1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ bảo hiểm thai sản theo quy định của luật bảo hiểm xã hội năm 2014 với vấn đề bảo đảm quyền lợi của người hưởng bảo hiểm

102 372 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - TRẦN THỊ KIM ANH CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2014 VỚI VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI HƢỞNG BẢO HIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - TRẦN THỊ KIM ANH CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2014 VỚI VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI HƢỞNG BẢO HIỂM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thu HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Kim Anh MỤC LỤC Người cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN 1.1 Khái niệm chế độ bảo hiểm thai sản 1.1.1 Bảo hiểm xã hội 1.1.2 Chế độ bảo hiểm thai sản 1.1.3 Vai trò chế độ bảo hiểm thai sản 15 1.1.4 Các nguyên tắc chế độ bảo hiểm thai sản 16 1.2 Điều chỉnh pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản 17 1.2.2 Nội dung pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 Chƣơng 2:THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2014 VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN 26 2.1 Chế độ bảo hiểm thai sản theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 26 2.1.1 Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm thai sản 26 2.1.2 Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản 28 2.1.3 Thời gian hưởng, mức hưởng bảo hiểm thai sản 34 2.1.4 Quỹ bảo hiểm ốm đau, thai sản 50 2.2 Tác động chế độ bảo hiểm thai sản đến quyền lợi của người hưởng bảo hiểm 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN Ở VIỆT NAM NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI HƢỞNG BẢO HIỂM 65 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản 70 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản 70 3.2.2 Các giải pháp khác nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản nhằm bảo đảm quyền lợi người hưởng bảo hiểm 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NXB Nhà xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo hiểm thai sản phận thuộc hệ thống an sinh xã hội Là chế độ thực cần thiết cho NLĐ bảo đảm phần thu nhập bị giảm chi phí tăng thêm cho NLĐ nói chung mang thai, thực biện pháp tránh thai, nạo hút thai, thai chết lưu, sinh con, nhận nuôi sơ sinh Điều 34 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” Điều cho thấy quyền hưởng bảo hiểm thai sản quyền công dân Chế độ trợ cấp thai sản có vị trí quan trọng hệ thống sách BHXH, không tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc mà góp phần táisản xuất sức lao động xã hội Hàng năm, trợ cấp thai sản góp phần bảo vệ quyền lợi đáng cho hàng triệu phụ nữ, trẻ em, góp phần bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội Cũng chế độ BHXH khác, từ giành quyền đến nay, chế độ bảo hiểm thai sản Nhà nước ta quan tâm, xây dựng phát triển văn pháp luật qua thời kỳ Trong nhiều năm qua, chế độ bảo hiểm thai sản phần giảm bớt gánh nặng cho NLĐ, đặc biệt lao động nữ BHXH Việt Nam giải kịp thời, chế độ, sách cho NLĐ nghỉ sinh NLĐ nhận nuôi nuôi qua bảo vệ quyền lợi đáng cho hàng triệu NLĐ trẻ em Triển khai quy định Luật BHXH năm 2006 văn hướng dẫn, số lượt người giải hưởng chế độ thai sản không ngừng tăng lên qua năm Năm 2015, BHXH giải cho 7.528.520 lượt người hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe, tăng 16,43% so với năm 2014 Để giải phần bất cập Luật BHXH năm 2006, Luật BHXH năm 2014 (được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2016) có đổi nhằm mở rộng, bảo đảm quyền người hưởng chế độ trợ cấp thai sản Mặt khác số hạn chế chế độ bảo hiểm thai sản Luật BHXH năm 2006 mà Luật BHXH năm 2014 chưa giải Luận văn phân tích điểm điểm tồn mà Luật BHXH năm 2014 chưa giải được, từ đề xuất biện pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản để bảo quyền người hưởng bảo hiểm Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Chế độ bảo hiểm thai sản theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 với vấn đề bảo đảm quyền lợi người hưởng bảo hiểm” làm Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chế độ bảo hiểm thai sản chế độ bảo hiểm quan trọng BHXH nên có số công trình khoa học nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ luật học Đàm Thị Nhàn “Thực pháp luật việc giải chế độ ốm đau, thai sản địa bàn tỉnh Ninh Bình” năm 2013 Luận văn nghiên cứu chế độ bảo hiểm thai sản góc độ thực pháp luật địa bàn định để qua có biện pháp nâng cao hiệu thực Luận văn thạc sĩ Luật học Chu Hà Mi “Những điểm Luật Bảo hiểm xã hội” năm 2015 Luận văn phân tích điểm Luật Bảo hiểm xã hội có chế độ bảo hiểm thai sản Một số viết tạp chí như: viết “Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm bảo đảm quyền lợi cho lao động nữ” tác giả Đỗ Thị Dung tạp chí Luật học số 3/2006 Bài viết phân tích đánh giá quy định chế độ bảo hiểm thai sản Luật BHXH năm 2006 đề phương hoàn hoàn thiện Luật BHXH năm 2014 Bài viết “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động luật bảo hiểm xã hội” tác giả Nguyễn Hiền Phương tạp chí Luật học số 6/2014 Tác giả Nguyễn Hiền Phương phân tích rõ quy định pháp luật quyền làm mẹ Luật lao động Luật Bảo hiểm xã hội Chế độ bảo hiểm thai sản đề cập khía cạnh định việc bảo đảm quyền làm mẹ NLĐ nữ Chế độ bảo hiểm thai sản đối tượng nghiên cứu số khóa luận tốt nghiệp đại học, như: khóa luận tốt nghiệp Đào Duy Phương “Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật hành”năm 2006; khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Quỳnh “Chế độ bảo hiểm thai sản”năm 2010; khóa luận tốt nghiệp Lục Việt Dũng “Chế độ bảo hiểm thai sản – Thực trạng phương hướng hoàn thiện” năm 2012 Các công trình nghiên cứu, viết nghiên cứu chế độ bảo hiểm thai sản khía cạnh khác Tuy nhiên, nói chưa có công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu chế độ bảo hiểm thai sản với vấn đề bảo đảm quyền lợi cho người hưởng bảo hiểm theo Luật BHXH năm 2014 Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu số vấn đề lý luận chế độ bảo hiểm thai sản Trên sở đó, luận văn vào nghiên cứu quy định Luật BHXH Việt Nam 2014 chế độ bảo hiểm thai sản để thấy quy định mới, tiến hạn chế quy định Luật BHXH năm 2014 chế độ để đề xuất việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật biện pháp nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản nhằm đảm bảo quyền lợi cho người hưởng bảo hiểm Phạm vi nghiên cứu luận văn chế độ bảo hiểm thai sản Luật BHXH năm 2014, cụ thể bao gồm nội dung sau đây: - Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm thai sản; - Điều kiện hưởng bảo hiểm thai sản; - Mức hưởng, thời gian hưởng phương thức chi trả bảo hiểm thai sản; - Quỹ bảo hiểm thai sản Từ quy định pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản, luận văn đánh giá tác động chế độ đến đời sống người hưởng chế độ bảo hiểm Để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu, luận văn tham khảo văn pháp luật có liên quan, pháp luật quốc tế công ước, khuyến nghị ILO Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản, đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản để đảm bảo quyền lợi người hưởng bảo hiểm Từ mục đích đối tượng nghiên cứu trên, Luận văn thực nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chế độ bảo hiểm thai sản Cụ thể vấn đề khái niệm BHXH, bảo hiểm thai sản, vai trò chế độ bảo hiểm thai sản, điều chỉnh pháp luật bảo hiểm thai sản Những vấn đề lý luận khái quát từ nghiên cứu quy định pháp luật lao động quốc tế pháp luật lao động quốc gia - Thứ hai, phân tích quy định Luật BHXH năm 2014 chế độ bảo hiểm thai sản, cụ thể quy định đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm thai sản, điều kiện hưởng bảo hiểm thai sản, mức hưởng, thời gian hưởng phương thức chi trả bảo hiểm thai sản, quỹ bảo hiểm thai sản Từ đánh giá tác động chế độ bảo hiểm thai sản đến quyền lợi người hưởng bảo hiểm - Thứ ba, luận giải yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam nhằm đảm bảo quyền lợi người hưởng bảo hiểm cở sở vấn đề lý luận quy định pháp luật - Dùng công nghệ khoa học, tổ chức lại lao động để giảm chi phí quản lý - Tăng cường chế tài xử lý doanh nghiệp trốn nợ đóng bảo hiểm cho NLĐ Theo cần nâng cao mức xử phạt hành chính, để NSDLĐ có ý thức trách nhiệm việc đóng bảo hiểm cho NLĐ * Cải cách thủ tục hành chính, áp dụng công nghệ thông tin việc lý chế độ bảo hiểm thai sản Ngành BHXH đề chiến lược phát triển ngành với mục tiêu phải hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin (mạng máy chủ, máy chủ, máy trạm, ) để giải sách, chế độ BHXH, BHYT theo lộ trình, chậm đến năm 2020 liên thông, kết nối thông tin quan thuộc ngành BHXH Việt Nam với sở khám, chữa bệnh BHYT thuộc ngành y tế đơn vị tổ chức thực chế độ, sách bảo hiểm thất nghiệp thuộc ngành Lao động Chính cần tăng cường, nâng cấp ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng hưởng giải chế độ thai sản Các phần mềm chưa thực đáp ứng nhu cầu giải quyết, tồn nhiều bất cập, cần nghiên cứu đổi bổ sung để hoàn thiện phần mềm Hơn phần mềm lắp đặt đơn vị sử dụng lao động để cán ứng dụng vào trình quản lý lao động thu, nộp BHXH để giảm thời gian làm việc, nâng cao suất hiệu công việc Để đơn giản hóa trình quản lý BHXH nói chung nhà nước cần tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, đầu tư xây dựng phần mềm nghiệp vụ phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin Về cải cách thủ tục hành chính: đơn vị nghiệp vụ BHXH Việt Nam phải thường xuyên rà soát quy định Ngành hồ sơ quy trình nghiệp vụ, cắt giảm thủ tục, biểu mẫu, tiêu chí không cần thiết, rút ngắn quy trình thực nghiệp vụ để vừa đáp ứng yêu cầu quản lý, vừa 82 giảm thiểu chi phí, thời gian thực thủ tục tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người tham gia, thụ hưởng chế độ bảo hiểm thai sản Năm 2015 BHXH Việt Nam xác định năm trọng tâm tiếp tục cải cách thủ tục hành theo Nghị số 19/NQ-CP, BHXH Việt Nam thực giải pháp nhăm đơn giản hóa thủ tục hành chính, rà soát cắt giảm tối đa để tiết kiệm thời gian chi phí cho tổ chức cá nhân thực thủ tục hành liên quan đến BHXH kết giảm từ 115 thủ tục (tính thủ tục kép thực đồng thời cấp tỉnh cấp huyện) xuống 33 thủ tục; số lượng hồ sơ (gồm biểu mẫu, tờ khai, đơn, công văn đề nghị) giảm 56%; tiêu tờ khai, biểu mẫu giảm 82%; quy trình thao tác thực giảm 78%; cắt giảm thời gian, chi phí doanh nghiệp, tổ chức, cá nhận, năm 2015 giảm từ 235 xuống 81 giờ, dự kiến Luật BHXH thực từ ngày 01/01/2016 giảm từ 81 xuống 45 Đẩy mạnh giao dịch điện tử lĩnh vực tham gia BHXH, BHYT, BHTN; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT nhằm giảm thời gian dành cho việc thực thủ tục liên quan đến thu, nộp BHXH, BHYT, BHTN; BHXH Việt Nam ban hành Quyết định số 528/QĐ-BHXH ngày 14/4/2015 việc ban hành Quy định giao dịch điện tử việc thực thủ tục tham gia BHXH, BHYT, BHTN; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, Quyết định 959/QĐ-BHXH việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, theo đó, rút ngắn từ 30 xuống 07 thủ tục thực giao dịch đóng, cấp sổ thẻ hình thức giao dịch điện tử; chuyển hình thức tiền kiểm sang hậu kiểm thủ tục tham gia Cải cách chi trả chế độ BHXH cắt giảm 08 thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho người hưởng, giảm chi phí xã hội không cần thiết Hiện 04 thủ tục hành lĩnh vực chi trả chế độ BHXH Về ứng dụng công nghệ thông tin: việc ứng dụng công nghệ thông tin vào 83 công tác quản lý phải coi khâu đột phá, có ý nghĩa định đến việc tổ chức thực sách BHXH Vì vậy, BHXH Việt Nam tập trung đầu tư phát triển mạnh hạ tầng công nghệ thông tin, trước mắt tập trung: - Rà soát, bổ sung tiêu chí quản lý người, đơn vị tham gia BHXH, BHYT, cấp mã định danh cho cá nhân đơn vị, xây dựng hệ thống sở liệu tập trung để quản lý, khai thác toàn hệ thống; - Triển khai phần mềm quản lý tổng thể hoạt động nghiệp vụ Ngành BHXH 03 tỉnh Quý II năm 2015, sau triển khai tất tỉnh Việc đưa vào sử dụng phần mềm đảm bảo hệ thống mạng liên thông từ Trung ương đến cấp huyện, phần mềm kết nối thống nhất, tập trung, tính bảo mật cao, thuận lợi công tác quản lý, kiểm tra, đối chiếu, tránh trùng lắp; - Triển khai ứng dụng chữ ký số triển khai giao dịch điện tử để đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính: đơn vị sử dụng lao động, NLĐ người dân tra cứu thông tin tham gia BHXH, BHYT trực tuyến; thực thủ tục BHXH thông qua giao dịch điện tử, qua giảm thời gian chi phí cho người dân, doanh nghiệp; - Nâng cấp phát triển mở rộng hạ tầng công nghệ thông tin (mạng máy tính, thiết bị công nghệ thôn tin, đường truyền, giải pháp an ninh mạng, ) để cung cấp môi trường vận hành cho phần mềm quản lý hoạt động nghiệp vụ Ngành, hệ thống dịch vụ công trực tuyến BHXH dịch vụ công nghệ thông tin dùng chung khác Ngành; - Phối hợp với Tổng cục Thuế việc trao đổi thông tin, mã số thuế thống việc doanh nghiệp dùng chữ kỹ số chung để giao dịch; chuẩn bị điều kiện để sử dụng chung mã số doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp, khai thuế khai BHXH * Nâng cao vai trò Nhà nước hoạt động chế độ bảo hiểm thai sản 84 Với chức đảm bảo xã hội, nhà nước phải có chế, sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho quỹ BHXH nói chung quỹ thành phần quỹ BHXH nói riêng bảo toàn tăng trưởng nhanh có khả cân đối thu – chi Trong trường hợp BHXH gặp khó khăn ngân sách nhà nước phải tiếp tục hỗ trợ để đảm bảo quyền lợi NLĐ Các sách pháp luật nhà nước cần đảm bảo tính thống nhất, đồng có tính khả thi Đặc biệt Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực thực tế, nhà nước cần nhanh chóng ban hành văn pháp luật hướng dẫn thi hành, khắc phục điểm tồn Luật BHXH năm 2014 Thực tiễn nước ta nay, sau văn luật đời, liền sau có loạt văn luật hướng dẫn thực theo mảng vấn đề; Luật BHXH năm 2014 Để thống ý chí văn bản, tránh tình trạng chồng chéo luật, sai lệch số nội dung luật văn ban hành để hướng dẫn thực Luật BHXH năm 2014 nên tập trung vào giải thích điều khó hiểu, chưa rõ điều mâu thuẫn văn luật, mà không làm sai lệch nội dung Hơn với điểm tồn tại, vướng mắc Luật BHXH năm 2014 chế độ bảo hiểm thai sản nhà nước cần nghiên cứu hoàn thiện kịp thời để việc áp dụng, triển khai thực thực tế đạt hiệu cao Ngoài ra, nhà nước cần tăng cường kiểm tra giám sát xử lý nghiêm hành vi tiêu cực trình thực BHXH 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản nhằm bảo đảm quyền lợi người hưởng bảo hiểm luận văn rút kết luận sau: Luật BHXH năm 2014 có sửa đổi, bổ sung chế độ bảo hiểm thai sản tỏ điểm hạn chế, tồn Từ đặt yêu cầu cần hoàn thiện quy định để đảm bảo tốt quyền lợi ích NLĐ hưởng chế độ bảo hiểm thai sản Để quy định chế độ bảo hiểm thai sản thực có hiệu thực việc hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản phải đáp ứng yêu cầu sau: việc hoàn thiện chế độ bảo hiểm thai sản phải khắc phục nhược điểm, tồn chế độ bảo hiểm thai sản hành; chế độ BHXH hoàn thiện phải đồng với văn pháp luật có liên quan; chế độ bảo hiểm thai sản hoàn thiện phải có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn sống Bên cạnh đó, để thực có hiệu chế độ bảo hiểm thai sản cần có đảm bảo điều kiện thực như: điều kiện nhận thức chủ thể; điều kiện lực đội ngũ nguồn nhân lực BHXH; điều kiện sở vật chất phục vụ việc tổ chức thực chế độ thai sản Trên sở yêu cầu đó, luận văn đưa số giải pháp pháp lý để hoàn thiện quy định chế độ bảo hiểm thai sản Các giải pháp pháp lý tập trung vào quy định đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm thai sản, điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản, thời gian nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm thai sản mức hưởng chế độ bảo hiểm thai sản Ngoài tác giả đưa số giải pháp để nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức 86 chủ thể ý nghĩa, vai trò chế độ bảo hiểm thai sản; tiếp tục kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác BHXH; đầu tư sở vật chất nguồn lực tài phục vụ tổ chức thực chế độ bảo hiểm thai sản; nâng cao vai trò Nhà nước hoạt động chế độ bảo hiểm thai sản Như vậy, trình thực hoàn thiện chế độ BHXH thai sản cần có phối hợp chặt chẽ quan ban ngành, chấp hành nghiêm chỉnh người sử dụng NLĐ việc đóng BHXH thực tốt chế độ thai sản Hơn nữa, việc kết hợp giải pháp đem lại thành công định tiến tới đối tượng tham gia bảo hiểm ngày rộng góp phần làm cho sách an sinh xã hội tốt 87 KẾT LUẬN Chế độ bảo hiểm thai sản sách BHXH NLĐ nhằm bù đắp thu nhập bị mất, bị giảm hay bị gián đoạn biến cố sống Bảo hiểm thai sản bảo đảm phần thu nhập bị giảm chi phí tăng thêm cho NLĐ nói chung mang thai, thực biện pháp tránh thai, nạo hút thai, thai chết lưu, sinh con, nhận nuôi sơ sinh Chế độ bảo hiểm thai sản chế độ bảo hiểm đặc thù hệ thống chế độ BHXH Cùng với phát triển chung đất nước, chế độ thai sản ngày hoàn thiện Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 với sửa đổi, bổ sung đối tượng hưởng, điều kiện hưởng, thời gian hưởng chế độ bảo hiểm thai sản hướng tới mục đích đảm bảo quyền lợi người hưởng bảo hiểm Quyền lợi NLĐ chế độ bảo hiểm thai sản bảo đảm nên đời sống vật chất tinh thần NLĐ cải thiện đáng kể nhờ sách BHXH Các quy định pháp luật hành chế độ bảo hiểm thai sản chứng tỏ ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ NLĐ mang thai, sinh nhận nuôi nuôi sơ sinh Những chế độ mà pháp luật BHXH dành cho đối tượng hưởng BHXH thai sản giúp NLĐ vượt qua khó khăn công việc lao động tạm thời bị gián đoạn khám thai, sẩy thai, thực biện pháp tránh thai, nghỉ trước sau sinh, nhận nuôi nuôi sơ sinh Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, pháp luật Việt Nam quy định chế độ BHXH thai sản Các quy định bảo hiểm thai sản có kế thừa, phát triển qua thời gian dần nâng cao số lượng chất lượng, trở thành chế độ quan trọng hệ thống chế độ BHXH 88 Việc thực chế độ thai sản thời gian qua giúp cho hàng triệu lượt người mà chủ yếu lao động nữ giải vấn đề đời sống chăm sóc thai nhi, nhỏ…Kết việc thực không dừng lại mà ý nghĩa lớn lao góp phần vào việc tái sản xuất lực lượng lao động cho xã hội Có thể nói sách bảo hiểm thai sản Việt Nam tiến có tính ưu việt cao Nhà nước cần có lồng ghép quy định pháp luật để bảo vệ NLĐ lợi ích doanh nghiệp Tuy nhiên, trình thực chế độ BHXH thai sản bộc lộ tồn tại, hạn chế Những tồn tại, hạn chế xuất phát từ nhiều phía, có nguyên nhân từ hệ thống quy định pháp luật chưa hoàn thiện ý thức pháp luật NLĐ NSDLĐ, trình tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực pháp luật thai sản Vì thế, thời gian tới cần tập trung vào việc hoàn thiện pháp luật có biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu thực chế độ độ bảo hiểm thai sản thực tế 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Huy Ban (2009), Đề tài khoa học cấp Bộ: Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Hà Nội Báo BHXH (2016), Bài tham luận Hội nghị “Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2016”, ngày 18/01/2016 BHXH Việt Nam – Tổng cục thuế (2014), Quy chế số 5423/QCPH – BHXH – TCT, ngày 31/12/ 2014, Quy chế phối hợp công tác BHXH Việt Nam tổng cục thuế BHXH Việt Nam (2015), Quyết định số 200/QĐ-BHXH, ngày 24/01/2015 việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ đơn vị ngành BHXH BHXH Việt Nam (2016), Quyết định số 636/2016/QĐ-BHXH, ngày 22/4/ 2016 việc ban hành Quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ BHXH BHXH Việt Nam (2015), Quyết định số 99/QĐ-BHXH, ngày 28/01/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương BHXH Việt Nam (2012), “Giải pháp thực sách BHXH, bảo hiểm y tế giai đoạn mới”, Báo cáo tổng kết hàng năm BHXH Việt Nam (2015), Hai mươi năm xây dựng phát triển 1995 – 2015 Bộ Lao động thương binh xã hội (2014), Báo cáo đánh gia tác động dự án Luật BHXH 10 Bộ lao động Thương binh xã hội (2000), Một số công ước tổ chức Lao động quốc tế, Hà Nội 11 Bộ Lao động Thương binh xã hội (2007), Thông tư số 03/2007/TT 90 – BLĐTBXH, ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 03/2007/ TT – BLĐTBXH 12 Bộ Lao động Thương binh xã hội (1995), Thông tư số 06/LĐTBXH – TT, ngày 24/4/1995 hướng dẫn thi hành số điều lệ BHXH ban hành theo Nghị định số 12/NĐ- CP ngày 26/01/1995 Chính phủ 13 Bộ Lao động Thương binh xã hội (2015), Thông tư số 59/2015/TT – BLĐTBXH, ngày 29/12/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc 14 Chính Phủ (2015), Nghị định số 01/2016/ NĐ – CP, ngày 29/12/2015, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 15 Chính Phủ (2014), Nghị định số 05/2014/NĐ-CP, ngày 17/01/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 16 Chính Phủ (2015), Nghị định số 115/2015 NĐ – CP, ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều luật BHXH BHXH bắt buộc 17 Chính Phủ (1995), Nghị định số 12/1995/ NĐ – CP phủ ngày 26/1/1995 việc ban hành luật BHXH 18 Chính phủ (2015), Nghị định số 134/2015/ NĐ – CP, ngày 29/12/ 2015, quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện 19 Chính phủ (2007), Nghị định số 135/2007/ NĐ – CP, ngày 16/8/2007 quy định hình phạt lĩnh vực bảo hiểm 20 Chính Phủ (2006), Nghị định số 152/2006/ NĐ – CP, ngày 22/12/2006 việc hướng dẫn số điều luật BHXH bảo hiểm bắt buộc 21 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006, hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc 22 Chủ tịch Chính Phủ ( 1947), Sắc lệnh số 29/SL, ngày 12/3/1947 23 Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 77/S ngày 22/5/1950 91 24 Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, ngày 12/4/2012,ban hành công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 25 Chính phủ (2016), Nghị định số 33/2016/NĐ – CP, ngày 10/5/ 2016, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân 26 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 27 Chính Phủ (1993), Nghị định số 43/NĐ – CP, ngày 22/6/1993 quy định tạm thời BHXH 28 Chính Phủ (1995), Nghị định số 45/1995/ NĐ – CP, ngày 15/7/1995 việc ban hành luật BHXH sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, quân đội nhân dân công an nhân dân 29 Chính phủ (1993), Nghị định số 66/1993/ NĐ – CP, ngày 30/9/1993 quy định tạm thời BHXH lực lượng vũ trang 30 Chính phủ (2007), Nghị định số 68/2007/ NĐ – CP ngày 19/4/2007 quy định chi tiết hướng thi hành số điều luật BHXH BHXH bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân 31 Chính phủ (2002), Nghị định số 86/2002/NĐ-CP, ngày 05/01/2002, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 32 Chính phủ (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP, ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 33 Báo BHXH (2016), Bài tham luận Hội nghị “Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2016”, ngày 18/01/2016 92 34 BHXH Việt Nam (2012), “Giải pháp thực sách BHXH, bảo hiểm y tế giai đoạn mới”, Báo cáo tổng kết hàng năm 35 BHXH Việt Nam (2015), Hai mươi năm xây dựng phát triển 1995 – 2015 36 Bộ Lao động thương binh xã hội (2014), Báo cáo đánh gia tác động dự án Luật BHXH 37 Bộ lao động Thương binh xã hội (2000), Một số công ước tổ chức Lao động quốc tế, Hà Nội 38 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 39 TS Nguyễn Hữu Chí (2007), chế độ bảo hiểm thai sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 4), tr 29 – 30 40 Nguyễn Hùng Cường, vấn đề BHXH thai sản lao động nữ Việt Nam, Tọa đàm chuyên gia chế độ nghỉ thai sản dự án Luật Lao động (sửa đổi) 41 TS Đặng Anh Duệ (2006), “Vai trò quản lý Nhà nước BHXH”, Tạp chí Lao động xã hội, số 279 42 TS Đặng Anh Duệ (2008), Văn hóa nghề Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Điều Bá Được (2015), Tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH năm 2015 44 TS Phạm Trường Giang (2005), “về thu BHXH doanh nghiệp vừa nhỏ”, Tạp chí BHXH, (số 195), tr 32 – 35 45 TS Phạm Trường Giang (2005), Về thu BHXH doanh nghiệp vừa nhỏ, Tạp chí BHXH, (số 67), tr 55 -58 46 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Bùi Văn Hồng (1997), Đề tài khoa học: Vai trò quản lý Nhà nước 93 việc thực sách BHXH, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Hương (2009), “Vấn đề đánh giá sử dụng cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (61) 49 Nguyễn Thị Lan Hương (2011), Cơ sở quy định chế độ thai sản lao động nữ: kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị Việt Nam, Tham luận Văn phòng Quốc hội 50 Hội đồng Chính phủ (1961), Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961, ban hành điều lệ tạm thời chế độ BHXH công nhân, viên chức nhà nước 51 Hội đồng Bộ trưởng (1983), Quyết định số 07/HĐBT ngày 15/01/1983 việc sửa đổi, bổ sung chế độ thai sản nữ công nhân viên chức Nhà nước 52 ILO (1952), Công ước số 102, An sinh xã hội (Các tiêu chuẩn tối thiểu) 53 ILO (1952), Công ước số 103, Bảo vệ thai sản (Sửa đổi) 54 ILO (1962), Công ước số 118, Bình đẳng đối xử 55 ILO (1982), Công ước số 157, Duy trì quyền lợi BHXH 56 ILO (2000), Công ước số 183, Công ước sửa đổi công ước bảo vệ thai sản, 2000 57 GS TS Đặng Cảnh Khanh, Văn hóa nghề - Từ phân tích định hướng giá trị nghề nghiệp Thanh niên, viết cho Hội thảo “Văn hóa nghề” Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với quan hợp tác quốc tế Tây Ban Nha tổ chức 58 Chu Hà My (2015), Những điểm Luật BHXH sửa đổi năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 59 Văn Mẫn (2015),“chuẩn hóa nguồn nhân lực ngành BHXH đáp ứng yêu cầu đổi mới”, Báo điện tử BHXH ngày 27/11/2015 60 Trần Phi (2010), “Chi trả chế độ BHXH cho người lao động thực 94 trạng định hướng”, Tạp chí lao động xã hội, (số 375), tr 25 – 27 61 Quốc Hội (2012), Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012 62 Quốc Hội (2008), Luật cán bộ, công chức, viên chức, số 22/2008/QH12, ngày 13/11/2008 63 Quốc Hội (2013), Luật Hiến pháp năm 2013, ngày 28/11/2013 64 Quốc Hội (2010), Luật Viên chức, số 58/2010/QH12, ngày 15/11/2010 65 Quốc Hội (2014), Luật BHXH năm 2014, số 58/2014/QH13, ngày 20/11/2014 66 TS Nguyễn Thị Kim Phụng, TS Nguyễn Hiền Phương (2010), “BHXH lao động nữ pháp luật số nước Asean kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học (2) 67 Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 68 TS Đỗ Văn Sinh (2010), Đề án: Xây dựng chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 69 Phạm Đình Thành (2014), Đề án: Xây dựng tiêu chuẩn chức danh ngạch công chức tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng viên theo vị trí việc làm ngành BHXH, Hà Nội 70 Đoàn Đức Tiến (2012), Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuận công nghiệp điện lực Việt Nam, Hà Nội 71 Trần Quang Hùng TS Mạc Văn Tiến (1998), đổi sách BHXH NLĐ, Nxb Chính trị Quốc Gia 72 PGS TS Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình Kế hoạch nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đổi sách tiền lương bối cảnh kinh tế tri thức, Hà Nội 74 TS Dương Xuân Triệu (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: 95 Hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý chi trả chế độ cho người tham gia BHXH, Hà Nội 75 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 phê duyệt chiến lược phát triển ngành BHXH đến năm 2020 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 77 Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 78 Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 96 ... QUY ĐỊNH CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2014 VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN 26 2.1 Chế độ bảo hiểm thai sản theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 26 2.1.1 Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm thai sản. .. bảo hiểm thai sản theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 với vấn đề bảo đảm quy n lợi người hưởng bảo hiểm làm Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chế độ bảo hiểm thai sản chế. .. NỘI KHOA LUẬT -o0o - TRẦN THỊ KIM ANH CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2014 VỚI VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUY N LỢI CỦA NGƢỜI HƢỞNG BẢO HIỂM Chuyên ngành: Luật kinh

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w