Cách Tiếp Cận Của Các Lý Thuyết Trong Công Tác Xã Hội Với Cá Nhân 1.. Nội dung: - Điểm cốt lõi là việc đánh giá cao khả năng của con người trong việc làm chủ Thế Giới.. - Nhấn mạnh khả n
Trang 1Nhóm 6 - Công Tác Xã Hội Với Cá Nhân
Gồm Các Thành Viên:
Huỳnh Thị Kim Thúy (NT)
Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Nguyễn Văn Khánh
Lê Thị Thu Nhựng Nguyễn Thị Hạnh Phan Thanh Tùng
A Lăng Thị Yêng
Trang 2Cách Tiếp Cận Của Các Lý Thuyết Trong Công Tác Xã Hội Với Cá Nhân
1 Quan điểm nhân văn hiện sinh
2 Thuyết thân chủ trọng tâm
3 Thuyết hành vi
4 Thuyết nhận thức - hành vi
5 Thuyết nhu cầu
6 Quan điểm sinh thái
7 Thuyết động năng tâm lý
8 Thuyết hệ thống
Trang 3Nội Dung
Người
Đại Diện
Nội Dung
Ứng Dụng
Trang 4I Quan điểm nhân văn:
1 Người đại diện: Carl rogers.
Trang 52 Nội dung:
- Điểm cốt lõi là việc đánh giá cao khả năng của con người trong việc làm chủ Thế Giới.
- Không chỉ đơn thuần là một lý thuyết mà chính là một triết lý trong công tác xã hội.
- Nhấn mạnh khả năng của con người trong việc làm chủ thế giới và
bản thân cuộc sống của họ.
- Tầm quan trọng mang tính quyết định của con người đối
với thế giới và bản thân họ.
Trang 63 Vận dụng:
- Vận dụng học thuyết vào hệ thống sinh thái.
- Giúp cá nhân phát huy hết tiềm năng, sức mạnh vào giải quyết vấn đề.
Trang 71 Người đại diện: Thuyết được hình thành dựa trên cơ sở
thuyết phân tâm của Freud
II Thuyết động năng tâm lý:
Trang 82 Nội dung:
- Tầm quan trọng của vô thức đối với hành vi con người.
- Hành vi không tự có mà xuất phát từ quá trình tâm trí của con người
- Nhấn mạnh tới yếu tố xã hội.
- Quan tâm đến sự tương tác giữa hành vi và môi trường.
- Mang bản chất xã hội nhiều hơn bản chất sinh học.
* Brearley tóm tắt thuyết dộng năng tâm lý trong 3 mối quan hệ :
+ Giữa bản thân cá nhân và người ảnh hưởng đến cá nhân đó.
+ Giữa kí ức quá khứ và trải nghiệm thực tại.
+ Giữa thế giới nội tâm và thế giới bên ngoài con người.
Trang 93 Vận dụng:
- Nâng cao chức năng xã hội của cá nhân.
- Giúp cá nhân thay đổi.
- Giúp thân chủ thích nghi và thay đổi
môi trường.
Trang 10III Thuyết hành vi:
1 Người đại diện:
F Skinner, Arnold Lazarus, Albert Bandura…
Trang 112 Nội dung:
- Hành vi của mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường
xung quanh và kinh nghiệm sống.
- Các nhu cầu căn bản được đáp ứng là điều kiện để 1 người lớn lên
và phát triển.
- Nhu cầu về tình cảm không thể được đáp ứng hay bị loại trừ bằng
sự lí giải của lí trí.
- Hành vi của con người thường có mục đích, thể hiện những nhu cầu
về thể lí và tình cảm của cá nhân.
- Thấu hiểu về lí trí và tình cảm của người khác thì có thể hiểu được
hành vi của người đó.
Trang 123 Vận dụng:
- Mục đích: giúp cá nhân thay đổi thông qua việc học tập những hành vi mới tích cực.
- CTXH sử dụng ý tưởng về việc điều chỉnh hành vi thông qua việc tạo ra những củng
cố tích cực đối với những hành vi mong đợi và củng cố tiêu cực đối với những hành vi không hợp lí.
+ Đối với vấn đề trẻ em: Theo Scott thì cha mẹ cần được trang bị cách tiếp cận hành
vi ( tán thưởng những hành vi hợp lí và phạt đối với những hành vi không hợp lí).
+ Đối với vấn đề hôn nhân: Tạo khuôn mẫu những hành vi giúp gia đình lấy lại hạnh phúc, loại bỏ những hành vi khiến vợ chồng mâu thuẫn nhau.
Trang 13IV Thuyết trao đổi xã hội:
1 Người đại diện:
George Homans
Trang 142 Nội dung:
Homans tóm tắt các hệ thống trong 3 mệnh đề:
+ Thành Công + Kích thích + Thỏa mãn đề xuất
Trang 154 Nguyên tắc trong trao đổi xã hội:
- Nếu có một hành vi được thưởng hay có lợi ích, hành vi đó có
xu hướng lặp lại.
- Hành vi được thưởng, được lợi trong hoàn cảnh nào thì cá nhân sẽ có xu hướng lặp lại hành vi đó trong hoàn cảnh tương lai.
- Nếu như phần thưởng mối lợi đủ lớn thì cá nhân sẽ sẵn sàng bỏ
ra nhiều chi phí vật chất và tinh thần để đạt được nó.
- Khi nhu cầu của các cá nhân gần như hoàn toàn được thỏa mãn thì họ ít cố gắng hơn trong việc nỗ lực tìm kiếm chúng.
Trang 163 Vận dụng:
- Đây là lý thuyết được sử dụng nhiều kinh tế học và xã hội học Tuy nhiên cũng có ứng dụng to lớn trong thực hành công tác xã hội.
- Tăng cường chức năng xã hội cho cá nhân, nhóm, gia đình, tổ chức bằng cách thừa nhận xu hướng hành động của những người xung quanh dựa trên quan niệm về sự so lợi ích và tránh được những chi phí
Trang 17Cảm Ơn Cô Và Các Bạn
Đã Chú Ý Lắng Nghe