích ảnhhưởng bước tiến daođến tăng trưởng trình cắt kim loại với trợ giúp máy tính, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Đỗ Như Hoàng (2009), Ảnhhưởng bôi trơn làm nguội tối thiểu tới mòn daođộnhám bề mặt chi tiết phay phẳng thép 65G daophay mặt đầu Cácbít, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 11 Bùi Đức Hùng (2009), Nghiêncứuảnhhưởng chế độ cắt, góc nghiêng bề mặt gia công đến tuổi bền daophay đầu cầu phủ Tialn gia công khuôn thép R12MOV qua tôi, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Thái Nguyên 12 Phạm Đình Tân (2004), Nguyên lý cắt dụng cụ cắt, Nxb Giáo dục, Hà Nội TiếngNga 13.АБРАМОВ.Ф.Н,КОВАЛЕНКО.В.В,ЛЮБИМОВ.В.Е(1983),Справочни кпообра-бoтке металлов резанием,Изд.Техника,Киев 14 АНТОНЮК.B.C ДАЦЕНКО.М.А УСАЧЕВ П А (2009), Моделирование сил резания при контурном фрезеровании концевыми фрезами, Н Т.У УКРАИНЫ 15 БАГРАМОВ.В.П,КОЛОКАТОВ.А.М (2000), Расчет режимов резания при фрезеровании, МГАУ, МОСКВА.s 16.ГНИТЬКO.А.H НЕЧЕПАЕВ.В.Г (2007), Эффективность применения устроиств Удаления стужки при фрезеровании закрытых профильных пазов, Труды О П У 71 17.ГОРОДЕЦКИЙ.Ю.И,СТРЕБУЛЯЕВ.С.Н (2009),Исследованиеавтоколе -баний Динамической системы фрезерного станка с нелинейнымэлементом, ННГУ 18 ГУРИН В Д (2004), Повышение надежности фрезернования сталей за счет диагностирования состояния инструмента по силовым диагнотическим признакам Диссертация К Т Н ,МОСКВА 19 ЖИЛЯЕВ Е В (2009), Влияние конструктивно-технологических факторов процесса фрезерования на качество обработки деталей низа обуви Диссертация К Т Н ГОУ ВПО ЮРГУЭС 20 КИРИЛИН.Ю.В(2006), Совершенствование несуших систем фрезерных станков Диссертация Д Т Н Ульяновск 21.Кирюшин.Д.Е(2007), Повышение производительности торцевогo фрезе- рования титановых сплавов за счёт применения высокоскоросного резания,CГТУ 22 ЛОБАНОВ А А (2006), Исследование процесса фрезерования закаленной стали Диссертация К Т Н Москва 23 Рудина.И.А (2006), Повышение эффективности обработки плоских поверхностей деталей машин дисертацияК.Т.Н.ДонНТУ 24 ОРОЛОВ.А Н (2005), Повышение виброустойчивости фрезерования на основе использованияторцовых фрез переменной жескости, Диссертация.K.T.H.Тула 25 ПЛАВНИК С Л (2004), Повышение надежности процесов изготовления деталей фасоннымфрезерованием Диссертация К Т Н Санк-Петебург 26 ПОЛЯКОВА Е В (2010), Технологические воможности повышения производительности и качества обработки плоских поверхностей деталей машин Диссертация К Т Н.МОСКВА 72 27 РЕЗНИЦКИЙ Л М (1958), Механическая обработка закалённых сталей МАШГИЗ 28 ХАСАН АЛЬ-ДАБАК (2011), Повышение качества обработки за счет разработки применения сверлильно-фрезерных патронов Автореферат диссертаций К Т Н ,Москва PHỤ LỤC ... "Nghiên cứu số thông số ảnh hưởng đến chi phí lượng riêng độ nhám bề mặt phay rãnh dao phay đĩa máy phay đa TUM20VS" 3 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sử dụng nghiên cứu máy. .. 4.2.1 Ảnh hưởng tốc độ cắt đến chi phí lượng riêng 58 4.2.2 Ảnh hưởng tốc độ cắt đến độ nhám bề mặt gia công 59 4.2.3 Ảnh hưởng lượng chạy dao đến chi phí lượng riêng 60 4.2.4 Ảnh hưởng lượng. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - QUYỀN ĐÌNH BIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG RIÊNG VÀ ĐỘ NHÁM KHI PHAY RÃNH BẰNG DAO PHAY