CHƯƠNG 2:MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING Nội dung Khái niệm mô hình nghiên cứu Mối quan hệ nhân quả Các mô hình nghiên cứu Khái niệm marketing thử nghiệm... I.KHÁI NIỆM MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU T
Trang 1CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 8N
Hồ Thanh Phục - Phùng Việt Hưng - Dương Ngọc Tường Dũng
Đỗ Hoàng Khang - Nguyễn Thị Hồng Nhung - Bùi Thị Yến Nhi
Nguyễn Cao Tiểu Khuyên - Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Nguyễn Hoàng Uyên Phương
Trang 2CHƯƠNG 2:
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
Nội dung
Khái niệm mô hình nghiên cứu
Mối quan hệ nhân quả
Các mô hình nghiên cứu
Khái niệm marketing thử nghiệm
Trang 3I.KHÁI NIỆM MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Thuật ngữ “mô hình” (design) là một mô tả về những công việc cụ thể của dự án nghiên cứu
Thiết kế mô hình hay còn gọi là thiết kế nghiên cứu (Research Design) là việc xác định cụ thể phương pháp, thủ tục để thu thập các thông tin cần thiết nhằm phát hiện hoặc giải quyết các vấn đề tiếp thị
Mô hình nghiên cứu có ý nghĩa như một chiếc cầu nối giữa các mục tiêu nghiên cứu và việc thực hiện các mục tiêu đó
Trang 4II CÁC MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ
Chỉ có cuộc nghiên cứu chính thức (conclusive research) nhà nghiên cứu mới phải làm rõ có hay không mối quan hệ nhân quả giữa các biến của thị trường.
Các điều kiện cho mối quan hệ nhân quả
Có bằng chứng rõ ràng về mối quan hệ giữa biến nguyên nhân và biến kết quả
Có bằng chứng về thời gian xuất hiện
Các kết quả chỉ được giải thích bởi các nguyên nhân, không bất kì
lý giải nào khác
Trang 5III.CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Mô hình nghiên cứu khám phá
Mô hình nghiên cứu mô tả
Mô hình nghiên cứu nhân quả
Có ba dạng mô hình nghiên cứu cơ bản
Trang 6Mô hình nghiên cứu khám phá
Mục đích:
Nhằm phát hiện sơ bộ vấn đề nghiên cứu, xác định chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Nghiên cứu tại bàn
Hiệu quả trong việc thiết lập các giả thiết nghiên cứu
Nghiên cứu định tính (thảo luận chuyên gia, thảo luận tay đôi, nghiên cứu trường hợp)
Trang 7Mô hình nghiên cứu mô tả
Mục đích
Nhằm mô tả thị trường, mô tả đặc điểm thói quen tiêu dùng, thị phần đối thủ cạnh tranh, mô tả mối quan hệ giữa các biến thị trường
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Nghiên cứu tại hiện trường: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, qua thư tín, thư
điện tử
Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính: chỉ tập trung vào nghiên cứu một nhóm đối tượng, nhà nghiên cứu tổ
chức một cuộc trao đổi hoặc quan điểm của nhóm đối tượng nghiên cức
Trang 8Mô hình nghiên cứu nhân quả
Nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa các biến thị trường
Ví dụ: tìm mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu bán hàng
Phương pháp thu thập dữ liệu: Thực hiện thông qua các kỹ thuật thực nghiệm
Mục đích
Trang 9Biến độc lập được gọi là một xử lý thực nghiệm
Biến ngoại lai là các biến ảnh hưởng tới quá trình thực nghiệm mà nhà nghiên cứu khó nhận biết hoặc khó kiểm soát nó
Các biến trong mô hình thực nghiệm
Biến phụ thuộc còn gọi là đo lường thông qua việc quan sát và ghi lại các kết quả khi có
xử lý thực nghiệm, được ký hiệu là O (Observation)
Trang 10Các yếu tố gây sai lệch trong thử nghiệm
Nguyên nhân lịch sử
Sự lỗi thời
Bỏ cuộc
Hiệu ứng trắc nghiệm
Sai lầm do công cụ
Sai lầm khi chọn mẫu
Trang 11Các mô hình thực nghiệm
Mô hình một nhóm thực nghiệm đo lường trước và sau (one-group pretestposttest design) Ký hiệu mô hình: EG: O1 X O2 O1: đo lường trước
O2: đo lường sau
Nhà nghiên cứu tiến hành đo lường các đối tượng nghiên cứu trước khi thử nghiệm, sau đó đưa vào các xử lý thực nghiệm rồi ại tiến hành đo lường sau thử nghiệm
Mô hình bán thực nghiệm (quasi-experimental design)
Mô hình một nhóm thực nghiệm chỉ đo lường sau (one-shot case study)
Ký hiệu của mô hình: Nhóm thử nghiệm (EG): X O
X: Xử lý thực nghiệm
O: đo lường sau khi việc xử lý đã được thực hiện
Nhà nghiên cứu chỉ sử dụng một nhóm thực nghiệm và đo lường một lần sau xử lý
Trang 12Mô hình thực nghiệm dọc (Longitudinal design) hay mô hình chuỗi thời gian (time-series design) Ký hiệu mô hình: EG: O1 O2 O3 O4 X O5 O6 O7 O8
EG (experimental group): các đơn vị thử nghiệm bao gồm nhóm thực nghiệm
Nhà nghiên cứu sẽ thực hiện các đo lường liên tục trước và sau xử lý
Các mô hình thực nghiệm
Mô hình bán thực nghiệm (quasi-experimental design)
Mô hình so sánh nhóm tĩnh (Static group comparison design)
Ký hiệu mô hình: EG: X O1 CG: O2 Nhà nghiên cứu sử dụng 2 nhóm
Nhóm thực nghiệm chỉ được tiến hành đo lường sau xử lý và được so sánh với kết quả đo lường của nhóm đối chứng
Trang 13Mô hình có nhóm đối chứng, được đo lường trước và sau
Ký hiệu : EG: R O1 X O2 CG: R O3 O4
HIỆU ỨNG XỬ LÝ = (O2 - O1) - (O4 - O3)
Mô hình nhóm kiểm chứng chỉ đo lường sau
Ký hiệu mô hình: EG: R X O1
CG: R O2
Mô hình bốn nhóm Solomon
Hiệu ứng xử lý = (O5 - O1 + O3 )/2 - (O6 - O1 + O3)/2
Ký hiệu :EG1: R O1 X O2
CG1: R O3 O4
EG2: R X O5
CG2: R O6
CG (control group): nhóm kiểm soát
Các mô hình thực nghiệm thực sự
Các mô hình thực nghiệm
Trang 14Có 4 loại mô hình thử nghiệm phức tạp
Mô hình ngẫu nhiên hóa hoàn toàn
Mô hình thực nghiệm khối ngẫu nhiên
Mô hình hình vuông Latin
Mô hình thừa số
IIi CÁC Mô hình thử nghiệm phức tạp
Trang 15Là giai đoạn đưa sản phẩm và chương trình tiếp thị của nó vào hoàn cảnh thị trường thực tế hơn
Chi phí cho các thử nghiệm marketing khá cao
Giúp nhà quản trị tiên liệu trước tình hình thị trường và có các điều chỉnh phù hợp
IIIi MARKETING THỬ NGHIỆM
Trang 16Nghiên cứu các đợt mua
hàng
Tại các cuộc triễn lãm thương mại - các cuộc
hội chợ thương mại
Thử nghiệm bằng cách cho dùng
thử
Tại các phòng trưng bày
Tại thị trường thử
nghiệm tiêu chuẩn
Tại thị trường thử nghiệm có kiểm
soát
Tại thị trường mô phỏng
Các phương pháp thử nghiệm marketing có thể thiết lập ở các thị
trường sau
IIIi MARKETING THỬ NGHIỆM