Môi trường học tập và thành tích của học sinh việt nam trong PISA 2012 (tt)

34 699 1
Môi trường học tập và thành tích của học sinh việt nam trong PISA 2012 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC HOÀNG THỊ MỸ DUNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÀNH TÍCH CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC HOÀNG THỊ MỸ DUNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÀNH TÍCH CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 2012 Chuyên ngành : Đo lƣờng Đánh giá giáo dục Mã số : 60140120 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Xuân Hoa Hà Nội - Năm 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường học tập có tác động tích cực tỉ lệ thuận kết học tập học sinh “Môi trường học tập chất lượng cao có lợi cho tất học sinh đặc biệt có lợi cho học sinh yếu “ Leadership Compass » Vol 5, No 1, Fall 2007 by Alexandra Loukas Môi trường học tập bầu không khí nhà trường (school climate) khác nhiều, có số trường học mang lại cảm giác thân thiện, mời gọi hỗ trợ Một số khác mang lại cảm giác loại trừ, không chào mời, chí không an toàn Tất cảm xúc thái độ có nhờ môi trường trường học, gọi môi trường học tập Mặc dù khó để đưa định nghĩa ngắn gọn môi trường học tập, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý cấu trúc đa chiều bao gồm kích thước vật lý, xã hội học thuật Tất có nhớ khoảnh khắc tuổi thơ cảm thấy đặc biệt an toàn (hoặc không an toàn) trường học, cảm thấy đặc biệt kết nối với người lớn chăm sóc cho (hoặc cảm giác đáng sợ mình) Đây kỷ niệm trường mà tất có xu hướng nhớ rõ: tốt / không tốt Không có ngạc nhiên loại hình kinh nghiệm học tập phát triển Tuy nhiên, môi trường học tập lớn kinh nghiệm người Khi người làm việc, hình thành nhóm làm việc tốt cá nhân tự làm Một đánh giá toàn diện môi trường học tập bao gồm lĩnh vực chủ yếu đời sống học đường an toàn, mối quan hệ, giảng dạy học tập, môi trường mô hình tổ chức lớn Làm để cảm nhận trường học phát triển xu hướng dạng học tập theo nhóm Nhiều nghiên cứu chứng minh môi trường học tập tích cực gắn liền với thành tích học tập, nỗ lực phòng ngừa rủi ro hiệu phát triển tính tích cực học tập học sinh PISA Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development), viết tắt OECD Chương trình nhằm đánh giá chất lượng giáo dục học sinh trường sở quốc gia thành viên tổ chức số nước khác giới Chương trình thực theo chu kỳ năm lần với học sinh độ tuổi 15 Mục đích PISA đánh giá việc tiếp nhận kiến thức kỹ cần thiết cho việc hòa nhập vào xã hội học sinh năm cuối bậc học sở Nội dung khảo sát, đánh giá tập trung vào lĩnh vực đọc hiểu, toán khoa học Đây lĩnh vực coi cần thiết cho sống sau kết thúc việc học trường học sở Tham gia PISA hội để Việt Nam học tập, trao đổi kinh nghiệm đánh giá quốc tế, tăng cường lực đội ngũ cán đánh giá để triển khai thực tốt kỳ đánh giá quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đổi phương pháp dạy học, đổi thi, kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời bước chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi giáo dục sau năm 2015 Tháng 12/2013, kết thi PISA 2012 công bố Việt Nam đạt kết cao nhiều so với mong đợi: Toán học (lĩnh vực chính) đứng vị trí 17/65, Khoa học đứng vị trí 8/65 Đọc hiểu đứng vị trí 19/65 Tuy nhiên, tại, có báo cáo chung OECD kết thi nhân tố tác động tới kết tất quốc gia tham gia, chưa có báo cáo cụ thể quốc gia riêng biệt Với mục đích góp phần vào việc phân tích nhân tố tác động tới kết thi học sinh Việt nam, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “ Môi trường học tập thành tích học sinh Việt Nam PISA 2012 ” Toán học lĩnh vực trọng tâm PISA 2012, câu hỏi phiếu hỏi học sinh chủ yếu hỏi việc học toán, số nhân tố MTHT hỏi tình hình lớp học học toán Vậy nên đề tài chọn môn Toán học để phân tích Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu, đo lường đánh giá số yếu tố thuộc môi trường học tập ảnh hưởng đến thành tích học sinh Việt Nam Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) năm 2012 Trên sở đề tài kiến nghị giải pháp cải thiện môi trường học tập học sinh Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục từ kết nghiên cứu thu sau phân tích số yếu tố ảnh hưởng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học ảnh hưởng yếu tố môi trường học tập thành tích học tập học sinh Tuy nhiên, đề tài chưa đặt vấn đề đo lường đánh giá yếu tố môi trường ảnh hưởng chúng đến thành tích học tập học sinh Việt Nam sở phân tích liệu có sẵn từ chương trình đánh giá học sinh quốc tế Báo cáo quốc tế đề cập chủ đề không chuyên sâu học sinh Việt Nam Các nghiên cứu nước sử dụng PISA 2012 chưa phân tích kỹ lưỡng chi tiết yếu tố môi trường học tập với đặc trưng kinh tế - xã hội Việt nam chưa công bố Do vậy, đề tài có tính nội dung phương pháp nghiên cứu để đóng góp cho khoa học đo lường đánh giá giáo dục 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đo lường, phân tích đánh giá chi tiết, cụ thể theo vị trí trường, loại trường, điều kiện kinh tế xã hội để làm rõ yếu tố môi trường ảnh hưởng yếu tố đến thành tích học tập học sinh qua liệu PISA 2012 Nhờ luận văn gợi mở suy nghĩ cho việc tìm kiếm giải pháp phát huy yếu tố có tác động thúc đẩy thành tích học tập kiểm soát yếu tố có tác động cản trở thành tích học tập học sinh Việt Nam Luận văn đóng góp tri thức cần thiết cho bên tham gia giáo dục nhằm tìm cách đổi kiến tạo môi trường học tập thân thiện, lành mạnh tích cực để góp phần nâng cao thành tích học tập của học sinh Việt Nam Giới hạn nghiên cứu Tìm hiểu, đo lường, đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc học tập học sinh lĩnh vực rộng, vấn đề kết học tập học sinh bao gồm nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thuộc môi trường học tập Đó năm yếu tố: (i) Cảm giác gắn kết (Sense of Belonging to School), (ii) quan hệ thày trò (Student-Teacher Relations), (iii) thái độ nhà trường (Attitude towards School), (iv) tham gia phụ huynh học sinh (Parent participation), (v) cản trở việc học (Learning Hindrance) tới thành tích học sinh Việt Nam kỳ đánh giá PISA 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu có sẵn để tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng sở lý luận, thực tiễn đề tài Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp đo lường đánh giá để xác định tiêu chí, tiêu, báo cần đo lường, đánh giá Đề tài sử dụng phương pháp phân tích liệu có sẵn (PISA) để đánh giá yếu tố môi trường ảnh hưởng yếu tố môi trường học tập đến thành tích học tập học sinh Tuy đề tài không sử dụng phương pháp khảo sát thực tế toàn quy trình với giai đoạn, bước khảo sát đo lường, đánh giá thực theo yêu cầu phương pháp đo lường đánh giá giáo dục Cơ sở liệu Luận văn sử dụng sở liệu có sẵn cách truy cập vào website http://pisa2012.acer.edu.au/downloads.php để triết xuất liệu cần thiết cho đề tài luận văn từ PISA 2012 o PISA cung cấp liệu học sinh cần triết xuất để thực đề tài luận văn Đề tài luận văn tập trung vào yếu tố môi trường, luận văn sử dụng ba bảng hỏi học sinh để tìm hiểu nội dung câu hỏi nội dung phương án trả lời (xem phụ lục A, B, C) Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 7.1 Câu hỏi nghiên cứu - Môi trường học tập học sinh Việt Nam qua PISA 2012? - Có mối liên hệ môi trường học tập thành tích PISA 2012 không? - Mức độ tác động nhân tố môi trường đến thành tích PISA 2012 nào? 7.2 Giả thuyết nghiên cứu Việt Nammôi trường học tập tốt so với mức trung bình OECD Các đặc điểm MTHT có số khác biệt theo vị trí trường đóng, loại hình trường, điều kiện KT-XH Có ảnh hưởng, có ý nghĩa thống kê nhân tố môi trường học tập đến kết PISA - Mức độ gắn kết học sinh với nhà trường cao kết học tập cao? - Quan hệ thày trò tốt kết học tập học sinh cải thiện? - Thái độ với nhà trường tích cực kết học tập học sinh tốt? - Cha mẹ học sinh tham gia vào hoạt động nhà trường học sinh đạt thành tích cao học tập? - Những học sinh hành vi như: nghỉ học, bỏ tiết, muộn, không tham gia hoạt động nhà trường, không tôn trọng giáo viên, gây nhiễu học, uống rượu chất cấm, có hành vi bạo lực kết học tập cao? Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 8.1 Khách thể nghiên cứu Toàn 4959 học sinh 15 tuổi Việt Nam tham gia kỳ đánh giá PISA năm 2012 OECD 8.2 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nhằm vào đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường học tập đến thành tích học toán học sinh Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương Tổng quan nghiên cứu sở lý luận đề tài Chương Thiết kế tổ chức nghiên cứu Chương Thực trạng mối quan hệ môi trường học tập thành tích toán học học sinh Việt Nam PISA 2012 Kết luận Các phụ lục Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu yếu tố môi trường học tập Các yếu tố gắn kết Do tầm quan trọng nhận thức cá nhân, trường học thường xuyên đánh giá học sinh cảm thấy môi trường học tập họ Một số công cụ đánh giá có sẵn để kiểm tra nhận thức học sinh môi trường học tập, bao gồm: Elementary and Middle School Climate Survey - Khảo sát môi trường học tập trường Tiểu học Trung học (Haynes, Emmons, & Comer, 1993), the Quality of School Life Scale (Epstein & McPartland, 1976), and the Elementary School Environment Scale (Sinclair, 1970) Trường học sử dụng công cụ để khảo sát thay đổi chúng để tạo công cụ riêng Không có công cụ đánh giá khía cạnh môi trường học tập Tuy nhiên, kết điều tra phát học sinh cảm thấy quan trọng môi trường học tập nhà trường làm để thực bước ban đầu để cải thiện chất lượng họ Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung vào việc thu thập điều tra thông tin liên quan đến yếu tố xã hội, kinh tế văn hóa cho có ảnh hưởng đến thành tích học tập Nhiều kết nghiên cứu xác định nỗ lực thân học sinh, trình độ học vấn phụ huynh, thu nhập gia đình (Devadoss & Foltz, 1996), tính tự giác, độ tuổi học sinh, sở thích học tập (Aripin, Mahmood, Rohaizad, Yeop, & Anuar, 2008), học đầy đủ (Romer, 1993) yếu tố có ảnh hưởng đáng kể tới kết học tập học sinh nhiều bối cảnh khác Khi nghiên cứu gắn bó học sinh, tác giả Jon Douglas Willms cho biết thuật ngữ “sự gắn bó học sinh” (student engagement) dùng để thái độ học sinh với trường lớp tham gia em vào hoạt động trường Theo kết nghiên cứu Sự gắn bó học sinh trường - Cảm giác gắn kết trường lớp tham gia vào trường lớp - kết từ PISA 2000, tác giả phát thấy có khác biệt giới tính (giữa nam nữ) kết tìm nước Thứ hai, học sinh sinh nước thường có cảm giác gắn kết trường lớp thấp so với học sinh khác Thứ ba, học sinh gia đình có điều kiện kinh tế xã hội thấp thường không cảm thấy thỏa mãn với trường lớp Nghiên cứu phát số nước OECD, có khoảng 25% học sinh ghi nhận có cảm giác gắn kết trường lớp thấp, khoảng 20% thường xuyên nghỉ học Tuy nhiên, theo nghiên cứu Thái độ học sinh việc học tập nhà trường nhóm tác giả Đại học Évora (Bồ Đào Nha), trải nghiệm văn hóa lại cho thấy nhiều kiểu thái độ khác điểm, nhà trường việc học tập Ngoài ra, kinh nghiệm xã hội mức độ quan tâm cha mẹ yếu tố quan trọng thái độ nhà trường việc học tập học sinh Nghiên cứu mối quan hệ giáo viên học sinh Trong nghiên cứu Các mối quan hệ giáo viên - học sinh kết học tập học sinh, tác giả Ruby Larson (Đại học Nebraska Omaha - Hoa Kỳ) tổng hợp nhiều nghiên cứu vấn đề Những học sinhmối quan hệ tích cực với giáo viên cho thấy thích ứng tích cực trường lớp, không kể khối lớp hay giới tính, tính phạm vi độ tuổi tiểu học (Baker, 2006) Ngoài ra, học sinh nữ, đến từ gia đình có điều sinh, dân tộc, thành phần cấu trúc gia đình nghề nghiệp, điều kiện lao động phụ huynh, cụ thể người mẹ Một nghiên cứu Canada cho biết: môi trường tâm lý gia đình, quan hệ vợ chồng, tình trạng hôn nhân, gia đình ảnh hưởng đến học tập học sinh Tỉ lệ ly hôn cao cặp vợ chồng khó khăn giao tiếp ngôn ngữ yếu tố kìm hãm, cản trở tiến học tập học sinh [2.14] Tuy nhiên phát đặc biệt trẻ em người dân tộc thiểu số đến trường học kết học tập em dân tộc thiểu số không thấp so với em học sinh khác độ tuổi cấp bậc giáo dục Rất điều kinh kinh tế - xã hội vùng đồng dân tộc nên yếu tố dân tộc không ảnh hưởng nhiều đến thành tích học tập Các nghiên cứu tình hình học tập học sinh Hàn Quốc, Nhật Bản Phần Lan cho thấy yếu tố kinh tế - xã hội gia đình, động học tập HS môi trường học tập nhà trường yếu tố có tác động định đến kết học toán học sinh hai nước Trong đó, nghiên cứu cho biết, mối tương tác tích cực thày trò có ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh Phần Lan ảnh hưởng không đáng kể đến kêt học tập học sinh Hàn Quốc Nhật Bản Nghiên cứu cho biết số lượng thành viên gia đình, trình độ học vấn phụ huynh, lứa tuổi người mẹ sinh con, nghề nghiệp người mẹ tình trạng thu nhập gia đình yếu tố có ảnh hưởng định đến kết học tập học sinh Tuy nhiên, yếu tố thuộc cấu trúc gia đình, hình thức gia đình gia đình đơn thân lại yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến thành tích học tập học sinh Nghiên cứu sánh gia đình đơn thân với gia đình đầy đủ cho biết có khác thành tích học tập học sinh xuất thân từ hai loại gia đình Tuy nhiên, khác yếu tố khác thuộc điều kiện kinh tế yếu tố cấu trúc gia đình Điều chứng tỏ yếu tố kinh tế - xã hội thực yếu tố ảnh hưởng đến học tập yếu tố túy cấu trúc gia đình Các nghiên cứu giống chổ yếu tố quan trọng thuộc cá nhân học sinh nỗ lực thái độ tích cực học tập học sinh, yếu tố kinh tế gia đình, quan tâm phụ huynh học sinh thành tích học tập Đồng thời yếu tố nhà trường quan tâm giáo viên, quan hệ bạn bè nhà trường yếu tố sách yếu tố quan trọng việc học tập học sinh nhà trường Các nghiên cứu tình hình học tập học sinh Phần Lan giai đoạn 1999-2001 khẳng định kết Nghiên cứu Bayaga Wadesango cho thấy: kiến tưhcs học sinh toán học, đặc điểm gia đình tinh thần thái độ học tập học sinh đền ảnh hưởng đến kết học môn toán với hệ số tương quan tuong ứng 0.353, 0.302 0.216 Đồng thời mối tương quan thái độ học tập kiến thức học sinh phát đạt mức cao với hệ số tương quan 0.452 Ngược lại, mối tương quan bầu không khí trường học động lực bên với điểm toán không đáng kể Nghên cứu cho biết yếu tố sở thích học tập phương pháp dạy học có ảnh hưởng tích cực đến kết học học tập HS Nghiên cứu Reid cho thấy sở thích học tập học sinh “cách tự nhiên, quen thuộc ưa thích” học sinh để học hỏi kiến thức nhà trường Nghiên cứu Richard M Felder cho thấy: mối tương quan sở thích học tập HS phương pháp dạy học giảng viên có tác động hỗ trợ HS nhớ lại kiến thức học nhanh chóng tiếp thu thông tin Nghiên cứu học sinh Thổ Nhĩ Kỳ qua PISA cho biết: yếu tố cá nhân hiểu biết toán học, chiến lược học tập bầu không khí tâm lý học tập nhà trường yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập môn toán học sinh nước Nghiên cứu cho biết: HS nữ có thành tích học tập thấp học sinh nam trường hỗn hợp, trường đơn giới tính học sinh nữ có thái độ học tập tích cực môn toán học sinh nam trường khác Trong trường hợp có giúp đỡ, động viên phụ huynh kết học tập học sinh kể học sinh nữ tăng lên nhiều Các yếu tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tích cực đến kết học taons học sinh lớp tám Học sinh xuất thân từ gia đình có điều kiện kinh tế xã hội thấp thường đạt kết học toán thấp Tuy nhiên hỗ trợ phụ huynh yếu tố cải thiện đáng kể kết học tập học sinh Trong gia đình di cư, kết học tập học sinh thấp gia đình không di cư Điều thấy rõ gia đình người Mỹ gốc Phi Tây Ban Nha so sánh với với gia đình người Mỹ gốc châu Á Nghiên cứu Getinet Haile Nguyễn Ngọc Anh đến kết tương tự Cụ thể có khác kết học tập môn toán, đọc hiểu khoa học nhóm học sinh thuộc gia đình dân tộc khác Đồng thời nghiên cứu cho thấy yếu tố trình độ học vấn bố mẹ làm cho kết học tập học sinh khác nhau: thường bố mẹ có trình độ học vấn cao kết học tập cao Báo cáo quốc tế kết PISA 2012 cho thấy thành tích toán học lực hay khiếu bẩm sinh học sinh mà chủ yếu cần cù, chăm học tập học sinh Kết luận có ý nghĩa thực tiễn quan trọng để đổi phương pháp giảng dạy cho học sinh yêu thích nỗ lực học tập tập trung vào tìm kiếm tài bẩm sinh cách may rủi Để học sinh tích cực nỗ lực học tập yếu tố môi trường học tập nhà trường, quan hệ thày - trò quan tâm phụ huynh học sinh quan trọng cần thiết Các nghiên cứu học sinh Nhật Bản Bồ Đào Nha cho thấy việc cải tiến chương trình, nội dung phương pháp giagnr dạy góp phần thúc đẩy thái độ tích cực, tự tiên nỗ lực học sinh việc học tập môn toán môn học khác nhà trường Nhờ mà kết học tập học sinh tăng lên Tóm lại nghiên cứu quốc tế học sinh nước qua PISA ácc liệu khác phát yếu tố quan trọng từ môi trường xung quanh bật yếu tố nhà trường, quan hệ thày trò, yếu tố gia đình yếu tố cộng đồng Ở đâu có điều kiện kinh tế thuận lợi, truyền thống văn hóa hiếu học ủng hộ gia đình học sinh có nhiều hội đến trường đạt nhiều thành tích cao học tập Ngược lại nơi nghèo, gia đình có khó khăn, cộng đồng quan tâm tới giáo dục đào tạo việc học khoán cho nhà trường nơi thành tích học tập học sinh không cao Các nghiên cứu nước phát yếu tố môi trường gồm yếu tố gia đình, nhà trường cộng đồng ảnh hưởng đến thành tích học tập học sinh Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tập trung vào năm nhóm yếu tố luận văn nêu chưa có nghiên cứu sử dụng liệu PISA để đo lường, đánh giá ảnh hưởng năm yếu tố môi trường đến thành tích học toán học sinh Do vậy, luận văn vừa kế thừa kết nghiên cứu có nước quốc tế vừa tập trung tìm hiểu đánh giá ảnh hưởng yếu tố môi trường đến thành tích học tập học sinh Việt Nam qua PISA Nhiều điều phát liên quan đến đổi giáo dục Việt Nam từ mô hình quản lý quan liêu bao cấp với hệ thống giáo dục công lập sang mô hình quản lý theo kinh tế thị trường với hệ thống giáo dục gồm nhiều thành phần công lập, công lập gồm tư thục quốc tế Việt Nam vốn coi có văn hóa hiếu học gia đình quan tâm đầu tư cho học tập đến nơi đến chốn Do vậy, phân hóa giàu nghèo gia đình ảnh hưởng đến việc học tập mức độ ảnh hưởng bị trung hòa tinh thần khuyến học cộng đồng, gia đình, nhà trường học sinh Các yếu tố môi trường tương tác yếu tố có ảnh hưởng định đến thành tích học tập học sinh theo cách khác nhau, mức độ khác mà luận văn muốn đo lường, đánh giá làm rõ 1.1.3 Các khái niệm * Môi trƣờng gì? Môi trường toàn yếu tố tự nhiên xã hội hữu, ảnh hưởng đến đời sống nhân cách người Môi trường bao quanh người, gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên gồm khí hậu, đất, nước, sinh thái Môi trường xã hội điều kiện kinh tế, trị, văn hoá Hoàn cảnh sống hiểu yếu tố môi trường nhỏ hợp thành môi trường lớn Môi trường nhỏ tác động trục tiếp, mạnh mẽ, thời gian, không gian định tạo nên hướng hình thành phát triển nhân cách, ví dụ: hoàn cảnh kinh tế khó khăn, hoàn cảnh bệnh tật ốm đau Trong trình hình thành phát triển nhân cách môi trường xã hội (trong có gia đình, bạn bè, tập thể lớp, trường ), thông qua quan hệ đa dạng, có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Mỗi người từ sinh phải sống môi trường, hoàn cảnh định, gặp thuận lợi khó khăn trình phát triển thể chất, tinh thần cá nhân Môi trường tự nhiên xã hội với điều kiện kinh tế, thể chế trị, hệ thống pháp luật, truyền thống văn hoá, chuẩn mực đạo đức tác động mạnh mẽ đến trình hình thành phát triển động cơ, mục đích, quan điểm, tình cảm, nhu cầu, húng thú, chiều hướng phát triển cá nhân Thông qua hoạt động giao lưu môi trường mà cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm, giá trị xã hội loài người, bước điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách Tác động môi trường phát triển cá nhân mạnh, phức tạp, tác động tích cực tiêu cực, chiều hay ngược chiều, chủ yếu theo đường tự phát Mức độ ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực nào, có chấp nhận hay không trình phát triển nhân cách tùy thuộc phần lớn vào trình độ giáo dục Đó ý thức, niềm tin, quan điểm, ý chí xu hướng, lực hoạt động, giao lưu góp phần cải biến môi trường cá nhân C Mác nói: “Hoàn cảnh sáng tạo người, mức độ người sáng tạo hoàn cảnh" Ngay môi trường sống, hoàn cảnh gia đình, nhân cách cá nhân phát triển theo hướng khác Như vậy, tác động qua lại nhân cách môi trường, ý đến hai mặt vấn đề: tác động môi trường, hoàn cảnh vào trình hình thành, phát triển nhân cách; ngược lại, tác động nhân cách vào môi trường, hoàn cảnh để điều chỉnh, cải tạo nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích Có thể khẳng định ảnh hưởng to lớn yếu tố môi trường đến trình hình thành phát triển nhân cách Tuy nhiên, tuyệt đối hoá vai trò môi trường phủ nhận vai trò ý thức, sáng tạo chủ thể, sai lầm nhận thức luận Ngược lại, việc hạ thấp phủ nhận vai trò yếu tố môi trường phạm sai lầm thuyết “Giáo dục vạn năng” Do đó, phải đặt trình giáo dục, trình hình thành phát triển nhân cách mối quan hệ tương tác yếu tố để có đánh giá đắng * Khái niệm môi trƣờng học tập (MTHT): Với quan điểm coi môi trường tập hợp phức tạp yếu tố khác nhau, môi trường học tập gồm tập hợp yếu tổ ảnh hưởng đến việc dạy học Môi trường học tập nơi diễn trình học tập trẻ em, bao gồm môi trường vật chất môi trường tinh thần + Môi trường vật chất không gian diễn trình học tập trẻ, phòng học, gia đình cộng đồng Là toàn không gian (cả phòng học), nơi diễn trình dạy - học, mà có yếu tố bảng, bàn ghế, ánh sáng, âm thanh, không khí, cách xếp không gian phòng học Không gian lớp học yếu tố tác động định đến môi trường vật chất Nó có hai hình thái: vật chất tâm lí Không gian vật chất vùng bao quanh giới hạn biên giới khó nhìn thấy Nó trì khoảng cách với người bên cạnh cần tôn trọng Không gian coi “vùng đất" thuộc cá nhân nhóm học sinh: lớp học, bàn học, chỗ để sách vở, chỗ học Mỗi không gian bao hàm đặc thù người sử dụng Trong không gian cá nhân, người cảm thấy có nhu cầu mình, có ấm cúng, thoái mái, tự tinh cho hoạt động Ngược lại, không gian làm cho học sinh cảm thấy bị gò bó, chật hẹp tham gia hoạt động học tập Vì vậy, bố trí chỗ ngồi, cần quan tâm đến đặc điểm học sinh như: thuận tay trái/phải, học sinh khuyết tật, học sinh cao/quá thấp Các điều kiện không khí thuộc yếu tố không gian Không khí lành, mát mẻ ỏ nơi học tập tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cá nhân cho thoải mái học sinh Không khí ẩm thấp, nặng nề nhanh chóng dẫn đến mệt mỏi, chán nản Trời nóng lạnh dẫn đến thiếu hào hứng cho người học Ánh sáng có tầm quan trọng to lớn cho việc nhìn, quan sát học tập Có 50% lực não tham gia vào xử lí hình ảnh đến với người từ bên Những hình ảnh nhìn thấy bao quát rộng hình ảnh nghe Do trẻ em bị ức chế nhìn mà không thấy rõ Âm lớp học ồn hài hoà Thường giọng nói êm ái, dễ chịu thuận lợi cho ý, tập trung giao tiếp Những tiếng chói tai, thầm, rì rầm oang oang giọng nói gây khó chịu cho trình dạy học, gây nên ý, đãng trí dễ bị kích động + Môi trường tinh thần thái độ ứng xử người với người, thể mối quan hệ học sinh giáo viên, bố mẹ, anh chị, bè bạn người cộng đồng Là toàn mối quan hệ tác động qua lại GV, HS, nhà trường, gia đình cộng đồng Gia đình môi trường sống học sinh, nơi sinh ra, nuôi dưỡng giáo dục em, cha mẹ nhà giáo dục Nếp sống gia đình, mối quan hệ tình cảm thành viên, trình độ văn hoá, gương mẫu phương pháp giáo dục cha mẹ có ảnh hường lớn tới phát triển tâm lí, ý thức, hành vi học sinh Nhà trường, với sứ mệnh kép đảm bảo truyền thụ kiến thức giáo dục học sinh, yếu tố môi trường bên có ảnh hưởng to lớn đến việc học tập, rèn luyện học sinh Cụ thể, nhà trường nơi cung cấp kiến thức cách hệ thống cho người học, nơi giáo dục phẩm chất đạo đức nhân cách cho người học, nhà trường giúp cho người học tự chủ đào tạo người học trở thành công dân có trách nhiệm Xã hội, với truyền thống, giá trị, định hướng kinh tế, trị tôn giáo, có ảnh hưởng gián tiếp tới việc dạy học giáo dục học sinh Môi trường xã hội ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách học sinh thường qua hai hình thúc tự phát tự giác Những ảnh hưởng tự phát bao gồm yếu tố tích cực tiêu cực đời sống xã hội vô phức tạp cá nhân tự lựa chọn theo nhu cầu, húng thú, trình độ tự giáo dục Những ảnh hưởng tự giác tổ hợp tác động trực tiếp hay gián tiếp có hướng đích, có nội dung, có phương pháp, nhiều hình thức tổ chức, quan, đoàn thể xã hội Tập thể tổ chức hoạt động tập thể học sinh Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nhân cách em Tập thể với tư cách cộng đồng đặc biệt tổ chức trình độ cao, có tôn mục đích, nội dung hoạt động, có kỉ luật, tạo điều kiện tốt cho học sinh sống, hoạt động giao lưu Giáo dục đại coi trọng giáo dục tập thể, coi tập thể môi trường để học sinh giao lưu, tương tác, phương tiện để giáo dục học sinh Mỗi quan hệ bạn bè có ảnh hưởng ngày, đến học sinh Như thấy, việc xây dựng MTHTTT có ảnh hưởng định đến chất lượng hiệu giáo dục MTHTTT môi trường học tập mà trẻ tạo điều kiện để học tập có kết quả, an toàn bảo vệ, công dân chủ, phát triển sức khỏe thể chất tinh thần * Thế môi trường học tập thân thiện,an toàn? - Là môi trường học tập an toàn, gần gũi, yêu thương, tôn trọng không phân biệt đối xử với tất trẻ em thuộc thành phần xã hội, tôn giáo khác - Là môi trường phát triển sức khoẻ, thể chất tinh thần - Các hoạt động dạy học kết nhận có tình phức tạp Đó là, học sinh chăm môn học lại nghịch ngợm môn học khác; học hứng thú tích cực học tập, học khác thụ động không tập trung; học tổ chức thành công lớp A, lại hạn chế lớp B Tại lại vậy? - Môi trường can thiệp, hội nhập cách thiết thực việc dạy học Người giáo viên phải tạo môi trường học tập có ảnh hưởng đến động lực cố gắng HS, tạo cho em tự tin vào thân tăng cường giao tiếp, đánh giá tích cực lẫn Người giáo viên tạo nên môi trường học tập tích cực (MTHTTT) (ở góc độ) * Thế trường học thân thiện an toàn? TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Anh A.A Candeias, and N Rebelo, “Student’ Attitudes Toward School, Learning, Competence and Motivation - the effects of gender, contextual background, school failure and development”, Investigación en Convivencia Escolar, GEU Editoria, 2010, pp 547-55 A.A Candeias, and N Rebelo, “Student’ Attitudes Toward School, Learning, Competence and Motivation - the effects of gender, contextual background, school failure and development”, Investigación en Convivencia Escolar, GEU Editoria, 2010, pp 547-55 David C.Berliner (2009), Poverty and Potential: Out-of-School Factors and School Success, The Great Lakes Center for Education Research & Practice, Arizona State University Doo Hun Lim and Michael Lane Morris (2009) Learner and Instructional Factors Influencing Learning Outcomes within a Blended Learning Environment Educational Technology and Society Directorate-General for Education and Culture (2013) PISA 2012: EU performance and first inferences regarding education and training policies in Europe, European Commission Hui Peng Liew and Suet-ling Pong Mathematics and Science Achievement in Malaysia (2004) Pennsylvania State University Murray, C., & Malmgren, K (2005) Implementing a teacher-student relationship program in a high-poverty urban school: Effects on social, emotional, and academic adjustment and lessons learned Journal of School Psychology, 43(2), 137-152 Organisation for Economic Co-operation and Development (2014) PISA 2012 Results (Volume I): What Students Know and Can Do Organisation for Economic Co-operation and Development (2014) PISA 2012 Results: Creative Problem Solving (Volume V): Students' Skills in Tackling Real-Life Problems 10 Organisation for Economic Co-operation and Development (2013) PISA 2012 Results (Volume II): Excellence through Equity: Giving Every Student the Chance to Succeed 11 T.M Akey, “School Context, Student Attitudes and Behavior, and Academic Achievement: An Exploratory Analysis”, MDRC, New York, 2006, Retrieved in December 23, 2009 12 Nichols, 2006 (2006) Teachers’ and students’ beliefs about student belonging in one middle school The Elementary School Journal, 106, 255271 13 Faircloth & Hamm (2005) Sense of belonging among high school students representing ethnic groups Journal of Youth and Adolescence, 34, 293-309 14 Vincent Greaney & Thomas Kellaghan (2012), Implementing a National Assessment of Educational Achievement - Volume The World Bank 15 OECD Program for International Student Assessment (2011), National Project Manager’s Manual for the PISA 2012 Survey PISA Consortium 16 Thomas Kellaghan, Vincent Greaney & T Scott Murray (2009), Using the Results of a National Assessment of Educational Achievement - Volume The World Bank 17 Julien et al (2009), Factors Affecting Student Learning Outcomes of Information Literacy Instruction, University of Albertam Edmonton, AB, Canada 18 Vincent Greaney & Thomas Kellaghan (2008), Assessing National Achievement Levels in Education - Volume The World Bank 19 Prue Anderson & George Morgan (2008) Developing Tests and Questionnaires for a National Assessment of Educational Achievement Volume The World Bank 20 Lyn Henderson (2000) Under the Microscope: Factors Influencing Student Outcomes in a Computer Integrated Classroom, James Cook University, Townsville, Queensland, Australia 21 Kenneth J.Rowe (1995), Factors affecting student’s progress in Reading: Key findings from a longitudinal study, The University of Melbourne 22 Rasch, Georg (1960), Probabilistic models for some intelligence and attainment tests Copenhagen: Danish Institute for Educational Research 23 Julian R Betts, Andrew C Zau and Lorien A Rice Determinants of Student Achievement: New Evidence from San Diego (2003) Public Policy Institute of California 24 Hui Peng Liew and Suet-ling Pong Mathematics and Science Achievement in Malaysia (2004) Pennsylvania State University Các tài liệu tiếng Việt 24 Bế Thị Điệp (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến đến kết học tập học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đào Thị Liễu (2013), Bồi dưỡng lực toán học hóa tình thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học nội dung xác suất thống kê trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 26 Nguyễn Phương Nga & Nguyễn Quý Thanh (2010) Giáo dục đại học: Đảm bảo, Đánh giá Kiểm định chất lượng 27 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu (tập2), Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Kỳ (2006), Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2/2006 29 Nguyễn Anh Tuấn (2011) Vai trò trách nhiệm giảng viên việc tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ, trường Cao đẳng Sơn La 30 Lâm Quang Thiệp (2012) Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Lê Ngọc Hùng (2013) Xã hội học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Lê Thị Mỹ Hà (2012) Xây dựng quy trình đánh giá kết học tập học sinh Trung học sở, Luận án Tiến sỹ, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phan Hữu Tín & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường Đại học Đà Lạt Tạp chí phát triển KH&CN, tập 14, số Q2-2011 34 Trần Lan Anh (2010) Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập sinh viên đại học, Luận văn Thạc sỹ, Trung tâm ĐBCLĐT & NCPTGD, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Lâm Quang Thiệp (2010) Đo lường Giáo dục, Lý thuyết Ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Công Khanh (2009) Nghiên cứu phong cách học sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn & ĐH Khoa học tự nhiên, Trung tâm ĐBCLĐT&NCPTGD, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Phan Thị Quế Hương (2008) Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp người dân tộc thiểu số huyện Đakrông - Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 38 Nguyễn Thị Minh Phương (2008) Ảnh hưởng yếu tố nhà trường đến việc học tập học sinh, Nghiên cứu Gia đình Giới, số - 2008 Viện Xã hội học 39 Nguyễn Tuyết Nga (2008) Thực trạng việc đánh giá kết học tập học sinh tiểu học hình thức nhận xét, Đề án cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 40 Phạm Viết Vượng (2004) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Trần Thị Minh Đức (2004) Nghiên cứu thích ứng học sinh năm thứ Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường Đại học, đề tài nghiên cứu cấp quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Lê Thị Hương (1998) Nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường Cao Đẳng Sư Phạm Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ, Chuyên nghành Tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 43 Trần Dư Sinh (2012), Đổi dạy học Toán bậc học phổ thông, 44 http://ptth-hstar.thuathienhue.edu.vn/imgs/to_toan_ly_tin/c-fakepathdoi- moi-day-va-hoc-toan-o-pho-thong.pdf, ngày cập nhật 4.12.2015 45 Tăng Hồng Dương (2011), Tiếp cận đánh giá PISA phương pháp giải vấn đề qua dạy học toán thực tiễn phần khối đa diện khối tròn xoay (Hình học không gian lớp 12 - Ban bản, Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học, Đại học Giáo dục 46 Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Thị Kim Chi, Nguyễn Thùy Linh (2009),Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính),http://js.vnu.edu.vn/nn_4_09/b.2.pdf 25 Lê Thị Mỹ Hà (2012), Xây dựng quy trình đánh giá KQHT HS trung học, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục 26 Hoàng Đức Nhuận Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội 27 Lê Văn Hà (2011), Đánh giá khả học tập theo chương trình sách giáo khoa hành học sinh Trung học sở, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức (số 7) 28 Vũ Văn Cát (2008), Quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sỹ nghành Lý luận phương pháp dạy học, Đại học Giáo dục 29 Getinet Haile, Nguyễn Ngọc Anh (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến kết HT Hoa Kỳ: Phân tích hồi quy điểm phân vị cho điểm kiểm tra, http://www.depocen.org/vn/our-publication/articles/189-cac-yeu-to-anhhuong-den-ket-qua-hoc-tap-o-hoa-ky.html 30 Nguyễn Thị Minh Phương (2008) Ảnh hưởng yếu tố nhà trường đến việc học tập HS, Nghiên cứu Gia đình Giới, (số - 2008) 31 Lê Ngọc Hùng (2013) Xã hội học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tr 274 32 Phan Ngọc Liên Hội nhập quốc tế giáo dục xu toàn cầu hóa, tr.1 ... nghiên cứu - Môi trường học tập học sinh Việt Nam qua PISA 2012? - Có mối liên hệ môi trường học tập thành tích PISA 2012 không? - Mức độ tác động nhân tố môi trường đến thành tích PISA 2012 nào?... môi trường học tập ảnh hưởng đến thành tích học sinh Việt Nam Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) năm 2012 Trên sở đề tài kiến nghị giải pháp cải thiện môi trường học tập học sinh Việt. .. khoa học ảnh hưởng yếu tố môi trường học tập thành tích học tập học sinh Tuy nhiên, đề tài chưa đặt vấn đề đo lường đánh giá yếu tố môi trường ảnh hưởng chúng đến thành tích học tập học sinh Việt

Ngày đăng: 29/08/2017, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan