1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bao cao thuc hanh hoa ly

139 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 10,14 MB

Nội dung

THỰC NGHIỆM Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan Thí nghiệm 2: Xác định điều kiện hình thành kết tủa Thí nghiệm 3: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong

Trang 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

HÓA LÝ

GVHD: Nguyễn Thị Liễu SVTH: Huỳnh Bảo Cát Tường MSSV: 14018331

Lớp: DHHO10A

Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Khoa Công nghệ Hóa học

Trang 2

Bài 1: Độ tan và tích số tan

Bài 2: Xây dựng giản đồ pha cho hệ 3 cấu tử lỏng.

Trang 3

Bài 7: Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly.

Bài 8: Vận tốc phản ứng.

Bài 10: Xác định ngưỡng keo tụ của keo Fe(OH3)

Bài 10: Xác định ngưỡng keo tụ của keo Fe(OH3)

Bài 11: Hấp phụ trong dung dịch trên bề mặt.

Bài 12: Kết tinh – Thăng hoa – Chưng cất Bài 9: Xác định hằng số cân bằng của phản ứng.

Trang 4

NỘI DUNG

MỤC TIÊU

CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

HÓA CHẤT – DỤNG CỤ

Trang 5

Xác định điều

kiện để hình

thành kết tủa.

Khảo sát ảnh hưởng ion cùng loại đến tạo tủa.

MỤC TIÊU

Trang 6

Điều kiện tạo kết tủa của chất điện ly ít tan

[A+n]m [B-m]n = T  dung dịch bão hòa

[A+n]m [B-m]n < T  dung dịch chưa bão hòa, không có kết tủa

[A+n]m [B-m]n > T  dung dịch quá bão hòa, có kết tủa.

Trang 7

DỤNG CỤ

Trang 8

- KI 0.5N

Trang 9

THỰC

NGHIỆM

Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan

Thí nghiệm 2: Xác định điều kiện hình thành kết tủa

Thí nghiệm 3: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong cùng một dung dịch

Trang 10

Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan

10ml AgNO30,1 N

Thêm 10ml nước cất vào ống nghiệm đang chứa kết tủa, lắc nhẹ một lúc

Li tâm cho tủa lắng hết xuống đáy ống nghiệm ta sẽ thu được dung dịch CH3COOAg bão hòa bên trên

Trang 11

Chia lượng dung dịch này thành 3 phần bằng nhau, cho vào 3 ống nghiệm.

đó đun nóng Ghi nhận mùi thoát ra

Thêm vào vài giọt dung dịch NH4OH đậm đặc

Trang 12

Ống nghiệm 1: Khi cho thêm CH3COONa vào thì xuất hiện các hạt nhỏ hay tinh thể tách ra khỏi dung dịch trong ống nghiệm vì nồng độ của ion CH3COO - tăng lên thì tích số ion của dung dịch sẽ lớn hơn tích số tan, do đó tinh thể CH3COOAg sẽ tách ra khỏi dung dịch.

Ống nghiệm 2: Khi cho thêm HNO3 đặc vào có khí thoát mùi giấm ra khỏi ống nghiệm Vì phản ứng tạo ra axit axetic có phương trình

Ống nghiệm 3: Cho thêm NH4OH vào tạo ra kết tủa đen vì phản ứng xuất hiện Ag2O kết tủa đen Nhưng kết tủa lập tức bị hòa tan do tạo phức

2CH3COOAg +2NH4OH → 2CH3COONH4 + Ag2O + H2O

Ag2O + 4NH4OH → 2[Ag(NH3)2]OH + H2O

Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan

Trang 13

Thí nghiệm 2: Xác định điều kiện hình thành kết tủa.

2ml dung dịch CaCl2 0,2N và 2ml dung dịch Na2SO4 0,2N lắc đều và đun nhẹ

2ml dung dịch CaCl2 0,0002N và

2ml dung dịch Na2SO4 0,002N lắc

đều và đun nhẹ

Trang 14

Thí nghiệm 2: Xác định điều kiện hình thành kết tủa.

Ống nghiệm 1: dung dịch không thấy hiện tượng.

Ống nghiệm 2: tạo kết trắng trong ống nghiệm.

Vì tích nồng độ các ion trong ống nghiệm 1 nhỏ hơn tích số tan nên không tạo kết tủa và ngược lại tích nồng độ các ion trong ống nghiệm 2 lớn hơn tích số tan nên phản ứng tạo kết tủa

Trang 15

Thí nghiệm 3: So sánh khả năng tạo tủa của các ion trong cùng 1 dung dịch.

- Dùng pipet lấy 1ml dung dịch NaCl 0,5N và 1ml dung dịch KI 0,5N và 2,5ml

Trang 16

Số lần ly tâm và so sánh kết tủa của các lần ly tâm về màu sắc kết tủa và lượng kết tủa

Chưa li tâm: ống nghiệm cho kết tủa màu vàng là màu của AgI

Thí nghiệm 3: So sánh khả năng tạo tủa của các ion trong cùng 1 dung dịch.

Qua 5 lần li tâm thì:

Ba lần đầu tạo kết tủa vàng đục của AgI

Lần tiếp theo kết tủa trắng là màu của AgCl

Lần li tâm cuối không còn kết tủa dung dịch

trong suốt

Trang 17

Vì tích số tan TAgI = 1,1.10-16 nhỏ hơn tích số tan TAgCl = 1,8.10

-10 nên AgI tạo kết tủa trước AgCl Kết tủa AgI tiếp tục tạo ra khi thêm AgNO3 cho đến khi I- hết thì Ag+ mới tạo kết tủa với Cl- đế khi ion Cl- hết thì không tạo kết tủa được nữa

Từ kết tủa vàng  kết tủa trắng  không màu

Lượng kết tủa giảm dần

Trang 18

NỘI DUNG

MỤC TIÊU

CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

HÓA CHẤT – DỤNG CỤ

THỰC NGHIỆM

KẾT QUẢ

Bài 2: Xây dựng giản đồ pha cho hệ 3 cấu tử lỏng.

Trang 19

Xây dựng giản đồ hòa tan đẳng nhiệt của hệ.

Xây dựng giản đồ hòa tan đẳng nhiệt của hệ.

Khảo sát sự hòa tan có giới

Trang 20

Phân loại hệ 3 cấu tử lỏng:

Xét 3 cấu tử A, B, C có các trường hợp sau:

Ba cấu tử hòa tan hoàn toàn (vd: hệ nước – ethanol – aceton)

Một cặp tan hạn chế, còn các cặp khác tan không hoàn toàn (vs hệ nước - chloroform – acid acetic)

Hai cấu tử hòa tan hoàn toàn (vd: hệ nước – phenol - acetone)

Ba cặp cấu tử tan hạn chế (vd: hệ nước – aniline – hecxan)

Ba cấu tử hoàn toàn không tan vào nhau (vd: hệ nước – thủy ngân – benzene)

CƠ SỞ

THUYẾT

Trang 21

 Giản đồ pha hệ 3 cấu tử và cách xác định thành phần của mỗi cấu tử

• Phương pháp Bozebom:

Ví dụ hệ P: 40%A, 40%B, 20%CChia các cạnh thành 10 phần:

Giao điểm P là điểm biểu diễn

Trang 22

Quy ước chiều cao là 100%

Ví dụ hệ P: 40%A, 40%B, 20%C

Từ P kẻ các đường vuông góc xuống Cạnh đối diện với đỉnh nào là biểu diễn cho cấu tử ấy

• Phương pháp Gibbs:

Trang 23

• Thêm dần cấu tử thứ ba vào hệ hai cấu tử ở erlen số một (thêm từng giọt).

• Lắc đều rồi quan sát sau mỗi lần thêm

• Khi nào dd trong erlen vừa chuyển sang dị thể (từ trogng sang đục hoặc xuất hiện những hạt lỏng li ti không tan trong bề mặt) thì dừng lại

Trang 25

NỘI DUNG

MỤC TIÊU

CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

HÓA CHẤT – DỤNG CỤ

THỰC NGHIỆM

KẾT

QUẢ

Bài 3: Cân bằng lỏng rắn.

Trang 26

Xây dựng giản đồ pha

và xác định trạng thái eutecti của hệ.

MỤC TIÊU

Khảo sát cân bằng dị thể

giữa hai pha lỏng – rắn

trong hệ hai cấu tử

(điphenylamin – naphtalen)

kết tinh không tạo hợp chất

hóa học và dd rắn.

Trang 27

• Điểm được gọi là điểm Eutecti: tại đó phải có sự kết tinh đồng thời rắn A và rắn B vì dung dịch bão hòa 2 cấu tử.

• Dùng phương pháp Tamman để xác định điểm Eutecti: đặt các đoạn thẳng biểu thị thời gian kết tinh hỗn hợp eutecti của hệ Nối các đầu đoạn thẳng ta được 1 tam giác có đỉnh thứ 3 là điểm E cần tìm.

CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

Trang 28

HÓA CHẤT –DỤNG CỤ

Diphenylamin

Naphtalen

Trang 29

Cân bằng cân phân tích vào 8 ống nghiệm điphenylamin và naphtalen có thành phần như sau

Diphenilamin (g) 0 2 3 5,5 7 7,5 9 10

THỰC NGHIỆM

Trang 30

• Đun một cốc nước sôi, nhúng lần lược từng ống nghiệm vào.

• Khi hỗn hợp trong ống chảy lỏng hoàn toàn thì lấy ra lau khô ống nghiệm và

bắt đầu theo dõi sự hạ nhiệt độ theo thời gian, cứ một phút ghi nhiệt độ một lần.

• Khuấy nhẹ hỗn hợp bằng que khuấy đồng thời quan sát khi tinh thể đầu tiên

xuất hiện thì ngưng khuấy, ghi nhiệt độ này.

• Tiếp tục theo dõi nhiệt độ cho đến khi hỗn hợp đông cứng lại.

ngưng (giai đoạn này ghi nhiệt độ thêm khoảng 5 – 6 lần nữa).

Trang 31

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Trang 32

NỘI DUNG

MỤC TIÊU

CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

HÓA CHẤT – DỤNG CỤ

THỰC NGHIỆM

KẾT

QUẢ

Bài 4: Xác định bậc của phản ứng.

Trang 33

Xác định bậc của phản ứng:

Fe3+ + I- Fe2+ +1/2I2

MỤC TIÊU

Trang 35

C2 không đổi C1 thay đổi

Þ đặt A = lgk + n2lgC2 = const

Theo pt kinh nghiệm

này được chuẩn độ = chỉ thị HTB:

Bậc vủa phản ứng:

Trang 36

Xác định bậc riêng của Fe3+

Trang 37

10ml Fe 3+ 1/60M 10ml HNO3 0.1M 40ml KNO3 0.1M 20ml H2O

20ml KI 0.025M

Dd màu xanh(nâu)

Na2S2O3 0.01N

Trang 38

Số lần chuẩn độ

1/t

Bình 1:

Vậy

Trang 39

Số lần chuẩn độ

1/t

Bình 2

Vậy

Trang 40

Số lần chuẩn độ

Thời gian t (s) 1/t (s -1 ) (ml) (N)

Thời gian t (s) 1/t (s -1 )

Trang 41

Vậy

Trang 42

Dựa vào đồ thị, ta có: n1 = 1,0468 1

-2.9 -2.8 -2.7 -2.6 -2.5 -2.4 -2.3 -2.2 -2.1

-5.2000 -5.0000 -4.8000 -4.6000 -4.4000 -4.2000 -4.0000

f(x) = 1.05 x − 2.12 R² = 0.98 112817 -5,0524

Trang 44

-10ml KI 0.025M 10ml HNO3 0.1M 32.5ml KNO3 0.1M 27.5ml H2O

Trang 45

Số lần chuẩn độ

Thời gian t (s) 1/t (s -1 ) ( ml) (N)

Thời gian t (s) 1/t (s -1 )

1/t

Bình 1:

Vậy

Trang 46

Vậy Bình 2

Trang 47

Số lần chuẩn độ

Thời gian t (s) 1/t (s -1 )

Trang 48

Số lần chuẩn độ

Thời gian t (s) 1/t (s -1 )

1/t

Bình 4

Vậy

Trang 49

-2.7 -2.6 -2.5 -2.4 -2.3 -2.2 -2.1 -2 -1.9

-6 -5 -4 -3 -2 -1 0

Trang 50

1 Mục đích thí nghiệm:

Xác định hằng số tốc độ của phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm

CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH  CH 3 COONa + C 2 H 5 OH

Bài 5: Xác định hằng số của phản ứng bậc 2.

Trang 51

2 Cơ sở lý thuyết:

 Phản ứng bậc 2 nên tốc độ phản ứng là:

- = k (a-x) (b-x)

với k là hằng số tốc độ ( thời gian-1.nồng độ-1 )

Lấy tích phân 2 vế, ta được: ln = kt + C

Tại thời điểm đầu t = 0, x = 0, nên: C = ln

ln = kt

Gọi: V0, Vt, V là thể tích NaOH còn trong hỗn hợp phản ứng

tại thời điểm t = 0, t,

Trang 53

Sau 5, 10, 15,

20 phút, lấy 10ml hỗn hợp phản ứng vào các erlen có sẵn dd HCl và chuẩn độ bằng NaOH 0,05N với chỉ thị phenolphtalein

Đem phần hỗn hợp phản ứng còn lại cho vào nồi cách thủy ở 50 - 60đậy nút, giữ

30 phút để axetat etyl thủy phân hết

Để nguội  lấy 10ml chuẩn độ

10ml HCl 0,05N + 2 giọt phenolphtalein

70ml NaOH 0,05N

17,5mL

CH3COOC2H5(ghi thời điểm t = 0), lắc mạnh.

Trang 54

CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH

3

f(x) = 0.11 x + 0.47 R² = 1

a = kA = 0,0108  k = 5,4 (phút-1)

Trang 55

NỘI DUNG

MỤC TIÊU

CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

HÓA CHẤT – DỤNG CỤ

THỰC NGHIỆM

KẾT

QUẢ

Trang 56

Xác định hằng số tốc độ và chu kỳ bán hủy của phản ứng phân hủy H2O2 với ion Cu2+ là chất xúc tác.

1 Mục đích thí nghiệm:

Trang 58

HÓA CHẤT –DỤNG CỤ

Trang 59

2 mL

Dung dịch có màu tím nhạt

Ta tiến hành chuẩn độ tương tự đối với 5 Erlen còn lại, tại các thời điểm 5, 10, 15, 20 và

30 phút, Ghi lại thể tích tại các thời điểm đó

4 Tiến hành thí nghiệm:

Trang 61

f(x) = 0.01 x − 0.01 R² = 0.99

a = = 0,0132  k = 0,0304 (phút-1)

Tính k chính xác

Tính k chính xác

Trang 62

NỘI DUNG

MỤC TIÊU

CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

HÓA CHẤT – DỤNG CỤ

THỰC NGHIỆM

KẾT QUẢ

Bài 7: Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly.

Trang 63

 Hằng số điện ly K

MỤC TIÊU

MỤC TIÊU

Trang 64

 Độ dẫn điện của dd chất điện ly: L =

Trong đó L: độ dẫn điện của chất điện ly (Ω−1 )

 Độ dẫn điện đương lượng: là độ dẫn điện của 1 khối lượng dd với chiều dài 1cm và tiết diện ngang có diện

tích sao cho khối dd đó chứa 1 đương lượng gam chất điện ly.

: độ dẫn điện đương lượng (Ω −1 cm 2 đl −1 ) hay (S.cm -1 đl -1 )

: nồng độ dd điện ly (gam/lit)

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Trang 65

 Hệ số phân ly :

 Chất điện ly mạnh:

 Chất điện ly yếu:

 Đối với chất điện ly yếu thì hằng số phân ly K =

 Hệ thức Onsager – Kohlauch áp dụng cho dd loãng:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Trang 67

 Pha 4 cốc dd CH3COOH mỗi cốc chứa 50mL có nồng độ lần lượt là 1/8N, 1/16N, 1/32N, 1/64N

 Pha 4 cốc HCl mỗi cốc chứa 50mL có các nồng độ lần lượt là 0,001N; 0,002N; 0,003N; 0,004N

 Xác định hằng số bình điện cực k: Mở vỏ bao điện cực, nhúng điện cực vào cốc

chứa 50mL dd KCl 0,01N cần đo, chờ trị số ổn định và đọc kết quả

 Đo độ dẫn L của CH 3 COOH và HCl:

- Tiến hành đo như trên từ nồng độ loãng đến đặc dần, dùng khăn mềm lau nhẹ mỗi lần đo

- Sau khi đo xong, tráng điện cực, lau khô rồi tra cực vào vỏ

*Lưu ý: Khi chuyển từ dd này sang dd khác, cần ngâm tráng điện cực vài lần trong nước cất, dd khăn mềm lau và tráng lại điện cực bằng chính dd sắp đo để tránh sai số

TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

Trang 68

BÁO CÁO KẾT QUẢ

 Độ dẫn điện của dung dịch KCl

k = = = 1,198

Trang 69

BÁO CÁO KẾT QUẢ

 Độ dẫn điện của dung dịch CH 3 COOH

Trang 70

Từ đồ thị: = 0,0176 = 56,818 S.cm-1.đl-1

BÁO CÁO KẾT QUẢ

 Độ dẫn điện của dung dịch CH 3 COOH

Trang 71

BÁO CÁO KẾT QUẢ

*Xác định hằng số số điện ly K theo công thức K =

K = = = 1,054.10-3

K = = = 1,075.10-3

K = = = 1,147.10-3

K = = = 0,982.10-3

Trang 72

BÁO CÁO KẾT QUẢ

 Độ dẫn điện của dung dịch HCl

Trang 73

BÁO CÁO KẾT QUẢ

 Độ dẫn điện của dung dịch HCl

Trang 74

BÁO CÁO KẾT QUẢ

 Độ dẫn điện của dung dịch HCl

Ứng với mỗi nồng độ dung dịch của chất điện ly ta có một hệ số phân ly khác nhau =

*Tính hệ số phân ly của CH 3 COOH theo công thức =

Trang 75

NỘI DUNG

MỤC TIÊU

CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

HÓA CHẤT – DỤNG CỤ

Trang 76

Xác định vận tốc MỤC Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng

TIÊU

MỤC TIÊU

Trang 78

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Nồng độ

Nhiệt độ Xúc tác

Trang 80

Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

Na S O + 2HCl = 2NaCl + SO ₂S₂O₃ + 2HCl = 2NaCl + SO₂ ₂S₂O₃ + 2HCl = 2NaCl + SO₂ ₃ + 2HCl = 2NaCl + SO₂ ₂S₂O₃ + 2HCl = 2NaCl + SO₂ + H O + S ₂S₂O₃ + 2HCl = 2NaCl + SO₂ 

- Dùng 2 ống nghiệm:

Ống 1: Chứa Na S O và nước ( theo tỉ lệ ở bảng 3.1)₂S₂O₃ và nước ( theo tỉ lệ ở bảng 3.1) ₂S₂O₃ và nước ( theo tỉ lệ ở bảng 3.1) ₃ và nước ( theo tỉ lệ ở bảng 3.1)

Ống 2: Chứa HCl 1M

- Rót dung dịch HCl vào Na S O và lắc đều ₂S₂O₃ và nước ( theo tỉ lệ ở bảng 3.1) ₂S₂O₃ và nước ( theo tỉ lệ ở bảng 3.1) ₃ và nước ( theo tỉ lệ ở bảng 3.1)

- Dùng đồng hồ theo dõi phản ứng kể từ khi trộn 2 dung dịch với nhau  Lắc

đến khi xuất hiện màu sữa

- Làm tương tự với các thí nghiệm từ 1 đến thí nghiệm 5

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Trang 81

Thí

nghiệm

Thể tích

Na2S2O30,2M (mL)

Thể tích

H2O (mL)

Thể tích HCl (1M)

Thời gian quan sát t

(s)

Tốc độ phản ứng

Trang 82

*Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng v = 1/t theo nồng

0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 0

0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07

0.08

f(x) = 0.02 x − 0 R² = 0.99

Trang 83

Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

Ống 1: 1ml dung dịch Na S O 0,1N ₂S₂O₃ và nước ( theo tỉ lệ ở bảng 3.1) ₂S₂O₃ và nước ( theo tỉ lệ ở bảng 3.1) ₃ và nước ( theo tỉ lệ ở bảng 3.1)

Trang 84

BÁO CÁO KẾT QUẢ

Thí

nghiệm

Thể tích

Na2S2O30,1N (mL)

Thể tích HCl 1M (mL)

Nhiệt độ

Thời gian quan sát t

(s)

Tốc độ phản ứng

Thể tích HCl 1M (mL)

Nhiệt độ

Thời gian quan sát t

(s)

Tốc độ phản ứng

Trang 85

*Vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của tốc độ theo nhiệt độ

Khi nhiệt độ tăng dần thì thời gian bắt đầu xuất hiện phản ứng sẽ giảm dần

0.01 0.01 0.02 0.02 0.03 0.03 0.04 0.04

f(x) = 0 x − 0.02 R² = 0.99

T

Trang 86

Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của Mn2+ lên vận tốc phản ứng

2MnO ¯ + 5C + 16H ₄¯ + 5C₂ + 16H⁺ ₂S₂O₃ + 2HCl = 2NaCl + SO₂ ⁺  2 + 10 CO₂S₂O₃ + 2HCl = 2NaCl + SO₂ + 8H O ₂S₂O₃ + 2HCl = 2NaCl + SO₂

- Cho vào một ống nghiệm lớn 3ml Na2S2O3 0,1N , 1ml H2SO4 4N , 5ml KMnO4 0,02N

- Trích mẫu để so sánh, lần lượt cho thêm MnSO4 0,1N với nồng độ tăng dần , thực hiện 3 lần so sánh thời gian phản ứng của 3 lần đó với mẫu chuẩn ban đầu

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Trang 87

Thí

nghiệm

Thể tích

Na2C2O40,1M (mL)

Thể tích

H2SO44M (mL)

KMnO40,02M (giọt)

MnSO40,1M (giọt)

Nhiệt độ

(

Thời gian quan sát t (s)

Tốc độ phản ứng

Thể tích

H2SO44M (mL)

KMnO40,02M (giọt)

MnSO40,1M (giọt)

Thời gian quan sát t (s)

Tốc độ phản ứng

Trang 88

*Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng theo lượng dung dịch

Khi thêm MnSO4 đóng vai trò làm chất xúc tác giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn nên khi thêm vào thời gian xuất hiện phản ứng nhanh hơn so với khi không thêm xúc tác

0.01 0.01 0.02 0.02 0.03 0.03 0.04 0.04

f(x) = 0 x + 0.02 R² = 1

V

Trang 89

NỘI DUNG

MỤC TIÊU

CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

HÓA CHẤT – DỤNG CỤ

THỰC NGHIỆM

KẾT QUẢ

Bài 9: Xác định hằng số cân bằng của phản ứng

Trang 90

 Nghiên cứu cân

và xác định hằng

số cân bằng Kc.

MỤC TIÊU

MỤC TIÊU

Trang 93

- Chuẩn bị 4 erlen 250ml chứa các dd sau

- Chuẩn bị 8 Erlen 100ml chứa 30ml nước cất

- Cho vào thau đá làm lạnh

Trang 94

Thí nghiệm 1: Đổ erlen 1 vào erlen 2

Trang 95

- Tại t = 10 phút:

Dd + chỉ thị hồ tinh bột

- Tại thời điểm 20, 30, 40,…phút tiến hành tương tự đến khi thể tích Na2S2O3dung cho hai lần chuẩn liên tiếp bằng nhau

1.0 0.8 0.6 0.4 0.2

15ml dd

30ml H2O

Trang 96

• Nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng được tính dựa vào từ lần chuẩn cuối.

Trang 97

BÁO CÁO KẾT QUẢ

 Thí nghiệm: Đổ dung dịch erlen 1 vào erlen 2

Trang 98

BÁO CÁO KẾT QUẢ

 Thí nghiệm: Đổ dung dịch erlen 3 vào erlen 4

Trang 99

Tái kết tinh trong toàn hệ

Sự keo tụ hay kết tủa

Thời gian Nồng độ, nhiệt độ Tác dụng cơ học Ánh sáng, chất điện li

Bài 10 : Xác định ngưỡng keo tụ của keo Fe(OH)₃ + 2HCl = 2NaCl + SO₂

Trang 100

Bài 10: Xác định ngưỡng keo tụ của keo Fe(OH3).

NỘI DUNG

MỤC TIÊU

CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

HÓA CHẤT – DỤNG CỤ

THỰC NGHIỆM

KẾT QUẢ

Ngày đăng: 29/08/2017, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w