Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
A MỞ ĐẦU: Sau thời gian học tập lí thuyết, ngày 28/3/2016 vừa khoa tổ chức tham quan thực tế cho lớp 14ctxh Đây hội tốt cho thực trải nghiệm tiếp cận với công việc thực tế, thực hành mà học vào ngành nghề Đây lần thực tế, rời xa Đà Nẵng thành phố đáng sống, rời xa khởi vào tay cha mẹ để thực hành trình miền nam trung mặn mùi nắng gió để tự lập, để học hỏi kinh nghiệm, để trưởng thành.Có thể nói chuyến dài ngày đêm để lại tim 72 sinh viên bao nghĩ suy hồi niệm Gần kề chuyến đi, nhận thấy niềm vui, niềm háo hức xen lẫn lo lắng, hồi hộp tất gương mặt bạn kể thân Và ngày đến, sáng tập trung đến cổng trường đại học sư phạm Đà Nẵng để xuất phát Cứ hành trình 72 sinh viên thây cô giáo khoa bắt đầu Chuyến diễn suốt ngày đêm từ ngày 28/3/2016 đến ngày 2/4/2016.Có địa điểm thực tế phải đến, gồm trung tâm: Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn; trung tâm bảo trợ xã hội Qãng ngãi; trung tâm bảo trợ xã hội Đồng Tâm ; Làng SOS; Trung tâm nuôi dưỡng người có công bảo trợ xã hội Phú Yên; trung tâm công tác xã hội với trẻ em; trung tâm bảo trợ xã hội Khánh Hòa; trung tâm điều dưỡng người có công Khánh Hòa Và chuyến thực tế dùi dắt nhiệt tình thầy cô: - Bùi Đình Tuân - Nguyễn Thị Hằng Phương M ục đích chuyến đi: Tạo cho sinh viên có hội cọ sát với thực tế hiểu ngành mà theo đuổi.Đồng thoewif tạo điều kiện cho sinh viên có dịp nâng cao kỹ làm việc mình, để từ sinh viên so sánh khác biệt lí thuyết thực hành nao? Cũng cách thức tổ chức hoạt động trung tâm vùng đất nước nói chung tinhyr nước nói riêng B.NỘI DUNG: I KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẾ: I.TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT VÕ HỒNG SƠN (Tỉnh Quảng Ngãi) 1.Lịch sử thành lập: - Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn thành lập theo Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2014 UBND huyện Nghĩa Hành, trung tâm thành lập nhằm góp phần nhỏ chia sẻ với tỉnh việc nuôi dạy, tạo nghề, chữa bệnh cho trẻ em khuyết tật, để em có sống tốt đẹp hơn, xoá bỏ mặc cảm, hoà nhập với cộng đồng Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn thành lập nơi lòng nhân phát tâm làm việc thiện, góp phần đảm bảo an sinh xã hội tỉnh - Địa bàn hoạt động: Các huyện thuộc tỉnh Quảng Ngãi - Địa chỉ: Thôn Phú Vinh Tây, thị trấn Chợ Chùa, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi - Điện thoại: 055.3961.616 - Fax: 055.XXX.XXXX - Email: trungtam@vohongson.edu.vn - Website: www.vohongson.edu.vn - Số tài Khoản: Vietcombank 0271000021627, Agribank 4503201002424 2.Tổ chức sở: - Bao gồm: + ban cố vấn + ban giám đốc + các tổ chuyên môn - Trong do: BAN CỐ VẤN TRUNG TÂM Ban cố vấn: Là thành viên sáng lập nhà tài trợ Nhiệm vụ ban cố vấn tham mưu đưa đề xuất kiến nghị với Ban giám đốc vấn đề liên quan đến hoạt động Trung tâm, hỗ trợ kịp thời với Ban Giám đốc việc liên hệ, tìm kiếm nguồn vốn cho Trung tâm BAN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM 2.1 CƠ CẤU BAN GIÁM ĐỐC Gồm có thành viên: - Giám đốc: Ông Nguyễn Hoàng Sơn - Phó giám đốc: Ông Võ Tấn Lai - Phó giám đốc: Bà Trần Thị Thu Thuỷ 2.2 NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN 2.2.1 Giám đốc có quyền hạn và nhiệm vụ sau: a) Quản lý điều hành, định toàn công việc Trung tâm theo qui định pháp luật qui chế hoạt động b) Tổ chức thực nội dung hoạt động theo đề án định phê duyệt quan có thẩm quyền c) Quyết định kế hoạch dài hạn, ngắn hạn Trung tâm Tổ chức thực kế hoạch kêu gọi tài trợ phương án sử dụng nguồn tài trợ d) Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lý Trung tâm, Quyết định lương phụ cấp (nếu có) Quyết định khen thưởng, kỷ luật cán công nhân viên (CBCNV) làm việc Trung tâm e) Thực công tác đối ngoại Trung tâm f) Khi Giám đốc không thực quy định pháp luật gây thiệt hại cho Trung tâm Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật 2.2.2 Các Phó giám đốc: a) Tham mưu giúp việc cho Giám đốc công tác quản lý điều hành hoạt động Trung tâm b) Trực tiếp điều hành tổ chuyên môn Trung tâm phân công c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động lĩnh vực phụ trách Các tổ chuyên môn: TỔ GIÁO DỤC, DẠY NGHỀ Chức năng: - Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc việc tiếp nhận, phân loại đối tượng hưởng lợi vào Trung tâm theo qui định điều Nghị định 67/2007 ngày 13/4/2007 Chính phủ đủ điều kiện qui định điểm a, khoản điều qui chế nầy - Tiếp nhận, thông tin khảo sát, tiếp xúc lập hồ sơ ban đầu với đối tượng hưởng lợi - Tham mưu việc lập kế hoạch chọn chương trình giáo dục, dạy nghề phù hợp, tổ chức hoạt động thông tin truyền thồng Trung tâm Nhiệm vụ: - Lập kế hoạch tiếp nhận, phân loại hồ sơ đối tượng hưởng loại - Sắp xếp lớp học văn hoá, học nghề phù hợp - Lập thời khoá biểu lên chương trình, phân công giáo viên phụ trách lớp (kể giáo viên hợp đồng) - Tham mưu cho Ban giám đốc lập kế hoạch vận động tài trợ, kế hoạch truyền thông thông tin; kế hoạch giao lưu, hoạt động ngoại khoá Duy trì mối quan hệ cá nhân, tổ chức, quan đơn vị có liên quan TỔ CHỨC NUÔI DƯỠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Chức năng: Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc công tác nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể lực phục hồi chức cho đối tượng hưởng lợi Nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ cho đối tượng hưởng lợi - Quản lý hồ sơ sức khoẻ đối tượng hưởng lợi cho toàn thể CBCNV Trung tâm - Phối hợp chặt chẽ với quan y tế địa phương để thực công tác y tế dự phòng, giám sát vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm, tiêm chủng định ký, khám chửa bệnh, cấp cứu - Nâng cao chất lượng bữa ăn, chịu trách nhiệm thực qui định an toàn thực phẩm TỔ CHỨC, HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ Chức năng: - Tham mưu cho Ban giám đốc nước thực nội qui qui định Trung tâm, quản lý phát triển nguồn nhân lực, chế độ sách, dự thảo kế hoạch hoạt động - Soạn thảo văn bản, văn thư lưu trữ, công nghệ thông tin, bảo vệ an ninh Trung tâm Nhiệm vụ: - Xây dựng chế độ sách, nội qui, qui trình làm việc Trung tâm - Xây dựng thực kế hoạch chương trình tuyển dụng đào tạo cán giáo viên, công nhân viên phê duyệt - Thực công tác quản lý hồ sơ tài liệu Trung tâm, quản lý lao động tiền lương, đăng ký lao động, bảo hiểm, quĩ thi đua khen thưởng - Thực công tác văn thư lưu trữ, quản lý sử dụng dấu, - Quản lý sở liệu, lập quản lý trang thông tin điện tử (Website) Trung tâm - Thực công tác bảo mật, an ninh an toàn Trung tâm, tham gia công tác an ninh quốc gia, PCCC địa phương - Mua sắm công cụ trang thiết bị phục vụ hoạt động Trung tâm - Thực nhiệm vụ khác Ban giám đốc giao TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Chức năng: Tham mưu cho Ban giám đốc kế hoạch tạo nguồn vốn, xây dựng chiến lược tài chính, tiếp nhận quản lý sử dụng nguồn tài Trung tâm Nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch tài ngắn, dài hạn trình lãnh đạo phê duyệt - Tiếp nhận nguồn tài trợ - Ghi chép theo dõi phản ảnh số liệu, kiểm kê, kiểm tra tài chính, loại tài sản vật tư Trung tâm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm chế độ kế toán tài Trung tâm - Chịu trách nhiệm mở sổ sách, lập báo cáo thống kê, báo cáo tài có liên quan theo qui định pháp luật - Phối hợp tham gia xây dựng chế độ sách Trung tâm có liên quan đến tài kế toán - Thực nhiệm vụ khác Ban giám đốc giao *Nguyên tắc hoạt động: Trung tâm hoạt động phi lợi nhuận, tuân thủ theo pháp luật Việt Nam Trung tâm hoạt động nguyên tắc tôn trọng quyền trẻ em pháp luật bảo vệ Không phân biệt đối xử tất trẻ em Trung tâm nuôi dưỡng dạy nghề Các trẻ em nuôi dưỡng dạy nghề Trung tâm, tôn trọng, bảo vệ thân thể, nhân phẩm danh dự; chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao phát triển khiếu đào tạo nghề nghiệp 3.Mục tiêu hoạt động sở: Trung tâm tổ chức có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng, dấu tài khoản giao dịch mở tổ chức tín dụng theo qui định pháp luật Trung tâm có chức tổ chức việc tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục, dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất hoạt động khác cho trẻ em khiếm thính, khiếm thị tuổi từ 12 đến 17 có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 4.Các đối tượng xã hội sở phục vụ: * Đối tượng tiếp nhận: Căn vào điều kiện sở vật chất, lực chuyên môn nhân viên, Trung tâm tiếp nhận trẻ khiếm thị, khiếm thính, tuổi từ 12 – 17, có hoàn cảnh khó khăn, ưu tiên huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 5.Cấc dịch vụ sở cung cấp: 5.1 Về học tập văn hoá: Trung tâm phối hợp với trường chuyên biệt phòng Giáo dục đào tạo huyện Nghĩa Hành tổ chức lớp học văn hoá cho em Trẻ phân loại theo độ tuổi tình trạng bệnh tật để xếp vào lớp học văn hoá Trường hợp học giỏi em tiếp tục học cao Trung tâm có kế hoạch tài trợ cho em tiếp tục học thành đạt, sau giới thiệu việc làm cho em 5.2 Về giáo dục hướng nghiệp dạy nghề: Bên cạnh việc học văn hoá em tư vấn hướng dẫn chọn nghề nghiệp phù hợp Cơ sở tổ chức dạy nghề cho em tuỳ theo khả sức khoẻ em mà phân thành lớp: vi tính, thực phẩm, nước giải khát, may, thêu, đan,phần mềm, khí, thủ công… kết thúc khoá học em thành thục nghề, sau trường em tham gia sản xuất hỗ trợ cho gia đình tự lực bù đắp phần sống em 5.3 Về nuôi dưỡng: Trẻ sống Trung tâm nuôi dưỡng theo hình thức tập trung,Trung tâm có trách nhiệm nuôi dưỡng tạo điều kiện ăn cho em gia đình, thương yêu chăm sóc em sống với anh chị em mái ấm tình thương, giúp em giải toả mặc cảm gia đình 5.4 Sản xuất thực hành và vận động gây quỹ: Trung tâm hình thành khu sản xuất thực hành nơi vừa thực hành nghề nghiệp vừa tạo sản phẩm Những sản phẩm em làm trả công, Trung tâm vận động Công ty, Doanh nghiệp ủng hộ tiêu thụ sản phẩm em làm Nguồn thu nhập từ sản phẩm bù đắp cho trình tái sản xuất, nhằm nâng cao đời sống cho em Cùng với nguồn tài trợ từ gia đình cụ Phạm Thị Lào,Trung tâm tổ chức hoạt động tự thiện vận động đóng góp cá nhân tổ chức xã hộị,tranh thủ hổ trợ nhà nước thông qua sách dành cho người khuyết tật để tạo điều kiện ổn định phát triển lâu dài Ngoài phần nêu tuỳ theo khả điều kiện phát triển tự nhiên, Trung tâm cố gắng nâng cao đời sống tinh thần cho em thông qua hoạt động như: thể dục thể thao, văn nghệ, khu vui chơi giao lưu… 6.Vai trò của sở bối cảnh cộng đồng: - Trung tâm đời từ lòng hảo tâm trở thành nhà hạnh phúc để em khuyết tật nuôi dưỡng, học tập văn hóa, học nghề, hướng dẫn kỹ sống cho em sớm hòa nhập cộng đồng - Trung tâm tiếp nhận nuôi dạy trẻ khuyết tật từ địa phương tỉnh gửi Các em ăn, nội trú, nuôi dạy miễn phí ngành may, thêu, trồng trọt, vi tính bồi dưỡng phát triển khiếu, giao lưu với câu lạc tỉnh 7.Ý kiến, nhận xét: Sau tham quan thưc tế chắn có đánh giá sở mà đến.Tôi có nhận xét đánh giá thân sở góc độ người học tập công tác xã hội - Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn sở bảo trợ xã hội công lập chủ yếu dựa vào cộng đồng em thấy trung tâm làm việc có nguyên tắc, tổ chức chặt chẽ - Những người trung tâm hòa đồng, cởi mở, đầy nhiệt huyết, lòng yêu thương em, sẵn sàng hy sinh thân để chăm sóc cho em khuyết tật cách tốt mà không nghĩ tới lợi ích, tuổi xuân - Trung tâm có điều kiện nuôi dạy em khuyết tật tạo em sống hạnh phúc vòng tay nhân xã hội - Các em khuyết tật trung tâm vui vẻ, tự tin, không không bạn mà tự ti,mà ngược lại em tài năng: khả hát,nhảy, múa… - Tập thể giáo viên, nhân viên nhà Trung tâm xuất phát từ lòng thương yêu, đồng cảm với em nên hết lòng giảng dạy, chăm sóc để em có sống vui vẻ, hạnh phúc, cảm nhận Trung tâm nhà, không mặc cảm khuyết tật không phụ lòng tin tưởng gửi gấm phụ huynh II TRUNG TÂM BẢO TRỢ TỈNH QUẢNG NGÃI 1.Lịch sử thành lập: Trung tâm thành lập bắt đầu hoạt động từ năm 1993 Chủ yếu chăm sóc đối tượng sách, có công với cách mạng Đến 1995 đổi tên thành Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Quảng Ngãi Trung tâm chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí nhà nước có số nguồn trợ giúp từ cá nhân tổ chức gọi nguồn từ thiện để cải thiện thêm đời sống cho đối tượng Thuận lợi: - Vị trí nằm trung tâm thành phố - Khuân viên rộng rãi, thoáng mát thuận lợi cho việc chăm sóc - Nhân viên có qua đào tạo chuyên môn nên đối tượng vào yên tâm 2.Tổ chức sở: Bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc hai phòng chức + Tài vụ, tài chính: nhân viên + Chăm sóc đối tượng Có 29 cán định lương 23 hợp đồng người để đủ đáp ứng nhu cầu chăm sóc đối tượng( có nam 26 nữ.hai nam bảo vệ lái xe) Một đêm trung tâm có cô trực Chính thức trung tâm có cán qua đào tạo quy chuyên ngành xã hội học, có người qua đào tạo chuyên môn số hoạt động cộng đồng Hiện nay, đào tạo cán trung cấp lại đa số ngành y tế điều dưỡng làm công tác phục vụ cho đối tượng Ở Trung tâm nhân viên phải chăm sóc từ 5-6 đối tượng 3.Mục tiêu hoạt động của sở: Đây nhiệm vụ có ý nghĩa Trung tâm bảo trợ Quảng Ngãi thành lập vào hoạt động với mục tiêu chung: - Đối với trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi: + Tạo điều kiện thuận lợi để em đến trường + Là chỗ dựa vật chất cộng tinh thần để em có động lực cố gắng, nổ lực cố gắng vươn lên sống học tập + Bù đắp phần thiếu may mắn em + Giúp gia đình em giảm bớt lo, yên tâm + Các em đến trường lớp có kiến thức hiểu biết để sau có công việc ổn định tự lo cho thân, trở hòa nhập cộng đồng - Đối với cụ già neo đơn, không không cháu: + Cuộc đời không thật cô đơn vất vả: Vì vậy, trung tâm hướng đến giúp cụ có nơi ở, lo miếng ăn để cụ đỡ phần vất vả già mà phải bươn chải kiếm sống + Khi trung tâm bảo trợ cụ chăm sóc tốt sức khỏe, khám bệnh, uống thuốc , ăn uống theo thực đơn tuần + Giúp cụ kéo dài thêm thọ * Ngoài ra, trung tâm hướng tới mục tiêu mang tiếng cười, niềm vui đến cụ em thông qua buổi giao lưu, sinh hoạt tập thể, buổi chia sẻ *Trung xây dựng theo hệ thống gia đình, để em, cụ sống xem gia đình ăn ở, vui chơi, trò chuyện nhau, chăm sóc lẫn * Mục tiêu trung tâm nguồn kinh phí hỗ trợ từ nhà nước Ban lãnh đạo trung tâm cố gắng huy động ủng hộ, lòng hảo tâm nước, để có nguồn chi phí đáp ứng tốt nhu cầu cần thiết cho đối tượng trung tâm Các đối tượng xã hội sở phục vụ: Trung tâm bảo trợ xã hội Quảng Ngãi thành lập nhằm phục vụ cho đối tượng sách sau: Người già neo đơn, trẻ mồ côi cha mẹ, cha mẹ không khả nuôi con, trẻ bị bỏ rơi chùa, bệnh viện + Người già không cái, cháu, không lao động để lo cho thân, độ tuổi 55 tuổi + Trẻ mồ côi cha lẫn mẹ, phía người lại không khả nuôi con, độ tuổi 16 tuổi Điều kiện để vào trung tâm: + Các cụ, cụ nêu tự nguyện xin vào trung tâm + Chính quyền địa phương xác nhận gửi vào trung tâm tài sản hỗ trợ đời sống cán nhân viên Trung tâm Điều dưỡng Chăm sóc Người có công Khánh Hòa có đầy đủ tư cách pháp nhân, mở tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa sử dụng dấu riêng Được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp có thu theo Nghị định 43/CP 3.2 Về nhiệm vụ: - Tổ chức tiếp nhận nuôi dưỡng Người có công theo Quyết định Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Khánh Hòa; Tổ chức tiếp nhận điều dưỡng luân phiên cho Người có công với cách mạng tỉnh tỉnh bạn theo kế hoạch - Tổ chức hướng dẫn luyện tập phương pháp điều dưỡng kết hợp dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe hợp lý để nâng cao sức khỏe cho đối tượng - Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, tham quan thắng cảnh cho đối tượng thời gian nuôi dưỡng, điều dưỡng Trung tâm - Phối hợp với phòng chuyên môn thuộc Sở Lao động –Thương binh Xã hội tỉnh, phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện, thị xã thành phố việc tổ chức, thực nhiệm vụ chế độ, sách liên quan đến Người có công nuôi dưỡng, điều dưỡng Trung tâm - Tổ chức hoạt động dịch vụ có thu theo chức để tạo nguồn thu bổ sung kinh phí chi trả tiền lương, tiền công viên chức nhân viên đơn vị tái đầu tư tu, bảo dưỡng, nâng cấp thiết bị phục vụ nuôi dưỡng, điều dưỡng - Quản lý trang bị, sử dụng có hiệu quả, mục đích nguồn kinh phí, công sản, tài sản quan theo quy định Nhà nước nhằm không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ nuôi dưỡng, điều dưỡng Người có công Trung tâm - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao lực cho cán bộ, viên chức nhân viên Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho Dưỡng lão viên, Điều dưỡng viên cán bộ, viên chức nhân viên Trung tâm 4.Các đối tượng xã hội sở phục vụ: Trung tâm thực chức tổ chức nuôi dưỡng Người có công cô đơn người thân chăm sóc đến cuối đời tiếp nhận điều dưỡng luân phiên Người có công với cách mạng tỉnh Khánh Hòa tỉnh bạn theo Pháp lệnh ưu đãi người người có công với cách mạng, Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng lực lượng vũ trang; cán Tiền khởi nghĩa; gia đình liệt sĩ; thương binh; bệnh binh; người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày; bị nhiễm chất độc hóa họ;, người có công giúp đỡ cách mạng 4.1 Đối tượng điều dưỡng phục hồi sức khỏe năm lần: a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; c) Cha đẻ, mẹ đẻ chỉ có mà người là liệt sĩ cha đẻ, me đẻ có hai là liệt sĩ trở lên; d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng; đ) Thương binh, người hưởng sách thương binh và thương binh loại B (sau gọi chung là thương binh), bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả lao động thương tật, bệnh tật từ 81% trở lên; e) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả lao động ảnh hưởng của chất độc hóa học từ 81% trở lên; g) Người có công giúp đỡ cách mạng Nhà nước tặng Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công” Bằng “Có công với nước” 4.2 Đối tượng điều dưỡng phục hồi sức khỏe hai năm lần: a) Cha đẻ, mẹ đẻ của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ còn nhỏ; vợ chồng của liệt sĩ; liệt sĩ bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng; b) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động thời kỳ kháng chiến; c) Thương binh, bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả lao động thương tật, bệnh tật 81%; d) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả lao động ảnh hưởng của chất độc hóa học 81%; đ) Người hoạt động cách mạng hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, e) Người có công giúp đỡ cách mạng kháng chiến hưởng trợ cấp hàng tháng 5.Các dịch vụ sở cung cấp: Trong trình hoạt động năm Bộ Lao động-TBXH UBND tỉnh, trực tiếp Sở Lao động Thương binh Xã hội quan tâm đạo hỗ trợ kinh phí, với nổ lực tích lũy nguồn Trung tâm bước bổ sung trang bị, nâng cấp thêm phương tiện, dụng cụ phục vụ đáp ứng yêu cầu hoạt động nuôi dưỡng, điều dưỡng dịch vụ Trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp tình cảm cách mạng đội ngũ cán bộ, nhân viên bồi dưỡng, xây dựng uy tín tin yêu đối tượng quan, đơn vị, tổ chức, tỉnh Trung ương Về sở vật chất phục vụ điều dưỡng, vào hoạt động có 30 phòng với 65 gường trình tu bổ, sửa chữa đưa hết không gian tầng khoảng đất trống thành 43 phòng nghỉ, cho phép tiếp nhận điều dưỡng đợt 120 người Cải tạo nâng cấp khối nhà ăn thành hội trường có sức chứa 100 ghế ngồi; khối phòng tập vật lý trị liệu đa cho phép phục vụ lượt 10 người, xây khối nhà ăn, nhà bếp phục vụ 250 người/ lượt Trang bị thêm phương tiện nghe, nhìn, máy nước nóng, máy điều hòa nhiệt độ… nâng tổng giá trị tài sản từ tỷ đồng năm 2001 lên14,069 tỷ đồng năm 2011 Về thực nhiệm vụ điều dưỡng 10 năm qua tiếp nhận 498 đợt, với 28.284 người có công 21 tỉnh, có 288 lão thành cách mạng, 776 cán tiền khởi nghĩa, 67 anh hùng lực lượng vũ trang, 581 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 14.205 thương binh, bệnh binh 11.824 người có công với cách mạng, gia đình liệt sĩ, người hoạt đông kháng chiến bị địch bắt tù đầy…trong đó, điều dưỡng 93đợt với 4.535 người có công tỉnh nhà.Trong trình thực nhiệm vụ Trung tâm có nỗ lực không ngừng, xây dựng uy tín tin cậy địa phương tỉnh, năm 2001 tiếp nhận điều dưỡng 15 đợt, với 731 người Số lượng địa phương đối tượng Trung tâm điều dưỡng tăng lên hàng năm vượt kế hoạch tỉnh Bộ LĐTBXH giao hàng năm 1.200 người Năm 2006 tăng gấp lần so năm 2001, tiếp nhận điều dưỡng 56 đợt, với 3.315người 15 tỉnh bạn Năm 2007, 2008, 2009 năm Trung tâm mở rộng quan hệ liên tục tiếp nhận điều dưỡng từ 3.333 đến 4.226 người có công 21 tỉnh thành Về Chăm sóc sức khỏe cho Điều dưỡng viên Trung tâm phối hợp với bệnh viện Đa khoa Tỉnh cử y bác sỹ khám, kiểm tra, theo dõi sức khỏe, thể trạng chặc chẽ suốt thời gian điều dưỡng, nuôi dưỡng từ việc nghỉ ngơi, sinh hoạt, tham quan xử lý kịp thời trường hợp cấp cứu Đối tượng sau điều dưỡng sức khỏe, thể trạng có cải thiện đáng kể, tỷ lệ tăng cân chiếm 85% Thời gian qua quan tâm đặc biệt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quan, ban ngành, đoàn thể, tổ chức tỉnh nhà, Bộ LĐ-TBXH, Vụ, Cục Người có công, đặc biệt lãnh đạo, đạo trực tiếp lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Khánh Hòa; động, trách nhiệm nhiệt tình, tính chịu thương, chịu khó cán bộ, công nhân viên Trung tâm Điều dưỡng Chăm sóc Người có công qua thời kỳ, nên hoạt động ngày hoàn thiện không ngừng phát triển, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước TW tỉnh, đặc biệt có đồng chí Nông Đức Mạnh – nguyên Chủ tịch Quốc hội, Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, Nguyên Bộ trưởng Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Ngân đợt Tỉnh Khánh Hòa công tác đến thăm động viên Dưỡng lão viên Nhân dịp Lễ, tết năm đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, chủ tịch UBND tỉnh, ngành tỉnh, tổ chức doanh nghiệp …đến thăm hỏi chia sẽ, tặng phương tiện sinh hoạt máy giặt, tivi, tủ lạnh, ghế đá, “Áo lụa tặng già”… 6.Vai trò của sở bối cảnh của cộng đồng: Trung tâm Điều dưỡng Chăm sóc Người có công Khánh Hoà đơn vị nghiệp có thu, Nhà nước cấp phần kinh phí; thực chức năng, nhiệm vụ tiếp nhận, nuôi dưỡng Người có công với cách mạng cô đơn người thân chăm sóc đến cuối đời theo định Giám đốc Sở Lao động – TBXH Khánh Hoà, tiếp nhận điều dưỡng đối tượng người có công với cách mạng tỉnh Khánh Hoà tỉnh bạn, đối tượng sách Tỉnh ủy giao tổ chức hoạt động dịch vụ cho thuê phòng lưu trú, phục vụ hội nghị Trung tâm Điều dưỡng Chăm sóc NCC tỉnh giao nhiệm vụ nuôi dưỡng NCC neo đơn, người thân chăm sóc tỉnh Đồng thời, tổ chức điều dưỡng luân phiên NCC tỉnh, tỉnh miền Trung, Tây Nguyên tỉnh miền Nam Ông Lê Vinh Lợi - Giám đốc Trung tâm cho biết, xác định việc phụng sự, chăm sóc, phục vụ NCC với cách mạng cốt lõi, đơn vị thường xuyên quán triệt xem việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nhiệm vụ xuyên suốt tất hoạt động Đồng thời, xem tiêu chí để đánh giá, xếp loại cán bộ, đảng viên, nhân viên sau năm làm việc “Chúng lồng ghép việc học tập làm theo Bác vào việc thực nhiệm vụ đơn vị lĩnh vực phụng sự, chăm sóc, phục vụ NCC với cách mạng Lấy thước đo từ hài lòng đối tượng điều dưỡng, nuôi dưỡng để đánh giá cho cán bộ, đảng viên Đồng thời, thực hành tiết kiệm tất tiết kiệm được, dù nhỏ hay lớn, dù nhiều hay ít, miễn giúp cho quan hoạt động hiệu hơn, đem lại hài lòng cho NCC”, ông Lợi chia sẻ 7.Ý kiến và nhận xét: - Trung tâm rộng rãi, thoáng mát thuận lợi cho cụ tất em nhỏ trung tâm nghĩ ngơi thư giản - Những cán trung tâm ý đến sức khỏe, chế độ ăn uống cụ - Trung tâm có nhiều trang thiết bị tốt để phục vụ, điều dưỡng cho cụ Ngoài ra, trung tâm có riêng đội ngũ y sĩ để điều dưỡng cho cụ Đây điều em thích trung tâm - Các cụ trung tâm vui tính,yêu đời tràn đầy lực,cùng vui chơi, ca hát, giao lưu với chứng em - Các cán bộ, nhân viên trung tâm cởi mở đón tiếp đoàn thục tế chúng em họ làm việc cách chuyên nghiệp VIII TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA Lịch sử thành lập: Trung tâm Bảo trợ xã hội Khánh Hòa đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Khánh Hòa Tiền thân Trung tâm Bảo trợ xã hội Cơ sở từ thiện nuôi dưỡng người cao tuổi, trẻ em mồ côi tổ chức Công giáo thành lập từ trước năm 1975 Sau ngày giải phóng miền Nam, thống tổ quốc, Nhà nước tiếp thu Cơ sở từ thiện tiếp tục tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Quá trình hình thành phát triển đơn vị từ năm 1975 nay, đơn vị nhiều lần thay đổi tên gọi cho phù hợp với chức nhiệm vụ theo giai đoạn cụ thể sau: Từ năm 1975 đến năm 1992 : Đơn vị có tên gọi Trại xã hội Nha Trang Từ năm 1993 đến năm 1997 : Đơn vị đổi tên gọi thành Cơ sở từ thiện xã hội Từ năm 1998 đến năm 2002: Cơ sở từ thiện xã hội đạo tách thành 02 đơn vị: - Trung Tâm Từ thiện, nuôi dưỡng người già cô đơn, lang thang - người tàn tật - Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Ngày 01/01/2003, Trung Tâm Từ thiện, nuôi dưỡng người già cô đơn, lang thang - người tàn tật Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi sáp nhập lại thành Trung tâm Bảo trợ xã hội Khánh Hòa theo Quyết định số 126/2002/QĐ-UB ngày 18/11/2002 Ủy ban nhân dân Tỉnh Khánh Hòa Ngày 01/01/2009 hợp Trung Tâm Bảo trợ xã hội Trung Tâm Tiếp nhận & Quản lý đối tượng xã hội thành Trung Tâm Bảo trợ xã hội Khánh Hòa theo Quyết định số 3021/QĐ- UBND ngày 09 tháng 12 năm 2008 UBND tỉnh Khánh Hòa 2.Tổ chức sở: Cơ cấu tổ chức máy trung tâm bảo trợ tỉnh khánh hòa: + Lãnh đạo:1 giám đốc phó giám đốc + Các phòng, phận chuyên môn nghiệp vụ:6 phòng Phòng tổ chức- hành chính- kế toán Phòng nuôi dưỡng người cao tuổi- khuyết tật Phòng nuôi- dạy trẻ em Phòng y tế Phòng công tác xã hội Phòng sở hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Số người làm việc trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh khánh hòa nằm tổng số người làm việc Sở lao động- thương binh xã hội, thực theo phân cấp hành ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật Tổng số cán công chức viên, viên chức trung tâm: 61 người( 39 biên chế, 15 hợp đồng theo biên chế, hợp đồng theo nghị định 68, hợp đồng thời vụ) Trong có 19 nam,42 nữ Sơ đồ cấu tổ chức: 3.Mục tiêu hoạt động của trung tâm: Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh khánh hòa đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội , thực chức tiếp nhận, quản lí, chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng xã hội quy định pháp luật, bao gồm: trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa, người khuyết tật người tâm thần Trung tâm thành lập nhằm giảm gánh nặng xã hội, giúp đỡ đối tượng khó khăn vươn lên sông nhằm hòa nhập với cộng đồng tái hòa nhập với cộng đồng 4.Các đối tượng sở phục vụ: Các đối tượng Trung tâm: Tiếp nhận, tổ chức quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không tự lo sống sau: - Trẻ em mồ côi cha mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha mẹ người lại mẹ cha tích theo quy định Điều 78 Bộ luật Dân không đủ lực, khả để nuôi dưỡng theo quy định pháp luật; trẻ em có cha mẹ, cha mẹ thời gian chấp hành hình phạt tù trại giam, không người nuôi dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo Người chưa thành niên từ đủ 16 đến 18 tuổi học văn hóa, học nghề, có hoàn cảnh trẻ em nêu - Người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi vợ chồng già yếu, con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo Chính phủ quy định cho thời kỳ) - Người tàn tật nặng khả lao động khả tự phục vụ - Người mắc bệnh tâm thần thuộc loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần chưa thuyên giảm có kết luận bệnh mãn tính, sống độc thân không nơi nương tựa - Người nhiễm HIV/AIDS không khả lao động, thuộc hộ gia đình nghèo Tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng tạm thời đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp (Theo quy định Khoản 2, Điều Nghị định số 68/2008/NĐ-CP) như: Trẻ em bị bỏ rơi, nạn nhân bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng lao động Tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh Khánh Hòa định: - Trẻ em khiếm thị có hoàn cảnh đặt biệt khó khăn - Trẻ em khuyết tật có hoàn cảnh đặt biệt khó khăn - Tiếp tục nuôi dưỡng trẻ em mồ côi nuôi dưỡng Trung tâm từ đủ 18 tuổi trở lên học văn hóa, học nghề đến em hoàn thành chương trình học văn hóa, học nghề - Tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng người lang thang xin ăn; người tâm thần lang thang thời gian tập trung chờ đưa nơi cư trú Cung cấp dịch vụ công tác xã hội cá nhân, gia đình có vấn đề xã hội cộng đồng đối tượng sống Cơ sở bảo trợ xã hội gặp khó khăn sống Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, lao động sản xuất; trợ giúp đối tượng hoạt động tự quản, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe nhóm đối tượng Chủ trì, phối hợp đơn vị để tổ chức dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, nhân cách Tổ chức vận động tổ chức cá nhân nước nước hỗ trợ vật chất tinh thần cho đối tượng nuôi dưỡng Trung tâm Thực nhiệm khác theo phân công Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Khánh Hòa 5.Các dịch vụ sở cung cấp: 5.1 Chăm sóc và nuôi dưỡng đói tượng: Trung tâm xây dựng triển khai kế hoạch chăm sóc cho đối tượng nhằm giúp đỡ , nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe đời sống tinh thần cho đối tượng, cụ thể: - Kế hoạch phân bổ dự toán tiền ăn theo định mức đối tượng, có kế hoạch bổ sung dinh dưỡng cho đối tượng có mức tiền ăn1080000 đồng/tháng kế hoạch chi bổ sung từ kinh phí nguồn từ thiện - Kế hoạch nâng cao sức khỏe, tinh thần cho đối tượng qua hoạt động tập thể dục dưỡng sinh, lao động trị liệu, sinh hoạt văn nghệ ngày cho đối tượng khuyết tật thần kinh, tâm thần 5.2.Y tế, vệ sinh Quần áo và dinh dưỡng: |*Về y tế: - 100% đối tượng cấp thẻ bảo hiểm y tế phòng y tế theo dõi sức khỏe thường xuyên 100% đối tượng lang thang xin ăn trươics có định vào nuôi kiểm tra sức khỏe y tế ban đầu - Triển khai phục hồi chức cho đối tượng khuyết tật nuôi dưỡng trung tâm - Thực phòng chống dịch bệnh phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ tháng hành động sức khỏe trẻ em… * Về dinh dưỡng: - Thực định số 15/2015/QD-UBND ngày 16/5/2015 ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa chế độ trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng với cac dối tượng bảo trợ xã hội, trung tâm cung cấp bữa ăn sáng, trưa, tối ngày - Đối với trẻ em trung tâm thực kế hoạch hỗ trợ từ kinh phí hỗ trợ từ dự án Holt theo định mức 5000000 đồng/ tháng cho 20 em 5.3 Về văn hóa thể thao, giải trí: - Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao cho đối tượng chào mừng ngày lễ lớn năm + Nhân dịp tết nguyên đán,trung tâm tổ chức hoạt động văn nghệ mừng đảng mừng xuân tạo không khí đón tết vui tươi, tổ chức trò chơi nhân gian tết + Tổ chức sinh hoạt văn nghệ cho người cao tuổi, khuyết tật chao mừng ngày người cao tuổi 6/6, kỉ niệm ngưoi khuyết tật việt nam 18/4… + Đưa trẻ khuyết tật tham dự chương trình liên hoan văn nghệ người khuyết tật… - Tổ chức hoạt động thể dục, thể thao vào buổi sáng ngày cho người cao tuổi, người khuyết tật trung tâm 5.4.Về môi trường, khuôn viên và nhà ở: - Phòng công viên khu vực nuôi dưỡng đối tượng khu vực bếp ăn tập thể dọn vệ sinh, tạo môi trường cho đối tượng sinh hoạt, vui chơi trung tâm 5.5 Hướng nghiệp dạy nghề: - Tạo điều kiện cho trẻ vừa học văn hóa vừa học nghề trường cao đẳng nghề nha trang - Cho trẻ học nghề mộc, hàn, điện… làng SOS Nha Trang - Trung tâm thường xuyên liên hệ với doanh nghiệp địa bàn tỉnh, tạo việc làm cho trẻ em trung tâm sau hoàn thành khóa học nghề, tạo điều kiện tái hòa nhập cộng đồng… 5.6 Công tác xã hội: - Công tác tiếp nhận đối tượng lang thang xin ăn tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng: trung tâm thực công tác tiếp nhận, nuôi dưỡng tái hòa nhập cộng đồng theo quy định - Tổ chức khảo sát thống kê đối tượng người khuyêt tật, người cao tuổi không nơi nương tựa, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn để lập kế hoạch trợ giúp địa bàn - Công tác tư vấn tham vấn - Lập hồ sơ quản lí ca cho đối tượng khuyết tật tập trung nuôi dưỡng thường xuyên trung tâm 5.7 Tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng: - Trung tâm đẩy mạnh xác minh lí lịch địa phương gia đình thay cho trẻ mồ côi nuôi dưỡng trung tâm, tạo điều kiện tái hòa nhập cho đối tượng - Áp dụng công nghệ thông tin điện thoại để tìm kiếm gia đình cho đối tượng người cao tuổi bị lẫn lạc, đối tượng bị tâm thần gia đình địa phương cư trú - Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi cần bảo vệ khẩn cấp, trung tâm tiến hành lập hồ sơ liên hệ với đài phát truyền hình để tìm lại người thân cho trẻ Nếu với trường hợp người thân tới nhận, trung tâm làm thủ tục theo quy định đưa trẻ vào nuôi dưỡng trung tâm Vai trò của sở bối cảnh cộng đồng Phối hợp với cộng đồng tạo môi trường hỗ trợ toàn diện, chung tay góp sức nâng cao chất lượng sốn tăng cường trách nhiệm xã hội, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo việc chăm sóc người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, khuyêt tật, người tâm thần… hưởng phúc lợi tốt với quan tâm cộng đồng xã hội Góp phần giải vấn đề an sinh xã hội đồng thời giúp cho đối tượng có điều kiện sống sinh hoạt tốt hơn, đảm bảo mặt sức khỏe tinh thần cho đối tượng Phát huy giá trị thực tiễn việc thực nhiệm vụ trị mà đảng nhà nước giao cho Ý nghĩa giá trị cộng đồng nay: - Thể tinh thần nhân văn giá trị truyền thống cộng đồng, giúp đỡ người có khó khăn, có hoàn cảnh không may sống - Ổn định tình hình kinh tế xã hội - Phát triển cải thiện hệ thống an sinh xã hội đất nước 7.Ý kiến và nhận xét: Sau tham quan thưcj tế chắn có đánh giá sở mà đến.Tôi có nhận xét đánh giá thân sở góc độ người học tập công tác xã hội Trung tâm thực tốt vai trò mình, trung tâm tiếp nhận nhiều đối tượng, phức tạp việc quản li chấp hành nội quy với đối tượng, đối tượng sinh hoạt cá nhân đến tập thể nghiêm khắc quy định.Trung tâm đưa nhiều biện pháp để ddoois tượng chấp hành nghiêm chỉnh Về dịch vụ chăm sóc ổn y tế,ăn uống cho đối tượng Đối với đối tượng trẻ em học tập đầy đủ, tự thể khiếu mình, nhiều em đạt nhiều giải thưởng.Các em có quyền học nghề hay học đại học tùy thuộc vào em chọn đến trường em trung tâm giới thiệu việc làm Trong ý kiến từ cộng đồng cho thấy trung tâm bảo trợ xã hội khánh hòa trung tâm có ý nghĩa , giúp cho đối tượng có sống tốt hơn.Họ kêu gọi lòng hảo tâm, xí nghiệp công ty … nước nước.Nó mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng.Bên cạnh có nhiều ý kiến mang tính tiêu cực số nhân viên sở II TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẾ: Những bài học và kinh nghiệm: Trong chuyến thực tế em rút nhiều kinh nghiệm, kinh nghiệm theo sát chúng em công việc sau sống, là: - Trước bắt tay vào công việc phải chuẩn bị cho đầy đủ kiến thức thật vững chắc, phải đọc thêm nhiều tài liệu liên quan đến công tác xã hội với cá nhân,với nhóm tâm lí lứa tuổi giai đoạn để hiểu rõ giúp đỡ em cách tốt - Để tạo mối quan hệ, thu thập thông tin tốt từ phía đối tượng ta nên tiếp xúc thân mật người thân để tạo niềm tin cho họ - Khi làm việc phải có kế hoạch cụ thể công việc thực rõ ràng, trôi chảy làm việc có khoa học thu kết mà mong muốn - Khi tiếp xúc tìm hiểu thông tin từ đối tượng không nên mang theo tập ghi chép ghi âm để tránh thiện cảm từ phía đối tượng không gây cho họ cảm giác bị tra hỏi thông tin - Trong trình tiếp xúc làm việc với đối tượng tai trung tâm ta không nên sử dụng từ mang tính chuyên môn, hay từ nhạy cảm vô tình gây tổn thương cho đối tượng - Đố với đối tượng khó tiếp xúc ta phải học tính kiên trì không nên hấp tấp gây việc khó xử cho họ cho ta Ngoài em học cách tổ chức phong cách anh chị cán bộ, nhân viên đơn vị mà chúng em giao lưu 2.Những thay đổi của bản thân: Qua chuyến thực tế thấy rút nhiều học, kinh nghiệm quý báu cho thân Bên cạnh thấy có nhiều thay đổi tích cực Sự thay đổi giúp hiểu nhiều vấn đề…Cho dù chuyến thực tế thân có nhiều thay đổi phương diện có thay đổi *Về suy nghĩ: - Hiểu rõ ngành học mình, đường mà chọn, nghành nào? - Hiểu có nhìn khách quan đối tượng mà cần trợ giúp - Nhìn thái cảm nhận sở có riêng hoạt động, đối tượng,mục tiêu hoàn cảnh đời… - Hiểu nhân tố cần thiết nhân viên công tác xã hội bao gồm: nhiệt tình,sự cống hiến,sự tâm dấn thân, đặc biệt lòng yêu nghề giữ vai trò vô quan trọng - Cảm thấy thật may mắn hạnh phúc sống vòng tay yêu thương, đùm bọc bố mẹ Bởi người tự tôn trọng sống mình, có * Về hành động: - Làm việc hiệu hơn, ăn nói khôn khéo - Có ý thức tự suy nghĩ đánh giá hành động - Biết dành thời gian vào việc có ích * kĩ năng: - Rèn luyện kĩ : giao tiếp với lãnh đạo sở đối tượng trung tâm - Làm việc nhóm có khoa học hiệu - Học kĩ quan sát, theo dõi chọn lọccacs vấn đề thu thập III Ý KIẾN VÀ ĐỀ NGHỊ: - Khoa cần xêp lịch tham quan thực tế cách hợp lí hơn: giảm bớt trung tâm cần lại sinh viên có dịp giao lưu với sở để hiểu rõ trung tâm mà sinh viên sinh viên có thời gian nghĩ ngơi - Nhà trường cần hỗ trợ thêm kinh phí cho sinh viên chuyến thực tế - Trong thời gian thực tế giáo viên cần liên hệ với trung tâm nghiên công tác xã hội trung tâm công tác xã hội với trẻ em Phú Yên vậy, để sinh viên nắm rõ lĩnh vực trợ giúp công tác xã hội nào? C.KẾT LUẬN: Chuyến thực tế ngày dem tỉnh phía Nam kết thúc Nhưng hình ảnh nơi đọng lại tôi, kỉ niệm đẹp, ấn tượng khó phai Có lẽ khắc ghi lòng sinh viên lớp 14ctxh Tuy thời gian ngắn ngủi quý giá Với thấy được, thu lượm quan trọng tận mắt chứng kiến để lại ấn tượng sâu sắc vun đắp mặt tư tưởng tình cảm, kien thuc va kinh nghiem Chuyến thành công tốt đẹp không nhắc đến công lao dìu dắt tận tình thầy Bui Ding Tuan va co Nguyen Thi Hang Phuong.Tôi thực xúc động trước tình thầy trò, trước quan tâm bảo thầy cán lớp không quản ngại khó khăn, giúp đỡ chăm lo cho chúng tôi- sinh viên lần thực tế với nhiều bỡ ngỡ Chính gắn bó đoàn kết giúp chuyến thành công tốt đẹp Một lần nữa, muốn gửi đến lời cảm ơn chân thành đến thầy Xuyên cán lớp, mong rằng, chuyến thực tế lần sau đồng hành với thầy ... KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẾ: I .TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT VÕ HỒNG SƠN (Tỉnh Quảng Ngãi) 1.Lịch sử thành lập: - Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn thành lập theo Quyết... 5.4 Sản xuất thực hành và vận động gây quỹ: Trung tâm hình thành khu sản xuất thực hành nơi vừa thực hành nghề nghiệp vừa tạo sản phẩm Những sản phẩm em làm trả công, Trung tâm vận động Công... việc làm toàn thể cán công nhân viên trung tâm - Tuy trung tâm phi phủ em thấy trung tâm bảo trợ xã hội Đồng Tâm giống nhà thứ thực cưa em thầy cô giáo trung tâm không đối xử với em nguời học trò