Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
155,5 KB
Nội dung
Mô hình Solow (Tân Cổ Điển) I Tác giả: Robert Solow sinh ngày 23 tháng năm 1924 (92 tuổi) Brooklyn,New York, Hoa Kỳ Sinh gia đình người Do Thái Ông hưởng giáo dục cơ tốt New York. Năm 1940, ông trở thành sinh viên có học bổng Đại học Harvard Cuối năm 1942, ông tạm dời trường để gia nhập quân đội chiến đấu tại Bắc Phi và Ý cho đến Chiến tranh Thế giới thứ hai.Ông biết đến với đóng góp ông lý thuyết tăng trưởng kinh tế mà đỉnh cao mô hình tăng trưởng ngoại sinh đặt tên theo tên ông Ông trao giải John Bates Clark (1961), giải Nobel Kinh tế (1987), giải thưởng Nhà nước Khoa học (1999) Năm 1956, Solow công bố nghiên cứu "The Economic Record" ông trình bày nhân tố quy định tăng trưởng kinh tế Sử dụng mô hình toán, Solow tính bốn phần năm mức tăng trưởng sản lượng bình quân lao động Hoa Kỳ nhờ tiến về công nghệ Sau hay gọi là Mô hình tăng trưởng Solow hoặc Mô hình tăng trưởng Solow-Swan (*) (*) Mô hình tăng trưởng Solow mô hình thuyết minh chế tăng trưởng kinh tế Robert Solow Trevor Swan xây dựng học giả kinh tế khác bổ sung Solow nhận giải Nobel kinh tế năm 1987 nhờ cống hiến Mô hình gọi Mô hình tăng trưởng tân cổ điển số giả thiết mô hình dựa theo lý luận kinh tế học tân cổ điển Mô hình có cách gọi khác, Mô hình tăng trưởng ngoại sinh, không liên quan đến nhân tố bên trong, tăng trưởng kinh tế hội tụ tốc độ định trạng thái bền vững Chỉ yếu tố bên ngoài, công nghệ tốc độ tăng trưởng lao động thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế trạng thái bền vững Solow người phát triển mô hình tăng trưởng kinh tế với loại vốn cũ Ý tưởng Solow mô hình tăng trưởng dùng vốn cũ vốn có giá vốn cũ vốn tạo dựa vào công nghệ biết công nghệ liên tục phát triển. Sau này, mô hình tăng trưởng kinh tế của Paul Romer và Robert Lucas, Jr. đều phát triển sở mô hình Solow II Mô hình Tân Cổ Điển tăng trưởng kinh tế: Nội dung mô hình: Trường phái kinh tế tân cô điển đứng đầu Marshall, có điểm thống với trường phái cổ điển, đồng thời có điểm mới: Bác bỏ quan điểm trường phái cổ điển cho tình trạng định, tỷ lệ kết hợp yếu tố sản xuất không thay đổi Cho vốn thay nhân công có nhiều cách kết hợp yếu tố sản xuất Đưa quan điểm "phát triển kinh tế theo chiều sâu" sở trang bị kỹ thuật tăng nhanh lao động tiến kỹ thuật yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế Nền kinh tế có đường tổng cung: AS-LR phản ánh sản lượng tiền năng, AS-SR phản ánh khả thực tế Mặc dù vậy, họ trí với nhà kinh tế cổ điển kinh tế cân mức sản lượng tiềm linh hoạt giá tiền công đưa kinh tế lại sản lương tiền Chính sách kinh tế Chính phủ tác động vào sản lượng, ảnh hưởng đến mức giá vài trò Chính phủ mờ nhạt phát tiển kinh tế Mô hình Cobb – Douglas: Các nhà kinh tế tân cổ điển cố gắng giải thích nguồn gốc tăng trưởng thông qua hàm số sản xuất Cobb - Douglash tác giả đề xuất mô hình nhiều người thừa nhận ứng dụng phân tích tăng trưởng Mô hình phản ánh mối quan hệ tăng lên đầu với tăng lên yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ Xuất phát từ hàm sản xuất nguyên tắc: Y = F(K,L,R,T) Trong đó: +) Y đầu ra, chẳng hạn GDP +) K vốn sản xuất +) L số lương nhân lực sử dụng +) R tài nguyên thiên nhiên huy động vào hoạt động kinh tế +) T khoa học công nghệ Các tác giả cho khoa học công nghệ có vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế III Ưu – Nhược điểm Mô hình Tân Cổ Điển: Ưu điểm: Tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Bằng cải tiến phương pháp sản xuất theo khuynh hướng dùng vốn để tiết kiệm nhân công làm gia tăng khối lượng sản phẩm kinh tế Các nhân tố tác động tới tăng trưởng: Vốn, laođộng, tài nguyên thiên nhiên, khoa học kỹ thuật Trong khoa học kỹ thuật đóng vai trò quan trọngnhất Sự kết hợp yếu tố đầu vào: Có nhiều cách kết hợp yếu tố đầu vào không thiết phải theo tỉ lệ cố định Cách kết hợp yếu tố đầu vào khác phản ánh việc công nghệ sử dụng khác nhau: công nghệ trung tính, công nghệ sử dụng nhiều vốn, công nghệ sử dụng nhiều lao động Phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu: Vốn lao động kết hợp với theo tỉ lệ cố định để gia tăng đầu - phát triển kinh tế theo chiều rộng Vốn tăng nhiều lao động để gia tăng đầu - phát triển kinh tế theo chiều sâu Nhược điểm: Các nhà kinh tế tân cổ điển trí với nhà kinh tế cổ điển kinh tế Luôn cân băng mức sản lượng tiềm Phủ định vai trò Chính phủ : Chính phủ ko thể tác động vào sản lượng , ảnh hưởng đến mức giá , vai trò phủ mờ nhạt phát triển kinh tế Các luận điểm đưa dựa cách tiếp cận vi mô IV Hàm sản xuất Cobb – Douglas: Các nhà kinh tế học thuộc trường phái tân cổ điển cho yếu tố tăng trưởng kinh tế gồm đất đai (R), vốn (K), lao động (L) tiến kỹ thuật (T) Các nhà kinh tế tân cổ điển cố gắng giải thích nguồn gốc toán học hóa tăng trưởng thông qua hàm sản xuất Trong kinh tế học vi mô, hàm sản xuất biểu thị lượng sản phẩm nhà sản xuất ra từ yếu tố sản xuất mà có như vốn, lao động, v.v Trong kinh tế học vĩ mô, hàm sản xuất biểu thị giá trị tống sản phẩm nội địa phụ thuộc vào số lượng lao động, lượng vốn, công nghệ của kinh tế Hàm sản xuất phản ánh mối quan hệ kết đầu với yếu tố đâu vào vốn, lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ Xuất phát từ hàm sản xuất có tính nguyên tắc: Y = F(K,L,R,T), đồng tác giả Cobb – Douglas đề xuất mô hình thức nghiêm, gọi Hàm sản xuất Cobb – Douglas có dạng: Y = Kα.Lβ,.Rᵞ.T Trong đó: α, β, γ số lũy thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên chi phí yếu tố đầu vào, ( α + β + γ = ) Bằng phương pháp toán học, nhà kinh tế học cổ điển thiết lập mối quan hệ giưac tốc độ tăng trưởng kinh tế với yếu tố đầu vào sản xuất sau: g = αk + βl + γr + t Trong đó: +) g: Tốc độ tăng trưởng sản lượng +) k, l, r: Tốc độ tăng yếu tố đầu vào +) t: Phần dư tăng trưởng tác động khoa học công nghệ Hàm Cobb – Douglas cho biết có yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế cách thức, mức độ đóng góp yếu tố khác Khoa học công nghệ yếu tố ngoại sinh có vài trò quan trọng Nó sở để tăng sản lượng theo thời gian, nói cách khác điều kiện yếu tố khác không thay đổi, tiến khoa học công nghệ dù vốn hay lao động tăng lên, mức sản lượng tăng đến giới hạn Ymax V So sánh mô hình: Những điểm tương đồng: Các mô hình kinh tế lấy đối tượng nghiên cứu kinh tế thị trường khảo nghiệm kết nghiên cứu kinh tế thị trường, điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Các mô hình kinh tế Harrod Doma, Cobb – Douglas, R Solow xác lập hệ thống khoa học xác đáng, ứng dụng kết nghiên cứu vào việc dự báo, phân tích, đánh giá tăng trưởng kinh tế ngành, vùng hay toàn kinh tế quốc dân, hay nhiều khía cạnh khác nhau: qui mô, tốc độ, chất lượng tăng trưởng kinh tế Các mô hình tăng trưởng kinh tế nghiên cứu làm sáng rõ vai trò hay nhiều nhân tố đầu vào (vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ), làm gia tăng sản lượng đầu ra, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Những điểm khác biệt: Mỗi mô hình tăng trưởng kinh tế nêu có cách tiếp cận khác nhau: -Mô hình Harrod – Domar xem xét vai trò nhân tố vốn tăng trưởng kinh tế (sau loại trừ nhân tố khách quan chủ quan khác tác động đến tăng trưởng kinh tế) Mô hình đưa công thức tính toán, đo lường khối lượng vốn đầu tư cần thiết cho tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu dự định – Mô hình Cobb – Douglas nghiên cứu vai trò nguồn lực đầu vào, bao gồm nhân tố: vốn lao động; kết hợp nhân tố theo tỷ lệ định tạo sản lượng hay tăng trưởng kinh tế – Mô hình R Solow lại có cách tiếp cận độc đáo: Xuất phát từ mô hình Cobb – Douglas, mô hình R.Solow nghiên cứu vai trò nguồn lực đầu vào: vốn, lao động tăng trưởng kinh tế đặt điều kiện tiến không ngừng khoa học – công nghệ; đo lường, tính toán xác tỷ lệ phần trăm đóng góp nguồn lực đầu vào tăng trưởng kinh tế, với tiến khoa học – công nghệ theo thời gian Đây điểm khác biệt lớn mô hình R.Solow mô hình Cobb-Douglas mô hình khác Nội dung nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế khác – Mô hình Harrod – Domar lại đánh giá cao vai trò nhân tố vốn tăng trưởng kinh tế Mô hình đưa hàm sản xuất: Trong đó: g: tốc độ tăng trưởng kinh tế s: Tỉ lệ tiết kiệm/GDP [giả định s = i (i tỉ lệ đầu tư/GDP)] k: Hệ số gia tăng vốn – sản lượng đầu (ICOR) Hệ số ICOR thước đo lực đồng vốn tăng thêm Hay nói cách khác, để có thêm đồng sản phẩm tăng thêm cần đầu tư k đồng vốn Muốn đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế phải gia tăng tiết kiệm để đưa vào đầu tư phát triển Như vậy, mô hình đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ tích lũy tư (vốn) sản lượng đầu (kết sản xuất hay tăng trưởng kinh tế) Tuy nhiên, tiết kiệm đầu tư điều kiện cần, chưa phải điều kiện đủ cho tăng trưởng kinh tế Điều kiện đủ phải sử dụng vốn hiệu quả; phát triển đồng loại thị trường: thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường vốn có hệ thống kết cấu hạ tầng đại, đồng bộ; ổn định trị thiên nhiên ôn hòa – Mô hình Cobb – Douglas: Mô hình xem xét vai trò tác động nhân tố: vốn lao động điều kiện kinh tế mở Mô hình đưa hàm sản xuất: g = A Ka Lb Trong đó: g: Tăng trưởng kinh tế hàng năm K: Vốn đầu tư L: Lao động A: Biểu thị hiệu sản xuất số a: Hệ số co dãn vốn b: Hệ số co dãn lao động Khác với mô hình Harrod – Domar – nghiên cứu nhân tố vốn tăng trưởng kinh tế, mô hình Cobb – Douglas đưa nhân tố vốn lao động vào xem xét, đánh giá tác động chúng tăng trưởng kinh tế Hai nhân tố vốn lao động kết hợp với theo tỷ lệ bất kỳ, thay lẫn nhau, gắn với việc nghiên cứu hệ số co dãn vốn (a) lao động (b) Hệ số cho phép tính toán, đo lường tỷ lệ phần trăm đóng góp nguồn lực đầu vào trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như vậy, mô hình Cobb-Douglas tiến bước dài nghiên cứu, áp dụng vào dự báo, phát triển, đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế; xác định rõ nhân tố đầu vào đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế cần thiết điều chỉnh chiến lược tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn lực đầu vào vốn lao động – Mô hình R.Solow: Xuất phát điểm nghiên cứu mô hình R.Solow từ mô hình Cobb – Douglas – nghiên cứu vai trò nhân tố vốn, lao động tăng trưởng kinh tế tác động tiến không ngừng khoa học – công nghệ theo thời gian g(t) = A(t) Ka (t) Lb (t) Trong đó: g : Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm K: Vốn theo thời gian L: Lao động theo thời gian A: Tiến khoa học công nghệ thay đổi theo thời gian a: Độ co dãn vốn b: Độ co giãn lao động t: Thời gian Việc sử dụng mô hình R Solow thực tế tách bạch tính toán tỷ lệ phần trăm tăng trưởng kinh tế đạt nhờ nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế hay nhờ có yếu tố phản ánh thay đổi chất nguồn lực đầu vào tăng trưởng kinh tế Phần đóng góp tiến khoa học – công nghệ đo lường thông qua hệ số A(t) theo thời gian – tốc độ tăng trưởng nhân tố tổng hợp (TFP) Tất nhiên, tốc độ tăng nhân tố tổng hợp phải tính toán gián tiếp qua tốc độ tăng trưởng g(t), k(t) l(t), với hệ số a b Khác ý nghĩa khoa học khả ứng dụng mô hình tăng trưởng kinh tế vào thực tiễn – Mô hình Harrod – Domar áp dụng vào kinh tế thập kỷ 40 kỷ XX Mặc dù mô hình tăng trưởng kinh tế giản đơn – xem xét, đánh giá nhân tố đầu vào vốn; đề cao vai trò tiết kiệm đầu tư chưa luận chứng đầy đủ vấn đề tăng trưởng kinh tế Song, mô hình Harrod – Domar làm rõ mối quan hệ tư (vốn) đầu tư tăng trưởng kinh tế xét dài hạn Hiện nhiều quốc gia ứng dụng mô hình vào dự báo, phân tích nhu cầu vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế ngành, vùng hay toàn kinh tế quốc dân – Mô hình Cobb – Douglas mô hình R Solow có ý nghĩa lý luận ứng dụng thực tiễn cao, mô hình R Solow Thông qua mô hình R Solow dự báo vốn đầu tư, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế thông qua nguồn lực đầu vào nhân tố tổng hợp (TFP) Từ điều chỉnh kinh tế tăng trưởng phát triển kinh tế theo hoạch định Một số nhận xét chung: Các mô hình tăng trưởng kinh tế nghiên cứu nhiều giác độ khác ứng dụng vào dự báo, phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế (đối với kinh tế thị trường) Các mô hình tăng trưởng kinh tế có tính lịch sử – cụ thể Nghĩa là, mô hình kinh tế đời, tồn phát huy cao vai trò giai đoạn cụ thể Mô hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nhiều nhân tố để nghiên cứu có ý nghĩa lý luận cao sát thực ứng dụng chúng vào phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Cần sử dụng tổng hợp mô hình tăng trưởng kinh tế xem xét, đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển VI Thay đổi yếu tố công nghệ: Tiến công nghệ tập trung vào nâng cao hiệu lao động (labor-augmenting technological progress), ví dụ kiến thức, kỹ năng, sức khỏe, trình độ máy tính, làm người lao động trở nên hiệu Tương tự vậy, tiến công nghệ tập trung vào nâng cao hiệu vốn (capital- augmenting technological progress), ví dụ chất lượng máy móc, thuốc trừ sâu, kỹ thuật sản xuất Chúng ta xét trường hợp công nghệ nâng cao hiệu lao động Ta gọi “hiệu lao động” E (efficiency) Giả sử người lao động có kỹ thuật làm lần người lao động kỹ thuật, thực tế sức lao động anh tương đương với 3L, hàm sản xuất trở thành Y = F(K, 3L) Có nghĩa với số lao động cũ, sức lao động hiệu dụng tăng gấp Trường hợp tổng quát, hàm sản xuất có dạng: Y = F(K, LxE), LxE đơn vị lao động hiệu dụng Lưu ý số người lao động không thay đổi, họ trở nên hiệu Khi ta gọi ye = Y/LE: sản lượng lao động hiệu dụng ke = K/LE: vốn lao động hiệu dụng VII Trạng thái dừng ( Điểm dừng k ): Nếu đầu tư sf(k) để tạo vốn lớn lượng vốn bị khấu hao, vốn tiếp tục tăng, k>0 Vốn tăng đầu tư đủ lượng khấu hao, vốn không sản sinh thêm nữa, k = 0, kinh tế đạt trạng thái dừng (steady state) Trạng thái dừng (Steady State) - Trạng thái dừng điểm cân mà lượng vốn giữ nguyên không đổi, lượng đầu tư để tạo vốn năm đủ để bù trừ phần vốn bị hao mòn Khi vốn không tăng sản lượng không tăng Vì vậy, trạng thái dừng, lượng vốn lao động cố định, sản lượng lao động cố định Vốn lao động không tăng tổng sản lượng cố định Đây hệ hàm sản xuất có hiệu suất biên giảm dần Nếu vốn tiếp tục tăng, sản lượng tăng với tốc độ giảm dần Do vậy, thu nhập dành cho tiết kiệm tăng với tốc độ giảm dần, đầu tư tăng với tốc độ giảm dần Vì vậy, luôn tồn “trạng thái dừng” kinh tế, nơi mà biến số hội tụ giá trị cố định Trên hình vẽ ta thấy k* ta có sf(k) = k Tại điểm này: Đầu tư vừa đủ để bù đắp khấu hao sf(k) = k Khi lượng vốn lao động giữ nguyên không đổi: k = Nghĩa vốn không tăng lên Chỉ có giá trị k* để k = gọi trữ lượng vốn trạng thái dừng Ở trạng thái dừng, y* = f(k*) giữ nguyên không đổi Trong mô hình tăng trưởng, cân dài hạn gọi trạng thái dừng (steady state) Đây cân mà số biến xem xét không đổi, số biến khác thay đổi với tốc độ không đổi Hãy tưởng tượng có bồn nước mà tốc độ nước chảy vào với tốc độ nước chảy mức nước bồn ổn định trạng thái dừng Xin Cảm Ơn Cô CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE \_(^.^)_/ ... lớn mô hình R .Solow mô hình Cobb-Douglas mô hình khác 2 Nội dung nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế khác – Mô hình Harrod – Domar lại đánh giá cao vai trò nhân tố vốn tăng trưởng kinh tế Mô. .. ngành, vùng hay toàn kinh tế quốc dân – Mô hình Cobb – Douglas mô hình R Solow có ý nghĩa lý luận ứng dụng thực tiễn cao, mô hình R Solow Thông qua mô hình R Solow dự báo vốn đầu tư, phân tích, đánh... năm 1987 nhờ cống hiến Mô hình gọi Mô hình tăng trưởng tân cổ điển số giả thiết mô hình dựa theo lý luận kinh tế học tân cổ điển Mô hình có cách gọi khác, Mô hình tăng trưởng ngoại sinh, không