1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VL 9 tiet 2t1

3 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 67 KB

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2015- 2016 Ngày soạn: 17/8/2015 Ngày giảng: Tuần – Tiết 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nắm điện trở dây dẫn: công thức, đơn vị - Phát biểu định luật Ôm Về kĩ năng: - Vận dụng công thức tính điện trở, định luật Ôm để làm tập Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học, hăng hái xây dụng II Phương tiện: Giáo viên: Học sinh: - Ôn lại kiến thức phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Nêu mối qua hệ cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó? Dạng đồ thị U,I? Bài mới: a ĐVĐ: - Trong thí nghiêm với mạch hình 1.1 sử dụng hiêu điện đạt vào hai đầu dây dẫn khác cường độ dòng điện qua chúng có không? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu hôm b Vào bài: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm điện trở I Điện trở dây dẫn: GV: Yêu cầu HS tìm hiểu lại bảng Xác định thương số U I trước dây dẫn: HS: Tìm hiểu bảng C1: GV: Yêu cầu HS trả lời C1 U HS: Trả lời sau tính toán Bảng 1: = I GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận U chung cho câu C1 Bảng 2: = 20 I GV: Yêu cầu HS tìm hiểu trả lời C2 HS: trả lời C2: - Đối với điện trở thương số không thay đổi U I C2: - Đối với dây dẫn U I thay đổi LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH không GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2015- 2016 - Đối với hai dây dẫn khác U I - Đối với hai dây dẫn khác U I khác khác GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm điện Điện trở: trở SGK HS: Đọc khái niệm SGK GV: Điện trở dây dẫn tính công thức nào? HS: Điện trở dây dẫn tính công thức: R = U I R= U gọi điện trở dây dẫn I GV: Khi tăng hiệu điện hai đầu dây lên hai lần điện trở tăng hay giảm lần ? Vì sao? HS: Thì điện trở tăng lần tỉ lệ thuận với hiệu điện GV: Đưa kí hiệu điện trở HS: Tiếp thu GV: Điện trở dây dẫn có đơn vị - đơn vị điện trở Ôm, kí hiệu nào? Ômega ( Ω ) 1V HS: Điện trở dây dẫn có đơn vị Ôm với 1Ω = 1A ( Ω ) GV: Nêu ý nghĩa điện trở ? HS: Điện trở đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn Hoạt động 2: Phát biểu viết công thức định luật Ôm II Định luật Ôm Hệ thức định luật: U U : hiệu điện U GV: Từ cách đặt R = viết hệ I= I : cường độ dòng điện I R thức tính I ? R : điện trở dây dẫn HS: I = U R GV: Nhìn hệ thức I = U phát biểu Phát biểu định luật: (SGK) R thành lời ? HS: Cường độ dòng điện dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở dây Hoạt động 3: Vận dụng GV: Yêu cầu HS giải C3, C4 C3: Tóm tắt: HS: C3: Tóm tắt: R = 12Ω R = 12Ω Giải I = 0,5 A Giải Hiệu điện LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2015- 2016 I = 0,5 A hai U=? là: Hiệu điện hai đầu bóng đèn là: U=? đầu bóng đèn U = R.I = 12.0,5 = U = R.I = 12.0,5 = 6(V) 6(V) Đs: 6V Đs: 6V C4 Tóm tắt R2 = 3R1 I1 = ? I2 Giải Ta có U1= I1.R1 U2= I2.R2 Mà: R2 = 3R1 U1 = U2 I1.R1 = I2.R2 I1.R1 = I2 3R1 I1 = 3.I2 GV: Yêu cầu HS nhận xét làm bạn HS: Nhận xét làm bạn Kiểm tra đánh giá: - Công thức R = C4 Tóm tắt R2 = 3R1 I1 = ? I2 Giải Ta có U1= I1.R1 U2= I2.R2 Mà: R2 = 3R1 U1 = U2 I1.R1 = I2.R2 I1.R1 = I2 3R1 I1 = 3.I2 U dùng để làm ? (Để tính điện trở dây dẫn biết hiệu I điện hai đầu dây cường độ dòng điện qua dây) - Từ công nói U tăng lần R tăng nhiêu lần không? Tại sao? (Từ công thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần vì: Khi U tăng lên lần I tăng nhiêu lần mà tỷ số R = U không đổi) I Dặn dò: - Học thuộc - Làm hết tập SBT - Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành trả lời câu hỏi phần LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH

Ngày đăng: 30/08/2017, 06:47

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w