1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

mô hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển

16 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

L/O/G/O Chào mừng đến với thuyết trình nhóm www.trungtamtinhoc.edu.vn MÔ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Thành viên nhóm Phạm Minh Thái Đoàn Thị Thảo Trần Thị Phương Thảo Nguyễn Hoài Thơm Đỗ Thị Thu Trang Bùi Thu Trang Dương Huyền Trang Đinh Thị Huyền Trang www.trungtamtinhoc.edu.vn Tác giả tiêu biểu: • Trường phái tân cổ điển xuất vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX , thời kỳ đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ khoa học kỹ thuật với loạt phát minh khoa học nguồn tài nguyên khai thác phục vụ cho trình sản xuất Người đứng đầu trường phái “tân cổ điển” Alfred Marshall (1842-1924) với tác phẩm “Các nguyên lý kinh tế học” xuất năm 1890 trở thành tác phẩm kinh điển kinh tế học tân cổ điển www.trungtamtinhoc.edu.vn Quan điểm chính: - Bác bỏ quan điểm trường phái cổ điển tỉ lệ định lao động vốn (Họ cho vốn thay nhân công, có nhiều cách khác để kết - Tiến kỹ thuật yếu tố để thúc - Phê phán quan điểm dư thừa lao động đẩy phát triển kinh tế trường phái Cổ điển hợp yếu tố đầu vào) - Thực nghiên cứu khác biệt quan hệ CN-NN trình tang trưởng KT nước phát triển -Phát triển kinh tế theo hình thức: chiều rộng chiều sâu www.trungtamtinhoc.edu.vn Nội dung mô hình : • - Theo mô hình trường phái tân cổ điển có yếu tố tác động tới tăng trưởng : lao động (L), vốn (K), tài nguyên thiên nhiên (R) khoa học-công nghệ (T)   yếu tố nguồn lực chia thành nhóm : K, L, R : nhóm yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng T : nhóm yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu - Có hình thức phát triển kinh tế: + Theo chiều rộng: tăng K phù hợp vs L + Theo chiều sâu: tăng tỷ lệ K/L (gia tăng số lượng vốn cho đơn vị lao động - Hàm sản xuất Cobb-Douglas: • • Y=f(K,L,R,T) Trong đó: Y=T α,β,γ: tầm quan trọng K,L,R đối vs việc tạo làm tăng sản lượng • g=t+α.k+β.l+γ.r k,l,r: tốc độ tăng trưởng K,L,R • α+β+γ=1 g: tốc độ tăng trưởng GDP • t=1 t: phần dư tang trưởng tác động T www.trungtamtinhoc.edu.vn Nền kinh tế đạt tăng trưởng nhờ yếu tố nào? -Các nhân tố tác động tới tăng trưởng : Vốn , lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học-công nghệ Trong khoa học-công nghệ đóng vai trò quan trọng www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.Mô hình tân cổ điển hai khu vực kinh tế phân tích sau: a Khu vực nông nghiệp: Dưới tác động khoa học công nghệ, nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển cho yếu tố ruộng đất nông nghiệp điểm dừng, người cải tạo nâng cao chất lượng ruộng đất => Đường TP đoạn nằm ngang Với lập luận đó, đường biểu diễn hàm sản xuất nông nghiệp với yếu tố lao động biến đổi TP = F(L) trường phái tân cổ điển có xu dốc lên thể sơ đồ sau:     www.trungtamtinhoc.edu.vn - Sơ đồ cho thấy, MP >0 ( gia tăng lao động làm tăng TP)=> Dân số gia tăng bất lợi hoàn toàn, lao động NN dư thừa để chuyển sang CN mà không làm giảm sản lượng - Lượng lao động tăng lên nhau, sau mức tăng lên tổng sản phẩm ngày giảm => TP có độ dốc giảm dần quy luật lợi ích cận biên giảm dần theo quy mô Đường hàm sản xuất nông nghiệp tân cổ điển - MP>0 => lương LĐ đc trả theo MP www.trungtamtinhoc.edu.vn Đường cung lao động nông nghiệp Trên thực tế MP >0 có xu giảm dần nên đường cung lao động NN đoạn nằm ngang có độ dốc giảm dần theo quy mô gia tăng lao động sử dụng   www.trungtamtinhoc.edu.vn b Khu vực công nghiệp: - Công nghiệp phải trả lương cao nông nghiệp để thu hút LĐ từ nông nghiệp sang - Mức lương công nghiệp ngày tăng do: MP >0 dịch chuyển lao động khỏi nông nghiệp => MP ngày tăng lao động lại nông nghiệp => công nghiệp phải trả lương cao cho lao động từ nông nghiệp chuyển sang - Lao động rút khỏi nông nghiệp => TP giảm => Giá nông sản tăng => áp lực tăng lương công nghiệp - Đường cung lao động công nghiệp đoạn nằm ngang có độ dốc ngày tăng theo xu hướng sử dụng ngày nhiều lao động => bất lợi gia tăng đối vs công nghiệp trao đổi lao động vs nông nghiệp - Cầu lao động công nghiệp tăng => Lương công nghiệp tăng Mô hình cung cầu lao động www.trungtamtinhoc.edu.vn 3.Quan điểm đầu tư : - Đầu tư từ đầu cho công nghiệp nông nghiệp để giảm bớt bất lợi ngày tăng cho công nghiệp - Đầu tư cho nông nghiệp theo hướng: Nâng cao suất lao động để không làm giảm sản lượng rút bớt lao dộng khỏi nông nghiệp => không làm tăng giá nông sản => không gây áp lực tăng lương công nghiệp - Đầu tư cho công nghiệp theo chiều sâu để giảm cầu lao động - Nông nghiệp thất nghiệp có biểu trì trệ tương đối so với công nghiệp ( MP >0 giảm dần) => giảm dần tỉ trọng đầu tư cho nông nghiệp , ưu tiên đầu tư cho công nghiệp www.trungtamtinhoc.edu.vn So sánh với mô hình tăng trưởng trường phái Cổ điển: * KẾ THỪA: - Mô hình tăng trưởng trường phái tân cổ điển bao gồm yếu tố: lao động, vốn, đất đai (L,K,R) nhân tố tăng trưởng kinh tế - Có hai đường tổng cung AS-LR phản ánh sản lượng tiềm kinh tế, AS-SR phản ánh khả thực tế Khi kinh tế có biến động biến động linh hoạt giá tiền lương đưa kinh tế mức sản lượng tiềm với việc sử dụng hết nguồn LĐ - Hai mô hình phủ nhận vai trò phủ việc điều tiết kinh tế, ủng hộ thị trường tự điều tiết của”bàn tay vô hình” • - SỰ TIẾN BỘ: Mô hình tăng trưởng trường phái tân cổ điển nhận vai trò yếu tố công nghệ cho yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng, nhờ có công nghệ mà có nhiều cách kết hợp đầu vào sản xuất www.trungtamtinhoc.edu.vn Ưu điểm nhược điểm mô hình: Ưu điểm: - Đã đem kỹ thuật phân tích cân phận vào kinh tế học tân cổ điển - Áp dụng trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp - Trường phái tân cổ điển phê phán quan điểm dư thừa lao động trường phái cổ điển - Thực nghiên cứu khác biệt mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp, kế thừa mô hình tăng trường phái cổ điển phát triển lên bậc cao hoàn thiện - Đặt biệt nhận vai trò yếu tố công nghệ cho yếu tố quan trọng tác động tới tăng trưởng , nhờ có công nghệ mà có nhiều cách kết hợp đầu vào sản xuất www.trungtamtinhoc.edu.vn Nhược điểm: - Các nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển cho yếu tố ruộng đất nông nghiệp điểm dừng, người cải tạo nâng cao chất lượng ruộng đất - Quá trọng vào việc phải phát triển KHKT với nước phát triển khó thực vốn không nhiều - Chưa trọng đến việc đào tạo nâng cao, phát triển đội ngũ lao động www.trungtamtinhoc.edu.vn Ứng dụng : + Đất nước Việt Nam thời kỳ phát triển , thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa nên việc quan tâm đầu tư cho công nghiệp đại lớn , nông nghiệp bị rút bớt lao động làm giảm suất lao động nông nghiệp truyền thống nước ta , cần phải đầu tư song song cho công nghiệp nông nghiệp để phục vụ phát triển kinh tế + Cần phải tập trung vào đầu tư nâng cao suất lao động để hạn chế nhập sản phẩm ngoại , làm giảm áp lực tăng tăng giá nông sản + Cần đầu tư có chiều sâu vào nông nghiệp công nghiệp ( thiết bị máy móc , đại ) để giảm cầu lao động www.trungtamtinhoc.edu.vn L/O/G/O Thank you! www.trungtamtinhoc.edu.vn ... www.trungtamtinhoc.edu.vn 2 .Mô hình tân cổ điển hai khu vực kinh tế phân tích sau: a Khu vực nông nghiệp: Dưới tác động khoa học công nghệ, nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển cho yếu tố ruộng... sánh với mô hình tăng trưởng trường phái Cổ điển: * KẾ THỪA: - Mô hình tăng trưởng trường phái tân cổ điển bao gồm yếu tố: lao động, vốn, đất đai (L,K,R) nhân tố tăng trưởng kinh tế - Có hai đường... hết nguồn LĐ - Hai mô hình phủ nhận vai trò phủ việc điều tiết kinh tế, ủng hộ thị trường tự điều tiết của bàn tay vô hình • - SỰ TIẾN BỘ: Mô hình tăng trưởng trường phái tân cổ điển nhận vai

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w