thực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quangthực hành ctxh nhóm tại trường tiểu học Hồng Quang
Trang 1NHẬT KÍ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM
I Thông tin về cơ sở thực hành:
1 Tên tổ chức xã hội: Trường tiểu học Hồng Quang
2 Đối tượng thụ hưởng: học sinh độ tuổi tiểu học
3 Địa chỉ: Đây là một ngôi trường khá khang trang nằm về phía Tây của quận Liên Chiểu, trên con đường Hoàng Văn Thái, thuộc phường Hoà Khánh Nam
4 Một số thông tin khác:
• Được thành lập năm 2003 Năm học 2005 – 2006 trường được công nhận Chuẩn quốc gia giai đoạn 1 theo QĐ 32 của Bộ GD&ĐT Đến năm 2011, trường đạt chuẩn quôc gia mức độ 1 lần 2
• Trường chỉ có 650 bạn học sinh nhưng hội đủ từ các mái ấm về đây học hoànhập: con em của người dân địa phương, các bạn ở trung tâm Bảo trợ xã hội vàTrung tâm trẻ em đường phố
• Tình hình trường lớp:
Năm học 2014-2015: Tổng số lớp/học sinh: 19/645
- Nhà trường tổ chức dạy 2 buổi/ngày 100%
Trang 2+ Năm học 2011 – 2012: 52% học sinh giỏi.
+ Năm 2012 – 2013: 56,5 % học sinh giỏi
+ Năm 2013 – 2014: 60 % học sinh giỏi
- Trong quá trình hoạt động, nhà trường đạt nđược những thuận lợi và gặp phải một sốkhó khăn như:
+ Về thuận lợi:
Nhà trường được sự quan tâm của Đảng ủy, chính quyền địa phương đặc biệt là lãnh đạoPhòng GD&ĐT quận Liên Chiểu Đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn,tâm huyết với nghề, nhiều giáo viên nhiều năm liền đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấptrường, Quận, Thành phố
+Về khó khăn:
• Trường đóng trên địa bàn dân cư khó khăn, phần đông làm nông nghiệp, làmbãi rác Khánh Sơn, phụ huynh ít quan tâm đến việc học hành của con em mình.Trường có nhiều học sinh khuyết tật và chậm phát triển, thể chất học sinh thìyếu hơn so với mặt bằng chung
• Địa bàn trường đóng gần bãi rác nên chịu ảnh hưởng rất nhiều từ mùi rác thải
Trang 3• Cơ sở vật chất: còn thiếu phòng học do học sinh tăng, bàn ghế phần lớn không
đúng quy cách
- Tổ chức của cơ sở:
*SƠ ĐỒ:
- Hiệu trưởng:Nguyễn Thị Hoa Mai
- hiệu phó: Lê Thị Hương
Văn
phòng-Hành chính
Tổ chuyên môn
Hội khuyến học
Hội chữ thập
đỏ Hội phụ huynh
Trang 4+ Họ và tên : Lê Bá Dương
+ Hoàn cảnh gia đình : Bố tên Lê Dũng, mẹ tên Trần Thị Hân, đều làm công nhân, nhà có 2 anh em Bố mẹ đi làm thường xuyên nên ít quan tâm.
+ Ngày tháng năm sinh : 5/2/2008
Trang 5+ Hoàn cảnh gia đình : Bố tên Văn Tấn Tâm, mẹ tên Võ Thị Dung, cả 2 đều làm bên khu vui chơi, nhà có 4 anh em, Như là con út, bố mẹ thường xuyên xa nhà nên cũng ít trò chuyện với em
+ Ngày tháng năm sinh : 17/ 9/2008
+ Tình trạng sức khỏe thể chất : bình thường
+ Sức khỏe tinh thần : bình thường
-Thành viên thứ 3
+ Họ và tên : Nguyễn Phước Khiêm
+ Hoàn cảnh gia đình : Bố tên Nguyễn Phước Tiến, mẹ tên Giang Thị Hòa, bố mẹ
là công nhân môi trường, là con út trong gia đình có 3 anh em
+ Ngày tháng năm sinh : 23/11/2008
Trang 6+ Họ và tên : Trần Tường Vy
+ Ngày tháng năm sinh : 24/10/2016
+ Hoàn cảnh gia đình : Bố tên Trần Văn Lực, mẹ tên Hứa Thị Thủy, bố làm thợ nề
ở Sài Gòn, mẹ buôn bán ngoài chợ Là con út trong một gia đìnhcó 4 chị em Vì con đông , ba mẹ lại bận nên Vy rất ít được quan tâm
+ Tình trạng sức khỏe thể chất : bình thường
+ Sức khỏe tâm thần : bình thường
-Thành viên thứ 5
+ Họ và tên : Huỳnh Thị Hoàng Lan
+ Hoàn cảnh gia đinh : Bố tên Huỳnh Tấn Hùng, mẹ tên Trần Thị Tâm, bố và mẹ đều làm công nhân, là con thứ trong một gia đình có 3 anh em
+ Ngày tháng năm sinh : 20/6/2008
+ Giới tính: Nữ
+ Quê quán : 106 Hoàng Văn Thái, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
+ Đặc điểm tâm sinh lý : bình thường
+ Tình trạng sức khỏe thể chất : Lan ít nói, trầm, không mở lòng, không chủ động giao tiếp với ai, ít khi chơi với các bạn trong lớp , ngồi học hay cuối mặt xuống bàn, dễ khóc,
+ Sức khỏe tâm thần : bình thường
Trang 72 Báo cáo nhật kí công tác xã hội nhóm:
• Ngày sinh hoạt: 18/10/2016 Từ lúc 15h đến 15h45
• Nơi sinh hoạt: phòng học lớp 2/5 trường Tiểu học Hồng Quang, đường Hoàng Văn Thái,
quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng
• Nhóm viên có mặt: đầy đủ
• Mục tiêu của nhóm:
-Tìm hiểu về ngôi trường mình sắp thực hành
-Tìm ra được nhóm mà mình sẽ làm việc
-Tiếp cận đối tượng
-Thiết lập mối quan hệ
• Hoạt động để đạt được mục tiêu:
-Tham quan trường học
+Danh sách nhóm gồm: Phước Khiêm, Hoàng Lan,Yến Như,Tường Vi,Bá Dương
-Làm quen nhóm, giới thiệu bản thân
Trang 8Tương tác yếu hai chiều
Tương tác hai chiều mạnh
Tương tác một chiều, mạnh
Mâu thuẫn hai chiều
Mâu thuẫn 1 chiều
-Các thành viên ít tương tác với nhau
- Hoàng Lan là học sinh rụt rè nhất, im lặng không nói chuyện với lớp và không tham giatrò chuyện cùng NVCTXH
LỚP
Hoàng Lan
NV CTxH
Trang 9-Bá Dương: hay gây gổ với bạn, ít nói và rụt rè với NVCTXH.
-Tường Vy: chỉ chơi với 1 vài bạn, có thái độ chống lại khi NVCTXH hỏi chuyện
-Yến Như: khá năng động, tham gia các hoạt động mà NVCTXH đưa ra Tuy nhiên ítthân thiện với bạn bè, hay đánh bạn, nhất là các bạn nam (Phước Khiêm)
-Phước Khiêm: hay nói leo, thái độ bất cần, chơi với ít bạn, hay chọc phá các bạn
• Ghi nhận sự tiến bộ của từng cá nhân: không có
• Kế hoạch cho buổi sinh hoạt sau:
-Gặp nhóm
-Tổ chức một số trò chơi đơn giản: hát, vỗ tay theo yêu cầu, đèn giao thông
- Tìm hiểu mong muốn của các em
• Ngày sinh hoạt: 19/10/2016, từ 7giờ đến 8giờ.
• Nơi sinh hoạt: phòng học lớp 2/5 trường Tiểu học Hồng Quang, đường Hoàng Văn Thái,
quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng
• Nhóm viên có mặt: đầy đủ
• Mục tiêu của nhóm:
9
Trang 10-Tìm hiểu về tính cách của từng nhóm viên
-Thống nhất mục đích thành lập nhóm
-Tạo không khí vui vẻ trong lớp học
-Tìm hiểu sở thích, mong muốn của các nhóm viên
• Hoạt động để đạt được mục tiêu:
-Lên gặp lớp, gặp nhóm
-Ổn định lớp
-Trao đổi về nhu cầu và đưa ra mục đích thành lập nhóm: Nhóm giải trí và hỗ trợ học tập
Vì trong môi trường lớp học nên nhóm em tổ chức hoạt động cho cả lớp cùng tham gia,trong quá trình diễn ra hoạt động thì chú ý quan sát biểu hiện, thái độ các nhóm viêntrong nhóm mình
-Chủ động lại trò chuyện với các nhóm viên để quan sát phản ứng và nhận biết vấn đềcủa các em
-Cho nhóm chơi trò chơi
-Hoạt động: hát vỗ cái tay cho đều
-Hoạt động vẽ chân dung, viết mong muốn
-Cho các em lên trình bày về bức chân dung và những ước mơ, mong muốn của mình -Trò chuyện với các nhóm viên
• NVCTXH phân tích buổi sinh hoạt:
Chú thích :
Trang 11Tương tác yếu một chiều
Tương tác yếu hai chiều
Tương tác hai chiều mạnh
Tương tác một chiều, mạnh
Mâu thuẫn hai chiều
Mâu thuẫn 1 chiều
-Các thành viên có sự tương tác với nhau nhiều hơn
Trang 12-Hoàng Lan bắt đầu có sự tương tác với NVCTXH
-Bá Dương vẫn còn gây gổ với bạn, đối với NVCTXH thì bớt rụt rè hơn, nói chuyện vớiNVCTXH
-Các nhóm viên còn lại vẫn có sự tương tác như cũ
• Ghi nhận sự sự tiến bộ của từng cá nhân:
- Hoàng Lan, Bá Dương có sự tương tác với NVCTXH nhưng còn yếu
- Các nhóm viên khác chưa có sự thay đổi
• Kế hoạch cho buổi sinh hoạt sau:
-Gặp nhóm
-Tổ chức một số trò chơi đơn giản: hát, vỗ tay theo yêu cầu, đèn giao thông
- Tìm hiểu mong muốn của các em
-Tìm hiểu sở thích của các em
-Ra bài cho các em làm
-Hát tập thể
• Điều gì cần lưu ý cho buổi sinh hoạt sau:
- Chú ý theo dõi biểu hiện, hành vi của các nhóm viên
- Chuẩn bị công cụ phong phú hơn cho buổi sa
c Buổi thứ 3
• Tên nhóm: Giải trí
• Tên NV CTXH: Đinh Thị Hoài Thương, Tạ Thị Trúc Trinh, Huỳnh Thị Hiếu, Giang Thị
Mỹ Linh
• Ngày sinh hoạt: 25/10/2016 Từ lúc 14h đến lúc 15h30
• Nơi sinh hoạt: phòng học lớp 2/5 trường Tiểu học Hồng Quang, đường Hoàng Văn Thái,
quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng
• Nhóm viên có mặt: đầy đủ
• Mục tiêu của nhóm:
Trang 13-Gặp nhóm
-Tổ chức một số trò chơi đơn giản: hát, vỗ tay theo yêu cầu, đèn giao thông
- Tìm hiểu mong muốn của các em
-Cùng lớp trưởng truy bài đầu giờ
-Hỏi thăm về tình hình lớp học mấy ngày qua như thế nào
-Cho chơi trò chơi
+Trò vỗ cái tay cho đều
+Đèn xanh, đèn đỏ
+Trong khi chơi, ai làm sai sẽ bị phạt
-Cho lớp giải lao ít phút
-Ra bài tập cho lớp, cho các nhóm viên làm
+Gọi các bạn trong nhóm đối tượng lên bảng làm bài
+Gọi nhận xét, đúng thì tuyên dương, sai gọi bạn khác lên sửa
+Nhóm đưa ra kết luận
-Các bạn trong nhóm chia ra đi trò chuyện với các bạn nhóm viên để xem biểu hiện vànhận ra sự thay đổi của từng nhóm viên
13
Trang 14-Hỏi mong muốn của cả lớp ở các buổi tiếp theo
-Bắt hát tập thể
-Tổng kết, ra về
• NVCTXH phân tích buổi sinh hoạt:
Chú thích :
Tương tác yếu một chiều
Tương tác yếu hai chiều
Tương tác hai chiều mạnh
Tương tác một chiều, mạnh
Mâu thuẫn hai chiều
Mâu thuẫn 1 chiều
14LỚP
Trang 15-Bắt đầu có sự giao tiếp trò chuyện với một vài bạn trong lớp ở Hoàng Lan nhưng cònngại giao tiếp với NVCTXH
-Tường Vy có dấu hiệu hợp tác, không còn biểu hiện chống đối với NVCTXH
-Bá Dương và Yến Như bắt đầu nói chuyện và chơi chung với nhau
-Bá Dương và Phước Khiêm bắt đầu nói chuyện với nhau
• Ghi nhận sự sự tiến bộ của từng cá nhân
-Tường Vy: NVCTXH hỏi thì không có thái độ chống đối, nhưng không thích trả lời, haylàm việc riêng trong giờ học, ít giao tiếp với các bạn trong lớp
-Yến Như: nhanh nhẹn, tiếp thu tốt, tham gia các hoạt động ở lớp khá nhiệt tình nhưngkhông mấy thân thiện
-Phước Khiêm: hay nói leo, phát biểu lung tung, không hòa đồng với bạn bè
• Kế hoạch cho buổi sinh hoạt sau:
-Họp nhóm
15
Trang 16-Tổ chức hoạt động học an toàn giao thông (tranh đi kèm)
-Hoạt động ngoài trời (tổ chức trò chơi)
• Điều gì cần lưu ý cho buổi sinh hoạt sau:
- Tạo môi trường thoải mái, thân thiện, khuyến khích sự tương tác giữa các thành viên2.2: Tuần 2:
a Buổi thứ 1:
• Tên nhóm: Giải trí
• Tên NVCTXH: Đinh Thị Hoài Thương, Tạ Thị Trúc Trinh, Huỳnh Thị Hiếu, Giang
• Ngày sinh hoạt: 27/10/2016 Từ lúc 14h đến lúc 15h30
• Nơi sinh hoạt: phòng học lớp 2/5 trường Tiểu học Hồng Quang, đường Hoàng Văn Thái,
quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng
• Nhóm viên có mặt: đầy đủ
• Mục tiêu có nhóm:
-Giáo dục cho các em biết rõ hơn về luật giao thông, những điều cần biết khi tham giagiao thông
-Tạo sân chơi lành mạnh, tạo sự tương tác giữa các em
- Hoạt động để đạt được mục tiêu:
- Họp nhóm
-Tổ chức hoạt động học an toàn giao thông ( tranh đi kèm)
-Hoạt động ngoài trời (tổ chức trò chơi)
• NVCTXH phân tích buổi sinh hoạt:
Chú thích :
Tương tác yếu một chiều
Tương tác yếu hai chiều
Tương tác hai chiều mạnh
Tương tác một chiều, mạnh
Trang 17Mâu thuẫn hai chiều
Mâu thuẫn 1 chiều
-Hoàng Lan chơi với một vài bạn trong lớp nhưng vẫn còn giao tiếp ít với NVCTXH
-Tường Vy hợp tác, không còn chống đối với NVCTXH
-Bá Dương và Yến Như nói chuyện và chơi chung với nhau
-Bá Dương và Phước Khiêm nói chuyện với nhau
• Ghi nhận sự tiến bộ của từng cá nhân:
- Yến Như thay đổi quan hệ bạn bè theo chiều hướng tích cực, ít ăn hiếp bạn bè hơn
- Phước Khiêm tập trung, ít nói leo hơn
• Kế hoạch cho buổi sinh hoạt sau:
Trang 18-Gặp nhóm
-Khởi động lớp bằng trò chơi: Bánh ít, bánh xèo, bánh đập
-Dạy môn đạo đức, kỹ năng sống (Kể câu chuyện, đưa ra tình huống rồi rút ra những bàihọc)
-Hoạt động ngoài trời (trò chơi: chim xổ lồng, mèo bắt chuột,…; hướng dẫn đội hình độingũ)
• Điều gì cần lưu ý cho buổi sinh hoạt sau:
- Hoạt động ngoài trời trật tự, ổn định, di chuyển nghiêm túc hơn
• Ngày sinh hoạt: 28/10/2016 Từ lúc 14h đến lúc 15h30
• Nơi sinh hoạt: phòng học lớp 2/5 trường Tiểu học Hồng Quang, đường Hoàng Văn Thái,
quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng
-Hoạt động ngoài trời (trò chơi, hướng dẫn đội hình đội ngũ)
• Hoạt động để đạt được mục tiêu:
-Giáo dục cho các em về cách ứng xử thông qua các câu chuyện
-Tăng sự tương tác giữa các thành viên với nhau, với lớp, với giáo viên
Trang 19-Quan sát biểu hiện, sự tham gia của các thành viên nhóm thông qua các hoạt động ngoàitrời
• NVCTXH phân tích buổi sinh hoạt:
Chú thích :
Tương tác yếu một chiều
Tương tác yếu hai chiều
Tương tác hai chiều mạnh
Tương tác một chiều, mạnh
Mâu thuẫn hai chiều
Mâu thuẫn 1 chiều
Trang 20-Hoàng Lan chơi với một vài bạn trong lớp nhưng vẫn còn giao tiếp ít với NVCTXH.-Tường Vy hợp tác, không còn chống đối với NVCTXH.
-Bá Dương và Yến Như nói chuyện và chơi chung với nhau
-Bá Dương và Phước Khiêm nói chuyện với nhau
• Ghi nhận sự sự tiến bộ của từng cá nhân:
- Các nhóm viên có sự tiến bộ chậm
• Kế hoạch cho buổi sinh hoạt sau:
- Hoạt động giáo dục, xem video
- Thúc đẩy mức độ tương tác
- Khuyến khích tham gia đặc biệt các nhóm viên rụt rè
• Điều gì cần lưu ý cho buổi sinh hoạt sau:
• Ngày sinh hoạt: Ngày 1/12/2016 Từ lúc 13 giờ 45 đến 14 giờ 45
• Nơi sinh hoạt : Tại Trường Tiểu học Hồng Quang
• Nhóm viên có mặt : Tường Vi, Phước Khiêm, Bá Dương, Hoàng Lan,Yến Như
• Nhóm viên vắng mặt : Không có
• Mục tiêu của nhóm :
-Giáo dục nhận thức
Trang 21-Tăng cường sự tương tác của các nhóm viên với nhau, mỗi nhóm viên với lớp và với Nhân viên xã hội.
-Cho xem video, các video ý nghĩa về cách ứng xử, về tình bạn, về sự tôn sư trọng đạo,
về tình yêu thương ba mẹ, biểu hiện trong cuộc sống,
-Trong quá trình phát video quan sát các nhóm viên biểu hiện như thế nào?
-Xem xong, hỏi các nhóm viên: sau khi xem có cảm nghĩ gì, hiểu được gì, rút ra được bàihọc gì, kinh nghiệm gì qua các video
-Nhóm viên trả lời xong, nhân viên xã hội tổng kết lại ý nghĩa và rút ra bài học để cácnhóm viên hiểu đúng ý nghĩa
-Cho nhóm chơi trò chơi về các loại bánh: bánh ú, bánh xèo, bánh bèo, bánh đập
-Có hình thức vỗ tay khen thưởng cho những em tham gia đúng, phạt những em làm sai:hát, múa, đọc thơ,
-Hát tập thể, cho các nhóm viên xung phong lên thể hiện năng khiếu
-Quan sát các nhóm viên rụt rè, tự ti rồi trò chuyện, động viên
-Tổng kết, ra về
• Nhân viên Công tác xã hội phân tích buổi sinh hoạt( tiến trình nhóm và tương tác nhóm) :
21
Trang 22Chú thích :
Tương tác yếu một chiều
Tương tác yếu hai chiều
Tương tác hai chiều mạnh
Tương tác một chiều, mạnh
Mâu thuẫn hai chiều
Mâu thuẫn 1 chiều
KhiêmLỚP
NV CTxH
Trang 23-Mối quan hệ của các nhóm viên với các thành viên trong lớp đa phần có sư tương tác tốtqua lại như: Bá Dương, Phước Khiêm hay chơi với các bạn trong giờ ra chơi cũng nhưtrong tiết học Tuy nhiên có bạn Hoàng Lan, Tường Vy, Yên Như mối quan hệ không tốtnhư hai bạn trên:
+ Hoàng Lan ít tiếp xúc nói chuyện với các bạn trong lớp
+ Tường Vi hay nghịch, chọc, đánh các bạn
+Yến Như chơi độc lập vài bạn, ít tiếp xúc các bạn
-Mối quan hệ của các nhóm viên với nhân viên xã hội:
+ Hoàng Lan chủ động phát biểu, hỏi nhân viê xã hội
+ Bá Dương, Phước Khiêm chủ động dơ tay phát biểu
+ Tường Vi không còn chống đối nhân viên xã hội nữa
• Ghi nhận sự tiến bộ của từng cá nhân :
- Bá Dương, Phước Khiêm hôm nay dơ tay phát biểu bài
- Yến Như chủ động rủ Tường Vi ra ngoài chơi
- Tường Vi hôm nay ngoan hơn, khi được hỏi là trả lời liền chứ không tỏ thái độ khó chịunữa
• Kế hoạch cho buổi sinh hoạt sau :
- Gặp lớp, gặp nhóm
-Ổn định lớp
-Cùng lớp trưởng truy bài đầu giờ
23
Trang 24Ôn lại bài hát học hôm trước: vòng tròn có một cái tâm
-Hoạt động hỗ trợ học tập
+Môn Tiếng Anh
+Ôn lại bài cũ: dùng tranh và các từ vựng đã học , các từ về các thành viên trong gia đình(đã được học từ co giáo tiếng anh của trường), chọn ra 2 đội 1 đội là nhóm đối tượng, độikia chọn bất kì Cho 2 nhóm xem 2 bức tranh và các từ vựng, yêu cầu dán từ vựng vàođúng vị trí (in sẵn bức tranh có hình các thành viên trong gia đình và các từ vựng) +Gọi các bạn khác lên nhận xét
+Có hình thức khen thưởng, động viên 2 đội và cả lớp
+Dạy bài mới: dạy về các màu sắc, 8 màu (xanh nước biển, xanh lá, đỏ, tím, vàng, cam,trắng, đen).Có chuẩn bị bảng màu cùng các từ vựng đính kèm
-Quan sát các thành viên nhóm trong giờ học
+Gọi các nhóm viên lên đọc từ vựng
+Cho cả lớp đọc
+Tổng kết lại bài học
-Cho lớp giải lao ít phút
-Tìm hiểu mong muốn, khó khăn của các nhóm viên
-Trò chuyện với các nhóm viên để biết được cái khó khăn các bạn đang gặp phải rồi thảoluận tìm ra phương án giúp đỡ
-Tìm hiểu vấn đề của các nhóm viên thông qua các bạn trong lớp
-Bắt hát tập thể
• Điều gì cần lưu ý cho buổi sinh hoạt sau :
Trang 25-Cần cho lớp hoạt động các hoạt động thú vị hơn, mang tính sang tạo hơn, tạo được sựtương tác hơn giữa các thành viên với nhau, với lớp và với Nhân viên xã hội
-Tích cực tác động đến các nhóm viên để nhóm viên có sự thay đổi
-Chuẩn bị các hoạt động sau tốt hơn
b Buổi thứ hai
• Tên nhóm : Giải trí
• Tên Nhân viên xã hội : Huỳnh Thị Hiếu; Tạ Thị Trúc Trinh; Đinh Thị Hoài Thương;
Giang Thị Mỹ Linh
• Ngày sinh hoạt: Ngày 2 tháng 11 năm 2016 Từ lúc 8 giờ đến 9 giờ
• Nơi sinh hoạt : Tại Trường Tiểu học Hồng Quang
• Nhóm viên có mặt : Bá Dương, Phước Khiêm,Tường Vi, Hoàng Lan, Yến Như
• Nhóm viên vắng măt: Không có
• Mục tiêu của nhóm :
-Đánh giá học lực, mức độ học tập của các nhóm viên
-Đánh giá sự tiến bộ của các nhóm viên
-Tạo điều kiện để các nhóm viên thêm dạng dĩ, tự tin
-Tìm kiếm, thu thập thêm thông tin của các nhóm viên
-Khuyến khích sự tham gia các hoạt động tập thể, quan sát biểu hiện, thái độ hợp tác củacác nhóm viên
• Hoạt động để đạt được mục tiêu :
- Gặp lớp, gặp nhóm
-Ổn định lớp
-Cùng lớp trưởng truy bài đầu giờ
-Ôn lại bài hát học hôm trước: vòng tròn có một cái tâm
25
Trang 26-Hoạt động hỗ trợ học tập
+Môn Tiếng Anh
+Ôn lại bài cũ: dùng tranh và các từ vựng đã học , các từ về các thành viên trong giađình,chọn ra 2 đội 1 đội là nhóm đối tượng, đội kia chọn bất kì Cho 2 nhóm xem 2 bứctranh và các từ vựng, yêu cầu dán từ vựng vào đúng vị trí
+Gọi các bạn khác lên nhận xét
+Có hình thức khen thưởng, động viên 2 đội và cả lớp
+Dạy bài mới: dạy về các màu sắc, 8 màu (xanh nước biển,xanh lá, đỏ,tím, vàng,cam,trắng, đen).Có chuẩn bị bảng màu cùng các từ vựng đính kèm
-Quan sát các thành viên nhóm trong giờ học
+Gọi các nhóm viên lên đọc từ vựng
+Cho cả lớp đọc
+Tổng kết lại bài học
-Cho lớp giải lao ít phút
-Tìm hiểu mong muốn, khó khăn của các nhóm viên
-Trò chuyện với các nhóm viên để biết được cái khó khăn các bạn đang gặp phải rồi thảoluận tìm ra phương án giúp đỡ
-Tìm hiểu vấn đề của các nhóm viên thông qua các bạn trong lớp
-Bắt hát tập thể
-Cho lớp nghỉ
• Nhân viên Công tác xã hội phân tích buổi sinh hoạt ( tiến trình nhóm và tương tác nhóm )
Trang 27Chú thích :
Tương tác yếu một chiều
Tương tác yếu hai chiều
Tương tác hai chiều mạnh
Tương tác một chiều, mạnh
Mâu thuẫn hai chiều
Mâu thuẫn 1 chiều
27
KhiêmLỚP
NV CTxH
Trang 28- Bá Dương, Phước Khiêm, Yến Như , Tường Vi chơi với các bạn trong giờ ra chơi cũngnhư trong tiết học
+ Hoàng Lan ít tiếp xúc nói chuyện với các bạn trong lớp
+ Tường Vi hay nghịch, chọc, đánh các bạn
+Yến Như chơi độc lập vài bạn, ít tiếp xúc các bạn
-Mối quan hệ của các nhóm viên với nhân viên xã hội:
+ Hoàng Lan chủ động phát biểu, hỏi nhân viên xã hội
+ Bá Dương, Phước Khiêm chủ động dơ tay phát biểu
+ Tường Vi không hỏi, nói chuyện bài học với nhân viên xã hội
• Ghi nhận sự tiến bộ của từng cá nhân :
-Nhóm đối tượng của tụi em cũng hoạt động rất nhiệt tình, các bạn đoàn kết, lắng nghe ýkiến của nhau để có thể đưa ra những đáp án đúng nhất
-Yến Như với Quốc Khiêm lanh lắm, nói chuyện với nhau thân thiết hơn mọi ngày.-Hoàng Lan ngày hôm nay lạ, lúc nhóm em vào, em ấy đã chạy lại nắm tay , ôm các Cônhưng vẫn không nói gì
-Tường Vi nói chuyện với các bạn ngồi gần bàn
• Kế hoạch cho buổi sinh hoạt sau :
- Gặp lớp, gặp nhóm
-Ổn định trật tự lớp
- Khởi động lớp bằng cách tổ chức một số trò chơi đơn giản: hát, vỗ tay theo yêu cầu, đèngiao thông
Trang 29+Có các hình thức khen thưởng, phạt
-Cho lớp giải lao vài phút
-Tiến hành hoạt động Giáo dục Kỹ năng sống
+Kỹ năng đối phó, ứng xử khi bị đứt tay, bỏng
+Làm slide hình ảnh phong phú, sinh động, dễ hiểu
• Điều gì cần lưu ý cho buổi sinh hoạt sau :
-Nắm vững các kiến thức về cách đối phó khi bị đứt tay, bỏng để có thể truyền đạt kiếnthức xuống các em một cách dễ hiểu, dễ tiếp thu nhất
-Chuẩn bị slide có nhiêu hình ảnh, dễ gây hứng thú với các em
• Ngày sinh hoạt : Ngày 4 tháng 11 năm 2016 Từ lúc 14 giờ đến ngày 15 giờ 30
• Nhóm viên có mặt : Bá Dương, Phước Khiêm, Hoàng Lan, Tường Vi, Yến Như
• Nhóm viên có mặt : Không có
• Mục tiêu của nhóm :
-Tạo không khí vui vẻ, giải trí cho các em
-Giáo dục Kỹ năng sống về các kỹ năng cần thiết khi bị đứt tay, phỏng, cho các nhómviên
• Hoạt động để đạt được mục tiêu :
-Gặp lớp, gặp nhóm
29
Trang 30-Ổn định lớp
-Truy bài đầu giờ
-Cho chơi trò chơi
+ Tìm hiểu về gia đình : Chuẩn bị 42 mẫu giấy có ghi sẵn các nội dung yêu cầu các emđiền vào
+Phát cho mỗi học sinh một mẫu giấy gồm các nội dung : Tên học sinh, tuổi,ngày sinh,tên bố, mẹ, số điện thoại của bố hoặc mẹ, địa chỉ nhà, sở thích, ước mơ của các em, + Yêu cầu các em điền vào
+ Xong cho các nhóm viên xung phong lên trinh bày, nói về gia đình mình
+ Thu giấy lại
-Cho giải lao
-Tiến hành hoạt động giáo dục kĩ năng sống : kỹ năng xử lý khi bị đứt tay
+Giới thiệu vấn đề
+Dùng slide
+Cho lớp xem video, tranh ảnh liên quan đến bài học
+Hỏi các em hiểu được gì qua những video, tranh ảnh đó
+Hỏi các nhóm viên đã bao giờ thấy hoặc bị đứt tay
+Hỏi bố mẹ đã xử lý như thế nào khi các em, hay những thành viên trong gia đình bị đứttay
+Hướng dẫn xử lý :
+ Vệ sinh vết thương : bằng băng gạt hoặc khăn sạch
Trang 31+Sau 10 phút, không cầm máu thì đưa đến bệnh viện
+Rửa vết thương bằng nước ấm / muối loãng, lau khô nhẹ nhàng
+Không được vào vết thương vì sẽ gây nhiễm khuẩn
+Bôi thuốc mở kháng khuẩn
+Không được gãi, để cho kéo da non
+Đối với vết thương sâu, rộng thì khâu lại trước 8 giờ, tránh nhiễm trùng và để sẹo
+Nếu đau quá có thể dùng thuốc giảm đau dành cho trẻ em theo đúng liều lượng
-Chuẩn bị băng cá nhân cho các nhóm viên thực hành tại lớp
-Hỏi xem các em tiếp thu được gì, giải đáp thắc mắc của các em
-Tổng kết lại, dặn dò lớp rồi ra về
• Nhân viên Công tác xã hội phân tích buổi sinh hoạt ( tiến trình nhóm và tương tác nhóm ):
Chú thích :
Tương tác yếu một chiều
Tương tác yếu hai chiều
Tương tác hai chiều mạnh
Tương tác một chiều, mạnh
31
Trang 32Mâu thuẫn hai chiều
Mâu thuẫn 1 chiều
- Hoàng Lan nói chuyện với các bạn trong lớp, tương tác mạnh với Nhân viên xã hội, với
Bá Dương và Phước Khiêm
KhiêmLỚP
NV CTxH