Tiểu luận chính sách xoá đói giảm nghèo ở việt nam

23 875 5
Tiểu luận chính sách xoá đói giảm nghèo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nghèo đói vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây, nhờ sách đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có bước chuyển quan trọng Đặc biệt vào năm 2006 nước ta thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO Những nhân tố làm cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại Chính vậy, phân hoá giàu nghèo nước ta ngày diễn mạnh mẽ Nó không mối quan tâm hàng đầu nước có kinh tế phát triển giới, mà nước ta kinh tế có chuyển vấn đề phân hoá giàu nghèo trọng hàng đầu Để hoàn thành mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm nghèo trước tiên phải rút ngắn phân hoá giàu nghèo Xoá đói giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi nghèo đói Vĩnh Lộc Thanh Hóa huyện sớm triển khai thực chương trình xoá đói giảm nghèo Uỷ ban nhân dân huyện định thành lập Ban đạo xoá đói giảm nghèo từ huyện đến xã, dành nhiều ngân sách đầu tư sở hạ tầng xã nghèo, lập quỹ cho vay Xoá đói giảm nghèo , xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo Một nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa lời dạy Hồ Chủ Tịch xóa đói giảm nghèo toàn diện Vậy làm để “tấn công” vào nghèo đói? Câu hỏi nhiều nhà hoạch định sách đưa lời giải đáp tìm nhiều hướng hiệu Do xin đưa tiểu luận nghiên cứu "Chính sách xoá đói giảm nghèo Việt Nam" để thấy kết đạt yếu cần khắc phục trình thực sách xoá đói, giảm nghèo Đảng Nhà nước ta, để từ có kiến nghị đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu công tác xoá đói giảm nghèo nước ta Phần I: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I KHÁI NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO Tiếp cận theo khía cạnh đa chiều: Nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện như: thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thương trước đột biến, tham gia vào trình định… Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á – Thái Bình Dương ESCAP (The United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) tổ chức Băng Cốc – Thái Lan ( 9/1993 ) đưa định nghĩa chung đói nghèo sau: “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương.” Nghèo khổ thu nhập Phạm vi nghèo khổ ngày mở rộng Trước nghèo khổ thường gắn với thiểu thốn tiêu dùng Nhưng từ năm 1970 – 1980, nghèo khổ tiếp cận theo nhu cầu gồm: tiêu dùng, dịch vụ xã hội nguồn lực Từ năm 1980 đến nay, nghèo khổ tiếp cận theo nhu cầu gồm: tiêu dùng, dịch vụ xã hội, nguồn lực tính dễ bị tổn thương Đối với nước phát triển việc đánh giá, phân tích nghèo khổ chủ yếu dựa vào tiêu chí thu nhập Chúng ta muốn biểu thị “nghèo khổ” số có ý nghĩa để so sánh xem đâu nước giàu, đâu nước nghèo, vùng giàu vùng nghèo hơn….Các nhà kinh tế đưa khái niệm + Nghèo khổ tuyệt đối + Nghèo khổ tương đối a Nghèo tuyệt đối thu nhập: tình trạng không đảm bảo mức thu nhập hay chi tiêu tối thiểu cần thiết để đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu cần thiết để đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu để người tồn lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở… b Nghèo tương đối thu nhập: tình trạng không đảm bảo mức tiêu chuẩn để chấp nhận địa điểm thời gian xác định Đây người cảm thấy bị tước đoạt cải mà đại phận người khác xã hội hưởng, biểu bất bình đẳng phân phối thu nhập Dù có khái niệm nghèo đói, song việc xác định nhóm người nghèo đơn giản, khó khăn gặp phải: Việc xác định mức nghèo vấn đề chủ quan gây khó khăn cho việc so sánh nước Mức thu nhập tối thiểu cần thiết biến đổi theo tiêu chuẩn mức sống theo thời gian, theo quốc gia theo khu vực Các nhà kinh tế sử dụng phương pháp xác định “giới hạn nghèo khổ” (chuẩn nghèo) Chúng ta lựa chọn xác định giới hạn nghèo dựa vào chi tiêu hộ gia đình liên quan chặt chẽ đến phúc lợi thu nhập (vì thu nhập cao dùng để trang trải cho việc khác như: quốc phòng, quân sự… người dân nghèo đói) WB đưa “ngưỡng nghèo”: Ngưỡng nghèo tiêu đảm bảo mức cung cấp lượng tối thiểu cho người 2100 calo/người/ngày đêm tương ứng 1USD/1 người/1ngày.Đây ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm với mức chi tiêu đó, cung cấp mức lượng tối thiểu để tồn không chi tiêu cho nhu cầu khác Việt Nam, theo phương pháp Bộ LĐ – TB XH (dựa thu nhập hộ gia đình) giai đoạn 2001-2005 (dựa vào điều kiện đất nước giai đoạn): Thành thị: 150.000 đ/người/tháng tức 1.800.000 đ /người/năm Nông thôn đồng bằng: 120.000 đ/người/ tháng tức 1.440.000 đ/người/năm Nông thôn miền núi hải đảo: 80.000 đ/người/ tháng tức 960.000 đ/người/năm Giai đoạn 2006 -2010: Thành thị: 260.000/1người/1tháng Nông thôn: 200.000/1người/1tháng Vậy so với ngưỡng nghèo chung nước phát triển WB quy định ngưỡng nghèo Việt Nam thấp nhiều → nước ta có thu nhập thấp chậm phát triển Nghèo tổng hợp( đo số HPI) Liên Hợp Quốc đưa khái niệm “Báo cáo phát triển người” năm 1997 Nghèo khổ người khái niệm biểu thị nghèo khổ đa chiều người, thiệt thòi theo ba khía cạnh sống + Thiệt thòi khía cạnh sách lâu dài khỏe mạnh (xác định tỉ lệ người dự kiến không thọ 40 tuổi) + Thiệt thòi trí thức (Tỉ lệ mù chữ ) + Thiệt thòi đảm bảo kinh tế (tỉ lệ người không tiếp cận với dịch vụ y tế, nước tỉ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng) II ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI NGHÈO Chúng ta có tiêu chuẩn để xác định nhóm người nghèo: Những người có mức thu nhập hay mức chi tiêu mức tối thiểu người nghèo xã hội Từ phân tích trên, ta thấy đặc điểm chung nhóm người nghèo: - Thiếu phương tiện sản xuất đặc biệt đất đai Đại phận nhóm người nghèo sống nông thôn chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp Không có vốn hay it vốn, thu nhập mà họ nhận chủ yếu lao động tự tạo việc làm Họ chủ yếu người thành thị tập trung khu vực phi thức Thu nhập bình quân đầu người thấp, sức mua thực tế đầu người thấp VD: Việt Nam: Thu nhập bình quân đầu người năm nhóm người nghèo(giai đoạn 2001-2005) thành thị:

Ngày đăng: 29/08/2017, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan