Do viet duong lop anh4 QTKDQT

69 172 0
Do viet duong lop anh4 QTKDQT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Họ tên sinh viên : Đỗ Việt Dương Mã sinh viên : 1001020256 Lớp : Anh - QTKD Khóa : 49 Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG .4 1.1 Những vấn đề chung du lịch dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng .5 1.1.3 Các chủ thể tham gia vào du lịch dựa vào cộng đồng .6 1.2 Điều kiện phát triển rào cản hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng địa phương 1.2.1 Điều kiện phát triển du lịch dựa vào cộng đồng địa phương 1.2.2 Rào cản phát triển du lịch dựa vào cộng đồng địa phương 15 1.2.3 Tác động du lịch dựa vào cộng đồng địa phương .16 1.3 Các sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng 22 1.3.1 Du lịch văn hóa .22 1.3.2 Du lịch sinh thái 23 1.3.3 Du lịch nông nghiệp – nông thôn 24 1.3.4 Du lịch làng nghề truyền thống .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM 26 2.1 Điều kiện phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam .26 2.1.1 Điều kiện tài nguyên du lịch .26 2.1.2 Điều kiện sách 28 2.1.3 Điều kiện sở hạ tầng 29 2.1.4 Điều kiện nguồn nhân lực 30 2.2 Thực trạng du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam .31 2.2.1 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng .31 2.2.2 Du lịch văn hóa du lịch nông nghiệp - nông thôn .36 2.2.3 Du lịch làng nghề truyền thống .39 2.3 Đánh giá chung du lịch dựa vào công đồng Việt Nam 41 2.3.1 Thành công 41 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .42 / 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM 44 3.1 Một số kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng giới .44 3.1.1 Tour du lịch xem cá heo đảo Pamilacan, Philipin .44 3.1.2 Du lịch cộng đồng Klong Khwang, tỉnh Nakhon Ratchasima, Thái Lan 45 3.1.3 Chương trình du lịch xóa đói giảm nghèo nông thôn Nê-pan 46 Hơn 24000 đối tượng liên quan bao gồm học sinh địa phương giáo dục vấn đề môi trường du lịch 48 3.2 Tiềm Năng cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam 48 3.3 Các giải pháp cho doanh nghiệp .52 3.3.1 Giải pháp đầu tư .52 3.3.2 Giải pháp quảng bá du lịch .52 3.3.3 Giải pháp nhân lực 53 3.3.4 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng tour .56 3.3.5 Giải pháp liên kết công ty du lịch 57 3.3.6 Giải pháp bảo tồn di tích địa phương 58 3.3.7 Chia sẻ lợi nhuận cho cộng đồng 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Bộ tiêu chí kinh tế 18 Bảng1.2: Bộ tiêu chí văn hóa – xã hội 20 Bảng 1.3: Bộ tiêu chí môi trường 22 Bảng 2.1: Chất lượng hệ thống giáo dục 30 Bảng 2.2: Mức độ quan tâm tới tài nguyên du lịch khu đầm Phá Tam GiangCầu Hai 34 Bảng 2.3: Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn tour du lịch 35 Bảng 2.4 : Thống kê lượng khách du lịch tới Hội An dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm 2014 38 Bảng 2.5 : Nhận thức người dân tầm quan trọng đầm Trà Quế - xã Cẩm Hà – thành phố Hội An 42 Bảng 3.1: Thống kê khách du lịch đến Việt Nam năm 2013 48 Bảng 3.2: Thống kê khách du lịch đến Việt Nam tháng đầu năm 2014 49 Bảng3.3: Thống kê doanh thu từ du lịch năm 2013 49 Bảng 3.4: Bảng ma trận đánh giá yếu tố bên Việt Nam 51 Bảng 3.5: Những kĩ cần thiết nguồn nhân lực du lịch dựa vào cộng đồng 55 Bảng 3.6: Thống kê số doanh nghiệp tham gia hoạt động khai thác du lịch 57 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ tài nguyên hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng .19 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2013 25%, hàng loạt sách ưu tiên phát triển du lịch, kinh doanh du lịch lĩnh vực hấp dẫn Việt Nam Cùng nhiều lợi tự nhiên văn hóa đặc sắc, Việt Nam có nhiều lợi việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Hàng loạt chương trình xây dựng điểm du lịch dựa vào cộng đồng khắp Việt Nam Nó đem đến khám phá, trải nghiệm tuyệt vời cho khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế muốn tìm hiểu văn hóa địa Không vậy, du lịch dựa vào cộng đồng góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống lẫn giá trị tự nhiên Cùng nhiều ích lợi to lớn, du lịch dựa vào cộng đồng phát triển Việt Nam dần trở thành biểu tượng cho du lịch nước Do du lịch đựa vào cộng đồng dần thay cho loại hình du lịch đơn truyền thống, doanh nghiệp cần phải nhanh chóng thích ứng thay đổi cho phù hợp với xu hướng Nhận thức vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển” với mong muốn đứng góc nhìn doanh nghiệp để tiềm du lịch dựa vào cộng đồng Cùng đánh giá thực trạng việc khai thác du lịch phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam Từ tác giả giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Trước năm 2011, số lượng nghiên cứu du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam Sau năm 2011, Tổng cục Du lịch Việt Nam Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) phát triển “Dự án hỗ trợ phát huy vai trò cộng đồng phát triển bền vững Việt Nam thông qua Du lịch di sản” Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch làm chủ quản, tiến hành từ năm 20112013 ba làng cổ là: Đường Lâm (Hà Nội), Phước Tích (Huế), Đông Hòa Hiệp (Tiền Giang) Từ đến nay, nghiên cứu du lịch dựa vào cộng đồng vùng Việt Nam bắt đầu nhiều phong phú Mục đích nghiên cứu - Về lý thuyết, đề tài xây dựng dựa sở lý luận du lịch dựa vào cộng đồng Các lý thuyết tổng hợp từ nghiên cứu trước đó, đặc biệt nghiên cứu “Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng làng cổ Đường Lâm” tác giả nghiên cứu Từ đó, đưa góc nhìn du lịch dựa vào cộng động từ phía doanh nghiệp - Về thực tiễn, để tài tổng hợp thống kê, nghiên cứu du lịch Việt Nam nói chung du lịch dựa vào cộng đồng vùng Việt Nam nói riêng Từ đó, đánh giá mức độ hấp dẫn loại hình du lịch dựa vào cộng đồng Việc phân tích tình hình tổng quát du lịch dựa vào cộng đồng giúp cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch có góc nhìn tổng quát loại hình du lịch Tác giả có để xuất số giải pháp cho doanh nghiệp tham gia vào loại hình du lịch Đối tượng giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam - Về nội dung: Đề tài tập trung vào việc đưa nhìn tổng quát chung cho du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam Từ đưa đánh giá riêng biệt loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, để doanh nghiệp có nhìn rõ nét hoạt động kinh doanh du lịch - Về phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu phạm vi Việt Nam \ - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp mà tác giả sử dụng nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin để đưa nhìn tổng quan mô hình du lịch cộng đồng để từ đưa đánh giá, nhận xét - Phương pháp kế thừa - Phương pháp thống kê Những đóng góp luận văn - Đưa góc nhìn du lịch dựa vào cộng đồng quan điểm doanh nghiệp - Tổng hợp, phân tích tiềm du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam - Đề xuất, đưa giải pháp cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chia làm ba chương: Chương I: Tổng quan du lịch dựa vào cộng đồng Chương II: Thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Những vấn đề chung du lịch dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng Loài người tồn phát triển tới ngày nhờ vào việc sinh sống cộng đồng Cộng đồng nhóm xã hội cá thể sinh sống môi trường, thường có mối quan tâm chung Những mối quan tâm kế hoạch, niềm tin, mối ưu tiên, nhu cầu nguy Các liên hệ làm ảnh hường đến đặc trưng thống cộng đồng Trong nhiều năm gần đây, khái niệm cộng đồng định nghĩa rõ ràng nhiều quan điểm, góc độ khác Theo quan điểm điểm Keith W Sproule Ary S Suhand (1998): “ Cộng đồng nhóm người, thường sinh sống khu vực địa lý, tự xác định thuộc nhóm Những người cộng đồng thường có quan hệ huyết thống hôn nhân thuộc nhóm tôn giáo, tầng lớp trị ”1 Tác giả Schmink (1999) lại có cách định nghĩa sau: “ Cộng đồng tập hợp nhóm người chung địa bàn cư trú có quyền sử dụng tài nguyên thiên nhiên địa phương”2 Trong chủ nghĩa Mác – Lênin đưa quan điểm rõ ràng cộng đồng, mối liên hệ qua lại cá nhân, định giống mục đích, lợi ích, điều kiện tồn thành viên hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi họ tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực, sản xuất, tương đồng điều kiện sống quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động Mặc dù có nhiều ý kiến khác định nghĩa cộng đồng, tựu chung lại, chúng phải có hai đặc điểm sau Đầu tiên, cộng đồng toàn thể người chung sống lãnh thổ ( xóm, ấp, làng xã ), có TS Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vân dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TS Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vân dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội điểm giống gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội chia sẻ lợi ích chung Và cộng đồng hình thành ba nhân tố địa vực cư trú, yếu tố kinh tế yếu tố văn hóa 1.1.2 Khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng Du lịch dựa vào cộng đồng bắt đầu hình thành từ năm 70 kỉ XX, xuất từ quốc gia có du lịch phát triển châu Âu, châu Mĩ, châu Úc Hình thức tổ chức chủ yếu làng vùng xa xôi, có phong tục tập quán độc đáo hay cảnh quan thiên nhiên hoang dã Khách du lịch tự khám phá, tìm hiểu phong tục tập quán, lễ hội địa phương, tham quan, tận hưởng cảnh thiên nhiên hoang dã hệ sinh thái đa dạng với hướng dẫn dân cư nơi Cộng đồng địa phương người cung cấp cho khách du lịch dịch vụ thiết yếu ăn uống, nghỉ ngơi hay di chuyển Hình thức tiền đề cho hình thành phát triển hình thức du lịch dựa vào cộng đồng Trong phát triển, du lịch dựa vào cộng đồng định nghĩa theo nhiều cách khác Mỗi định nghĩa lại nêu bật lên khía cạnh hình thức du lịch dựa vào cộng đồng Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) có cách định nghĩa du lịch dựa vào cộng đồng sau: “Du lịch dựa vào cộng đồng hình thức du lịch mà cộng đồng địa phương làm chủ, tham gia vào trình phát triển quản lí, phần lớn lợi ích thuộc cộng đồng” Theo định nghĩa này, cộng đồng nêu bật lên với vai trò tuyệt đối du lịch dựa vào cộng đồng Họ nhân tố thu lợi trực tiếp từ hoạt động du lịch Viện Nghiên cứu phát triển nông thôn Miền Núi (thuộc hội Khoa học Kinh tế Lâm nghiệp Việt Nam) đưa khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng: “là hoạt động du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch điểm du lịch đóng khách phát triển du lịch bền vững dài hạn Du lịch cộng đồng khuyến khích tham gia người dân địa phương du lịch chế tạo hội cho cộng đồng”4.Theo quan điểm Viện Nghiên cứu phát triển Miền Núi, khái niệm cho ta thấy nhìn rộng du lịch dựa vào cộng đồng, hiểu mục tiêu hình thức du lịch TS Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vân dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TS Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vân dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đối với học viện du lịch dựa vào cộng đồng Thái Lan, “Du lịch dựa vào cộng đồng du lịch quan tâm đến vấn đề môi trường, xã hội bền vững văn hóa Nó quản lý sở hữu cộng đồng, với mục đích giúp cho khách du lịch tăng thêm nhận thức cộng đồng lối sống địa phương” Cách định nghĩa học viện Thái Lan cho người nhìn rõ ràng đặc điểm du lịch dựa vào cộng đồng Du lịch dựa vào cộng đồng cần phải quan tâm đến vấn đề văn hóa, xã hội địa phương lấy văn hóa địa phương sản phẩm mà du khách hướng đến Thông qua định nghĩa trên, ta hiểu du lịch dựa vào cộng đồng loại hình du lịch, cộng đồng trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên du lịch thông qua giúp đỡ quan tài trợ hay tổ chức phi phủ Lợi nhuận từ du lịch đóng góp trực tiếp vào kinh tế đời sống địa phương Khách du lịch nâng cao nhận thức, học hỏi sống đời thường, văn hóa, truyền thống người dân xứ Không vậy, du lịch dựa vào cộng đồng đóng góp to lớn việc giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa, di sản thiên nhiên địa phương hướng đến phát triển du lịch bền vững Trong du lịch dựa vào cộng đồng, tính bền vững phát triển yếu tố vô quan trọng phát triển Sự bền vững hiểu theo nghĩa bền vững kinh tế, văn hóa – xã hội môi trường Cộng đồng người dân phải người có tiếng nói việc xây dựng nên mô hình du lịch địa phương Họ người trực tiếp nhận thu nhập từ hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.3 Các chủ thể tham gia vào du lịch dựa vào cộng đồng 1.1.3.1 Cộng đồng địa phương Cộng đồng địa phương nhân tố hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng Cộng đồng yếu tố hình thành, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa Họ người tạo nên giá trị to lớn hấp dẫn du khách Tất giá trị gắn với cư dân địa nghệ thuật truyền thống, lễ hội, văn hóa ứng xử, văn hóa dân gian, tín ngưỡng, nghệ thuật truyền thống, TS Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vân dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 51 Với ích lợi to lớn mà du lịch dựa vào cộng đồng đem lại, Việt Nam có nhiều chương trình thúc đẩy việc phát triển hoạt động du lịch Rất nhiều làng cổ vùng sinh thái áp dụng hoạt động du lịch để đem lại nguồn thu cho dân cư địa phương góp phần bảo tồn giá trị văn hóa Một số nơi phát triển loại hình du lịch làng cổ Đường Lâm, huyện đảo Lý Sơn, Phá Tam Giang,… Du lịch dựa vào cộng đồng trở thành xu hướng, định hình cho du lịch Việt Nam Do vậy, doanh nghiệp cần phải có chiến lược, giải pháp để tận dụng lợi từ loại hình du lịch Dựa ưu điểm thuận lợi mặt văn hóa, tự nhiên, tác giả lập ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE-Internal Factor Evaluation Matrix) để đánh giá lợi Việt Nam việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Bảng 3.4: Bảng ma trận đánh giá yếu tố bên Việt Nam Các yếu tố bên Các đặc trưng ẩm thực, văn hóa, tự nhiên sinh thái có sức hút Nguồn lao động dồi Có nhiều sách hỗ trợ phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Yếu việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch địa phương Thiếu hợp tác bên hoạt động khai thác du lịch dựa vào cộng đồng Sự thiếu ý thức người dân việc bảo vệ, trì giữ gìn giá trị văn hóa truyền Cho điểm Tổng phân loại điểm 0,3 4,00 1,20 0,1 2,00 0,20 0,2 3,00 0,60 0,05 2,00 0,1 0,15 2,00 0,3 0,2 1,00 0,2 Trọng số thống môi trường sinh thái địa phương Tổng điểm 1,00 2,60 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Tổng điểm 2,6 chứng tỏ Việt Nam có nhiều yếu tố bên trọng tạo lợi cho việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Tuy nhiên, yếu điểm 52 lớn, gây ảnh hưởng nhiều tới phát triển bền vững lâu dài Đó nguy tiềm ẩn tạo rủi ro cho việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng 3.3 Các giải pháp cho doanh nghiệp 3.3.1 Giải pháp đầu tư Trên sở định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch vùng, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch xây dựng chương trình việcđầu tư phát triển cụm, điểm du lịch trọng điểm Tìm hiểu kỹ giai đoạn phát triển du lịch vùng, từ làm xem xét dự án ưu tiên đầu tư Cần nghiên cứu kỹ quy trình đầu tư địa phương, để có kế hoạch cụ thể thời gian, địa điểm Việc nghiên cứu kỹ quy trình ưu đãi địa phương giúp ích nhiều cho doanh nghiệp, bắt đầu đầu tư vào việc phát triển sản phẩm du lịch địa phương Việc đầu tư quy hoạch khu, điểm du lịch yếu tố làm nên phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Do việc gắn chặt với văn hóa địa, nên việc xây dựng công trình kiến trúc có thiết kế cũngảnh hưởng đến tồn loại hình du lịch Vì vậy, việc bảo tồn, tôn tạo phát triển nét kiến trúc riêng biệt mang tính truyền thống tạo sức hấp dẫn lớn với du khách Các doanh nghiệp cần hợp tác với địa phương để có nghiên cứu cụ thể việc xây dựng công trình riêng Để đảm bảo cho việc không làm ảnh hưởng đến kiến trúc vốn có địa phương 3.3.2 Giải pháp quảng bá du lịch Việc quảng bá xúc tiến du lịch có mục tiêu cung cấp thông tin tiềm du lịch địa điểm, giúp khách du lịch có tin xác, kịp thời tới du khách Đó tiền đề giúp họ lựa chọn việc thực chuyến cho thuận tiện có hiệu Việc quảng bá truyền thống lịch sử, giá trị văn hóa dân tộc cảnh quan thiên nhiên mà giáo dục ý thức bảo vệ môi trường địa phương Nó giúp cho bên tham gia hiểu giá trị tài nguyên du lịch địa Để từ bảo tồn giá trị văn hóa Muốn đạt hiệu cao hoạt động quảng bá du lịch, đòi hỏi doanh nghiệp cần có chuyến lược marketing chuyên nghiệp Không vậy, doanh 53 nghiệp cần biết cách phối hợp với địa phương tổ chức khác để tham gia vào việc quảng bá Việc giúp giảm áp lực quảng cáo mà doanh nghiệp phải gánh vác Cần phải xác định rõ nội dung ý nghĩa cần quảng bá đến du khách thông qua việc khơi gợi tiềm địa phương.Cần phải xây dựng logo, hình ảnh cụ thể cho hoạt động du lịch địa phương Công việc nhằm mục đích xây dựng hình ảnh riêng biệt cho du lịch vùng Cùng với phải xác định nguồn khách du lịch tiềm mà hoạt động du lịch địa phương hướng tới Việc sở để đưa chương trình du lịch cụ thể hấp dẫn dành cho khách du lịch Về phương pháp quảng bá, doanh nghiệp tận dụng thông qua hội chợ du lịch kết hợp với địa phương để có kế hoạch quảng bá thông qua chương trình quốc tế.Các phương pháp quảng cáo truyền thốngthông qua phương tiện in ấn tờ rơi, loại đĩa CD, VCD, báo in,… cần quan tâm Không vậy, để hình ảnh du lịch địa phương đến với du khách cần nâng cao công tác quảng bá qua phương tiện thông tin : radio, truyền hình, báo mạng điện tử,… Cần có thêm hoạt động phối hợp với địa phương để có biện pháp nghiên cứu liên kết với công ty quảng cáo, báo cáo du lịch, tạp chí du lịch,… 3.3.3 Giải pháp nhân lực Con người nhân tố quan trọng hoạt động kinh doanh du lịch, đặc biệt du lịch dựa vào cộng động Khi mà, du khách tiếp xúc nhiều với nhân tố người nhân tố người quan trọng.Mặc dù cộng đồng địa phương ko phải nhân viên doanh nghiệp, nhiên họ lại người hợp tác với doanh nghiệp việc kinh doanh Do vậy, việc đào tạo nhân lực không gói gọn đội ngũ lao động công ty mà phải đào đạo người dân địa phương Việc đào tạo kỹ cần thiết hoạt động du lịch cho người dân góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Không thế, người dân có nhiều kỹ để xử lý tình bất ngờ xảy ra, giúp họ tự tin việc tương tác với khách du lịch Việc đào tạo áp dụng hình thức sau: 54 - Giải pháp giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thường xuyên tổ chức lớp học nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ cán nhân viên, hướng dẫn viên cộng đồng người dân Tổ chức chuyến tham quan học tập, giao lưu vùng tham gia vào hoạt động du lịch Tổ chức lớp học giáo dục cho cộng đồng địa phương việc bảo tồn giá trị văn hóa tự nhiên Hướng dẫn người dân phương pháp tổ chức dẫn tour cho du khách - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hoạt động đào tạo du lịch nên đặt mục tiêu dài hạn, trọng tâm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên cộng đồng người dân tham gia hoạt động Cần liên kết với trường đại học, cao đẳng đào tạo du lịch để tập chung đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ nhân lực Cần trọng vào đội ngũ quản lý cấp cao, phụ trách quản lý du lịch vùng Đội ngũ quản lý có trách nhiệm xử lý tình bất ngờ, khẩn cấp, người đại diện giải bất đồng giúp cho hoạt động du lịch trở nên trơn tru Ngoài cần tập trung chủ yếu tập trung vào hoạt động nâng cao nhận thức vấn đề có liên quan đến hoạt động du lịch hiểu biết giá trị tài nguyên môi trường, hiểu biết xã hội, kiến thức pháp luật có liên quan, mục đích du lịch homestay, du lịch bền vững… đem lại lợi ích kinh tế mà đáp ứng nhu cầu khách muốn tiếp xúc nhiều với người dân đời sống xứ, nâng cao chất lượng tour du lịch Trong chiến lược đào tạo cần bước đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên người dân địa tinh thông nghiệp vụ du lịch, am hiểu văn hóa dân tộc, giỏi ngoại ngữ để phục vụ ngày tốt nhu cầu khách du lịch 55 Bảng 3.5: Những kĩ cần thiết nguồn nhân lực du lịch dựa vào cộng đồng Đối với cán tổ chức, hoạch định chiến lược  Kĩ phát triển sản phẩm  Kĩ làm việc thỏa thuận với bên liên quan, tổ chức phi phủ quyền địa phương  Hiểu biết vấn đề luật pháp  Kĩ quản lý tài kế toán  Kĩ giám sát phân tích định kỳ  Kĩ quản trị marketing chiến lược giá  Kĩ giao tiếp  Kĩ tổ chức, quản trị tham gia hội đồng, ủy ban quản lý du lịch dựa vào cộng đồng Đối với nhân viên trưởng, nhân viên quản lý giám sát  Kĩ quản lý ( đặc biệt vấn đề tài chính, kinh doanh quản trị tài sản)  Kĩ giám sát phân tích  Kĩ để lãnh đạo, hỗ trợ việc đào tạo lao động  Kĩ giải tranh chấp giao tiếp đa văn hóa, đa ngôn ngữ Đối với nhân viên người dân tham gia hoạt động du lịch  Kĩ quản lí khách du lịch, chăm sóc khách hàng lòng hiếu khách ( ví dụ kĩ chuẩn bị dich vụ ăn uống, lên thực đơn, …)  Kĩ hướng dẫn giải thích cho khách du lịch di tích lịch sử, văn hóa, hướng dẫn du khách tự làm sản phẩm truyền thống Nội dung hướng dẫn tập trung vào mảng nội dung cố định  Đạo đức nghề nghiệp tốt, lưu giữ nét đẹp văn hóa người Đường Lâm xưa Kĩ dành cho đối tượng  Kĩ quản lý môi trường văn hóa  Năng lực ngôn ngữ (bao gồm ngoại ngữ, âm điệu ngôn ngữ)  Đảm bảo quyền địa phương việc đưa định du lịch dựa vào cộng đồng  Kĩ lãnh đạo 56 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) - Liên kết với địa phương đào tạo nguồn nhân lực Nên kiến nghị việc thu phí với ban quản lý để có ngân sách phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch, ngân sách cho bảo tồn giá trị văn hóa lẫn tự nhiên Nguồn ngân sách chủ yếu dùng cho đào tạo, nâng cao kỹ người dân hoạt động du lịch Khuyến khích người dân tự trao đổi kinh nghiệm thân tham gia kinh doanh du lịch Để người dân tự chủ hoạt động kinh doanh du lịch Qua tạo hình ảnh tốt đẹp du lịch địa phương khách du lịch 3.3.4 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng tour Cần phải có đổi mới, sáng tạo cách xây dựng tour du lịch Thường xuyên thay đổi nội dung tour để tránh gây nhàm chán cho du khách Đây điều quan trọng mà nội dung tour du lịch dựa vào cộng đồng thường giống Để du khách trải nghiệm qua lần họ không hứng thú với việc tiếp tục trải nghiệm lần thứ hai Việc xây dựng mối liên kết điểm du lịch dựa vào cộng đồng gần cách tạo phong phú cho sản phẩm du lịch Việc giúp cho công ty lữ hành đỡ vất vả việc sáng tạo sản phẩm mà giúp tăng lượng khách đến điểm du lịch Đây cách giúp quảng bá điểm du lịch Rồi từ xây dựng cụm du lịch cho vùng để thuận tiện cho việc phát triển chung Cần đưa thêm hoạt động giải trí có tính tập thể vào nội dung tour du lịch Việc đan xen hoạt động giúp tăng tính gắn kết cá nhân với cá nhân với cộng đồng Không thế, hoạt động làm tăng hấp dẫn đối sản phẩm, dễ dàng thay đổi nội dung Xây dựng hệ thống thông tin trực tuyến đường dây nóng để giúp du khách phản ánh rắc rối trình tham gia tour Lập phiếu đánh giá, khảo sát cho du khách để đánh giá chất lượng tour du lịch Qua nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu khách du lịch tham gia vào tour để có điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 57 3.3.5 Giải pháp liên kết công ty du lịch Hoạt động kinh doanh du lịch trở nên hấp dẫn có nhiều công ty du lịch muốn tham gia cạnh tranh lĩnh vực Từ năm 2005 đến năm 2012, số lượng công ty tham gia hoạt động du lịch tăng lên 164,5% Do việc cạnh tranh khốc liệt thị trường khiến cho công ty dễ thua thiệt, thị trường rộng mở Việt liên kết giúp công ty tận dụng nguồn lực lẫn nhau, hỗ trợ hoạt động chiến lược Điều giúp ích lớn hoạt động kinh doanh, giảm thiểu chi phí đầu tư, lại nâng cao sức cạnh tranh chung nhóm doanh nghiệp Bảng 3.6: Thống kê số doanh nghiệp tham gia hoạt động khai thác du lịch (Tổng cục du lịch) 58 Sự liên kết doanh nghiệp giúp cho việc kết nối vùng du lịch thuận tiện dễ dàng Các vùng du lịch vừa cạnh tranh, vừa hỗ trợ lẫn việc phát triển 3.3.6 Giải pháp bảo tồn di tích địa phương Chính doanh nghiêp phải có trách nhiệm tham gia tích cực vào việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa địa phương Vì di tích nguồn tài nguyên để công ty du lịch khai thác Nếu tài nguyên bị hủy hoại lợi du lịch không Đối với di sản văn hóa, công trình kiến trúc cổ, doanh nghiệp cần phải phối hợp với địa phương cộng đồng dân cư để tiến hành lưu giữ bảo tồn với công trình xuống cấp nghiêm trọng Việc cần thiết thật hạn chế làm lại công trình kiến trúc cổ Việc giữ lại kiến trúc cần thiết cho việc bảo tồn nguồn tài liệu quý báu cho việc nghiên cứu lịch sử Hơn nữa, việc xây lại công trình kiến trúc tham khảo ý kiến chuyên gia thời gian tìm hiểu kĩ dẫn đến sai lệch làm lại Nó gây ảnh hưởng đến toàn hình ảnh toàn khu di tích Cần hỗ trợ quyền địa phương việc lập đánh giá cụ thể tình trạng khu di tích vùng, đặc biệt tình hình xuống cấp di tích Từ lên kế hoạch rõ ràng để có biện pháp đầu tư kinh phí để khắc phục kịp thời tình trạng nghiêm trọng di tích Cụ thể, cần tìm hiểu rõ niên đại công trình, nghiên cứu lối kiến trúc xây dựng địa phương Qua đó, có đánh giá xác công tác bảo tồn, tôn tạo Sau cần kết hợp với chuyên gia việc trùng tu di tích cổ, họ người chuyên nghiệp, có khả để tôn tạo lại khu di tích mà giữ nét giá trị phi vật thể di tích Cần lên kế hoạch với quyền địa phương để có kế hoạch liên kết với tổ chức phủ, khu vực tư nhân, tổ chức tổ chức phi phủ hoạt động phạm vi quốc gia khu vực có liên quan, UNESSCO hay tổ chức phi phủ Chính tổ chức nguồn hỗ trợ kinh phí to lớn cho 59 địa phương để bảo tồn di tích Tuy nhiên, trình hoạt động, doanh nghiệp cần hỗ trợ ban quan lí du lịch lập kế hoạch tài rõ ràng theo khoảng thời gian năm Do thấy dao động thu nhập tạo du lịch dựa vào cộng đồng Ban quản lí du lịch tránh nguy trở thành phụ thuộc vào nguồn tài trợ du lịch bị khả tạo thu nhập cách sử dụng sản phẩm du lịch địa phương Bất có thể, lợi nhuận tạo trình du lịch dựa vào cộng đồng nên tái đầu tư cho giá trị đặc sắc cộng đồng Doanh nghiệp cần phải đưa quy định rõ ràng du khách việc xâm hại công trình kiến trúc Cần phải giáo dục cho du khách vấn đề bảo tồn giá trị địa phương Lên mức phạt rõ ràng hành vi tổn hại đến phần di tích 3.3.7 Chia sẻ lợi nhuận cho cộng đồng Việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến tất bên tham gia du lịch dựa vào cộng đồng Chia sẻ lợi nhuận vấn đề mang tính định việc thu hút tham gia cộng đồng vào vận hành quản lý du lịch Nếu lợi nhuận chia sẻ đồng đều, người dân có động lực tham gia vào quản lý công tác du lịch việc quản lý hoạt động kinh doanh họ, nguồn thu nhập họ Do đó, họ có trách nhiệm công tác quản lý Khi người chia sẻ trách nhiệm, vấn đề chung cộng đồng giải dễ dàng Việc chia sẻ cần bàn bạc với tất bên có kế hoạch thực cụ thể Các cư dân, hộ kinh doanh hưởng nhiều lợi ích từ nhóm Lợi ích mà họ hưởng đề cập kinh nghiệm kinh doanh, học học hỏi từ cá thể, hộ kinh doanh khác Một lợi ích khác vô quan trọng nhóm cung cấp cho họ nhiều hội kinh doanh Các nhóm công nhận quan có thẩm quyền, đảm bảo chất lượng liên kết trực tiếp với công ty du lịch Do hội kinh doanh họ nhiều hẳn so với hộ không tham gia nhóm Đây yếu tố thu hút ngày nhiều người tham gia vào nhóm cộng đồng Hơn nữa, 60 nhóm này, chế quan trọng cần đảm bảo quay vòng lượt cung cấp dịch vụ Cụ thể, hộ kinh doanh thay nhận khách, cung cấp dịch vụ cho khách để đảm bảo tất hộ thu lợi nhuận cách công từ việc cung cấp dịch vụ du lịch Tuy nhiên, để tránh tượng sau vào nhóm, hộ tính cố gắng, sáng tạo, việc kiểm tra chất lượng thường xuyên, chế thưởng phạt cần áp dụng Đối với hộ nhận ý kiến phản hồi tốt từ khách du lịch, ưu tiên nhận nhiều khách có số ưu đãi đặc biệt Mặt khác, hộ có chất lượng dịch vụ giảm sút, xem xét phạt khai trừ khỏi nhóm Với nguyên tắc hoạt động nghiêm ngặt chuyên nghiệp, lợi ích đảm bảo chia sẻ đồng cho người, mặt khác không làm giảm sút chất lượng dịch vụ không làm tính cạnh tranh, thi đua kinh doanh du lịch Đối với hộ nghèo, không nhóm (hoặc không đủ điều kiện vào nhóm ngành nghề định), phải tận dụng buổi sinh hoạt cộng đồng để hướng dẫn người dân kiếm thêm thu nhập bên cạnh công việc họ Có thể cung cấp cho họ hội làm sản phẩm lưu niệm đơn giản, vật dụng có liên quan đến du lịch vào thời điểm nhàn rỗi họ, tạo cho họ hội hướng dẫn làm công việc thường ngày họ, ví dụ công việc đồng Cần ý vào chất lượng số lượng công việc cung cấp Phát triển sản phẩm mẫu cho người dân, cần sách để khuyến khích người dân học hỏi nghề mới, tiêu chí sách khuyến khích rõ ràng đưa lợi ích, lợi ích đưa cần phải cẩn trọng để không làm người dân thỏa mãn với nghề mới, không chịu khó phát triển sản phẩm làm thay đổi cấu trúc nghề nghiệp xã hội Đường Lâm 61 KẾT LUẬN Du lịch có đóng góp quan trọng vấn đề phát triển quốc gia Du lịch không đơn ngành kinh doanh tạo lợi nhuận mà tạo nhiều ảnh hưởng khác tới vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Du lịch giúp tăng thu nhập quốc dân việc thu ngoại tệ Hơn nữa, giúp thu hút vốn đầu tư nước tạo liên kết kinh tế quốc gia Do đó, việc nghiên cứu phát triển du lịch quốc gia cần thiết Điều giúp xây dựng nên tranh tổng quát du lịch mức độ ảnh hưởng tới khía cạnh khác Trong việc kinh doanh du lịch, có nhiều hoạt động kinh doanh truyền thống Tuy nhiên hoạt động chủ yếu hướng lợi ích tới người tổ chức kinh doanh hoạt động du lịch mà chia sẻ lợi ích đến cộng đồng cụ thể Trong đó, du lịch dựa vào cộng đồng lên với đặc điểm bật, lạ thu hút đông khách du lịch Không có vậy, du lịch dựa vào cộng đồng có nhiều tác động tích cực đến vấn đề xã hội quốc gia Việt Nam điểm có nhiều tiềm để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Với nhiều lợi tự nhiên lẫn văn hóa, Việt Nam ngày khẳng định hấp dẫn du khách quốc tế Với tiềm to lớn đó, hội cho doanh nghiệp lữ hành phát triển kinh doanh dịch vụ loại hình du lịch khả quan Những tiềm phát triển du lịch thực trạng phát triển loại hình khác du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam tác giả đề cập chi tiết chương nghiên cứu Đây vấn đề chung việc xây dựng sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam Những vấn đề cần phải có thời gian, công sức để khắc phục tạo sản phẩm tốt nhât cho du lịch dựa vào cộng đồng Những giải pháp ví dụ cụ thể học phát triển du lịch tác giả đề cập chương Các giải pháp đưa dựa tinh thần khách quan cụ thể Các học cụ thể việc xây dựng điểm du lịch dựa vào 62 cộng đồng nước giới điều thiết thực cho hoạt động doanh nghiệp thời gian tới Tác giả hi vọng thời gian tới có nhiều đề tài nghiên cứu khác du lịch đứng góc nhìn doanh nghiệp để giúp hoàn thiện lực cạnh tranh phát triển công ty 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương, Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành (Tái lần thứ 2, có chỉnh sửa), Nxb đại học Kinh tế Quốc dân, 2009 Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý Du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 3.Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Phương, Giáo trình Quản trị kinh doanh Khách sạn, Nxb đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 Quỹ Châu Á Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng Chu Mạnh Trinh, Hứa Chiến Thắng, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm – Một mô hình thành công quản lý theo cách tiếp cận hệ sinh thái, dựa vào cộng đồng Bùi Thị Lê, Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi Tổ chức Lao động Quốc tế, Bộ công cụ Hướng dẫn giảm nghèo thông qua Du lịch Nguyễn Trung Kiên, Phạm Lê Nhật Hoàng, Đỗ Việt Dương, Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng làng cổ Đường Lâm 10 Bùi Thị Tám cộng sự, Nhu cầu tiềm du lịch dựa vào cộng đồng vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số (84).2011 11 Vương Minh Hoài (2009), Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, năm 2011 12 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vân dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Bùi Thanh Hương, Nguyễn Đức Hoa Cương,Nghiên cứu mô hình du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam, Hà Nội tháng năm 2007 64 14 Võ Thị Phượng, Nghiên cứu đánh giá nguồn lợi thủy sinh vật điều kiện sinh thái Đầm Trà Quế - thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam định hướng quản lý, bảo vệ 15 Mạng lưới Du lịch Bền vững Người nghèo SNV Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hawaii, Trường đào tạo Quản lý du lịch, Bộ Công cụ Quản lý Giám sát Du lịch cộng đồng 16 Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải, Quản trị chiến lược, nxb Thống kê, 2009 Website World Tourism Organization UNWTO,International tourism exceeds expectations with arrivals up by 52 million in 2013, http://media.unwto.org/pressrelease/2014-01-20/international-tourism-exceeds-expectations-arrivals-52-million2013, truy cập ngày 14/4/2014 Tour du lịch Phá Tam Giang, Tour du lịch sinh thái Phá Tam Giang huyền thoại, http://tamgiangecotour.com/vi/tour-du-lich-sinh-thai-pha-tam-giang-huyenthoai-nua-ngay.html , truy cập ngày 12/4/2014 Tour du lịch Phá Tam Giang, Tour kết hợp tham quan di tích địa phương vui chơi Phá Tam Giang (trọn ngày), http://tamgiangecotour.com/vi/tour-tham-quan-di-tich-va-vui-choi-tren-tren-phatam-giang.html , truy cập ngày 15/4/2014 Bộ thể thao văn hóa du lịch Tổng cục Du lịch, Khách quốc tế đến Việt Nam tháng tháng đầu năm 2014, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13922, truy cập ngày 14/4/2014 Bộ thể thao văn hóa du lịch Tổng cục Du lịch, Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2013, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13104 ,truy cập ngày 4/4/2014 Bộ thể thao văn hóa du lịch Tổng cục Du lịch, Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2000-2013, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13462, truy cập ngày 20/4/2014 65 Bộ thể thao văn hóa du lịch Tổng cục Du lịch, Doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2005-2012,http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13466, truy cập ngày 14/4/2014 Cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang, Phương Nghi, Du lịch Tiền Giang: Khởi sắc từ đẩy mạnh quảng bá nâng chất sản phẩm dịch vụ, http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=17595&idcha=1002 , truy cập ngày 6/5/2014 World economic forum, The travel and Tourism Competitiveness Report 2013, http://reports.weforum.org/travel-and-tourism-competitiveness-report-2013/, truy cập ngày 16/4/2014 10 Trang thông tin điện tử thành phố Hội An, http://hoian.gov.vn/index.php, truy cập ngày 15/4/2014 11 Làng rau Trà Quế, http://www.hotelhoian.vn/lang-nghe/lang-rau-tra-que, truy cập ngày 17/4/2014 ... tổng quát du lịch dựa vào cộng đồng giúp cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch có góc nhìn tổng quát loại hình du lịch Tác giả có để xuất số giải pháp cho doanh nghiệp tham gia vào loại hình du lịch... dựa vào cộng đồng quan điểm doanh nghiệp - Tổng hợp, phân tích tiềm du lịch dựa vào cộng đồng Việt Nam - Đề xuất, đưa giải pháp cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh Bố cục đề tài Ngoài... du lịch cộng đồng  Tăng trưởng kinh tế cho địa phương - Doanh thu trực tiếp gián tiếp từ du lịch cộng đồng Tỉ lệ doanh thu khách nội địa doanh thu khách quốc tế Tỷ lệ hộ thu nhập thấp hưởng lợi

Ngày đăng: 30/08/2017, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. World Tourism Organization UNWTO,International tourism exceeds expectations with arrivals up by 52 million in 2013, http://media.unwto.org/press-release/2014-01-20/international-tourism-exceeds-expectations-arrivals-52-million-2013, truy cập ngày 14/4/2014.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan