o Khả năng thu tiền ngay trong tháng bán hàng cao hơn nhiều tăng 145%, điều này hạn chế các rủi ro trong kinh doanh và đảm bảo nguồn tiền mặt dồi dào cho doanh nghiệp trong 3 tháng cuối
Trang 1BÀI TẬP CÁ NHÂN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
****
,
:
8
9
10
11
12
1 năm sau
70.000 40.000 60.000 80.000 50.000 60.000 15
Trang 292.700.000 đ
:
2
3
BÀI GIẢI Câu 1:
A Ngân quỹ bán hàng
TT Chỉ tiêu Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1
1 Sản lượng bán 70,000 40,000 60,000 80,000 50,000 60,000
2 Giá bán 11,000 11,000 11,000 11,000 11,000 11,000
3 Doanh thu sẽ thực hiện 770,000,000 440,000,000 660,000,000 880,000,000 550,000,000 660,000,000
4
Dự kiến thu tiền
a/55% nhận được trong tháng 423,500,000 242,000,000 363,000,000 484,000,000 302,500,000 363,000,000
b/35% nhận được sau 1 tháng 269,500,000 154,000,000 231,000,000 308,000,000 192,500,000
c/5% nhận được sau 2 tháng 38,500,000 22,000,000 33,000,000 44,000,000
5 Ngân quỹ bán hàng 423,500,000 511,500,000 555,500,000 737,000,000 643,500,000 599,500,000
Trang 3B Kế hoạch cung ứng hàng hóa
TT Chỉ tiêu Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1
1 Tồn đầu kỳ 9,000 6,000 8,000 10,000 7,000 8,000
2 Dự kiến bán 70,000 40,000 60,000 80,000 50,000 60,000
3
Tồn cuối kỳ 6,000 8,000 10,000 7,000 8,000
a-Tồn dự trữ 2,000 2000 2000 2000 2000
b-Tồn 10% tháng sau 4,000 6000 8000 5000 6000
4 Lượng hàng hóa cần mua 67,000 42,000 62,000 77,000 51,000
C Kế hoạch chi tiền
TT Chỉ tiêu Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1
1
Chi tiền mua hàng hóa 294,000,000 434,000,000 539,000,000 357,000,000
a-50% trong tháng 147,000,000 217,000,000 269,500,000 178,500,000
b-50% trong tháng tiếp theo 147,000,000 217,000,000 269,500,000 178,500,000
2 Chi phí quản lý (14%) 107,800,000 61,600,000 92,400,000 123,200,000 77,000,000 92,400,000
4 Tổng các khoản dự kiến chi 107,800,000 208,600,000 456,400,000 702,400,000 525,000,000
Trang 4Câu 2:
A Ngân quỹ bán hàng
1 Sản lượng bán 70,000 40,000 60,000 80,000 50,000 60,000
2 Giá bán 11,000 11,000 11,000 11,000 11,000 11,000
3 Doanh thu sẽ thực hiện 770,000,000 440,000,000 660,000,000 880,000,000 550,000,000 660,000,000
4
Dự kiến thu tiền
a-80% nhận được khi bán hàng 616,000,000 352,000,000 528,000,000 704,000,000 440,000,000 528,000,000
b-20% nhận được sau 1 tháng 154,000,000 88,000,000 132,000,000 176,000,000 110,000,000
5 Ngân quỹ bán hàng 616,000,000 506,000,000 616,000,000 836,000,000 616,000,000 638,000,000
B Kế hoạch cung ứng hàng hóa
1 Tồn đầu kỳ 9,000 6,000 8,000 10,000 7,000 8,000
2 Dự kiến bán 70,000 40,000 60,000 80,000 50,000 60,000
3
Tồn cuối kỳ 6,000 8,000 10,000 7,000 8,000
a-Tồn dự trữ 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000
b-Tồn ~10% tháng sau 4,000 6,000 8,000 5,000 6,000
4 Lượng hàng hóa cần mua 67,000 42,000 62,000 77,000 51,000
Trang 5C Kế hoạch chi tiền
1 Mua hàng hóa 294,000,000 434,000,000 539,000,000 357,000,000
a- Chi tiền mua hàng hóa 294,000,000 434,000,000 539,000,000 357,000,000
2 Chi phí quản lý (14%) 107,800,000 61,600,000 92,400,000 123,200,000 77,000,000 92,400,000
4 Tổng các khoản dự kiến chi 107,800,000 61,600,000 386,400,000 649,900,000 616,000,000
So sánh mức độ ảnh hưởng của giả thiết này với điều kiện ban đầu:
Ngân quỹ bán hàng:
o So sánh với điều kiện ban đầu ta thấy Ngân quỹ bán hàng tăng lên 107%
o Khả năng thu tiền ngay trong tháng bán hàng cao hơn nhiều (tăng 145%), điều này hạn chế các rủi ro trong kinh doanh và đảm bảo nguồn tiền mặt dồi dào cho doanh nghiệp trong 3 tháng cuối năm
o Điểm nổi bật của giả thiết này là doanh nghiệp không bị thất thu 1 khoản 5% tương đương 93.500.000vnd
Kế hoạch cung ứng:
o Tuy có sự thay đổi về Ngân sách Bán hàng song điều này không có ảnh hưởng gì đến Kế Hoạch Cung Ứng Hàng Hóa của doanh nghiệp trong 3 tháng cuối năm
Kế hoạch chi tiền:
o Tuy kế hoạch chi tiền có giảm bớt 2% so với điều kiện ban đầu song điều này không ảnh hưởng nhiều đề kế hoạch tổng thể của doanh nghiệp Việc được chậm thanh toán tiền mua hàng vào tháng kế tiếp là một lợi thế cho doanh nghiệp nếu so sánh với phương án phải thanh toán ngay 50% trong tháng mua hàng
Trang 6Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng:
a- Các yếu tố ảnh hưởng đến Ngân Quỹ Bán Hàng
Xem xét trên bảng ngân quỹ bán hàng, chúng ta nhận thấy kế hoạch bán hàng là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng to lớn đến ngân quỹ bán hàng Nếu công ty không đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch bán hàng thì điều này còn ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch của các tháng kế tiếp cũng những lượng hàng hóa tồn kho
Chính sách bán hàng và kế hoạch thu tiền cũng tác động trực tiếp đến Ngân quý bán hàng của công ty Nếu chính sách bán hàng thiếu linh hoạt cũng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh đồng thời nó còn tác động đến kế hoạch dự kiến thu tiền Tỷ lệ thu tiền trực tiếp thấp và các khoản nợ kéo dài có thể phát sinh nhiều rủi ro
b- Các yếu tố ảnh hưởng đến Ngân Quỹ Cung ứng Hàng Hóa
Dự báo bán hàng là yêu tố quan trọng nhất để xác định khả năng cung ứng hàng hóa, nếu không thể giảm thiểu
sự sai lệch trong dự báo bán hàng sẽ ảnh hưởng nghiệm trọng đến lượng hàng tồn cũng như lượng hàng đảm bảo
để cung ứng cho khách hàng
Chính sách và nguồn cung cấp hàng hóa ổn định lâu dài của các nhà cung cấp cũng là nhân tố ảnh hưởng hết sức quan trọng đối với công ty Thắng Lợi
c- Các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiền
Chính sách bán hàng của các nhà cung cấp cho công ty Thắng Lợi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch chi tiêu của doanh nghiệp,
Chi phí cho một đơn vị hàng hóa và công ty phải mua vào,
Các khoản vay và lãi vay phải trả cũng sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiền của doanh nghiệp,
Dự báo kinh doanh cần phải đảm bảo độ chính xác cao, nếu dự báo thiếu chính xác cũng dẫn đến tác động tiêu cực trong kế hoạch chi tiêu chung của toàn doanh nghiệp