Hiện nay chính phủ có những chính sách gì để khai thác sử dụng hiệu quả TNTN

13 305 0
Hiện nay chính phủ có những chính sách gì để khai thác  sử dụng hiệu quả TNTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Hiện phủ có sách để khai thác & sử dụng hiệu TNTN Ý thức tầm quan trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển thịnh vượng đất nước, từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, văn kiện kỳ Đại hội Đảng đề cập đến vấn đề quản lý tài nguyên, đất đai, khoáng sản Theo Bộ trưởng Tài nguyên môi trường Nguyễn Minh Quang, công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm yêu cầu hiểu biết ngày đầy đủ hơn, toàn diện tiềm năng, trữ lượng, giá trị nguồn tài nguyên; phát huy, cân đối nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu bền vững; bảo vệ, phục hồi, phát triển nguồn tài nguyên tái tạo Trước yêu cầu đó, thời gian qua Đảng Nhà nước ban hành một số nghị chuyên nhóm tài nguyên, Nghị số 24-NQ/TW, ngày 03-6-2013, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường định hướng toàn diện công tác quản lý tài nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước quản lý tài nguyên hình thành đồng bộ từ Trung ương đến địa phương Nhà nước bố trí vốn từ ngân sách, ban hành nhiều chế huy động nguồn vốn xã hội đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên, công tác điều tra bản, kiểm kê, thống kê, đánh giá nguồn tài nguyên Chủ trương, sách, pháp luật quản lý tài nguyên liên tục đổi mới, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu trình phát triển, nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Cơ chế, công cụ, biện pháp quản lý tài nguyên có bước chuyển đổi tích cực, chế tiếp cận nguồn tài nguyên Các quan hệ cung cầu, chế định giá, đấu giá, đấu thầu bước đầu hình thành, tạo bước chuyển biến công tác quản lý tài nguyên phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đất đai, khoáng sản, nguồn nước, rừng, nguồn lợi thủy sản điều tra, đánh giá, quy hoạch, cân đối phục vụ mục đích, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo kỳ, giai đoạn phát triển Nguồn thu từ tài nguyên đóng góp quan trọng cho ngân sách năm Nhà nước Hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên tạo nên việc làm, thu nhập cho số đông người dân nước Việc khai thác, sử dụng tài nguyên có chuyển biến theo hướng hợp lý, hiệu bền vững Vấn đề bảo vệ, phục hồi, tái tạo nguồn tài nguyên ý; đầu tư phát triển nguồn nguyên, nhiên liệu thay quan tâm Thực tế cho thấy, công tác chưa thực một cách bản, nhiều lúng túng, bất cập, chưa tính hết lợi ích tổng thể, hài hòa trước mắt lâu dài, dẫn đến mâu thuẫn, chí xung đột ngành, lĩnh vực, nhóm xã hội, tương lai; có lúc, có nơi cản trở phát triển, gây hệ lụy sinh thái, môi trường Nguồn khoáng sản bị khai thác manh mún, nhỏ lẻ, trái phép; xuất khoáng sản dạng nguyên liệu thô; công nghệ khai thác, chế biến lạc hậu, chậm đổi dẫn đến tổn thất, lãng phí nguồn tài nguyên không tái tạo quan trọng Bên cạnh đó, tài nguyên nước chưa khai thác tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu dẫn đến hiệu thấp; tình trạng thiếu nước theo mùa, cục bộ theo vùng nghiêm trọng; diện tích che phủ rừng có tăng chất lượng rừng giảm, rừng tự nhiên xuống cấp mạnh; nguồn lợi thủy sản ngày suy giảm, suất, hiệu khai thác thấp… Để khắc phục hạn chế nêu trên, sở thể chế hóa đồng bộ kịp thời Bộ TN MT đẩy mạnh chủ trương, định hướng Đảng nêu văn kiện qua kỳ Đại hội, nghị Trung ương, Nghị số 24-NQ/TW Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên khai thác sử dụng tài nguyên có hiệu cần thực đồng bộ nhiều giải pháp, cụ thể là: Thứ nhất, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng yêu cầu khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên cần nhìn nhận, đánh giá vai trò nguồn vốn, đầu vào kinh tế, tài sản quốc gia có hạn, phải khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững; coi việc khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên một thước đo đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế để khắc phục tình trạng chạy theo thành tích tăng trưởng việc khai thác mức nguồn tài nguyên Vấn đề sở hữu, quyền khai thác, chế độ sử dụng tài nguyên cần nhận thức một cách sâu sắc, đắn, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, qua hình thành chế tiếp cận, trách nhiệm quản lý, chế độ khai thác phù hợp nhằm phát huy tốt nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời trọng việc bảo vệ nguồn tài nguyên Phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên; thiết lập chế thích hợp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia hỗ trợ đắc lực cho việc giám sát, quản lý tài nguyên, đấu tranh, ngăn chặn hành vi gây suy thoái tài nguyên Thứ hai, đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, hạch toán, thiết lập sở liệu, tài khoản nguồn tài nguyên đất nước Quán triệt quan điểm điều tra phải trước một bước, cần tập trung đẩy mạnh điều tra bản, đánh giá chất lượng, tiềm loại tài nguyên đất nước; bước xác định, đánh giá giá trị kinh tế loại tài nguyên; thực việc hạch toán tài nguyên đầu vào cho tăng trưởng kinh tế bước thiết lập tài khoản quốc gia tài nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng, thủy sản Chuẩn hóa sở liệu, tăng cường công tác quản lý thông tin, liệu tài nguyên đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạch định sách quản lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh Thông qua tiếp tục đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế sở phát huy lợi vị trí địa lý tài nguyên tái tạo, phát triển ngành kinh tế xanh, loại bỏ dần ngành có công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên; khuyến khích, thúc đẩy đầu tư, đổi mới, áp dụng công nghệ sạch, công nghệ cao, thân thiện môi trường ngành khai thác, chế biến tài nguyên; đẩy mạnh thực biện pháp giảm chất thải sản xuất, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải sau sản xuất tiêu dùng; thực thống kê, kiểm kê đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên kinh tế năm một lần nhằm bảo đảm cung cấp thông tin tình hình hiệu khai thác, sử dụng; thúc đẩy chuyển đổi cấu sản xuất sử dụng lượng theo hướng tăng mạnh tỷ trọng lượng mới, lượng tái tạo; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lượng mới, lượng tái tạo, nguyên nhiên vật liệu Thứ tư, hoàn thiện hệ thống quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên bảo đảm phân bổ nguồn lực tài nguyên hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội Tập trung nâng cao chất lượng quy hoạch tài nguyên bảo đảm gắn kết với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; xác định rõ tiềm năng, lợi tài nguyên đất nước, làm sở, tiền đề cho việc lập quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng; lồng ghép tiêu chí sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành vùng lãnh thổ giai đoạn 2016 - 2020; thử nghiệm phân vùng chức dựa đặc tính sinh thái vùng, tiềm tài nguyên tác động biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch phát triển, hướng tới làm rõ khu vực ưu tiên, khu vực hạn chế cấm khai thác tài nguyên, hoạt động kinh tế nhằm giảm xung đột quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược sử dụng đất đến năm 2050, tầm nhìn đến năm 2100 làm cho việc lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn tới Thứ năm, tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật chế quản lý, sử dụng tài nguyên phù hợp với yêu cầu bối cảnh Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chế độ sở hữu, quyền khai thác, sử dụng loại tài nguyên; chế tiếp cận, định giá, hạch toán tài nguyên điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn đề chia sẻ lợi ích, đền bù, hỗ trợ bên liên quan khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nhiều bất cập, cần phải nghiên cứu, tổng kết, đánh giá, đổi mới, bổ sung cho phù hợp Rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành chế, sách tạo nguồn thu ngân sách, chia sẻ lợi ích với bên liên quan dựa nguyên tắc người hưởng lợi từ tài nguyên phải trả tiền; áp dụng công cụ kinh tế nhằm nâng cao hiệu tính bền vững khai thác, sử dụng tài nguyên, đặc biệt sách thuế, phí, lệ phí; khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng công nghệ, thiết bị tiết kiệm lượng, tiết kiệm tài nguyên, khai thác, sử dụng lượng tái tạo, vật liệu mới, vật liệu tái chế hoạt động sản xuất dịch vụ Thiết lập chế giải tranh chấp, xung đột lợi ích khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Việc tổng kết, đánh giá, nhân rộng chế, công cụ kinh tế, mô hình đồng quản lý tài nguyên áp dụng thực tiễn quản lý một số loại tài nguyên phát huy tác dụng thực tế Tiếp tục rà soát, hoàn thiện chế phân cấp kèm với giám sát, đánh giá bảo đảm phù hợp với lực thực tế điều kiện địa phương Việc đổi chế, sách quản lý tài nguyên phải đồng bộ với chủ trương nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế Thứ sáu, tăng cường lực tổ chức thực chế giám sát, đánh giá việc thực thi chiến lược, quy hoạch, sách, pháp luật quản lý tài nguyên Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước, nâng cao lực đội ngũ cán bộ nhà nước quản lý tài nguyên Trung ương địa phương Khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp không phù hợp; hình thành chế phối hợp liên ngành hiệu sở phân công trách nhiệm rõ ràng hợp lý bộ, ngành hoạt động điều tra bản, quản lý, sử dụng tài nguyên Tăng cường đào tạo, phát triển nhân lực, đặc biệt nhân lực có chất lượng cao quản lý tài nguyên góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế Phát huy vai trò tổ chức xã hội người dân giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên Được quan tâm Đảng Nhà nước, công tác quản lý tài nguyên bước chấn chỉnh, tăng cường, góp phần cân đối nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời bảo vệ, phục hồi tái tạo nguồn tài nguyên đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu, thách thức đặt từ chủ trương chuyển đổi mô hình tăng trưởng, giai đoạn phát triển nhiều vấn đề đặt công tác quản lý tài nguyên từ thiếu hiểu biết đầy đủ, thông tin, liệu nguồn tài nguyên, bất cập chế phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề bất hợp lý, hiệu thiếu bền vững việc khai thác, sử dụng việc chưa quan tâm mức đến bảo vệ, phục hồi, tái tạo nguồn tài nguyên đất nước Các giải pháp cho vấn đề phải thực đồng bộ, bao gồm: nâng cao nhận thức, đẩy mạnh điều tra bản, thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc ngành kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đổi mới, hoàn thiện sách pháp luật tăng cường lực tổ chức thực Nhận thức vấn đề đặt có giải pháp đồng bộ, phù hợp điều kiện tiên để nâng cao chất lượng quản lý tài nguyên, đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời gian I Sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất Để chống thoái hoá đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất, Việt Nam thực sách, chương trình dự án thích hợp : giao đất khoán rừng cho hộ gia đình, trồng rừng, nông lâm kết hợp, phát triển lâu năm đất dốc, bảo tồn sử dụng bền vững đất ngập nước, quản lý lưu vực sông đới ven bờ Một số hành động quốc tế nhằm chống thoái hoá đất thực hiện, song quy mô nhỏ Những hoạt động ưu tiên nhằm chống tình trạng thoái hóa đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất: Về sách, pháp luật: Bổ sung, sửa đổi hoàn thiện sách pháp luật quyền sở hữu, sử dụng quản lý nhà nước đất đai Xây dựng sử dụng có hiệu hệ thống thông tin tài nguyên đất Quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên đất tất đối tượng sử dụng đất Tiếp tục xây dựng ban hành sách, quy định quản lý đất dốc, đất lưu vực sông đất ngập nước Lồng ghép tốt sách quốc gia với kế hoạch hành động quốc tế việc chống thoái hoá sử dụng đất bền vững Về nhận thức: Nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên đất Đào tạo huấn luyện để nâng cao kiến thức nhân dân công nghệ, kỹ thuật sử dụng quản lý đất Tổ chức tuyên truyền phát động phong trào quần chúng áp dụng mô hình tiên tiến sử dụng bền vững tài nguyên đất II Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước: Việt Nam có nguồn nước mặt nước ngầm tương đối dồi dào, song lượng mưa phân bố không mùa năm vùng nước, gây lũ lụt mùa mưa hạn hán mùa khô nhiều nơi Địa hình núi non tạo tiềm đáng kể thủy điện dự trữ nước, đồng thời làm tăng khả lũ lụt xói mòn đất Tài nguyên nước ngầm khai thác phục vụ yêu cầu sinh hoạt quy mô vừa lớn một số vùng Đối với nguồn nước quốc tế mà Việt Nam có chung với nước láng giềng, cần thiết tăng cường phối hợp hợp tác quốc tế việc sử dụng bảo vệ, nhằm phục vụ lợi ích công hợp lý bên Việt Nam tích cực xây dựng sách, pháp luật, chương trình dự án bảo vệ sử dụng nguồn nước Tuy vậy, công tác quản lý tài nguyên nước có yếu sau: Các quy định bảo vệ, sử dụng quản lý tài nguyên nước thiếu chắp vá Chưa có đủ công cụ quản lý phù hợp tiêu chuẩn chất lượng nước; hạn mức sử dụng nguồn nước ngầm cho khu vực, địa bàn; nghĩa vụ đóng góp tài cho việc quản lý tài nguyên nước Những hoạt động ưu tiên cần tiến hành lĩnh vực này: Về sách, pháp luật: Cần tiếp tục xây dựng sách, văn pháp luật, quy định quy trình kỹ thuật sử dụng, bảo vệ quản lý nguồn nước Nâng cao lực cho quan quyền cấp địa phương cho cộng đồng dân cư việc quản lý giám sát sử dụng nguồn nước Huy động tham gia rộng rãi người thụ hưởng nước vào trình lập kế hoạch, vận hành tài trợ cho sở hạ tầng nước Xây dựng sách, luật pháp quản lý tổng thể nguồn nước quốc gia nhằm xem xét nhu cầu khác nước như: tiêu thụ sinh hoạt người, tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản, thủy điện, du lịch giải trí để cân đối nhu cầu với tính lợi ích nước tự nhiên tiêu chí quản lý hệ sinh thái Nghiên cứu nhu cầu phương án sử dụng nước lâu dài nhằm cân đối nguồn nước quy mô quốc gia vùng Đặc biệt ý quy hoạch tổng thể nguồn cung cấp nước cho đô thị lớn, trung bình khu công nghiệp Xây dựng tiêu chuẩn môi trường quốc gia về: nước ngầm, nguồn nước mặt như: sông, hồ, hồ chứa lớn vùng đất ngập nước khác Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước tài nguyên nước Rà soát lại chức quản lý nguồn nước quan khác nhằm tránh chồng chéo, trùng lặp, đồng thời nghiên cứu hình thành bộ máy tổ chức quản lý tài nguyên nước nước mang tính thống liên ngành Xây dựng sở liệu phục vụ cho quản lý bảo vệ tài nguyên nước Tăng cường hợp tác quốc tế việc sử dụng, quản lý bảo vệ nguồn nước dùng chung Việt Nam nước láng giềng III Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản: Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên khoáng sản nói riêng nội dung thiếu chương trình phát triển bền vững quốc gia, một nội dung cần đặc biệt ưu tiên, bao gồm hoạt động khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài nguyên khoáng sản, sử dụng tiết kiệm chủ đạo So với nhiều nước giới khu vực, Việt Nam có lợi quan trọng tài nguyên khoáng sản Nếu biết bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên chúng trở thành một lợi cạnh tranh quốc tế tương lai lâu dài Phương thức khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên thiên nhiên phương thức tiêu dùng chúng nhiều bất cập, chưa “thân thiện” với môi trường nên có tác động xấu đến môi trường nhiều vùng nước, đe dọa phát triển bền vững, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống xã hội tương lai Vì việc bảo vệ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên khoáng sản nói riêng phải trở thành một mục tiêu quan trọng tất chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển Việt Nam Để thực mục tiêu phát triển bền vững, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản, cần thực hoạt động ưu tiên sau: Về sách, pháp luật: Sử dụng công cụ kinh tế, hành chế tài pháp luật nhằm thực kiên có hiệu Luật Khoáng sản Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên khoáng sản Trung ương địa phương Về kinh tế: Xây dựng quy hoạch thống sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường Tổ chức trình tự khai thác mỏ một cách hợp lý, tránh tình trạng mỏ dễ làm trước, mỏ khó bỏ lại, làm ảnh hưởng tới việc theo dõi, đánh giá quy hoạch khai thác khoáng sản Hạn chế sớm tiến tới nghiêm cấm tình trạng khai thác mỏ một cách tự phát, bừa bãi Đối với tài nguyên khoáng sản lòng sông, cần khoanh khu vực khai thác, tránh làm sạt lở bờ thay đổi dòng chảy Tăng đầu tư cho khâu phục hồi, tái tạo cải thiện môi trường sinh thái địa bàn khai thác mỏ Về kỹ thuật: Đổi công nghệ khai thác, sàng tuyển chế biến nhằm tận dụng tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường Áp dụng công nghệ tiên tiến để sử dụng loại quặng có hàm lượng thấp nhằm triệt để sử dụng khoáng chất mỏ, đồng thời giảm khối lượng đất đá thải, thu hẹp diện tích bãi thải Thu hồi chất hữu ích từ bãi thải quặng để làm môi trường tránh lãng phí tài nguyên.Thực bồi hoàn dạng tài nguyên sau khai thác như: hoàn thổ, trồng xanh, khôi phục thảm thực vật, hệ sinh thái, tái sử dụng chất thải vùng mỏ khai thác Về nhận thức: Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ tài nguyên khoáng sản Khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động bảo vệ mỏ khoáng sản, đặc biệt mỏ nhỏ, phân tán loại khoáng sản có độ nhạy cảm cao kinh tế, dễ gây ô nhiễm môi trường IV Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển: Việt Nam có 3.300 km bờ biển Vùng đặc quyền kinh tế biển Việt Nam rộng khoảng triệu km2, gấp lần lãnh thổ đất liền Vùng ven biển nơi tập trung cao hoạt động kinh tế xã hội, nơi tập trung gần 60% dân số, khoảng 50% đô thị lớn quan trọng hầu hết khu công nghiệp lớn nước Việt Nam thực một số sách biện pháp nhằm bảo vệ môi trường biển Các Luật Dầu khí, Luật Hàng hải ban hành Luật Thủy sản ban hành ý tới vấn đề bảo vệ lâu dài nguồn lợi biển, bảo vệ môi trường biển Một số thành phố ven biển thực công trình xử lý nước thải rác thải Một số dự án quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ thực thi Phát triển nuôi trồng thủy sản chứng tỏ một hướng quan trọng hữu hiệu để xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư Song việc phát triển ngành thủy sản nhiều hạn chế quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi bảo vệ môi trường, trình độ áp dụng khoa học công nghệ, nguồn vốn đầu tư, tổ chức sản xuất kinh doanh Sức ép dân số tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh vùng ven biển gây nhiều hậu xấu tài nguyên ven biển lòng biển Các thành phố, khu công nghiệp vùng ven biển đổ một lượng nước thải không qua xử lý một phần chất thải rắn vào sông, biển, gây nên ô nhiễm môi trường nước Hậu hệ sinh thái biển ven biển bị suy thoái nghiêm trọng Đa dạng sinh học bị đe dọa suy thoái, diện tích lớn rừng ngập mặn bị triệt phá để nuôi tôm, rạn san hô ven bờ bị khai thác một cách hủy diệt, đưa Việt Nam vào danh sách vùng có mức độ đe dọa cao giới Nhiều nhóm động vật quý thú biển, đồi mồi, chim biển, thảm thực vật ven biển nước san hô, cỏ biển bị thu hẹp dần Chất lượng môi trường sống hệ sinh thái bị suy giảm, bị thay đổi theo chiều hướng xấu; đa dạng loài nguồn gen đặc hữu bị tổn thất suy thoái, có nơi đến mức nghiêm trọng Những hoạt động ưu tiên cần tiến hành lĩnh vực là: Về sách, pháp luật: Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển quản lý tài nguyên, môi trường biển theo quan điểm phát triển bền vững Chiến lược bao gồm nội dung phân vùng chức biển ven biển, quản lý tổng hợp hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản ven biển, thành lập hệ thống khu bảo tồn biển ven biển, quy hoạch phát triển đô thị dân cư ven biển, phát triển ngành nghề đa dạng cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư ven biển, phòng ngừa làm giảm tác hại thiên tai ven biển, trước hết bão, lụt, sạt lở, nước dâng, tăng cường lực quản lý môi trường biển ven biển, phòng ngừa ứng phó với cố môi trường biển Hình thành một thể chế liên ngành, thống quản lý vùng biển bờ biển Cần đổi cách lập quy hoạch, kế hoạch phát triển quản lý chủ yếu nhằm đạt lợi ích kinh tế cục bộ ngành mà ý đến vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Cần có chế tài buộc phải lồng ghép vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường vào kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế ngành Trước mắt, ngành khai thác dầu khí, giao thông vận tải thuỷ, thủy sản, lâm nghiệp, du lịch cần có chương trình phối hợp để khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên môi trường biển ven biển Tiến dần đến khoán, giao quyền sử dụng mặt biển phạm vi cho phép cho người sản xuất nhằm tạo điều kiện thúc đẩy nghề nuôi trồng hải sản Tham gia lập kế hoạch thực hiệp định chương trình hành động quốc tế khu vực đánh cá, sử dụng bền vững bảo vệ nguồn lợi biển, bảo vệ đa dạng sinh học biển V Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng: Tình trạng du canh, phá rừng làm nương rẫy, tính cạnh tranh cao sản xuất nông nghiệp so với trì rừng làm cho diện tích rừng thu hẹp lại, chất lượng rừng giảm sút Tại vùng ven biển, diện tích rừng ngập mặn bị phá để nuôi tôm ngày tăng Nạn cháy rừng xảy thường xuyên, làm hàng chục nghìn năm Công nghệ khai thác chế biến gỗ lạc hậu, hiệu sử dụng gỗ thấp Mặt khác, công nghệ chế biến sản phẩm thay gỗ chưa đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Vì vậy, rừng tiếp tục đối tượng chặt phá, khai thác Những hoạt động ưu tiên cần thực lĩnh vực là: Về thể chế, pháp luật: Củng cố hệ thống quản lý nhà nước để hướng dẫn sử dụng bền vững bảo vệ tài nguyên rừng, kết hợp với tham gia tích cực cộng đồng dân cư Tiếp tục đẩy mạnh việc giao đất khoán rừng cho hộ gia đình tập thể theo Luật Đất đai Luật Bảo vệ phát triển rừng Xây dựng, ban hành thực sách, pháp luật nhằm thu hút đầu tư cho việc phát triển bảo vệ rừng Về kinh tế: Hỗ trợ nhân dân trồng bảo vệ rừng, sử dụng có hiệu đất rừng giao khoán Khuyến khích cải thiện đời sống thông qua sử dụng bền vững rừng quản lý rừng theo nhóm cộng đồng dân cư Trao hợp đồng bảo vệ rừng cho cá nhân, hộ gia đình, nhóm cộng đồng dân cư để bảo đảm công tác bảo vệ quản lý phù hợp với khu rừng phòng hộ Xây dựng, ban hành hướng dẫn miễn giảm thuế sử dụng đất, vay vốn với lãi suất ưu đãi cho việc đầu tư thành lập trang trại; ban hành sách quản lý vùng đệm vùng lõi rừng hướng dẫn thực có liên quan Triển khai sách chia sẻ lợi nhuận phù hợp việc bảo vệ rừng nhằm khuyến khích nhân dân địa phương tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng Thúc đẩy phát triển nông-lâm nghiệp sinh thái, loại hình trang trại nông-lâm nghiệp, đồng thời tăng cường dịch vụ mở rộng nông nghiệp Khuyến khích sử dụng bền vững sản phẩm rừng phi gỗ Phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu thay gỗ Triển khai mạnh mẽ dự án trồng thuốc Về kỹ thuật công nghệ: Nghiên cứu áp dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ sản xuất lâm nghiệp Khuyến khích trồng loài địa tất hoạt động trồng rừng tái trồng rừng Áp dụng công nghệ khai thác chế biến gỗ đại, có hiệu sử dụng tài nguyên rừng cao Khuyến khích sử dụng loại nhiên liệu để thay gỗ củi than, khí ga thủy điện quy mô nhỏ Nghiên cứu đánh giá để lựa chọn nhiên liệu thay gỗ củi đề xuất việc sử dụng hữu hiệu nguồn lượng mặt trời, lượng gió, khí ga tự nhiên lượng thủy điện Nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy rừng thảm họa môi trường liên quan tới việc rừng  Nhà nước nhấn mạnh việc tăng cường quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên, khoáng sản, chấn chỉnh việc quản lý, khai thác cát sỏi lòng sông Việc khai thác tài nguyên, khoáng sản phải thực đấu thầu công khai, minh bạch, quan quản lý nhà nước trực tiếp ngành có liên quan tăng cường kiểm tra, tra, giám sát trình thực hiện, xử lý nghiêm vi phạm Xây dựng, triển khai hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm chương trình mục tiêu phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, chủ động ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai Đẩy nhanh tiến độ để sớm hoàn thành việc xây dựng hệ thống sở liệu thống nhất, hệ thống thông tin đất đai đồng bộ, đại đồ, hồ sơ địa đại Đẩy mạnh công tác điều tra nhằm nâng cao chất lượng công tác dự báo khí tượng thuỷ văn, động đất, sóng thần, bão lũ dạng thiên tai khác Theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, thiên tai Chủ động đạo, triển khai giải pháp ứng phó có hiệu với tình thời tiết cực đoan gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất đe dọa tính mạng, tài sản nhân dân Trong năm 2016, Chính phủ kiên xử lý sở sử dụng lãng phí lượng, tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Kiểm soát chặt chẽ nguồn gây ô nhiễm, khu, cụm công nghiệp, làng nghề, lưu vực sông, sở sản xuất có nguy gây ô nhiễm nặng Nâng cao tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường Đồng thời Chính phủ đẩy mạnh hợp tác quốc tế; kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Công một số sông khác có lưu vực nước ngoài…  Hiệu từ sách Đã năm trôi qua kể từ Luật Khoáng sản 2010 thi hành Theo đó, hệ thống quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tài nguyên khoáng sản thể chế hóa Luật khoáng sản, văn hướng dẫn thi hành Luật thực vào thực tiễn Ông Lại Hồng Thanh – Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam – Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết, đến nay, việc chấp hành pháp luật khoáng sản địa phương doanh nghiệp khai thác khoáng sản có chuyển biến rõ nét Cụ thể, hoạt động quản lý, cấp phép hoạt động khoáng sản UBND cấp tỉnh dựa hệ thống pháp luật khoáng sản đầy đủ sở quy hoạch khoáng sản nước địa phương Tình trạng cấp phép khai thác khoáng sản “tràn lan” nhiều địa phương đến khắc phục, số lượng giấy phép địa phương cấp phép hàng năm giảm một nửa so với trước năm 2012 Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác UBND cấp nâng cao; công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản nhiều đia phương đạt hiệu định Cũng từ Nghị số 24-NQ/TW, ngày 03-6-2013, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường định hướng toàn diện công tác quản lý tài nguyên Giúp cho việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên đạt hiệu so với năm trước Cùng với đó, hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên dần vào nếp Công nghiệp khai khoáng chuyển dần từ phát triển theo bề rộng sang phát triển theo chiều sâu, hình thành nên tập đoàn, doanh nghiệp lớn hoạt động lĩnh vực khoáng sản Theo đó, nhiều tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản quan tâm tập trung đầu tư vốn, công nghệ, thiết bị để nâng cao hệ số thu hồi khoáng sản trình khai thác, chế biến Trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản, thực nghĩa vụ cải tạo, phục hồi môi trường khai thác khoáng sản, thực trách nhiệm xã hội địa phương người dân nơi có khoáng sản khai thác nhiều doanh nghiệp quan tâm thực Đặc biệt, quy định Luật khoáng sản trách nhiệm nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản doanh nghiệp thực nghiêm túc, góp phần thu ngân sách hàng năm hàng ngàn tỷ đồng Để nâng cao hiệu khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên theo ông Lại Hồng Thanh, thời gian tới, cần thực đồng bộ nhiều giải pháp từ Trung ương đến địa phương, phía quan quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động khoáng sản Về phía Tổng cục Địa chất Khoáng sản, tiếp tục tăng cường hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản một cách rộng rãi nhiều hình thức để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật khoáng sản, quyền cấp xã người dân nơi có khoáng sản khai thác Bên cạnh đó, tiếp tục thực việc cấp phép khai thác khoáng sản tuân thủ quy hoạch khoáng sản, gắn với sở chế biến sâu khoáng sản; tạo chế lựa chọn doanh nghiệp có lực vốn, công nghệ, thiết bị tiên tiến, thu hồi tối đa, sử dụng hiệu khoáng sản khai thác, chế biến khoáng sản Tổng cục nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản; thực nhiều giải pháp giám sát hiệu hoạt động khoáng sản doanh nghiệp, đặc biệt có chế kiểm soát hiệu sản lượng khai thác khoáng sản thực tế doanh nghiệp, góp phần chống thất thu ngân sách Kiên đề xuất thu hồi Giấy phép khai thác doanh nghiệp gây tổn thất lớn khoáng sản, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đặc biệt, Tổng cục nghiên cứu, xây dựng trình Bộ Tài nguyên Môi trường đề án trao Giải thưởng khoáng sản cho doanh nghiệp khai thác khoáng sản theo tiêu chí: đầu tư công nghệ, thiết bị để thu hồi tối đa, sử dụng hợp lý, tiết kiệm khoáng sản khai thác, chế biến; thực tốt nghĩa vụ bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản; thực tốt trách nhiệm xã hội địa phương người dân nơi có khoáng sản khai thác; thực đầy đủ nghĩa vụ tài khai thác khoáng sản Tổng cục thường xuyên tiếp nhận ý kiến phản ánh từ người dân, doanh nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng quan quản lý nhà nước vấn đề tồn tại, bất cập quản lý khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên để rà soát, kịp thời đề xuất việc tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật tài nguyên thiên nhiên Tài liệu tham khảo: Báo cáo Đoàn giám sát Quốc hội việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường Đặng Trung Thuận nnk (2012) Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản bối cảnh PTBV Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật http://baotintuc.vn/kinh-te/khai-thac-va-su-dung-ben-vung-tai-nguyen-khoangsan-20150218100024257.htm ... thoái hóa đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất: Về sách, pháp luật: Bổ sung, sửa đổi hoàn thiện sách pháp luật quyền sở hữu, sử dụng quản lý nhà nước đất đai Xây dựng sử dụng có hiệu hệ thống... cường quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên, khoáng sản, chấn chỉnh việc quản lý, khai thác cát sỏi lòng sông Việc khai thác tài nguyên, khoáng sản phải thực đấu thầu công khai, minh bạch, quan quản... Áp dụng công nghệ khai thác chế biến gỗ đại, có hiệu sử dụng tài nguyên rừng cao Khuyến khích sử dụng loại nhiên liệu để thay gỗ củi than, khí ga thủy điện quy mô nhỏ Nghiên cứu đánh giá để lựa

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan