GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2015 - 2016 Ngày soạn: 20/8/2013 Ngày giảng: 26/8/2013 Tuần – Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I Mục tiêu: Về kiến thức: - Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp hệ thức U R từ kiến thức học Về kĩ năng: - Mô tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm để kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp Về thái độ: - Cẩn thận, xác, kiên trì học tập II Phương tiện: Giáo viên: - Bảng phụ Học sinh: - Điện trở mẫu có giá trị khác cho điện trở lớn có giá trị tổng điện trở kia, vôn kế, ampekế, nguồn điện, công tắc, dây nối III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Bài mới: a ĐVĐ: - Liệu thay hai điện trở mắc nối tiếp điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu hôm b Vào bài: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức lớp GV: Trong đoạn mạch gồm bóng đèn I Cường độ dòng điện hiệu điện mắc nối tiếp: đoạn mạch nối tiếp - Cường độ dòng điện qua bóng Nhớ lại kiến thức lớp 7: quan hệ với cường độ dòng điện mạch chính? - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ với hiệu điện hai đầu đèn? I = I = I (1) HS: Trong đoạn mạch gồm bóng đèn U = U1 + U (2) mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện điểm LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2015 - 2016 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện hai đầu đèn Hoạt động 2: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: GV: thông báo hệ thức (1) (2) đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp HS: Tiếp thu GV: Yêu cầu HS hoàn thành C1 C2 HS: C1: R1nt R2nt (A) C1: R1nt R2nt (A) C2: Tóm tắt: R1nt R2 C2: U1 R1 Tóm tắt: R1nt R2 C/m: U = R U1 R1 2 C/m: U = R Giải: Cách 1: 2 U U I R Giải: Cách 1: I = → U = I R → = 1 Vì U U I R R U I R2 I = → U = I R → = 1 Vì R U I R2 U R I1 = I → = (đpcm) U R U R2 I1 = I → = (đpcm) U R2 U1 U U1 R1 I = I → = = Cách 2: R R hay U R U1 U U1 R1 2 Cách 2: I1 = I → R = R hay U = R (3) 2 (3) Hoạt động 3: Công thức tính điện trở tương đương II Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm điện Điện trở tương đương: trở tương đương hai đoạn mạch SGK SGK HS: Đọc SGK Công thức tính điện trở tương: GV: Yêu cầu HS làm C3 HS: C3: Tóm tắt: R1nt R2 C3: Tóm tắt: R1nt R2 C/m: Rtđ=R1+R2 C/m: Rtđ=R1+R2 Giải: Vì R1nt R2 nên: Giải: Vì R1nt R2 nên: UAB=U1+U2→IAB.Rtđ=I1.R1+I2.R2 mà UAB=U1+U2→IAB.Rtđ=I1.R1+I2.R2 mà IAB=I1=I2→Rtđ=R1+R2 (đccm) (4) IAB=I1=I2→Rtđ=R1+R2 (đccm) (4) Thí nghiệm kiểm tra Thí nghiệm kiểm tra Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1, Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1, đó: đó: LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2015 - 2016 -Lần 1: Mắc R1=6Ω; R2=10Ω vào -Lần 1: Mắc R1=6Ω; R2=10Ω vào U=6V, đọc I1 U=6V, đọc I1 -Lần 2: Mắc R3=16Ω vào U=6V, đọc -Lần 2: Mắc R3=16Ω vào U=6V, đọc I2 So sánh I1 I2 I2 So sánh I1 I2 Kết luận: Kết luận: R1nt R2 có Rtđ=R1+R2 R1nt R2 có Rtđ=R1+R2 Hoạt động 4: Thí nghiệm kiểm tra Thí nghiệm kiểm tra: GV: Yêu cầu HS đọc SGK để biết ND thí nghiệm HS: Đọc ND SGK GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm Kết luận: HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm SGK rút kết luận Hoạt động 5: Vận dụng III Vận dụng GV: Yêu cầu HS làm C4 C4: HS: suy nghĩ trả lời C4 - công tắc mở đèn không sáng GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung mạch điện bị hở sau đưa kết luận chung cho câu - công tắc đóng, cầu chì đứt C4 đèn không sáng mạch điện bị hở GV: Yêu cầu HS trả lời C5 - công tắc đóng, dây tóc đèn đứt, HS: suy nghĩ trả lời C5 đèn không hoạt động mạch điện bị GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận hở chung cho câu C5 C5: có hai điện trở: R12 = R1 + R2 = 20 + 20 = 40(Ω) có thêm điện trở R3 nt R12: R123 = R12 + R3 = 40 + 20 = 60(Ω) Kiểm tra đánh giá: - Cần công tắc để điều khiển mạch đèn nối tiếp? Dặn dò: - Học thuộc công thức - Làm hết SBT LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH