1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHTN 7 tuần 17

8 275 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 09/12/2016 Ngày giảng: 12/12/2016 Tuần 17 Tiết 48 Bài 15: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT (Tiết 1) I MỤC TIÊU – Nhận biết ánh sáng có tác dụng nhiệt lên vật – Nêu tác động ánh sáng tới sinh vật người – Ứng dụng số tác dụng ánh sáng thực tiễn sống – Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển lực tìm tòi, khám phá tập nghiên cứu khoa học: thiết kế thí nghiệm tác động ánh sáng tới sinh vật II CHUẨN BỊ GV: sổ tay lên lớp, tranh hình HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV - Gv yêu cầu HS: Quan sát hình 14.1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau, ghi vào ý kiến em a) Nếu để vật trời nắng (hình 14.1a) ta thấy chúng nóng lên hay lạnh đi? Tại sao? b) Tại ngồi cạnh đống lửa (hình 14.1b) ta thấy bị nóng rát ? c) Tại ánh sáng đom đóm (hình 14.1c) hay nấm (hình 14.1d) phát gọi ánh sáng lạnh ? - Hãy lấy thêm số ví dụ nguồn phát ánh sáng Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động: - HS quan sát hình, thảo luận nhóm, ghi câu trả lời giấy - Đại diện nhóm nêu được: + Các vật bị nóng lên tiếp nhận lượng từ tia xạ ánh sáng mặt trời + Ánh sáng đống lửa truyền thẳng đến thể ta, lượng tia xạ làm cho ta bị nóng lên + Đom đóm có chứa hợp chất hữu bụng chất luciferin Khi không khí vào bụng phản ứng với luciferin, phản ứng hóa học gọi biolumies-cence xẩy phát ánh sáng quen thuộc đom đóm Ánh sáng gọi “ánh sáng lạnh” tạo nhiệt + Một số ví dụ nguồn phát ánh sáng: nến cháy, ánh sáng phát từ đèn pin, đèn điện, đèn nê ông, mỏ hàn sì, sấm chớp, từ Mặt Trăng, sao, ánh sáng phát phản chiếu từ vật xung quang chúng ta,… - GV tổ chức cho HS liệt kê tác dụng - HS lấy ví dụ như: tắm nắng, che nắng ánh sáng lên thể sinh vật đường người mà em biết B Hoạt động hình thành kiến thức: - GV h/dẫn HS đọc t/tin sách HDH Đọc thông tin: nêu ý nghĩa ánh sáng đời - HS đọc thông tin sống sinh vật - Nêu ý nghĩa ánh sáng * Chú ý h/dẫn HS cách tóm tắt nội dung đời sống sinh vật t/tin vừa đọc Có thể gợi ý cho HS số cụm từ chìa khóa như: “năng lượng từ ánh sáng mặt trời”; “năng lượng hoá học”; “quang hợp”; “ADN protêin”,… - GV tiếp tục cho HS thảo luận nhóm Đọc thông tin: tác động ánh sáng tới sinh vật, tìm ví - HS tiếp tục đọc thông tin, thảo luận dụ minh họa, ý : nhóm tìm hiểu tác động ánh + Ánh sáng định hướng SV sáng tới động vật, từ lấy ví dụ thích nghi với đ/kiện á/s khác minh họa + Hoàn thiện bảng sách Hướng - Hoàn thiện ví dụ vào bảng 15.1 dẫn học (trang 140) IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 12/12/2016 Ngày giảng: 15/12/2016 Tuần 17 Tiết 49 Bài 15: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT (Tiết 2) I MỤC TIÊU – Nhận biết ánh sáng có tác dụng nhiệt lên vật – Nêu tác động ánh sáng tới sinh vật người – Ứng dụng số tác dụng ánh sáng thực tiễn sống – Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển lực tìm tòi, khám phá tập nghiên cứu khoa học: thiết kế thí nghiệm tác động ánh sáng tới sinh vật II CHUẨN BỊ GV: sổ tay lên lớp, bảng phụ HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung C Hoạt động luyện tập: - Hướng dẫn HS đọc thông tin hoàn - HS đọc thông tin, thảo luận nhóm thành bảng đây, ghi vào tập: hoàn thành bảng 15.2 - Gv kẻ bảng, gọi đại diện vài nhóm - Đại diện lên bảng chữa chữa Lớp nhận xét, bổ xung - GV chốt lại nội dung Bảng 15.2: Đặc điểm ưa sáng ưa bóng Đặc điểm Cây ưa sáng Cây ưa bóng Vị trí phân bố Cây mọc nơi trống trải Cây mọc tán tự nhiên có thân cao, tán phân bố tầng khác hang, nơi bị tán rừng, công trình nhà cửa, che bớt ánh sáng Hình thái - Cây mọc nơi trống trải, có cành - Thân thấp, phụ thuộc vào phát hướng Cây thuộc chiều cao tầng tầng tán rừng, có thân vật che chắn bên cao, cành tập trung phần - Thân có vỏ mỏng, màu - Thân có vỏ dày, màu nhạt thẫm - Phiến dày nhỏ - Phiến mỏng rộng - Lá có màu xanh nhạt - Lá có màu xanh sẫm - Lá thường xếp nghiêng, nhờ - Lá thường xếp nằm ngang tránh bớt tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt Đặc điểm khác - Thân có mạch nhỏ nhiều - Lá có nhiều lớp tế bào mô giậu Lục lạp có kích thước nhỏ - Quang hợp đạt mức độ cao môi trường có cường độ chiếu sáng cao - Cường độ hô hấp sáng cao bóng Hoạt động GV - GV tiếp tục yêu cầu HS: Quan sát hình 14.2, trao đổi với bạn, vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban ngày, vật kiếm ăn vào ban đêm lúc chạng vạng tối (ghi ý kiến em vào vở) - Gọi đại diện HS trả lời, lớp bổ xung - GV đánh giá nội dung * Gv đưa thêm thông tin: Hầu hết động vật di chuyển kiếm ăn nhờ ánh sáng môi trường sống Ánh sáng đ/kiện cần thiết để ĐV nhận biết vật định hướng thị giác không gian Cơ quan thị giác thu nhận tia sáng phản xạ từ vật xung quanh, nhờ ĐV cảm nhận giới vật chất bên Một số ĐVKXS bậc thấp có quan thị giác không nhận biết hình ảnh vật Con vật phân biệt dao động ánh sáng ranh giới ánh sáng bóng tối Sâu bọ Động vật có xương sống có quan thị giác hoàn thiện, cho phép nhận biết hình dạng, kích thước, màu sắc khoảng cách vật thể Khả cảm nhận tia sáng - Thân có mạch lớn - Lá có lớp mô giậu - Quang hợp đạt mức độ cao môi trường có cường độ chiếu sáng thấp Hoạt động HS Nội dung - HS tiếp tục thảo luận, quan sát kĩ hình ghi lại câu trả lời - Đại diện đưa ý kiến nhận xét - Lớp bổ xung * HS nêu được: + Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban ngày : gà mái, trâu rừng sư tử, chim bói cá + Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban đêm : chim cú mèo + Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào lúc chạng vạng tối : Con dơi, cóc + Động vật kiếm ăn (săn mồi) ngày đêm : giun đất, biển - HS nghe thông tin bổ xung GV, tự ghi nhớ vào quang phổ mặt trời khác loại ĐV khác Và nhờ khả nhận biết vật chiếu sáng mà ĐV định hướng xa trở nơi cũ Ví dụ: Chim di cư tránh mùa đông, phải bay qua hàng nghìn kilômét, nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời tia sáng từ Các di cư tiếp diễn nhiều ngày đêm trời đẹp có mây IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 13/12/2016 Ngày giảng: 16/12/2016 Tuần 17 Tiết 50 Bài 15: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT (Tiết 3) I MỤC TIÊU – Nhận biết ánh sáng có tác dụng nhiệt lên vật – Nêu tác động ánh sáng tới sinh vật người – Ứng dụng số tác dụng ánh sáng thực tiễn sống – Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển lực tìm tòi, khám phá tập nghiên cứu khoa học: thiết kế thí nghiệm tác động ánh sáng tới sinh vật II CHUẨN BỊ GV: sổ tay lên lớp HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung D Hoạt động vận dụng: - GV hướng dẫn cho HS cách tìm kiếm, 1- HS nhà tự sưu tầm, tra đổi với sưu tầm làm album ảnh người thân ghi chép lại vào - Trao đổi với người thân trả lời câu - Báo cáo nội dung tìm hiểu vào hỏi sau ghi vào tập Báo cáo vào tiết học sau tiết sau - GV tiếp tục cho HS thảo luận trả lời - HS thảo luận nhóm câu hỏi: - Đại diện nhóm nêu được: + Khi canh tác đồng miềm Bắc, + Để đảm bảo trồng tiếp xúc người dân thường cấy lúa theo nhiều ánh sáng cần thiết cho quang hợp hàng, trồng rau theo luống ? phát triển + Tại non trồng phải + Sự đòi hỏi độ chiếu sáng phụ thuộc làm giàn che bớt á/sáng, trưởng vào lứa tuổi, nhỏ phần lớn thành lại không che ánh sáng ? chịu bóng, sau – năm tuổi chuyển dần thành ưa sáng Vì vậy, non trồng phải làm giàn che bớt ánh sáng, trưởng thành lại không che ánh sáng + Tại mùa đông nên mặc quần áo + Vì quần áo mầu tối hấp thụ nhiều màu tối, mùa hè nên mặc quần áo n/lượng ánh nắng mặt trời sưới màu sáng ? ấm cho thể Còn quần áo màu sáng hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời, giảm nóng ta nắng + Bố mẹ thường khuyên thỉnh + Trong chuỗi tự nhiên chuỗi thoảng phải nắng thể cứng cáp, khoẻ mạnh Bố mẹ định nói đến tác dụng ánh sáng mặt trời ? - GV lấy ví dụ : Sinh tổng hợp vitamin D: Dưới tác dụng lượng tử ánh sáng, tiền chất số ecgosterol, lumisterol, taxisterol, preergocanxipherol dẫn đến tạo thành vitamin D - GV yêu cầu HS: + Hãy q/sát mô tả đ/kiện á/sáng nơi em cho biết đ/kiện á/sáng tác động đến SV ntn ? Tìm hiểu đ/kiện á/sáng lớp em học, đ/kiện ánh sáng bàn học em nhà có đảm bảo tốt cho sức khoẻ học tập em không Nếu chưa đảm bảo giải pháp khắc phục ? - GV để HS tự đánh giá phần phản ứng sinh tổng hợp dẫn đến tạo thành tế bào sắc tố vitamin, có tồn phản ứng quang hoá Điều cho phép khẳng định vai trò thiếu lượng tử ánh sáng việc tổng hợp chất nói Cá nhân HS tự nhớ lại nơi sau mô tả lại cho lớp - Từ HS tự so sánh với bạn - Đưa biện pháp khác phục cho bạn E Hoạt động tìm tòi mở rộng: - GV hướng dẫn HS nhà tìm kiếm - HS tự tìm kiếm internet để tìm thông tin vào internet để tìm hiểu “20 hiểu ánh sáng thông tin thú vị ánh sáng” - Yêu cầu HS: Hãy thiết kế phương án - HS thảo luận nhóm, thiết kế thí thí no kiểm tra đường nghiệm theo bước hướng dẫn kiến có phụ thuộc vào ánh sáng hay giáo viên không - HS thiết kế theo ý tưởng sau: * GV gợi ý cho HS theo bước Ban đêm, kiến bò đường mòn nhờ nghiên cứu khoa học : ánh sáng mặt trăng Nếu đặt đường + Câu hỏi cần nghiên cứu kiến gương để phản + Đề xuất giả thiết chiếu ánh sáng chúng chiều + Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng ngược lại, theo hướng ánh sáng + Thu thập xử lí thông tin gương + Thảo luận với người thân để rút kết - HS vài nhóm trình bày ý tưởng, luận nhóm khác bổ xung + Viết trình bày báo cáo - Gv đánh giá chung - GV yêu cầu HS viết đoạn văn - HS viết lớp, chưa xong khoảng 200 từ để nói lên ảnh hưởng nhà viết tiếp nộp lại vào học sau biến đổi khí hậu Trái Đất GV yêu cầu HS nộp vào học sau, chọn số hay để đọc khen HS trước lớp IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ ... Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 12/12/2016 Ngày giảng: 15/12/2016 Tuần 17 Tiết 49 Bài 15: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT (Tiết 2) I MỤC TIÊU – Nhận biết ánh sáng có... Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 13/12/2016 Ngày giảng: 16/12/2016 Tuần 17 Tiết 50 Bài 15: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT (Tiết 3) I MỤC TIÊU – Nhận biết ánh sáng có

Ngày đăng: 29/08/2017, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w