Bài tập hết môn kinh tế quản lý (7)

5 237 0
Bài tập hết môn kinh tế quản lý  (7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh tế quản BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN KINH TẾ QUẢN THỰC HIỆN: NGUYỄN KIÊN CƯỜNG – V03 Bài Công ty Sao Mai có hàm cầu hàm tổng chi phí sau: P=100-Q TC=200-20Q+Q2 Trong đó: P: đo triệu đồng Q: đo a) Xác định giá sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Công ty Lợi nhuận bao nhiêu? b) Xác định giá tối đa hóa doanh thu Khi lợi nhuận bao nhiêu? c) Xác định giá sản lượng tối đa hóa doanh thu lượng lợi nhuận phải kiếm 1400 triêu đồng d) Vẽ đồ thị minh họa kết Bài2: EverKleen Pool Service cung cấp dịch vụ bảo dưỡng bể bơi hàng tuần Atlanta Rất nhiều hãng cung cấp dịch vụ Dịch vụ tiêu chuẩn hóa; công ty lau cọ bể giữ cho mức hóa chất phù hợp nước Dịch vụ thường cung cấp với hợp đồng bốn tháng hè Giá thị trường cho dịch vụ bốn tháng hè $115 EverKleen Pool Service có chi phí cố định $3.500 Nhà quản EverKleen ước tính hàm chi phí cận biên cho EverKleen sau, sử dụng số liệu hai hai năm qua: SMC = 125-0,42Q + 0,0021Q2; SMC tính đô la Q số bể bơi phục vụ mùa hè Mỗi hệ số ước tính có ý nghĩa thống kê mức 5% a Căn vào hàm chi phí cận biên ước tính hàm chi phí biến đổi bình quân EverKleen gì? b Tại mức sản lượng AVC đạt giá trị tối thiểu? Giá trị AVC điểm tối thiểu gì? c Nhà quản EverKleen có nên tiếp tục hoạt động, hay hãng nên đóng cửa? Giải thích? d Nhà quản EverKleen nhận thấy hai mức đầu vào hóa tối ưu Những mức sản lượng mức sản lượng thực tối ưu? e Nhà quản EverKleen mong đợi kiếm lợi nhuận (hay thua lỗ) Nhóm - V03 Kinh tế quản f Giả sử chi phí cố định EverKleen tăng lên tới $4.000 Điều ảnh hưởng đến mức sản lượng tối ưu nào? giải thích? Bài làm Bài a) Tối đa hóa lợi nhuận đạt khi: MR=MC Mà MR=(TR)’=(Q(100-Q))’ =100-2Q TC=200-20Q+Q2 => MC = (TC)’ = -20 + 2Q Gọi P* Q* giá sản lượng để đạt tối đa hoá lợi nhuận, ta có: MR = MC  100-2Q = -20+2Q => Q*=30 thay vào ta tìm P* = 70 Doanh thu: TR=Q.P= 30 x 70 = 2.100 Tổng chi phí: TC = 200-20Q+Q2 = 200-20 x 30+30 x 30=500 => Lợi nhuận: Π = TR - TC = 2100 - 500 = 1.600 Vậy Công ty tối đa hóa lợi nhuận giá sản phẩm 70 triệu đồng sản lượng 30 lợi nhuân đạt 1.600 triệu đồng b) Tối đa hóa tổng doanh thu đạt khi: MR=0 Gọi P* Q* giá sản lượng để đạt tối đa hoá doanh thu, ta có: MR=(TR)’=100-2Q = => Q* = 50 Khi P* = 100-Q* = 50 TR=Q.P= 50 x5 = 2.500 TC = 200-20Q+Q2 = 200-20 x 50+50 x 50=1.700 Π = TR - TC = 2.500 – 1.700 = 800 Vậy Công ty tối đa hóa doanh thu giá sản phẩm 50 triệu đồng sản lượng 50 lợi nhuận đạt 800 triệu đồng c) Lợi nhuận kiếm 1400 triệu đồng Gọi P* Q* giá sản lượng để đạt tối đa hoá doanh thu với mức lợi nhuận 1.400 , ta có: Π = TR - TC = 1.400 TR-TC = (100Q - Q2) - (200-20Q+Q2) = -200 + 120Q - 2Q2 = 1.400 => -1600 + 120Q - 2Q2 =  -800 + 60Q -Q2 = => Q* = 20 Q* = 40 Ta có: TR = 100Q - Q2 Tại mức sản lượng Q*=20 => TR = 100x20 - 20x20 = 1.600 Tại mức sản lượng Q*=40 => TR = 100x40 - 40x40 = 2.400 >1.600; P = 60 Nhóm - V03 Kinh tế quản Vậy để tối đa hóa doanh thu lợi nhuận 1400 triệu đồng giá sản phẩm 60 triệu đồng sản lượng 40 d) Biểu đồ: Bài a) Hàm chi phí biến đổi bình quân hãng EverKleen Pool Service: Hàm chi phí cận biên: SMC = 125-0,42Q + 0,0021Q2 => chi phí biến đổi : SVC = 125Q -0,21Q2 + 0,0007Q3 Chi phí biến đổi bình quân là: SAVC = SVC/Q Vậy Hàm chi phí biến đổi bình quân hãng là: SAVC = 125 – 0,21Q + 0,0007Q2 Nhóm - V03 Kinh tế quản b) Tại mức sản lượng AVC đạt giá trị tối thiểu? Giá trị AVC điểm tối thiểu gì? AVC đạt giá trị tối thiểu MC qua điểm tối thiểu AVC Tại AVC = MC hay ( AVC)’ =  - 0.21 + 0.0014Q =  Q = 150 thay vào ta có giá trị AVC điểm tối thiểu bằng: AVC = 125 – 0.21 x 150 + 0.0007 x 1502 =109,25 Như mức sản lượng Q = 150 AVC đạt giá trị tối thiểu $109,25 c Nhà quản EverKleen có nên tiếp tục hoạt động, hay hãng nên đóng cửa? Giải thích? Ta thấy AVCmin = $109,25 thấp so với mức giá EverKleeen đưa P = 115$ Tức mức giá đưa đủ bù đắp chi phí biến đổi ( P > AVC) Vậy hãng nên tiếp tục hoạt động, thời gian hoạt động hãng vòng tháng nên không hoạt động hãng lỗ $3.500 (chi phí cố định) d Nhà quản EverKleen nhận thấy hai mức đầu vào hóa tối ưu Những mức sản lượng mức sản lượng thực tối ưu? Hãng EverKleen hoạt động môi trường cạnh tranh hoàn hảo, đầu vào tối ưu đạt : MR = P = $115 115 = 125-0,42Q + 0,0021Q2 => 0,0021Q2 – 0,42Q + 10 = Giải phương trình ta có: Q1 =28 Q2 = 172 Q1 = 28 TR = PQ1 = 115 x 28 = 3.220 TC = 125 x 28 – 0,21 x 282 + 0,0007 x 283 + 3.500 = 6.850,726 ∏ = TR – TC = - 3.630,726 Tại mức sản lượng hãng bị lỗ $ 3.630,726 Q2 = 172 TR = PQ2 = 115 x 172 = $19.780 TC = 125x172 – 0,21x1722 + 0,0007x1723 + 3.500 = 22.349,27 ∏ = TR – TC = - 2.569,27 Tại mức sản lượng hãng bị lỗ $2.569,27 Vậy mức sản lượng Q’ = 172 mức sản lượng tối ưu mang lại lợi nhuận an toàn Nhóm - V03 Kinh tế quản e Nhà quản EverKleen mong đợi kiếm lợi nhuận (hay thua lỗ) Tại mức sản lượng tối ưu Q = 172 hãng bị lỗ $2.569.3 Do nhà quản EverKleen không mong đợi kiếm lợi nhuận mà mông muốn mức lỗ Hãng tiếp tục sản xuất để tránh thua lỗ nặng mà f Giả sử chi phí cố định EverKleen tăng lên tới $4.000 Điều ảnh hưởng đến mức sản lượng tối ưu nào? giải thích? Chi phí cố định EverKleen tăng lên tới $4.000 Điều không ảnh hưởng đến mức sản lượng tối ưu hãng chi phí cố định không ảnh hưởng đến chi phí cận biên Hãng hoạt động theo nguyên tắc P = MC, giá không thay đổi mức sản lượng tối ưu hãng không thay đổi Nhóm - V03 ... V03 Kinh tế quản lý e Nhà quản lý EverKleen mong đợi kiếm lợi nhuận (hay thua lỗ) Tại mức sản lượng tối ưu Q = 172 hãng bị lỗ $2.569.3 Do nhà quản lý EverKleen không mong đợi kiếm lợi nhuận mà mông.. .Kinh tế quản lý f Giả sử chi phí cố định EverKleen tăng lên tới $4.000 Điều ảnh hưởng đến mức sản lượng tối ưu nào? giải thích? Bài làm Bài a) Tối đa hóa lợi nhuận... = 2.400 >1.600; P = 60 Nhóm - V03 Kinh tế quản lý Vậy để tối đa hóa doanh thu lợi nhuận 1400 triệu đồng giá sản phẩm 60 triệu đồng sản lượng 40 d) Biểu đồ: Bài a) Hàm chi phí biến đổi bình quân

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan